Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
19 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
Đề tài: Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại
Tổng công ty cổ phần May Viêt Tiến đề xuất giải pháp cải
thiện.
Nhóm: 9
Lớp học phần: 2161BLOG1511
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Kiệm
lOMoARcPSD|4053484 8
Nội 2021
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. SỞ LUẬN ................................................................................... 2
1.1 Khái niệm - Phân loại các hoạt động Logistics ...................................................... 2
1.2 Khái niệm quản trị Logistics quản trị Logistics tích hợp tại doanh nghiệp ....... 2
1.3 Các hoạt động Logistics chức năng ........................................................................ 2
1.3.1 Dịch vụ khách hàng ............................................................................................. 2
1.3.2 Hệ thống thông tin ............................................................................................... 2
1.3.3 Quản dự trữ ...................................................................................................... 3
1.3.4 Quản trị vận tải .................................................................................................... 3
1.3.5 Quản trị cung ứng và mua hàng .......................................................................... 3
1.3.6 Quản trị kho và bao bì đóng gói .......................................................................... 3
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN .................... 4
2.1. Khái quát về Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến .............................................. 4
2.2. Lĩnh vực hoạt động chính ..................................................................................... 4
2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến ........... 4
2.3.1. Hoạt động sản xuất .................................................................................................. 4
2.3.2. Hoạt động kinh doanh .............................................................................................. 5
Chương III. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .................................................................... 6
3.1. Dịch vụ khách hàng .............................................................................................. 6
3.1.1 Về thời gian: ........................................................................................................ 6
3.1.2 Độ tin cậy ............................................................................................................. 6
3.1.3 Thông tin: ............................................................................................................ 6
3.1.4 Sự thích nghi ........................................................................................................ 7
3.2. Hệ thống thông tin ................................................................................................ 7
3.3. Quản dự trữ ....................................................................................................... 8
3.3.1. Nguyên phụ liệu đầu vào .......................................................................................... 9
3.3.2. Bán thành phẩm ....................................................................................................... 9
3.3.3. Thành phẩm .............................................................................................................. 9
3.4. Quản vận tải .................................................................................................... 10
3.5. Quản trị cung ứng và mua hàng .......................................................................... 10
3.5.1 Về bông vải sợi .................................................................................................. 10
3.5.2 Về máy móc thiết bị ........................................................................................... 10
3.6. Quản trị kho bao đóng gói .......................................................................... 11
Chương IV. ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CHO CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN .................................................................................................................. 12
lOMoARcPSD|4053484 8
4.1. Đánh giá thành công - hạn chế ............................................................................ 12
4.1.1. Dịch vụ khách hàng ................................................................................................ 12
4.1.2. Hệ thống thông tin .................................................................................................. 12
4.1.3. Quản dự trữ ......................................................................................................... 13
4.1.4. Quản trị vận tải ...................................................................................................... 13
4.1.5. Quản trị cung ứng và mua hàng ............................................................................. 13
4.1.6. Quản trị kho ........................................................................................................... 14
4.2. Giải pháp ............................................................................................................. 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 16
lOMoARcPSD|4053484 8
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại mở cửa ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều kết
quả tốt đẹp vẫn đang tiếp tục đón nhận những hội phát triển mới. Trong đó,
thể nói, ngành kinh doanh dịch vụ Logistics một trong những ngành triển vọng
mang lại nhiều thành quả tích cực cho nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam một quốc gia tiềm năng phát triển lớn, đã đang nhận được
nhiều nguồn đầu từ nước ngoài. Trên thực tế, việc mở rộng các công ty nước ngoài
khiến các doanh nghiệp trong nước càng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng
do không cạnh tranh được với các đối thủ lớn. Đứng trước những cạnh tranh gay gắt
ấy, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần những bước đi đúng đắn, những giải
pháp thiết thực trong việc quản trị hoạt động Logistics doanh nghiệp. một doanh
nghiệp lớn, một thương hiệu thời trang công sở được nhiều người biết đến tin
tưởng, Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đã và đang có những hoạt động Logistics
như thế nào để có được những thành công như vậy; ưu điểm, hạn chế ra sao vẫn còn là
một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Chính vậy, nhóm 9 chúng em quyết định lựa chọn đề tài:
“Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Viê
Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện”.
1
lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG I. SỞ LUẬN
1.1 Khái niệm - Phân loại các hoạt động Logistics
1.1.1. Khái niệm
Logistics một thuật ngữ nguồn gốc Hi Lạp - Logistikos - phản ánh môn
khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng đảm bảo các yếu tố
tổ chức, vật chất kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa hậu cần) để cho quá
trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
1.1.2. Phân loại
Theo phạm vi mức độ quan trọng: Logistics kinh doanh, Logistics quân đội,
Logistics sự kiện, Logistics dịch vụ.
Theo vị trí của các bên tham gia: Logistics bên thứ nhất (1PL First Party
Logistics), Logistics bên thứ hai (2PL Second Party Logistics), Logistics bên
thứ ba (3PLThird Party Logistics), Logistics bên thứ (4PLFourth Party
Logistics), Logistics bên thứ năm (5PL Fifth Party Logistics).
Theo quá trình nghiệp vụ: quá trình mua hàng, quá trình hỗ trợ sản xuất, quá
trình phân phối hàng hóa.
Theo hướng vận động vật chất: Logistic đầu vào (Inbound Logistics), Logistic
đầu ra (Outbound Logistics), Logistic ngược (Logistics reverse).
Theo đối tượng hàng hóa: thường gặp nLogistics hàng tiêu dùng ngắn ngày,
Logistics ngành ô tô, Logistics ngành hóa chất, Logistics hàng điện tử,
Logistics ngành dầu khí,
1.2 Khái niệm quản trị Logistics quản trị Logistics tích hợp tại doanh nghiệp
Quản trị Logistics được hiểu một phần của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm
việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự di chuyển và dự trữ các sản phẩm, dịch vụ
thông tin liên quan một cách hiệu lực hiệu quả từ các điểm khởi nguồn đến
các điểm tiêu dùng theo yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng.
Quan điểm quản trị Logistics tích hợp (Integrated Logistics Management) cho
rằng, các thành phần các hoạt động của một hệ thống Logistics luôn tương tác lẫn
nhau, do đó bản thân Logistics một hệ thống, mạng lưới các hoạt động được liên hệ
với mục tiêu quản trị các dòng hàng hóa liên tục giữa các doanh nghiệp trong chuỗi
Logistics. Quản trị Logistics cần tuân thủ tính hệ thống để tính toán phối hợp các thành
phần với nhau nhằm đạt được các phương án đầu ra tốt nhất.
1.3 Các hoạt động Logistics chức năng
1.3.1 Dịch vụ khách hàng
Trong hoạt động Logistics của doanh nghiệp, mức độ phục vụ khách hàng còn
gọi dịch vụ khách hàng được hiểu toàn bộ kết quả đầu ra, thước đo chất lượng
phục vụ của hệ thống Logistics, điểm khởi đầu cho toàn bộ dây chuyền chuỗi
Logistics. Do đó cần phải sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. Trong
các chuỗi cung cấp, yêu cầu của khách hàng được thể hiện dưới các hình thức đặt
hàng. Các quá trình đặt hàng này liên quan đến mọi khía cạnh của việc quản lý các yêu
cầu khách hàng từ tiếp nhận, phân chia, làm chứng từ tập hợp hàng hóa.
1.3.2 Hệ thống thông tin
2
lOMoARcPSD|4053484 8
Quản trị Logistics tại các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng dựa trên nguyên tắc
tích hợp nên đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một hệ thống thông tin tinh vi,
chính xác để kết nối nhanh nhạy chia sẻ kịp thời thông tin trong doanh nghiệp
các đối tác chuỗi cung ứng. Trọng tâm cốt lõi dòng thông tin đơn hàng kết nối giữa
nhu cầu của khách hàng khả năng cung ứng của doanh nghiệp, bộ phận này được
coi trung tâm thần kinh của hệ thống thông tin Logistics của cả hệ thống thông
tin quản lý doanh nghiệp.
1.3.3 Quản dự trữ
Dự trữ sự tích lũy ngưng đọng sản phẩm, hàng hóa tại các vị trí nhất định
trong hệ thống mạng lưới Logistics của mỗi dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho
các quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, nhịp nhàng thông suốt. Dự trữ tốt sẽ đem
lại hiệu quả quản cho các doanh nghiệp. Do đó, quản dự trữ việc tính toán
lượng hàng hóa được tích lũy các vị trí nhất định trong khoảng thời gian phù hợp để
đáp ứng yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp nhất thể. Quản dự trữ tốt sẽ giúp
doanh nghiệp cân đối giữa vốn đầu với những cơ hội kinh doanh khác.
1.3.4 Quản trị vận tải
Quản trị vận tải việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục
khoảng cách về không gian của sản phẩm hàng hóa trong mạng lưới Logistics theo
yêu cầu của khách hàng. Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí khách hàng yêu
cầu tức giá trị của nó đã được tăng thêm. Việc sử dụng phương thức và cách thức tổ
chức vận chuyển hợp sẽ giúp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, đồng thời
giảm thiểu chi phí di chuyển. Như vậy quản trị vận tải tốt sẽ đưa được sản phẩm đến
đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
1.3.5 Quản trị cung ứng mua hàng
Nếu dịch vụ khách hàng là đầu ra của hệ thống Logistics thì quản trị cung ứng
mua là các hoạt động đầu vào. Mặc dù không trực tiếp tác động vào khách hàng nhưng
quản trị cung ứng mua hàng tạo tiền quyết định chất lượng toàn bộ hệ thống
Logistics. Mua hàng gồm những hoạt cộng liên quan đến việc mua nguyên vật liệu,
máy móc, trang thiết bị, các dịch vụ để phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Quản
trị cung ứng sự phát triển một bước cao hơn của mua hàng, mua hàng các hoạt
động mang tính tác nghiệp của quản trị cung ứng tập trung chủ yếu vào chiến lược.
1.3.6 Quản trị kho bao đóng gói
Bao gồm việc thiết kế mạng lưới kho tàng (số lượng, vị trí và quy mô); tính toán
trang bị các thiết bị nhà kho; tổ chức các nghiệp vụ kho; quản hệ thống thông tin
giấy tờ chứng từ, tổ chức quản lý lao động trong kho... giúp cho sản phẩm được duy trì
một cách tối ưu những vị trí cần thiết xác định trong hệ thống Logistics nhờ đó
các hoạt động được diễn ra một cách bình thường.
3
lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.1. Khái quát về Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến (VTEC) được thành lập năm 1975, tiền
thân môt nghiêp may nhân “Thái nh ơng kỹ nghê š công ty” với tên giao
dịch Pacific Enterprise. Ngày 20/11/1976, công ty được đổi tên thành nghiệp
may Việt Tiến với ý nghĩa “Việt Nam tiến lên”.
Trên 40 năm kinh nghiệm phát triển, với sứ mệnh không ngừng nâng cao sự hài
lòng của khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, Việt Tiến hiện nay
một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành dệt may và thời trang công sở Việt Nam
với những giải thưởng danh giá như: Huân chương lao động hạng Nhất do Chính phủ
trao tặng; Hàng Việt Nam chất lượng cao 20 năm liên tục; Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng
nhất Việt Nam; Top 10 doanh nghiệp được tín nhiệm nhất Việt Nam… Dẫu vậy, trong
bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thời trang Việt, Việt Tiến vẫn không
ngừng nỗ lực sáng tạo đa dạng hóa chủng loại, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm;
đồng thời tập trung phát triển hệ thống phân phối chuyên nghiệp hướng đến sự tiện lợi
và những trải nghiệm hài lòng nhất cho khách hàng.
Việt Tiến còn thương hiệu thời trang may mặc công nghiệp xuất khẩu lớn
nhất Việt Nam với thị phần đáng nể những nền thời trang tiên tiến: Nhật Bản chiếm
31%, con số ở Hoa Kỳ là 21%, EU 16.5%, Hàn Quốc 3.9% và các nước khác 27.6%…
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng cùng với chiến lược dài hạn trên tiền đề những bước tiến
vững chắc, Việt Tiến được tin tưởng sẽ điền tên Việt Nam vào bản đồ thời trang thế
giới.
2.2. Lĩnh vực hoạt động chính
-
Sản xuất quần áo các loại;
-
Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
-
Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng các
thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh ánh sáng.
2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
3.1.1 2.3.1. Hoạt động sản xuất
Hiện nay, Tổng công ty gồm 8 đơn vị trực thuộc, 12 đơn vị thành viên, 4 công
ty con, 2 liên doanh nước ngoài 2 hợp tác kinh doanh. Công ty cũng hơn 20 cửa
hàng 300 đại kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến. Tổng diện
tích nhà xưởng 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị, gần 20000 lao động.
Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu mạnh dạn áp dụng công nghệ
mới, cụ thể đầu ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu
thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống
dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại
khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó, Tổng công ty
cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu về thiết bị
công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản. Nhờ vậy, năng
suất, chất lượng được tăng lên rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thị trường.
Từ những ngày đầu tiên cho đến nay, Việt Tiến luôn tự đổi mới cho ra đời
hàng loạt thương hiệu để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng khách hàng như:
-
Việt Tiến lịch m: chủ lực cho thời trang công sở văn phòng
-
Việt Tiến Smart Casual trẻ trung: dành cho môi trường du lịch, dạo phố thể thao
4
lOMoARcPSD|4053484 8
-
San Sciaro sang trọng: dòng sản phẩm cao cấp hướng tới nhóm khách hàng thành
đạt
-
TT-up hiện đại: chuyên về trang phục thời trang dàng cho nữ giới
-
Giày Skechers năng động…
3.1.2 2.3.2. Hoạt động kinh doanh
Năm 2020, với bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch
Covid-19 nhưng với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên,
Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến đã hoàn thành vượt các chỉ tiêu về hoạt động sản
xuất kinh doanh theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị đã đề
ra. Cụ thể: Doanh thu đạt 7.118,6 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch, đạt 78,8% so với cùng
kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 170,7 tỷ đồng, vượt 13,8% so với kế hoạch, đạt 44,8% so
với cùng kỳ. Thu nhập bình quân người lao động đạt 9.549.000 đồng/ người/ tháng.
Dự kiến chia cổ tức 20%.
Năm 2021, trước tình hình dịch bệnh còn diễn biến khó lường, các nước vốn
nhập khẩu số lượng lớn mặt hàng may mặc của Việt Nam trước đây hiện đang phải
gồng mình chống chọi với đại dịch. Covid-19 đã làm thay đổi hành vi tiêu dùng của
khách hàng trên toàn cầu, giảm mạnh nhu cầu mặt hàng may mặc…Trước tình hình
đó, Hội đồng quản trị của May Việt Tiến đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể sau cho năm
2021: Tổng doanh thu 8.090 tỷ đồng (tăng 14% so với thực hiện năm 2020). Lợi
nhuận trước thuế 180 tỷ đồng (tăng 5% so với năm 2020). Thu nhập người lao động
đạt 10 triệu đồng/ người/tháng, đảm bảo công ăn việc làm, đời sống người lao động.
Dự kiến trong năm 2021 tổng chi đầu khoảng 300 tỷ đồng, trong đó đầu
xây dựng bản: 140 tỷ đồng, đầu máy móc thiết bị: 30 tỷ đồng, đầu góp vốn
thành lập doanh nghiệp: 120 tỳ đồng, p vốn thành lập Công ty TNHH Việt Thái
Tech: 100 tỷ đồng và các đầu khác…
5
lOMoARcPSD|4053484 8
Chương III. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
3.1. Dịch vụ khách hàng
3.1.3 Về thời gian:
Với chuỗi hệ thống cửa hàng phân phối đặc rộng khắp cả nước, thời gian giao
hàng của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến được rút ngắn tối đa. Phí giao hàng
được áp dụng theo giá cước của các đơn vị vận chuyển. Khách hàng nhu cầu giao
trước lịch hẹn sẽ được tính phí vận chuyển phù hợp. Thời gian giao hàng dự kiến tại
khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh là từ 1-2 ngày; khu vực ngoại thành Hồ Chí
Minh từ 3-4 ngày; khu vực không thuộc Hồ Chí Minh từ 4-10 ngày. Ngoài ra, để đảm
bảo hàng hoá luôn có sẵn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tại mỗi kho tổng đều dự
trữ nhiều các loại sản phẩm, được đặt tại các vị trí trung tâm thuận lợi cho việc vận
chuyển đến các kênh bán hiệu quả nhất, giúp rút ngắn thời gian bổ sung hàng hóa
trong dự trữ.
Bên cạnh đó, hệ thống các cửa hàng cũng chủ động lập kế hoạch quản hàng
hóa, đo lường lượng hàng cần bổ sung, kết nối chặt chẽ với các đơn vị cung ứng
vận tải, vận chuyển, bổ sung hàng hóa liên tục vào những thời điểm hợp lý; đồng thời
quản tốt kênh phân phối thông qua tiêu chuẩn hóa hệ thống cửa hàng, liên kết hệ
thống cửa hàng, nhà cung cấp, các trung tâm phân phối. Điều này giúp giảm thiểu
những khó khăn trong vận chuyển, giao hàng, nhận hàng, giảm chi phí hậu cần không
cần thiết, đồng thời đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng yêu cầu, số lượng, chất lượng
thời gian.
3.1.4 Độ tin cậy:
Sau khi đặt hàng online, khách hàng sẽ nhận được thông tin xác nhận đơn hàng
qua email đã cung cấp; đồng thời bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ gọi điện lại để hẹn
ngày giao hàng phù hợp. Sản phẩm được bọc trong 1 i PE (nylon), đóng vào hộp
giấy carton, niêm phong bằng băng keo của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến,
đảm bảo chất lượng tới tay khách hàng. Để đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng,
công ty cho phép khách hàng kiểm tra hàng hóa trước khi nhận, trong trường hợp thấy
kiện hàng bị ẩm ướt, rách, móp méo... thì thể liên hệ với bộ phận chăm sóc khách
hàng để được hỗ trợ hoặc từ chối nhận hàng.
Về chính sách đổi trả hàng, sản phẩm sẽ được đổi lại trong vòng 7 ngày kể từ
ngày mua với điều kiện: sản phẩm chưa sử dụng, không bị hỏng, làm sạch, còn
nguyên nhãn mác trong tình trạng giống như khi mua ban đầu. do sức khỏe,
các sản phẩm đồ lót, vớ, phụ kiện không được đổi. Sản phẩm mua offline được áp
dụng đổi tại tất cả các cửa hàng trên hệ thống, tuy nhiên không áp dụng với các sản
phẩm mua online chỉ được hỗ trợ đổi hàng 1 lần duy nhất trong 30 ngày kể từ khi
nhận được hàng.
3.1.5 Thông tin:
Công ty rất chú trọng việc truyền thông, quảng cáo để cung cấp, giới thiệu hàng
hoá tới khách hàng, chủ yếu thông qua băng rôn, bảng hiệu tại cửa hàng, các bài viết,
chiến dịch quảng cáo đăng tải trên fanpage Facebook, thông tin hàng hoá cập nhật trên
website chính thức… Điều này nhằm gia tăng điểm tiếp xúc của thương hiệu, sản
phẩm tới khách hàng, đồng thời kích thích nhu cầu mua sắm.
6
lOMoARcPSD|4053484 8
Khi mua hàng trực tiếp, mỗi cửa hàng đều có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,
được đào tạo bài bản về nghiệp vụ thái độ bán hàng. Vì thế trước khi mua hàng,
khách hàng sẽ nhận được sự giúp đỡ, vấn nhiệt tình của đội ngũ nhân viên giúp họ
tìm kiếm sản phẩm dễ dàng hơn, nắm rõ hơn về thông tin sản phẩm cũng như lựa chọn
được sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu, chiều cao, cân nặng của mình. Đến bước
thanh toán, nhân viên quầy thu ngân sẽ giúp đóng gói hàng hoá vào túi và vấn cho
khách hàng hình thức thanh toán phù hợp. Bên cạnh đó, việc trưng bày, sắp xếp hàng
hoá trên quầy kệ cũng tạo nhiều thuận lợi cho khách hàng trong quá trình mua sắm do
được phân loại theo từng nhóm (sơ mi, áo thun, quần kaki, quần jeans…).
Tổng công ty May Việt Tiến rất chú trọng trong dịch vụ sau bán bằng việc lắng
nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng để đưa ra giải quyết kịp thời, nhằm khẳng định sự
tin cậy đối với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ trải nghiệm. Công ty đã
thiết lập nhiều nền tảng giúp khách hàng có thể phản hồi như góp ý trực tiếp qua phần
bình luận của các bài viết đăng tải trên fanpage, nhắn tin trực tiếp qua fanpage; gọi vào
đường dây hotline, gửi email hoặc đóng góp mục góp ý trên website của công ty.
3.1.6 Sự thích nghi:
Hiện nay, hệ thống các cửa hàng của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đã
cung cấp nhiều hình thức thanh toán khác nhau ngoài tiền mặt như thanh toán qua thẻ
ATM, thẻ Visa, QR, điện tử… giúp quá trình thanh toán tiện lợi đơn giản hơn.
Ngoài ra còn nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn vào các dịp Black Friday,
Valentine, …, chương trình tích điểm cho các khách hàng thân thiết...
Sự thích nghi của công ty còn thể hiện ở việc cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh
cho khách hàng. Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt thời kỳ dịch Covid-19, do hạn
chế đi lại nên nhu cầu mua sắm online tăng mạnh. Không nằm ngoài xu thế, website
Estore của công ty đã đẩy mạnh các dịch vụ bán hàng thương mại điện tử. Khách hàng
thể dễ dàng tìm kiếm, tham khảo thông tin tả, mức giá, chi phí vận chuyển của
sản phẩm cũng như các chương trình khuyến mãi. Khách hàng được đảm bảo kiểm tra
hàng trước khi nhận, đổi trả nếu sai sót, hỏng. Thời gian giao hàng cũng được
đảm bảo nhanh chóng đúng thời hạn, phí vận chuyển theo chuẩn giá của nhà cung ứng.
3.2. Hệ thống thông tin
Công ty luôn chú trọng đầu công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung
ứng Logistics. Tại hệ thống các cửa hàng cũng đã áp dụng công nghệ thông tin
trong việc kiểm soát hàng hóa, thu thập các đơn đặt hàng tại các cửa hàng, quản
hàng tồn kho, quản kho hàng, kiểm soát truyền tải dữ liệu trong hệ thống…
thể kể đến một số phần mềm:
Hệ thống vạch (Barcode) dùng để nhận dạng, quản dữ liệu thông tin
chính xác, nhanh chóng hơn về sản phẩm dụ như giá cả sản phẩm, số lượng, trọng
lượng nhà sản xuất... Hiện nay, 100% sản phẩm tại công ty được gắn vạch của
hệ thống.
Hệ thống định vị tracking: cho phép công ty theo dõi tình trạng, vị trí của
hàng. Các khách hàng cũng thể dễ dàng kiểm tra, theo dõi đơn hàng qua phần mềm
này.
WMS (Hệ thống quản kho) phần mềm ứng dụng được thiết kế để quản
kho hàng của doanh nghiệp, được sử dụng để theo dõi vị trí và kiểm soát hàng tồn kho
tại các kho, các trung tâm phân phối hay tại hơn 300 cửa hàng cùng lúc. Ngoài ra:
7
lOMoARcPSD|4053484 8
+ thể theo dõi tiến trình làm việc của công nhân, biết được ai đã hoàn thành
công việc trong thời gian bao lâu để đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên, từ đó
đưa ra chính sách lương thưởng phù hợp với từng nhân viên, tiết kiệm chi phí nhân sự.
+ c định vị trí cất trữ nguyên vật liệu (vải, chỉ, nút áo...), bán thành phẩm,
thành phẩm, thiết bị máy móc qua việc cho phép công ty tạo các đồ tầng dự trữ, đặt
pallet, kệ....
+ Quản bến bãi, giúp công ty sắp xếp kho bãi, phân luồng xe vận tải đến
đi dễ dàng tìm thấy lô hàng chính xác cần vận chuyển.
+ Quản đơn đặt hàng: khi quản kho xác nhận đơn hàng, phần mềm sẽ tự
động xuất vận đơn để gửi cho bên vận chuyển, in danh sách hàng hóa cần chuẩn bị
cũng như hóa đơn tạm tính để gửi cho bên giao hàng. Việc này đặc biệt tiện lợi trong
hoạt động thương mại điện tử trên Estore của công ty.
+ Nguyên vật liệu nhập kho được hệ thống tự động tạo riêng cập nhật
thông tin về loại nguyên vật liệu, nhập từ nhà cung cấp nào, giá bao nhiêu nhập
trong hóa đơn nào vào hệ thống phần mềm. Lịch sử nhập, xuất số lượng tồn kho
của nguyên vật liệu cũng được lưu trữ trên hệ thống phần mềm này.
+ Đảm bảo các quy trình được áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống quản lí
của công ty May Việt Tiến ISO 9001-2005
Phần mềm quản trị nguồn lực ERP (Enterprise Resource Planning) cũng được
May Việt Tiến áp dụng để quản toàn diện mọi mặt hoạt động của mình, giúp tự động
hóa các hoạt động, tác vụ kinh doanh, kết nối nhân sự, hoặc phục vụ số hóa một quy
trình sản xuất. bao gồm các module như quản kho, quản kế toán tài chính,
quản lý mua hàng, quản bán hàng, quản lý dự án, quản lý văn phòng, quản lý nguồn
nhân lực… Các module này thể hoạt động độc lập hoặc trở thành các thành phần
của giải pháp ERP toàn diện.
Ngoài ra còn dựa vào thông tin thị trường nhu cầu thực tế của người tiêu
dùng; các báo cáo kế toán, báo cáo tình trạng dự trữ hay tiến triển đơn hàng; báo cáo
so sánh thực trạng với mục tiêu đề ra để đưa ra những tính toán về lượng hàng dự trữ,
lượng hàng tồn kho trong các khâu để có hướng đi phù hợp đúng đắn.
Nhờ áp dụng công nghệ các phần mềm quản trị, toàn bộ dữ liệu liên quan
đến hệ thống phân phối, đặt hàng, chuẩn bị hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, nhập hàng
về kho… được lưu trữ chia sẻ một cách thống nhất, cập nhật chính xác, tăng hiệu
quả kết nối, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong
quản lý chuỗi phân phối Logistics cũng giúp giảm tải công việc, giảm các quy trình
làm việc thủ công, tăng độ chính xác; hiệu quả và hiệu suất của quá trình.
3.3. Quản dự trữ
Với phạm vi kinh doanh rộng khắp cả nước trên thế giới, để thể đảm bảo
quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không bị gián đoạn đáp ứng được
những đơn đặt hàng lớn thì Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến phải chú trọng tới
công tác quản dự trữ. Giá trị hàng tồn kho chiếm 40-50% giá trị tài sản của Việt
Tiến. Chính vậy, lượng dự trữ của Việt Tiến được tính toán rất cẩn thận dựa trên nhu
cầu thực tế và dự báo nhu cầu tương lai của khách hàng. Ngoài ra, do tính chất mùa vụ
của sản phẩm và việc sản xuất tiêu dùng diễn ra không đồng thời nên Việt Tiến cũng
những chính sách dự trữ riêng. Doanh thu một yếu tố quan trọng quyết định
chế hình thành dự trữ của công ty. Với doanh thu hơn 6.400 tỷ đồng, Việt Tiến
doanh nghiệp may lớn nhất Việt Nam xét về doanh thu. vậy, doanh thu ảnh
8
lOMoARcPSD|4053484 8
hưởng rất lớn đến hoạt động dự trữ, doanh thu càng tăng hoạt động dự trữ cũng từ đó
tăng theo, dẫn đến quá trình sản xuất tiêu thụ được đẩy mạnh.
Trong dự trữ hàng hóa, Việt Tiến chia làm 3 phân loại hàng hóa dự trữ bao gồm
nguyên phụ liệu đầu vào, bán thành phẩm thành phẩm.
3.3.1. Nguyên phụ liệu đầu vào
một công ty vừa may gia công vừa sản xuất hàng FOB xuất khẩu FOB
nội địa nên nguyên vật liệu đầu vào của công ty khá đa dạng. Đối với các hợp đồng gia
công thì nguyên phụ liệu chủ yếu do bên đặt gia công gửi sang, một phần nhỏ bên
đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho sản xuất FOB xuất khẩu và nội
địa thì công ty tự mua ngoài (cả nội địa và nhập khẩu nước ngoài).
Dựa vào tỉ trọng giá trị trên một sản phẩm chia ra nguyên liệu phụ liệu:
-
Nguyên liệu thành phần chiếm tỉ trọng lớn, tạo nên tính chất bản cho một
sản phẩm: vải chính, vải lót, vải dựng, vải phối
-
Phụ liệu những nguyên phụ liệu sẵn đa dạng về chủng loại góp tỉ trọng
nhỏ trong giá trị sản phẩm nhưng tạo nên đặc điểm sản phẩm: chỉ thêu, sợ, nút
áo, ren…
Việc luôn duy trì dự trữ nguyên liệu phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho công ty trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3.2. Bán thành phẩm
Bán thành phẩm bao gồm tất cả những mặt hàng chưa được hoàn chỉnh, hiện
đang nằm trong một công đoạn nào đó cụ thể như: chưa đóng gói, dán nhãn… Bán
thành phẩm được dự trữ để chờ bước tiếp theo trong quy trình sản xuất. Với một quy
trình sản xuất khép kín, chuyên nghiệp, hiện đại như Việt Tiến thì hoạt động dự trữ bán
thành phẩm chỉ diễn ra trong thời gian ngắn tối thiểu, đó khoảng thời gian chờ để
chuyển từ công đoạn sản xuất này sang công đoạn khác của quả trính sản xuất để giảm
thiểu tối đa chi phí dự trữ.
Chi phí dự trữ bảo quản sẽ đáng kể khi doanh nghiệp phải tạm dừng quy trình
sản xuất tiếp theo của sản phẩm để ưu tiên sản xuất mặt hàng khác nhiều do như:
bán chạy hơn trên thị trường hay đơn đặt hàng lớn đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp…
3.3.3. Thành phẩm
Thành phẩm các sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản xuất, chuẩn bị đưa vào
tiêu thụ. Với sam hiểu thị trường, nắm bắt tốt nhu cầu, đặc điểm tâm mua sắm
cũng như khả năng chi trả của người tiêu dùng, Việt Tiến phân chia khách hàng thành
nhiều phân khúc đưa ra các dòng sản phẩm phù hợp. Chính vì vậy, khi sản phẩm đã
hoàn thành sẽ được vận chuyển ngay đến các đại lý, các cửa hàng để tung ra thị trường
tiêu thụ. Với những lợi thế của mình, cùng với hệ thống phân phối sâu rộng: 1300 cửa
hàng hàng Việt Tiến (Đại Việt Tiến) trên cả nước, chưa kể các cửa hàng, siêu thị có
bán hàng Việt Tiến thì các sản phẩm của Việt Tiến sẽ được nhanh chóng tiêu thụ trên
thị trường. hầu hết các thành phẩm của Việt Tiến đều được dự trữ sẵn với khối
lượng hợp để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, trảnh đọng, tồn kho gây
tổn thất cho doanh nghiệp.
3.4. Quản vận tải
9
lOMoARcPSD|4053484 8
Hiện tại, hoạt động làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
cho các sản phẩm của công ty May Việt Tiến chủ yếu do M&S VTEC Shipping đảm
nhận, các hoạt động giao hàng phạm vi toàn quốc thì do các đơn vị vận chuyển khác
phụ trách.
Tuy nhiên, chi phí Logistics đang một điểm yếu kéo lại sức cạnh tranh của
công ty. Theo thống kê, chi phí vận tải hiện đang chiếm khoảng 30 40% giá thành
sản phẩm. Trong đó phụ thu của các đơn vị vận chuyển cao cũng một trong số
những nguyên nhân khiến đội giá chi phí của các hoạt động vận chuyển của Việt Tiến,
trong khi doanh nghiệp lại không được thỏa thuận vc khoản py. Trong bối
cảnh Việt Tiến vẫn sản xuất một lượng lớn hàng gia công, chiếm khoảng 80%, các đơn
hàng quy chủ yếu vừa nhỏ, thì việc đàm phán với các đơn vị vận chuyển
về mức phụ thu là điều không thể.
Bên cạnh đó, Việt Tiến cũng đang dần sử dụng dịch vụ vận chuyển trọn gói để
kiểm soát, chủ động trong quản cung ứng nguồn nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển,
kiểm soát được thời gian giao nhận hàng, nhờ đó làm chủ thị trường tăng sức cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Công ty cũng đang thay đổi tập quán kinh doanh, chuyển
nhập khẩu nguyên phụ liệu từ hình thức CIF (DN vận chuyển chủ động đàm phán
cước quốc tế, nhà sản xuất chỉ nhận hàng) sang hình thức FOB (nhà sản xuất chủ động
chỉ định dịch vụ vận chuyển và cước quốc tế).
3.5. Quản trị cung ứng mua hàng
3.5.1 Về bông vải sợi
Trong nước Vinatex nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến nhiều
doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu xây dựng vùng nguyên
liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập trung đầu sản
phẩm có khả năng hút vốn khả năng phát triển cao. Đó là các chương trình sản xuất
1 tỉ mét vải phục vụ xuất khẩu, phấn đấu được 40.000 ha bông tập trung đạt năng suất
cao. Việc đầu phát triển nguồn nguyên phụ liệu trong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa
hóa từ mức 30% hiện nay lên tới 60% năm 2015. Xây dựng mối quan hệ bền vững
giữa các doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm bông sợi. xây dựng các
trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu quy lớn trở thành các chợ đầu mối buôn bán
nguyên phụ liệu
Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu (90%) một số
quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi những nguồn cung lớn
chất lượng và khá ổn định.
3.5.2 Về máy móc thiết bị
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất mặt
hàng nút các loại Việt Tiến Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng máy móc thiết
bị phụ tùng cho ngành may hay công ty cổ phần cơ khí thủ đức sản xuất máy móc thiết
bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine Co. Ltd (Hong Kong) hợp tác kinh
doanh với Việt Tiến chuyên cung ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch vụ bảo
hành thiết bị may vấn các giải pháp thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị,
nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may.
3.6. Quản trị kho bao đóng gói
10
lOMoARcPSD|4053484 8
Với phạm vi kinh doanh rộng khắp cả nước trên thế giới, để thể đảm bảo
quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, Công ty may Việt Tiến phải chú
trọng đến công tác quản trị kho. trên thực tế, Việt Tiến một trong những doanh
nghiệp thực hiện thành công việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng tồn kho liên tục.
Hiện tại công ty 3 loại kho để bảo quản: kho nguyên phụ liệu đang dùng cho
sản xuất, kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được kho nguyên phụ liệu nợ khách hàng.
Công tác quản trị hàng tồn kho của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến còn tính
thống nhất rất cao. Mọi loại tồn kho đều trải qua các khâu kiểm tra gắt gao vchất
lượng, số lượng. Đồng thời lượng hàng cũng được tính toán rất cẩn thận.
Về giải quyết vấn đề hàng tồn kho, Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đã
đang xử lý bằng những cách sau:
-
Tái thiết kế các sản phẩm tồn để bán ra thị trường nội địa với chi phí thấp hơn.
Thực chất các sản phẩm này đều đạt chuẩn yêu cầu về chất lượng đã được kiểm
định qua nhiều bước từ nhiều bộ phận lẫn khách hàng nhưng do vẫn chưa đáp ứng
được đầy đủ những yêu cầu khắt khe của thị trường nước ngoài. vậy, việc thanh
hàng tồn này cũng không tốn quá nhiều thời gian công sức.
-
Tổng Công ty cũng thể giữ nguyên sản phẩm thanh với giá cả phù hợp
hoặc dùng để phục vụ công tác từ thiện của doanh nghiệp.
Việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng trong kho liên tục, hàng hóa của Tổng
công ty cổ phần May Việt Tiến được theo dõi một cách liên tục, các hoạt động xuất
nhập được ghi chép cụ thể, lưu trữ cẩn thận. Nhưng kho bãi của công ty không đủ diện
tích nên đã quyết định thuê kho bãi, nhà xưởng của công ty khác. Với các tiêu chí
được đặt ra để lựa chọn các đơn vị thuê như vị trí, giao thông, độ tin tưởng, danh tiếng,
chi phí, diện tích,... Đối tác cho thuê kho bãi, nhà xưởng chính của công ty May Việt
Tiến công ty Cổ Phần Việt Tiến Đông Á, sở hữu Khu nxưởng Việt Tiến Đông Á
thuộc KCN Vinatex - Tân Tạo (KCN Dệt may), huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với
hai loại diện tích: loại 1 - 5.300m2, văn phòng điều hành được xây dựng ngoài phạm
vi nhà xưởng; loại 2 - 5.600m2, văn phòng điều hành được xây dựng bên trong phạm
vi nhà xưởng. Ngoài ra, trong thời gian kho rảnh rỗi, Công ty cổ phần Nguyên phụ liệu
Dệt may Bình An cũng cung cấp dịch vụ cho thuê kho bãi để lưu trữ hàng hóa diện
tích 42.000m2 tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Tuy phải thuê ngoài hệ thống kho bãi, nhà xưởng, Tổng công ty cổ phần May
Việt Tiến vẫn thường xuyên kiểm tra, soát để đảm bảo được những yêu cầu trong
quản trị kho bãi của công ty như:
-
Các đối tác phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin tổng hợp nguyên vật liệu cả
về hiện vật giá trị, về tình hình nhập, xuất, tồn kho.
-
Hệ thống kho phải đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cả về số lượng chất
lượng; sự báo cáo kịp thời khi phát hiện những biểu hiện vi phạm làm thất thoát
nguyên vật liệu; cung cấp số liệu quản định mức dự trữ vật liệu, tránh đọng hoặc
khan hiếm vật liệu ảnh hưởng đến tài chính tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11
lOMoARcPSD|4053484 8
Chương IV. ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CHO CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN
4.1. Đánh giá thành công - hạn chế
4.1.1. Dịch vụ khách hàng
Thành công: Dịch vụ khách hàng của Việt Tiến trong thời gian qua được đánh
giá những thành công nhất định, thể hiện qua kết quả đầu ra với những đánh giá
tích cực như sau:
- Thời gian giao hàng: được đánh giá tốc độ giao hàng nhanh (trung bình
chỉ từ 4 - 8 ngày) cung ứng hàng hoá kịp thời trên thị trường.
- Độ tin cậy: Cách thức cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, đảm bảo quyền lợi
khách hàng.
- Thông tin: Đảm bảo được mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích nhất trong
quá trình ra quyết định mua.
- Thích nghi: Website bán hàng trực tuyến của Việt Tiến đang hoạt động rất
hiệu quả, cung cấp đa dạng các loại sản phẩm, đặc biệt trong thời kỳ dịch
Covid-19 hiện nay khi xu hướng mua hàng online tăng.
Hạn chế:
Hiện nay, hoạt động giao hàng của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đều
phụ thuộc vào các đơn vị vận chuyển thuê ngoài nên đã xảy ra tình trạng thời gian giao
hàng kéo dài hơn dự kiến, chi phí vận chuyển thường xuyên dao động theo từng thời
điểm khu vực, do đó không đem lại trải nghiệm chất lượng trọn vẹn.
Công ty mới chỉ bán hàng online qua website chính thức, chưa xuất hiện trên
các sàn thương mại điện tử nên các chương trình khuyến mãi chưa đa dạng, không thu
hút được nhiều tập khách hàng mới.
Về chính sách đổi trả, các sản phẩm mua online không được đổi trả tại các cửa
hàng offline gây khó khăn cho người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm offline, khách
hàng đổi sang sản phẩm khác hoăc đổi do chọn sai sản phẩm, màu sắc, kích cỡ… sẽ
phải chịu thêm chi phí vận chuyển hai chiều khi đổi trả.
4.1.2. Hệ thống thông tin
Thành công:
Doanh nghiệp đã hoàn thiện chu trình căn bản hệ thống thông tin trong vận
hành, giúp công ty trở thành một trong những doanh nghiệp tiến bộ về quản trị hệ
thống thông tin Logistics. Nhờ áp dụng các phần mềm Barcode, Tracking, WMS
doanh nghiệp đã nâng cao trình độ quản kho, cải thiện dịch vụ khách hàng chuẩn
hóa quy trình làm việc.
Hệ thống thông tin cải tiến cũng giúp Việt Tiến đạt được mục tiêu chính đề ra là
thống nhất, cập nhật giảm tải sai sót cũng như thời gian, tăng hiệu quả kết nối toàn
quá trình Logistics.
Hạn chế:
Mặc dù áp dụng hệ thống định vị tracking cho từng đơn hàng nhưng công ty chỉ
cung cấp thông tin cho khách hàng để xác nhận đơn đặt hàng báo trước 2 giờ trước
12
lOMoARcPSD|4053484 8
khi giao không cập nhật về thời gian xuất kho lộ trình di chuyển chi tiết của
đơn hàng đó.
Về hệ thống quét mã vạch (Barcode), thao tác thực hiện quét mã từng sản phẩm
khá thủ công, tốn nhiều thời gian và có nguy cơ cao dây chuyền hoạt động đình trệ nếu
gặp lỗi sự cố.
4.1.3. Quản dự trữ
Thành công:
Việt Tiến chú trọng đến hoạt động dự trữ ngay từ khâu nhập nguyên liệu cho
đến khi thành phẩm được ra đời, cộng thêm những hoạch định đúng đắn về số lượng
dự trữ sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình dự trữ.
Việt Tiến chia khách thành nhiều phân khúc nên sản phẩm được nhanh chóng
vận chuyển đến thị trường tiêu thụ, tránh đọng tồn kho, giảm chi phí tổn thất cho
doanh nghiệp.
Việt Tiến đầu ứng dụng hình Lean Manufacturing khép kín, chuyên
nghiệp, tinh gọn, hiện đại nên hoạt động dự trữ bán thành phẩm chỉ diễn ra trong thời
gian ngắn, chi phí dự trữ không cao.
Hạn chế: Do thường nhận gia công quốc tế nên công ty may Việt Tiến thường
phải chịu chỉ định về nguồn cung nguyên phụ liệu nhà vận chuyển. Khi đó, các áp
lực từ nguồn cung nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, dự trữ cao hơn
mức cần thiết hoặc thời gian đáp ứng đơn hàng bị kéo dài. Hơn nữa chi phí dự trữ bảo
quản cho bán thành phẩm sẽ cao hơn do cần nhiều diện tích chứa đựng, gây pháy sinh
chi phí nếu số lượng các đơn đặt hàng ưu tiên thay đổi.
4.1.4. Quản trị vận tải
Thành công: Việt Tiến đã dần chuyển sang thuê ngoài dịch vụ vận chuyển trọn
gói để kiểm soát, chủ động trong quản cung ứng nguồn nguyên liệu, sản xuất, vận
chuyển, kiểm soát được thời gian giao nhận hàng, nhờ đó làm chủ thị trường tăng
sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hạn chế: Chi phí hợp tác giữa công ty May Việt Tiến và các đơn vị vận chuyển
vẫn ở mức cao. Hiện chi phí Logistics đang chiếm hơn ⅓ giá thành mỗi sản phẩm xuất
nhập khẩu dệt may. Hơn nữa, do chưa kết hợp được việc xuất hàng với nhập nguyên
phụ liệu cùng một lúc, các hàng hóa chỉ một chiều xuất khẩu hoặc nhập khẩu,
chiều còn lại chuyên chở vỏ container rỗng, khiến gia tăng chi phí vận tải.
4.1.5. Quản trị cung ứng mua hàng
Thành công: Doanh nghiệp đã đảm bảo được một phần nguồn cung ứng nguyên
phụ liệu trong nước, hạn chế rủi ro thiếu hụt nguyên vật liệu, giúp Việt Tiến đạt được
sự liên tục, thuận lợi hiệu quả trong quá trình sản xuất. Ngoài ra nhờ việc mua các
máy móc, thiết bị ngành may mặc từ các nhà cung cấp nước ngoài như hệ thống giác
sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động… cũng như tiếp nhận
các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các tập đoàn Nhật Bản nhằm thúc
đẩy năng suất, chất lượng sản phẩm của công ty.
Hạn chế:
Mặc nguồn cung bông sợi nội địa lớn từ Vinatex, tới 90% nguyên phụ
liệu của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến được nhập khẩu từ nước ngoài, do đó dễ
13
lOMoARcPSD|4053484 8
gặp rủi ro chi phí tăng cao khi giá nguyên phụ liệu trên thị trường thế giới biến
động bị áp đặt mức giá từ nhà cung ứng.
Ngoài ra, sự thiếu liên kết chặt chẽ giữa công ty với các nhà cung ứng nguyên
phụ liệu trong nước đã dẫn đến tình trạng thời điểm nhà cung ứng nội địa cũng
không mặn trong việc cung ứng nguyên liệu cho công ty May Việt Tiến.
4.1.6. Quản trị kho
Thành công: Việt Tiến một trong những doanh nghiệp thực hiện thành công
việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng trong kho liên tục hình Lean
Manufacturing, do đó đã tính toán hợp lí và cân đối giữa kho của doanh nghiệp và kho
thuê ngoài. Nhờ đó đảm bảo được hoạt động bảo quản và dự trữ hàng hoá cho mạng
lưới phân phối lớn của công ty.
Hạn chế: Diện tích kho bãi hiện tại vẫn tương đối hạn chế với năng suất hoạt
động lớn của công ty nên vẫn thường phải đi thuê ngoài kho bãi, nhà xưởng của các
công ty, nghiệp khác, đội thêm chi phí vào giá thành sản phẩm.
4.2. Giải pháp
Dựa trên những hạn chế nêu trên và sự đánh giá về tiềm lực sẵn có của công ty,
nhóm 9 xin đề xuất một số giải pháp cụ thể sau nhằm nâng cao chất lượng cho các
hoạt động Logistics cho Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến:
- Xây dựng app thông tin theo dõi lộ trình vận chuyển của đơn hàng kể từ khâu
đóng gói sản phẩm, xuất kho trung tâm tới các kho trung chuyển tới tay người thực
hiện giao hàng. Điều này vừa giúp khách hàng nắm bắt được vị trí hiện tại của đơn
hàng thời gian dự kiến nhận được sản phẩm, từ đó củng cố sự tin tưởng với thương
hiệu; vừa giúp công ty cập nhật thông báo kịp thời các sự cố phát sinh để nhận được
sự thông cảm từ người tiêu dùng.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng online, cụ thể, cần bố trí đội ngũ nhân
viên trực page website 24/24 để giải đáp thắc mắc, phản hồi của khách hàng một
cách nhanh chóng. Đồng thời phát triển kênh bán hàng online qua các sàn thương mại
điện tử như một số đối thủ cạnh tranh khác như Biluxury, Aristino, Torano… để đáp
ứng linh hoạt nhu cầu của người tiêu dùng do xu hướng mua sắm qua sàn thương mại
điện tử để được hưởng khuyến mãi trong các đợt sale hàng tháng, giảm giá, miễn
phí vận chuyển,… ngày càng gia tăng.
- Tận dụng độ bao phủ lớn của hệ thống cửa hàng, đại trên toàn quốc, May
Việt Tiến thể xây dựng đội ngũ giao hàng nhỏ mỗi cửa hàng (khoảng 5 10
người) để thực hiện giao hàng nhanh trong 2 3 giờ áp dụng Freeship trong bán
kính 1 2km để giảm thiểu chi phí thuê ngoài cũng như giảm được giá cước vận
chuyển, tạo sức hấp dẫn về giá thành cho khách hàng.
- Khi xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm cho các đơn
hàng nhận gia công nhỏ, nếu thể thì cần liên hệ các forwarder để chủ động thực
hiện ghép container, vận tải bằng container lẻ để giảm phí cước vận tải, chia sẻ chi phí
thuê vỏ và chi phí luân chuyển container rỗng.
- Liên kết với Tập đoàn Dệt may Việt Nam các đơn vị sản xuất, kinh doanh
hàng may mặc khác trong nước để tự sản xuất, dtrữ nguyên phụ liệu, đảm bảo chất
lượng chuẩn quốc tế để tránh phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài.
14
lOMoARcPSD|4053484 8
KẾT LUẬN
Xu thế tất yếu của thời đại ngày nay toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Sự
phát triển sôi động của thị trường toàn cầu đã làm cho giao thương giữa các quốc gia,
các khu vực trên thế giới tăng một cách mạnh mẽ đương nhiên sẽ kéo theo những
nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ… Vai trò của Logistics thế
cũng ngày càng trở nên quan trọng.
Việc tổ chức, quản các hoạt động Logistics một cách phù hợp, đúng đắn; kịp
thời áp dụng các kỹ thuật công nghtiên tiến đã góp phần không nhỏ giúp Công ty Cổ
phần May Việt Tiến hoạt động nhanh nhạy, hiệu quả kể cả trong Đại dịch Covid-19
đang hoành hành như hiện nay. Doanh nghiệp luôn nỗ lực sáng tạo thông qua việc mở
rộng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; đồng
thời tập trung phát triển hệ thống phân phối chuyên nghiệp nhằm mang đến sự tiện lợi
và những trải nghiệm thú vị nhất cho khách hàng.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế về kiểm soát trong hoạt động
Logistics nhưng cũng không thể phủ nhận được sự lớn mạnh của Tổng công ty Cổ
phần May Việt Tiến nói chung hệ thống Logistics của công ty nói riêng. Việt Tiến
đang sẽ được các đối tác người tiêu dùng tin tưởng, khẳng định vị thế trên bản
đồ thời trang thế giới, đúng theo câu triết đầy tự hào, “Việt Tiến Việt Nam tiến
lên” của công ty.
15
lOMoARcPSD|4053484 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm Hà, Việt Tiến tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021
https://vinatex.com.vn/viet-tien-to-chuc-dai-hoi-dong-co-dong-thuong-nien-nam-2021/
2. Thị Hoa, Đánh giá thực trạng thị trường th ngoài Logistics tại công ty
May Việt Tiến
https://123docz.net//document/5162507-danh-gia-thuc-trang-thi-truong-thue-ngoai-
logistic-tai-cong-ty-may-viet-tien.htm
3. https://www.viettien.com.vn/
4. https://estore.viettien.com.vn/
5. PGS.TS. An Thị Thanh Nhàn, Giáo trình Quản trị Logistics kinh doanh -
Trường Đại học Thương mại
6. Quản trị dự trữ của Công ty Cổ phần May Việt Tiến
https://text.123docz.net/document/3598235-quan-tri-du-tru-cua-cong-ty-co-phan-may-
viet-tien.htm
16
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
Đề tài: Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại
Tổng công ty cổ phần May Viêt Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện. Nhóm: 9
Lớp học phần: 2161BLOG1511
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Kiệm lOMoARcPSD|40534848 Hà Nội 2021
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 2

1.1 Khái niệm - Phân loại các hoạt động Logistics ...................................................... 2
1.2 Khái niệm quản trị Logistics và quản trị Logistics tích hợp tại doanh nghiệp ....... 2
1.3 Các hoạt động Logistics chức năng ........................................................................ 2 1.3.1
Dịch vụ khách hàng ............................................................................................. 2 1.3.2
Hệ thống thông tin ............................................................................................... 2 1.3.3
Quản lý dự trữ ...................................................................................................... 3 1.3.4
Quản trị vận tải .................................................................................................... 3 1.3.5
Quản trị cung ứng và mua hàng .......................................................................... 3 1.3.6
Quản trị kho và bao bì đóng gói .......................................................................... 3
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN .................... 4
2.1. Khái quát về Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến .............................................. 4
2.2. Lĩnh vực hoạt động chính ..................................................................................... 4
2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến ........... 4
2.3.1. Hoạt động sản xuất .................................................................................................. 4
2.3.2. Hoạt động kinh doanh .............................................................................................. 5

Chương III. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN .................................................................... 6

3.1. Dịch vụ khách hàng .............................................................................................. 6 3.1.1
Về thời gian: ........................................................................................................ 6 3.1.2
Độ tin cậy ............................................................................................................. 6 3.1.3
Thông tin: ............................................................................................................ 6 3.1.4
Sự thích nghi ........................................................................................................ 7
3.2. Hệ thống thông tin ................................................................................................ 7
3.3. Quản lý dự trữ ....................................................................................................... 8
3.3.1. Nguyên phụ liệu đầu vào .......................................................................................... 9
3.3.2. Bán thành phẩm ....................................................................................................... 9
3.3.3. Thành phẩm .............................................................................................................. 9

3.4. Quản lý vận tải .................................................................................................... 10
3.5. Quản trị cung ứng và mua hàng .......................................................................... 10 3.5.1
Về bông vải sợi .................................................................................................. 10 3.5.2
Về máy móc thiết bị ........................................................................................... 10
3.6. Quản trị kho và bao bì đóng gói .......................................................................... 11
Chương IV. ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CHO CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN .................................................................................................................. 12
lOMoARcPSD|40534848
4.1. Đánh giá thành công - hạn chế ............................................................................ 12
4.1.1. Dịch vụ khách hàng ................................................................................................ 12
4.1.2. Hệ thống thông tin .................................................................................................. 12
4.1.3. Quản lý dự trữ ......................................................................................................... 13
4.1.4. Quản trị vận tải ...................................................................................................... 13
4.1.5. Quản trị cung ứng và mua hàng ............................................................................. 13
4.1.6. Quản trị kho ........................................................................................................... 14

4.2. Giải pháp ............................................................................................................. 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 16
lOMoARcPSD|40534848 LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại mở cửa ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều kết
quả tốt đẹp và vẫn đang tiếp tục đón nhận những cơ hội phát triển mới. Trong đó, có
thể nói, ngành kinh doanh dịch vụ Logistics là một trong những ngành triển vọng
mang lại nhiều thành quả tích cực cho nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng phát triển lớn, đã và đang nhận được
nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài. Trên thực tế, việc mở rộng các công ty nước ngoài
khiến các doanh nghiệp trong nước càng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng
do không cạnh tranh được với các đối thủ lớn. Đứng trước những cạnh tranh gay gắt
ấy, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần có những bước đi đúng đắn, những giải
pháp thiết thực trong việc quản trị hoạt động Logistics doanh nghiệp. Là một doanh
nghiệp lớn, một thương hiệu thời trang công sở được nhiều người biết đến và tin
tưởng, Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đã và đang có những hoạt động Logistics
như thế nào để có được những thành công như vậy; ưu điểm, hạn chế ra sao vẫn còn là
một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Chính vì vậy, nhóm 9 chúng em quyết định lựa chọn đề tài:
“Phân tích thực trạng các hoạt động Logistics tại Tổng công ty cổ phần May Viêṭ
Tiến và đề xuất giải pháp cải thiện”
. 1 lOMoARcPSD|40534848
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm - Phân loại các hoạt động Logistics
1.1.1. Khái niệm

Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hi Lạp - Logistikos - phản ánh môn
khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố
tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá
trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
1.1.2. Phân loại
Theo phạm vi và mức độ quan trọng: Logistics kinh doanh, Logistics quân đội,
Logistics sự kiện, Logistics dịch vụ.
Theo vị trí của các bên tham gia: Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party
Logistics), Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics), Logistics bên
thứ ba (3PL – Third Party Logistics), Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party
Logistics), Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics).
Theo quá trình nghiệp vụ: quá trình mua hàng, quá trình hỗ trợ sản xuất, quá
trình phân phối hàng hóa.
Theo hướng vận động vật chất: Logistic đầu vào (Inbound Logistics), Logistic
đầu ra (Outbound Logistics), Logistic ngược (Logistics reverse).
Theo đối tượng hàng hóa: thường gặp như Logistics hàng tiêu dùng ngắn ngày,
Logistics ngành ô tô, Logistics ngành hóa chất, Logistics hàng điện tử,
Logistics ngành dầu khí, …
1.2 Khái niệm quản trị Logistics và quản trị Logistics tích hợp tại doanh nghiệp
Quản trị Logistics được hiểu là một phần của quá trình chuỗi cung ứng, bao gồm
việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự di chuyển và dự trữ các sản phẩm, dịch vụ
và thông tin có liên quan một cách hiệu lực và hiệu quả từ các điểm khởi nguồn đến
các điểm tiêu dùng theo yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng.
Quan điểm quản trị Logistics tích hợp (Integrated Logistics Management) cho
rằng, các thành phần và các hoạt động của một hệ thống Logistics luôn tương tác lẫn
nhau, do đó bản thân Logistics là một hệ thống, mạng lưới các hoạt động được liên hệ
với mục tiêu quản trị các dòng hàng hóa liên tục giữa các doanh nghiệp trong chuỗi
Logistics. Quản trị Logistics cần tuân thủ tính hệ thống để tính toán phối hợp các thành
phần với nhau nhằm đạt được các phương án đầu ra tốt nhất.
1.3 Các hoạt động Logistics chức năng
1.3.1 Dịch vụ khách hàng

Trong hoạt động Logistics của doanh nghiệp, mức độ phục vụ khách hàng còn
gọi là dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả đầu ra, là thước đo chất lượng
phục vụ của hệ thống Logistics, là điểm khởi đầu cho toàn bộ dây chuyền chuỗi
Logistics. Do đó cần phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng. Trong
các chuỗi cung cấp, yêu cầu của khách hàng được thể hiện dưới các hình thức đặt
hàng. Các quá trình đặt hàng này liên quan đến mọi khía cạnh của việc quản lý các yêu
cầu khách hàng từ tiếp nhận, phân chia, làm chứng từ và tập hợp hàng hóa.
1.3.2 Hệ thống thông tin 2 lOMoARcPSD|40534848
Quản trị Logistics tại các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng dựa trên nguyên tắc
tích hợp nên đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một hệ thống thông tin tinh vi,
chính xác để kết nối nhanh nhạy và chia sẻ kịp thời thông tin trong doanh nghiệp và
các đối tác chuỗi cung ứng. Trọng tâm cốt lõi là dòng thông tin đơn hàng kết nối giữa
nhu cầu của khách hàng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp, bộ phận này được
coi là trung tâm thần kinh của hệ thống thông tin Logistics và của cả hệ thống thông
tin quản lý doanh nghiệp.
1.3.3 Quản lý dự trữ
Dự trữ là sự tích lũy và ngưng đọng sản phẩm, hàng hóa tại các vị trí nhất định
trong hệ thống mạng lưới Logistics của mỗi dây chuyền cung ứng, tạo điều kiện cho
các quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, nhịp nhàng và thông suốt. Dự trữ tốt sẽ đem
lại hiệu quả quản lý cho các doanh nghiệp. Do đó, quản lý dự trữ là việc tính toán
lượng hàng hóa được tích lũy ở các vị trí nhất định trong khoảng thời gian phù hợp để
đáp ứng yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp nhất có thể. Quản lý dự trữ tốt sẽ giúp
doanh nghiệp cân đối giữa vốn đầu tư với những cơ hội kinh doanh khác.
1.3.4 Quản trị vận tải
Quản trị vận tải là việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để khắc phục
khoảng cách về không gian của sản phẩm và hàng hóa trong mạng lưới Logistics theo
yêu cầu của khách hàng. Nếu sản phẩm được đưa đến đúng vị trí mà khách hàng yêu
cầu tức là giá trị của nó đã được tăng thêm. Việc sử dụng phương thức và cách thức tổ
chức vận chuyển hợp lý sẽ giúp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, đồng thời
giảm thiểu chi phí di chuyển. Như vậy quản trị vận tải tốt sẽ đưa được sản phẩm đến
đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
1.3.5 Quản trị cung ứng và mua hàng
Nếu dịch vụ khách hàng là đầu ra của hệ thống Logistics thì quản trị cung ứng và
mua là các hoạt động đầu vào. Mặc dù không trực tiếp tác động vào khách hàng nhưng
quản trị cung ứng và mua hàng tạo tiền quyết định chất lượng toàn bộ hệ thống
Logistics. Mua hàng gồm những hoạt cộng có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu,
máy móc, trang thiết bị, các dịch vụ để phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. Quản
trị cung ứng là sự phát triển ở một bước cao hơn của mua hàng, mua hàng là các hoạt
động mang tính tác nghiệp của quản trị cung ứng tập trung chủ yếu vào chiến lược.
1.3.6 Quản trị kho và bao bì đóng gói
Bao gồm việc thiết kế mạng lưới kho tàng (số lượng, vị trí và quy mô); tính toán
và trang bị các thiết bị nhà kho; tổ chức các nghiệp vụ kho; quản lý hệ thống thông tin
giấy tờ chứng từ, tổ chức quản lý lao động trong kho... giúp cho sản phẩm được duy trì
một cách tối ưu ở những vị trí cần thiết xác định trong hệ thống Logistics nhờ đó mà
các hoạt động được diễn ra một cách bình thường. 3 lOMoARcPSD|40534848
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.1. Khái quát về Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến (VTEC) được thành lập năm 1975, tiền
thân là môt xí nghiêp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghê ̣công ty” với tên giao
dịch là Pacific Enterprise. Ngày 20/11/1976, công ty được đổi tên thành Xí nghiệp
may Việt Tiến với ý nghĩa “Việt Nam tiến lên”.
Trên 40 năm kinh nghiệm phát triển, với sứ mệnh không ngừng nâng cao sự hài
lòng của khách hàng bằng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, Việt Tiến hiện nay là
một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành dệt may và thời trang công sở Việt Nam
với những giải thưởng danh giá như: Huân chương lao động hạng Nhất do Chính phủ
trao tặng; Hàng Việt Nam chất lượng cao 20 năm liên tục; Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng
nhất Việt Nam; Top 10 doanh nghiệp được tín nhiệm nhất Việt Nam… Dẫu vậy, trong
bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thời trang Việt, Việt Tiến vẫn không
ngừng nỗ lực sáng tạo đa dạng hóa chủng loại, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm;
đồng thời tập trung phát triển hệ thống phân phối chuyên nghiệp hướng đến sự tiện lợi
và những trải nghiệm hài lòng nhất cho khách hàng.
Việt Tiến còn là thương hiệu thời trang may mặc công nghiệp xuất khẩu lớn
nhất Việt Nam với thị phần đáng nể ở những nền thời trang tiên tiến: Nhật Bản chiếm
31%, con số ở Hoa Kỳ là 21%, EU 16.5%, Hàn Quốc 3.9% và các nước khác 27.6%…
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng cùng với chiến lược dài hạn trên tiền đề là những bước tiến
vững chắc, Việt Tiến được tin tưởng sẽ điền tên Việt Nam vào bản đồ thời trang thế giới.
2.2. Lĩnh vực hoạt động chính
- Sản xuất quần áo các loại;
- Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
- Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và các
thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh sáng.
2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
3.1.1 2.3.1. Hoạt động sản xuất

Hiện nay, Tổng công ty gồm 8 đơn vị trực thuộc, 12 đơn vị thành viên, 4 công
ty con, 2 liên doanh nước ngoài và 2 hợp tác kinh doanh. Công ty cũng có hơn 20 cửa
hàng và 300 đại lý kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến. Tổng diện
tích nhà xưởng là 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị, có gần 20000 lao động.
Việt Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu và mạnh dạn áp dụng công nghệ
mới, cụ thể là đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu
tư thiết bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống
dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại
khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó, Tổng công ty
cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và
công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản. Nhờ vậy, năng
suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.
Từ những ngày đầu tiên cho đến nay, Việt Tiến luôn tự đổi mới và cho ra đời
hàng loạt thương hiệu để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng khách hàng như:
- Việt Tiến lịch lãm: chủ lực cho thời trang công sở văn phòng
- Việt Tiến Smart Casual trẻ trung: dành cho môi trường du lịch, dạo phố thể thao 4 lOMoARcPSD|40534848
- San Sciaro sang trọng: dòng sản phẩm cao cấp hướng tới nhóm khách hàng thành đạt
- TT-up hiện đại: chuyên về trang phục thời trang dàng cho nữ giới
- Giày Skechers năng động…
3.1.2 2.3.2. Hoạt động kinh doanh
Năm 2020, với bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch
Covid-19 nhưng với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên,
Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến đã hoàn thành vượt các chỉ tiêu về hoạt động sản
xuất kinh doanh theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đã đề
ra. Cụ thể: Doanh thu đạt 7.118,6 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch, đạt 78,8% so với cùng
kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 170,7 tỷ đồng, vượt 13,8% so với kế hoạch, đạt 44,8% so
với cùng kỳ. Thu nhập bình quân người lao động đạt 9.549.000 đồng/ người/ tháng.
Dự kiến chia cổ tức 20%.
Năm 2021, trước tình hình dịch bệnh còn diễn biến khó lường, các nước vốn
nhập khẩu số lượng lớn mặt hàng may mặc của Việt Nam trước đây hiện đang phải
gồng mình chống chọi với đại dịch. Covid-19 đã làm thay đổi hành vi tiêu dùng của
khách hàng trên toàn cầu, giảm mạnh nhu cầu mặt hàng may mặc…Trước tình hình
đó, Hội đồng quản trị của May Việt Tiến đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể sau cho năm
2021: Tổng doanh thu là 8.090 tỷ đồng (tăng 14% so với thực hiện năm 2020). Lợi
nhuận trước thuế là 180 tỷ đồng (tăng 5% so với năm 2020). Thu nhập người lao động
đạt 10 triệu đồng/ người/tháng, đảm bảo công ăn việc làm, đời sống người lao động.
Dự kiến trong năm 2021 tổng chi đầu tư khoảng 300 tỷ đồng, trong đó đầu tư
xây dựng cơ bản: 140 tỷ đồng, đầu tư máy móc thiết bị: 30 tỷ đồng, đầu tư góp vốn
thành lập doanh nghiệp: 120 tỳ đồng, góp vốn thành lập Công ty TNHH Việt Thái
Tech: 100 tỷ đồng và các đầu tư khác… 5 lOMoARcPSD|40534848
Chương III. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
3.1. Dịch vụ khách hàng
3.1.3 Về thời gian:

Với chuỗi hệ thống cửa hàng phân phối đặc rộng khắp cả nước, thời gian giao
hàng của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến được rút ngắn tối đa. Phí giao hàng
được áp dụng theo giá cước của các đơn vị vận chuyển. Khách hàng có nhu cầu giao
trước lịch hẹn sẽ được tính phí vận chuyển phù hợp. Thời gian giao hàng dự kiến tại
khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh là từ 1-2 ngày; khu vực ngoại thành Hồ Chí
Minh từ 3-4 ngày; khu vực không thuộc Hồ Chí Minh từ 4-10 ngày. Ngoài ra, để đảm
bảo hàng hoá luôn có sẵn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tại mỗi kho tổng đều dự
trữ nhiều các loại sản phẩm, được đặt tại các vị trí trung tâm thuận lợi cho việc vận
chuyển đến các kênh bán hiệu quả nhất, giúp rút ngắn thời gian bổ sung hàng hóa trong dự trữ.
Bên cạnh đó, hệ thống các cửa hàng cũng chủ động lập kế hoạch quản lý hàng
hóa, đo lường lượng hàng cần bổ sung, kết nối chặt chẽ với các đơn vị cung ứng và
vận tải, vận chuyển, bổ sung hàng hóa liên tục vào những thời điểm hợp lý; đồng thời
quản lý tốt kênh phân phối thông qua tiêu chuẩn hóa hệ thống cửa hàng, liên kết hệ
thống cửa hàng, nhà cung cấp, các trung tâm phân phối. Điều này giúp giảm thiểu
những khó khăn trong vận chuyển, giao hàng, nhận hàng, giảm chi phí hậu cần không
cần thiết, đồng thời đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng yêu cầu, số lượng, chất lượng và thời gian.
3.1.4 Độ tin cậy:
Sau khi đặt hàng online, khách hàng sẽ nhận được thông tin xác nhận đơn hàng
qua email đã cung cấp; đồng thời bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ gọi điện lại để hẹn
ngày giao hàng phù hợp. Sản phẩm được bọc trong 1 túi PE (nylon), đóng vào hộp
giấy carton, có niêm phong bằng băng keo của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến,
đảm bảo chất lượng tới tay khách hàng. Để đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng,
công ty cho phép khách hàng kiểm tra hàng hóa trước khi nhận, trong trường hợp thấy
kiện hàng bị ẩm ướt, rách, móp méo... thì có thể liên hệ với bộ phận chăm sóc khách
hàng để được hỗ trợ hoặc từ chối nhận hàng.
Về chính sách đổi trả hàng, sản phẩm sẽ được đổi lại trong vòng 7 ngày kể từ
ngày mua với điều kiện: sản phẩm chưa sử dụng, không bị hư hỏng, làm sạch, còn
nguyên nhãn mác và trong tình trạng giống như khi mua ban đầu. Vì lí do sức khỏe,
các sản phẩm đồ lót, vớ, phụ kiện không được đổi. Sản phẩm mua offline được áp
dụng đổi tại tất cả các cửa hàng trên hệ thống, tuy nhiên không áp dụng với các sản
phẩm mua online và chỉ được hỗ trợ đổi hàng 1 lần duy nhất trong 30 ngày kể từ khi nhận được hàng.
3.1.5 Thông tin:
Công ty rất chú trọng việc truyền thông, quảng cáo để cung cấp, giới thiệu hàng
hoá tới khách hàng, chủ yếu thông qua băng rôn, bảng hiệu tại cửa hàng, các bài viết,
chiến dịch quảng cáo đăng tải trên fanpage Facebook, thông tin hàng hoá cập nhật trên
website chính thức… Điều này nhằm gia tăng điểm tiếp xúc của thương hiệu, sản
phẩm tới khách hàng, đồng thời kích thích nhu cầu mua sắm. 6 lOMoARcPSD|40534848
Khi mua hàng trực tiếp, mỗi cửa hàng đều có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,
được đào tạo bài bản về nghiệp vụ và thái độ bán hàng. Vì thế trước khi mua hàng,
khách hàng sẽ nhận được sự giúp đỡ, tư vấn nhiệt tình của đội ngũ nhân viên giúp họ
tìm kiếm sản phẩm dễ dàng hơn, nắm rõ hơn về thông tin sản phẩm cũng như lựa chọn
được sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu, chiều cao, cân nặng của mình. Đến bước
thanh toán, nhân viên quầy thu ngân sẽ giúp đóng gói hàng hoá vào túi và tư vấn cho
khách hàng hình thức thanh toán phù hợp. Bên cạnh đó, việc trưng bày, sắp xếp hàng
hoá trên quầy kệ cũng tạo nhiều thuận lợi cho khách hàng trong quá trình mua sắm do
được phân loại theo từng nhóm (sơ mi, áo thun, quần kaki, quần jeans…).
Tổng công ty May Việt Tiến rất chú trọng trong dịch vụ sau bán bằng việc lắng
nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng để đưa ra giải quyết kịp thời, nhằm khẳng định sự
tin cậy đối với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm. Công ty đã
thiết lập nhiều nền tảng giúp khách hàng có thể phản hồi như góp ý trực tiếp qua phần
bình luận của các bài viết đăng tải trên fanpage, nhắn tin trực tiếp qua fanpage; gọi vào
đường dây hotline, gửi email hoặc đóng góp ở mục góp ý trên website của công ty.
3.1.6 Sự thích nghi:
Hiện nay, hệ thống các cửa hàng của Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đã
cung cấp nhiều hình thức thanh toán khác nhau ngoài tiền mặt như thanh toán qua thẻ
ATM, thẻ Visa, mã QR, ví điện tử… giúp quá trình thanh toán tiện lợi và đơn giản hơn.
Ngoài ra còn nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn vào các dịp Black Friday,
Valentine, …, chương trình tích điểm cho các khách hàng thân thiết...
Sự thích nghi của công ty còn thể hiện ở việc cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh
cho khách hàng. Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là thời kỳ dịch Covid-19, do hạn
chế đi lại nên nhu cầu mua sắm online tăng mạnh. Không nằm ngoài xu thế, website
Estore của công ty đã đẩy mạnh các dịch vụ bán hàng thương mại điện tử. Khách hàng
có thể dễ dàng tìm kiếm, tham khảo thông tin mô tả, mức giá, chi phí vận chuyển của
sản phẩm cũng như các chương trình khuyến mãi. Khách hàng được đảm bảo kiểm tra
hàng trước khi nhận, đổi trả nếu có sai sót, hư hỏng. Thời gian giao hàng cũng được
đảm bảo nhanh chóng đúng thời hạn, phí vận chuyển theo chuẩn giá của nhà cung ứng.
3.2. Hệ thống thông tin
Công ty luôn chú trọng đầu tư công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung
ứng và Logistics. Tại hệ thống các cửa hàng cũng đã áp dụng công nghệ thông tin
trong việc kiểm soát hàng hóa, thu thập các đơn đặt hàng tại các cửa hàng, quản lý
hàng tồn kho, quản lý kho hàng, kiểm soát và truyền tải dữ liệu trong hệ thống… Có
thể kể đến một số phần mềm:
Hệ thống mã vạch (Barcode) dùng để nhận dạng, quản lý dữ liệu thông tin
chính xác, nhanh chóng hơn về sản phẩm ví dụ như giá cả sản phẩm, số lượng, trọng
lượng và nhà sản xuất... Hiện nay, 100% sản phẩm tại công ty được gắn mã vạch của hệ thống.
Hệ thống định vị tracking: cho phép công ty theo dõi tình trạng, vị trí của lô
hàng. Các khách hàng cũng có thể dễ dàng kiểm tra, theo dõi đơn hàng qua phần mềm này.
WMS (Hệ thống quản lý kho) là phần mềm ứng dụng được thiết kế để quản lý
kho hàng của doanh nghiệp, được sử dụng để theo dõi vị trí và kiểm soát hàng tồn kho
tại các kho, các trung tâm phân phối hay tại hơn 300 cửa hàng cùng lúc. Ngoài ra: 7 lOMoARcPSD|40534848
+ Có thể theo dõi tiến trình làm việc của công nhân, biết được ai đã hoàn thành
công việc trong thời gian bao lâu để đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên, từ đó
đưa ra chính sách lương thưởng phù hợp với từng nhân viên, tiết kiệm chi phí nhân sự.
+ Xác định vị trí cất trữ nguyên vật liệu (vải, chỉ, nút áo...), bán thành phẩm,
thành phẩm, thiết bị máy móc qua việc cho phép công ty tạo các sơ đồ tầng dự trữ, đặt pallet, kệ....
+ Quản lý bến bãi, giúp công ty sắp xếp kho bãi, phân luồng xe vận tải đến và
đi và dễ dàng tìm thấy lô hàng chính xác cần vận chuyển.
+ Quản lý đơn đặt hàng: khi quản lý kho xác nhận đơn hàng, phần mềm sẽ tự
động xuất vận đơn để gửi cho bên vận chuyển, in danh sách hàng hóa cần chuẩn bị
cũng như hóa đơn tạm tính để gửi cho bên giao hàng. Việc này đặc biệt tiện lợi trong
hoạt động thương mại điện tử trên Estore của công ty.
+ Nguyên vật liệu nhập kho được hệ thống tự động tạo mã riêng và cập nhật
thông tin về loại nguyên vật liệu, nhập từ nhà cung cấp nào, giá bao nhiêu và nhập
trong hóa đơn nào vào hệ thống phần mềm. Lịch sử nhập, xuất và số lượng tồn kho
của nguyên vật liệu cũng được lưu trữ trên hệ thống phần mềm này.
+ Đảm bảo các quy trình được áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống quản lí
của công ty May Việt Tiến là ISO 9001-2005
Phần mềm quản trị nguồn lực ERP (Enterprise Resource Planning) cũng được
May Việt Tiến áp dụng để quản lý toàn diện mọi mặt hoạt động của mình, giúp tự động
hóa các hoạt động, tác vụ kinh doanh, kết nối nhân sự, hoặc phục vụ số hóa một quy
trình sản xuất. Nó bao gồm các module như quản lý kho, quản lý kế toán tài chính,
quản lý mua hàng, quản lý bán hàng, quản lý dự án, quản lý văn phòng, quản lý nguồn
nhân lực… Các module này có thể hoạt động độc lập hoặc trở thành các thành phần
của giải pháp ERP toàn diện.
Ngoài ra còn dựa vào thông tin thị trường và nhu cầu thực tế của người tiêu
dùng; các báo cáo kế toán, báo cáo tình trạng dự trữ hay tiến triển đơn hàng; báo cáo
so sánh thực trạng với mục tiêu đề ra để đưa ra những tính toán về lượng hàng dự trữ,
lượng hàng tồn kho trong các khâu để có hướng đi phù hợp và đúng đắn.
Nhờ áp dụng công nghệ và các phần mềm quản trị, toàn bộ dữ liệu liên quan
đến hệ thống phân phối, đặt hàng, chuẩn bị hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, nhập hàng
về kho… được lưu trữ và chia sẻ một cách thống nhất, cập nhật và chính xác, tăng hiệu
quả kết nối, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong
quản lý chuỗi phân phối và Logistics cũng giúp giảm tải công việc, giảm các quy trình
làm việc thủ công, tăng độ chính xác; hiệu quả và hiệu suất của quá trình.
3.3. Quản lý dự trữ
Với phạm vi kinh doanh rộng khắp cả nước và trên thế giới, để có thể đảm bảo
quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không bị gián đoạn và đáp ứng được
những đơn đặt hàng lớn thì Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến phải chú trọng tới
công tác quản lý dự trữ. Giá trị hàng tồn kho chiếm 40-50% giá trị tài sản của Việt
Tiến. Chính vì vậy, lượng dự trữ của Việt Tiến được tính toán rất cẩn thận dựa trên nhu
cầu thực tế và dự báo nhu cầu tương lai của khách hàng. Ngoài ra, do tính chất mùa vụ
của sản phẩm và việc sản xuất – tiêu dùng diễn ra không đồng thời nên Việt Tiến cũng
có những chính sách dự trữ riêng. Doanh thu là một yếu tố quan trọng quyết định cơ
chế hình thành dự trữ của công ty. Với doanh thu hơn 6.400 tỷ đồng, Việt Tiến là
doanh nghiệp may lớn nhất Việt Nam xét về doanh thu. Vì vậy, doanh thu có ảnh 8 lOMoARcPSD|40534848
hưởng rất lớn đến hoạt động dự trữ, doanh thu càng tăng hoạt động dự trữ cũng từ đó
tăng theo, dẫn đến quá trình sản xuất và tiêu thụ được đẩy mạnh.
Trong dự trữ hàng hóa, Việt Tiến chia làm 3 phân loại hàng hóa dự trữ bao gồm
nguyên phụ liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm.
3.3.1. Nguyên phụ liệu đầu vào
Là một công ty vừa may gia công vừa sản xuất hàng FOB xuất khẩu và FOB
nội địa nên nguyên vật liệu đầu vào của công ty khá đa dạng. Đối với các hợp đồng gia
công thì nguyên phụ liệu chủ yếu do bên đặt gia công gửi sang, một phần nhỏ là bên
đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu cho sản xuất FOB xuất khẩu và nội
địa thì công ty tự mua ngoài (cả nội địa và nhập khẩu nước ngoài).
Dựa vào tỉ trọng giá trị trên một sản phẩm chia ra nguyên liệu và phụ liệu:
- Nguyên liệu là thành phần chiếm tỉ trọng lớn, tạo nên tính chất cơ bản cho một
sản phẩm: vải chính, vải lót, vải dựng, vải phối…
- Phụ liệu là những nguyên phụ liệu có sẵn đa dạng về chủng loại góp tỉ trọng
nhỏ trong giá trị sản phẩm nhưng tạo nên đặc điểm sản phẩm: chỉ thêu, sợ, nút áo, ren…
Việc luôn duy trì dự trữ nguyên liệu phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho công ty trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.3.2. Bán thành phẩm
Bán thành phẩm bao gồm tất cả những mặt hàng chưa được hoàn chỉnh, hiện
đang nằm trong một công đoạn nào đó cụ thể như: chưa đóng gói, dán nhãn… Bán
thành phẩm được dự trữ để chờ bước tiếp theo trong quy trình sản xuất. Với một quy
trình sản xuất khép kín, chuyên nghiệp, hiện đại như Việt Tiến thì hoạt động dự trữ bán
thành phẩm chỉ diễn ra trong thời gian ngắn tối thiểu, đó là khoảng thời gian chờ để
chuyển từ công đoạn sản xuất này sang công đoạn khác của quả trính sản xuất để giảm
thiểu tối đa chi phí dự trữ.
Chi phí dự trữ bảo quản sẽ là đáng kể khi doanh nghiệp phải tạm dừng quy trình
sản xuất tiếp theo của sản phẩm để ưu tiên sản xuất mặt hàng khác vì nhiều lý do như:
bán chạy hơn trên thị trường hay có đơn đặt hàng lớn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp…
3.3.3. Thành phẩm
Thành phẩm là các sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản xuất, chuẩn bị đưa vào
tiêu thụ. Với sự am hiểu thị trường, nắm bắt tốt nhu cầu, đặc điểm tâm lý mua sắm
cũng như khả năng chi trả của người tiêu dùng, Việt Tiến phân chia khách hàng thành
nhiều phân khúc và đưa ra các dòng sản phẩm phù hợp. Chính vì vậy, khi sản phẩm đã
hoàn thành sẽ được vận chuyển ngay đến các đại lý, các cửa hàng để tung ra thị trường
tiêu thụ. Với những lợi thế của mình, cùng với hệ thống phân phối sâu rộng: 1300 cửa
hàng hàng Việt Tiến (Đại lý Việt Tiến) trên cả nước, chưa kể các cửa hàng, siêu thị có
bán hàng Việt Tiến thì các sản phẩm của Việt Tiến sẽ được nhanh chóng tiêu thụ trên
thị trường. Và hầu hết các thành phẩm của Việt Tiến đều được dự trữ sẵn với khối
lượng hợp lý để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, trảnh ứ đọng, tồn kho gây
tổn thất cho doanh nghiệp.
3.4. Quản lý vận tải 9 lOMoARcPSD|40534848
Hiện tại, hoạt động làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
cho các sản phẩm của công ty May Việt Tiến chủ yếu do M&S VTEC Shipping đảm
nhận, các hoạt động giao hàng phạm vi toàn quốc thì do các đơn vị vận chuyển khác phụ trách.
Tuy nhiên, chi phí Logistics đang là một điểm yếu kéo lại sức cạnh tranh của
công ty. Theo thống kê, chi phí vận tải hiện đang chiếm khoảng 30 – 40% giá thành
sản phẩm. Trong đó phụ thu của các đơn vị vận chuyển cao cũng là một trong số
những nguyên nhân khiến đội giá chi phí của các hoạt động vận chuyển của Việt Tiến,
trong khi doanh nghiệp lại không được thỏa thuận về các khoản phí này. Trong bối
cảnh Việt Tiến vẫn sản xuất một lượng lớn hàng gia công, chiếm khoảng 80%, các đơn
hàng có quy mô chủ yếu là vừa và nhỏ, thì việc đàm phán với các đơn vị vận chuyển
về mức phụ thu là điều không thể.
Bên cạnh đó, Việt Tiến cũng đang dần sử dụng dịch vụ vận chuyển trọn gói để
kiểm soát, chủ động trong quản lý cung ứng nguồn nguyên liệu, sản xuất, vận chuyển,
kiểm soát được thời gian giao nhận hàng, nhờ đó làm chủ thị trường và tăng sức cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Công ty cũng đang thay đổi tập quán kinh doanh, chuyển
nhập khẩu nguyên phụ liệu từ hình thức CIF (DN vận chuyển chủ động đàm phán
cước quốc tế, nhà sản xuất chỉ nhận hàng) sang hình thức FOB (nhà sản xuất chủ động
chỉ định dịch vụ vận chuyển và cước quốc tế).
3.5. Quản trị cung ứng và mua hàng
3.5.1 Về bông vải sợi

Trong nước Vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và nhiều
doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng vùng nguyên
liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập trung đầu tư sản
phẩm có khả năng hút vốn và khả năng phát triển cao. Đó là các chương trình sản xuất
1 tỉ mét vải phục vụ xuất khẩu, phấn đấu được 40.000 ha bông tập trung đạt năng suất
cao. Việc đầu tư phát triển nguồn nguyên phụ liệu trong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa
hóa từ mức 30% hiện nay lên tới 60% năm 2015. Xây dựng mối quan hệ bền vững
giữa các doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm và bông sợi. xây dựng các
trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu quy mô lớn trở thành các chợ đầu mối buôn bán nguyên phụ liệu
Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu (90%) là ở một số
quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi có những nguồn cung lớn
chất lượng và khá ổn định.
3.5.2 Về máy móc thiết bị
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất mặt
hàng nút các loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng máy móc thiết
bị phụ tùng cho ngành may hay công ty cổ phần cơ khí thủ đức sản xuất máy móc thiết
bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine Co. Ltd (Hong Kong) hợp tác kinh
doanh với Việt Tiến chuyên cung ứng thiết bị ngành may, thực hiện các dịch vụ bảo
hành thiết bị may tư vấn các giải pháp kĩ thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị,
nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết bị may.
3.6. Quản trị kho và bao bì đóng gói 10 lOMoARcPSD|40534848
Với phạm vi kinh doanh rộng khắp cả nước và trên thế giới, để có thể đảm bảo
quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, Công ty may Việt Tiến phải chú
trọng đến công tác quản trị kho. Và trên thực tế, Việt Tiến là một trong những doanh
nghiệp thực hiện thành công việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng tồn kho liên tục.
Hiện tại công ty có 3 loại kho để bảo quản: kho nguyên phụ liệu đang dùng cho
sản xuất, kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được và kho nguyên phụ liệu nợ khách hàng.
Công tác quản trị hàng tồn kho của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến còn có tính
thống nhất rất cao. Mọi loại tồn kho đều trải qua các khâu kiểm tra gắt gao về chất
lượng, số lượng. Đồng thời lượng hàng cũng được tính toán rất cẩn thận.
Về giải quyết vấn đề hàng tồn kho, Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đã và
đang xử lý bằng những cách sau:
- Tái thiết kế các sản phẩm tồn để bán ra thị trường nội địa với chi phí thấp hơn.
Thực chất các sản phẩm này đều đạt chuẩn yêu cầu về chất lượng vì đã được kiểm
định qua nhiều bước từ nhiều bộ phận lẫn khách hàng nhưng do vẫn chưa đáp ứng
được đầy đủ những yêu cầu khắt khe của thị trường nước ngoài. Vì vậy, việc thanh lý
hàng tồn này cũng không tốn quá nhiều thời gian và công sức.
- Tổng Công ty cũng có thể giữ nguyên sản phẩm mà thanh lý với giá cả phù hợp
hoặc dùng để phục vụ công tác từ thiện của doanh nghiệp.
Việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng trong kho liên tục, hàng hóa của Tổng
công ty cổ phần May Việt Tiến được theo dõi một cách liên tục, các hoạt động xuất
nhập được ghi chép cụ thể, lưu trữ cẩn thận. Nhưng kho bãi của công ty không đủ diện
tích nên đã quyết định thuê kho bãi, nhà xưởng của công ty khác. Với các tiêu chí
được đặt ra để lựa chọn các đơn vị thuê như vị trí, giao thông, độ tin tưởng, danh tiếng,
chi phí, diện tích,... Đối tác cho thuê kho bãi, nhà xưởng chính của công ty May Việt
Tiến là công ty Cổ Phần Việt Tiến Đông Á, sở hữu Khu nhà xưởng Việt Tiến Đông Á
thuộc KCN Vinatex - Tân Tạo (KCN Dệt may), huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với
hai loại diện tích: loại 1 - 5.300m2, văn phòng điều hành được xây dựng ngoài phạm
vi nhà xưởng; loại 2 - 5.600m2, văn phòng điều hành được xây dựng bên trong phạm
vi nhà xưởng. Ngoài ra, trong thời gian kho rảnh rỗi, Công ty cổ phần Nguyên phụ liệu
Dệt may Bình An cũng cung cấp dịch vụ cho thuê kho bãi để lưu trữ hàng hóa có diện
tích 42.000m2 tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Tuy phải thuê ngoài hệ thống kho bãi, nhà xưởng, Tổng công ty cổ phần May
Việt Tiến vẫn thường xuyên kiểm tra, rà soát để đảm bảo được những yêu cầu trong
quản trị kho bãi của công ty như:
- Các đối tác phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin tổng hợp nguyên vật liệu cả
về hiện vật và giá trị, về tình hình nhập, xuất, tồn kho.
- Hệ thống kho phải đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cả về số lượng và chất
lượng; có sự báo cáo kịp thời khi phát hiện những biểu hiện vi phạm làm thất thoát
nguyên vật liệu; cung cấp số liệu quản lý định mức dự trữ vật liệu, tránh ứ đọng hoặc
khan hiếm vật liệu ảnh hưởng đến tài chính và tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. 11 lOMoARcPSD|40534848
Chương IV. ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CHO CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
4.1. Đánh giá thành công - hạn chế
4.1.1. Dịch vụ khách hàng

Thành công: Dịch vụ khách hàng của Việt Tiến trong thời gian qua được đánh
giá có những thành công nhất định, thể hiện qua kết quả đầu ra với những đánh giá tích cực như sau:
- Thời gian giao hàng: được đánh giá là có tốc độ giao hàng nhanh (trung bình
chỉ từ 4 - 8 ngày) cung ứng hàng hoá kịp thời trên thị trường.
- Độ tin cậy: Cách thức cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, đảm bảo quyền lợi khách hàng.
- Thông tin: Đảm bảo được mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích nhất trong
quá trình ra quyết định mua.
- Thích nghi: Website bán hàng trực tuyến của Việt Tiến đang hoạt động rất
hiệu quả, cung cấp đa dạng các loại sản phẩm, đặc biệt trong thời kỳ dịch
Covid-19 hiện nay khi xu hướng mua hàng online tăng. ❖ Hạn chế:
Hiện nay, hoạt động giao hàng của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến đều
phụ thuộc vào các đơn vị vận chuyển thuê ngoài nên đã xảy ra tình trạng thời gian giao
hàng kéo dài hơn dự kiến, chi phí vận chuyển thường xuyên dao động theo từng thời
điểm và khu vực, do đó không đem lại trải nghiệm chất lượng trọn vẹn.
Công ty mới chỉ bán hàng online qua website chính thức, chưa xuất hiện trên
các sàn thương mại điện tử nên các chương trình khuyến mãi chưa đa dạng, không thu
hút được nhiều tập khách hàng mới.
Về chính sách đổi trả, các sản phẩm mua online không được đổi trả tại các cửa
hàng offline gây khó khăn cho người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm offline, khách
hàng đổi sang sản phẩm khác hoăc đổi do chọn sai sản phẩm, màu sắc, kích cỡ… sẽ
phải chịu thêm chi phí vận chuyển hai chiều khi đổi trả.
4.1.2. Hệ thống thông tin Thành công:
Doanh nghiệp đã hoàn thiện chu trình căn bản hệ thống thông tin trong vận
hành, giúp công ty trở thành một trong những doanh nghiệp tiến bộ về quản trị hệ
thống thông tin Logistics. Nhờ áp dụng các phần mềm Barcode, Tracking, WMS…
doanh nghiệp đã nâng cao trình độ quản lý kho, cải thiện dịch vụ khách hàng và chuẩn hóa quy trình làm việc.
Hệ thống thông tin cải tiến cũng giúp Việt Tiến đạt được mục tiêu chính đề ra là
thống nhất, cập nhật và giảm tải sai sót cũng như thời gian, tăng hiệu quả kết nối toàn quá trình Logistics. ❖ Hạn chế:
Mặc dù áp dụng hệ thống định vị tracking cho từng đơn hàng nhưng công ty chỉ
cung cấp thông tin cho khách hàng để xác nhận đơn đặt hàng và báo trước 2 giờ trước 12 lOMoARcPSD|40534848
khi giao mà không có cập nhật về thời gian xuất kho và lộ trình di chuyển chi tiết của đơn hàng đó.
Về hệ thống quét mã vạch (Barcode), thao tác thực hiện quét mã từng sản phẩm
khá thủ công, tốn nhiều thời gian và có nguy cơ cao dây chuyền hoạt động đình trệ nếu gặp lỗi sự cố.
4.1.3. Quản lý dự trữ Thành công:
Việt Tiến chú trọng đến hoạt động dự trữ ngay từ khâu nhập nguyên liệu cho
đến khi thành phẩm được ra đời, cộng thêm những hoạch định đúng đắn về số lượng
dự trữ và sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình dự trữ.
Việt Tiến chia khách thành nhiều phân khúc nên sản phẩm được nhanh chóng
vận chuyển đến thị trường tiêu thụ, tránh ứ đọng tồn kho, giảm chi phí tổn thất cho doanh nghiệp.
Việt Tiến đầu tư ứng dụng mô hình Lean Manufacturing khép kín, chuyên
nghiệp, tinh gọn, hiện đại nên hoạt động dự trữ bán thành phẩm chỉ diễn ra trong thời
gian ngắn, chi phí dự trữ không cao.
Hạn chế: Do thường nhận gia công quốc tế nên công ty may Việt Tiến thường
phải chịu chỉ định về nguồn cung nguyên phụ liệu và nhà vận chuyển. Khi đó, các áp
lực từ nguồn cung nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, dự trữ cao hơn
mức cần thiết hoặc thời gian đáp ứng đơn hàng bị kéo dài. Hơn nữa chi phí dự trữ bảo
quản cho bán thành phẩm sẽ cao hơn do cần nhiều diện tích chứa đựng, gây pháy sinh
chi phí nếu số lượng các đơn đặt hàng ưu tiên thay đổi.
4.1.4. Quản trị vận tải
Thành công: Việt Tiến đã dần chuyển sang thuê ngoài dịch vụ vận chuyển trọn
gói để kiểm soát, chủ động trong quản lý cung ứng nguồn nguyên liệu, sản xuất, vận
chuyển, kiểm soát được thời gian giao nhận hàng, nhờ đó làm chủ thị trường và tăng
sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hạn chế: Chi phí hợp tác giữa công ty May Việt Tiến và các đơn vị vận chuyển
vẫn ở mức cao. Hiện chi phí Logistics đang chiếm hơn ⅓ giá thành mỗi sản phẩm xuất
nhập khẩu dệt may. Hơn nữa, do chưa kết hợp được việc xuất hàng với nhập nguyên
phụ liệu cùng một lúc, các lô hàng hóa chỉ có một chiều là xuất khẩu hoặc nhập khẩu,
chiều còn lại là chuyên chở vỏ container rỗng, khiến gia tăng chi phí vận tải.
4.1.5. Quản trị cung ứng và mua hàng
Thành công: Doanh nghiệp đã đảm bảo được một phần nguồn cung ứng nguyên
phụ liệu trong nước, hạn chế rủi ro thiếu hụt nguyên vật liệu, giúp Việt Tiến đạt được
sự liên tục, thuận lợi và hiệu quả trong quá trình sản xuất. Ngoài ra nhờ việc mua các
máy móc, thiết bị ngành may mặc từ các nhà cung cấp nước ngoài như hệ thống giác
sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động… cũng như tiếp nhận
các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của các tập đoàn Nhật Bản nhằm thúc
đẩy năng suất, chất lượng sản phẩm của công ty. ❖ Hạn chế:
Mặc dù có nguồn cung bông sợi nội địa lớn từ Vinatex, tới 90% nguyên phụ
liệu của Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến được nhập khẩu từ nước ngoài, do đó dễ 13 lOMoARcPSD|40534848
gặp rủi ro chi phí tăng cao khi giá nguyên phụ liệu trên thị trường thế giới có biến
động và bị áp đặt mức giá từ nhà cung ứng.
Ngoài ra, sự thiếu liên kết chặt chẽ giữa công ty với các nhà cung ứng nguyên
phụ liệu trong nước đã dẫn đến tình trạng có thời điểm nhà cung ứng nội địa cũng
không mặn mà trong việc cung ứng nguyên liệu cho công ty May Việt Tiến.
4.1.6. Quản trị kho
Thành công: Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp thực hiện thành công
việc áp dụng hệ thống kiểm soát hàng trong kho liên tục và mô hình Lean
Manufacturing, do đó đã tính toán hợp lí và cân đối giữa kho của doanh nghiệp và kho
thuê ngoài. Nhờ đó đảm bảo được hoạt động bảo quản và dự trữ hàng hoá cho mạng
lưới phân phối lớn của công ty.
Hạn chế: Diện tích kho bãi hiện tại vẫn tương đối hạn chế với năng suất hoạt
động lớn của công ty nên vẫn thường phải đi thuê ngoài kho bãi, nhà xưởng của các
công ty, xí nghiệp khác, đội thêm chi phí vào giá thành sản phẩm. 4.2. Giải pháp
Dựa trên những hạn chế nêu trên và sự đánh giá về tiềm lực sẵn có của công ty,
nhóm 9 xin đề xuất một số giải pháp cụ thể sau nhằm nâng cao chất lượng cho các
hoạt động Logistics cho Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến:
- Xây dựng app thông tin theo dõi lộ trình vận chuyển của đơn hàng kể từ khâu
đóng gói sản phẩm, xuất kho trung tâm tới các kho trung chuyển và tới tay người thực
hiện giao hàng. Điều này vừa giúp khách hàng nắm bắt được vị trí hiện tại của đơn
hàng và thời gian dự kiến nhận được sản phẩm, từ đó củng cố sự tin tưởng với thương
hiệu; vừa giúp công ty cập nhật và thông báo kịp thời các sự cố phát sinh để nhận được
sự thông cảm từ người tiêu dùng.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng online, cụ thể, cần bố trí đội ngũ nhân
viên trực page và website 24/24 để giải đáp thắc mắc, phản hồi của khách hàng một
cách nhanh chóng. Đồng thời phát triển kênh bán hàng online qua các sàn thương mại
điện tử như một số đối thủ cạnh tranh khác như Biluxury, Aristino, Torano… để đáp
ứng linh hoạt nhu cầu của người tiêu dùng do xu hướng mua sắm qua sàn thương mại
điện tử để được hưởng khuyến mãi trong các đợt sale hàng tháng, mã giảm giá, miễn
phí vận chuyển,… ngày càng gia tăng.
- Tận dụng độ bao phủ lớn của hệ thống cửa hàng, đại lý trên toàn quốc, May
Việt Tiến có thể xây dựng đội ngũ giao hàng nhỏ ở mỗi cửa hàng (khoảng 5 – 10
người) để thực hiện giao hàng nhanh trong 2 – 3 giờ và áp dụng Freeship trong bán
kính 1 – 2km để giảm thiểu chi phí thuê ngoài cũng như giảm được giá cước vận
chuyển, tạo sức hấp dẫn về giá thành cho khách hàng.
- Khi xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm cho các đơn
hàng nhận gia công nhỏ, nếu có thể thì cần liên hệ các forwarder để chủ động thực
hiện ghép container, vận tải bằng container lẻ để giảm phí cước vận tải, chia sẻ chi phí
thuê vỏ và chi phí luân chuyển container rỗng.
- Liên kết với Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị sản xuất, kinh doanh
hàng may mặc khác trong nước để tự sản xuất, dự trữ nguyên phụ liệu, đảm bảo chất
lượng chuẩn quốc tế để tránh phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài. 14 lOMoARcPSD|40534848 KẾT LUẬN
Xu thế tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Sự
phát triển sôi động của thị trường toàn cầu đã làm cho giao thương giữa các quốc gia,
các khu vực trên thế giới tăng một cách mạnh mẽ và đương nhiên sẽ kéo theo những
nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ… Vai trò của Logistics vì thế
cũng ngày càng trở nên quan trọng.
Việc tổ chức, quản lý các hoạt động Logistics một cách phù hợp, đúng đắn; kịp
thời áp dụng các kỹ thuật công nghệ tiên tiến đã góp phần không nhỏ giúp Công ty Cổ
phần May Việt Tiến hoạt động nhanh nhạy, hiệu quả kể cả trong Đại dịch Covid-19
đang hoành hành như hiện nay. Doanh nghiệp luôn nỗ lực sáng tạo thông qua việc mở
rộng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; đồng
thời tập trung phát triển hệ thống phân phối chuyên nghiệp nhằm mang đến sự tiện lợi
và những trải nghiệm thú vị nhất cho khách hàng.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế về kiểm soát trong hoạt động
Logistics nhưng cũng không thể phủ nhận được sự lớn mạnh của Tổng công ty Cổ
phần May Việt Tiến nói chung và hệ thống Logistics của công ty nói riêng. Việt Tiến
đang và sẽ được các đối tác và người tiêu dùng tin tưởng, khẳng định vị thế trên bản
đồ thời trang thế giới, đúng theo câu triết lý đầy tự hào, “Việt Tiến – Việt Nam tiến lên” của công ty. 15 lOMoARcPSD|40534848
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm Hà, Việt Tiến tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021
https://vinatex.com.vn/viet-tien-to-chuc-dai-hoi-dong-co-dong-thuong-nien-nam-2021/
2. Lê Thị Hoa, Đánh giá thực trạng thị trường thuê ngoài Logistics tại công ty May Việt Tiến
https://123docz.net//document/5162507-danh-gia-thuc-trang-thi-truong-thue-ngoai-
logistic-tai-cong-ty-may-viet-tien.htm
3. https://www.viettien.com.vn/
4. https://estore.viettien.com.vn/
5. PGS.TS. An Thị Thanh Nhàn, Giáo trình Quản trị Logistics kinh doanh -
Trường Đại học Thương mại
6. Quản trị dự trữ của Công ty Cổ phần May Việt Tiến
https://text.123docz.net/document/3598235-quan-tri-du-tru-cua-cong-ty-co-phan-may- viet-tien.htm 16