Phân tích Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm môn Tài chính tiền tệ

Phân tích Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm môn Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm
1. Thực trạng chung
Những năm trước đây, tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất đào tạo nghề
chính quy còn thấp, dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp
ứng được yêu cầu công việc, yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Hiện nay, mặc
sự phát triển lĩnh vực giáo dục được quan tâm hàng đầu, chính vậy
nhiều trường đại học, cao đẳng được mở ra ngày càng nhiều, điều này giúp
cho mọi người tiếp cận nền học vấn cao hơn một cách dễ dàng hơn nhưng
tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng. Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các
trường đại học, cao đẳng chính quy trong cả nước không việc làm ngày
càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận các công việc
không cần bằng cấp; hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân,
hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần trở nên
không còn xa lạ. Tình trạng sinh viên ra trường không việc làm hay làm
không đúng ngành nghề, làm trái ngành đang ở mức đáng báo động.
Năm 2020, tổng quy đào tạo đại học, cao đẳng đạt khoảng 2,2 triệu
sinh viên. Thế nhưng tính đến năm học 2017-2018, theo báo cáo của Bộ Giáo
dục Đào tạo, chỉ riêng quy đào tạo sinh viên đại học đã đạt trên 1,7
triệu sinh viên (cụ thể 1.707.025 sinh viên, trong đó 1.439.495 sinh viên công
lập, 267.530 sinh viên ngoài công lập), chưa kể quy đào tạo hệ cao đẳng
thuộc Tổng cục dạy nghề. Với số lượng sinh viên nhiều như vậy, cùng với
duy nghề nghiệp của mình nên đã dẫn đến tình trạng thất nghiệp với những
con số đáng lo ngại.
Con số thất nghiệp đã lên đến 200.000 cử nhân mỗi năm tại Việt Nam
(theo thống từ Bộ Lao động- Thương binh hội). Tính đến tháng
9/2021, đến 1,5 triệu người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, 1,2 triệu
người mất việc. Các cử nhân mới ra trường cũng “góp” một phần không nhỏ
trong số đó.
Nhóm lao động trình độ cao tiếp tục khó khăn khi tìm việc làm. Trong
Q1/2014,có 162,4 nghìn người trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp,
chiếm 4,14% tổng số người trình độ này (mặc tỷ lệ này không cao),
tăng 4,3 nghìn người so với Q4/2013; 79,1 nghìn người trình độ cao
đẳng (chiếm 6,81%), tăng 7,5 nghìn người so với Q4/2013.
Thất nghiệp thanh niên tiếp tục vấn đề cần quan tâm. Trong Q1/2014,
cả nước có 504,7 nghìn thanh niên (nhóm từ 15-24 tuổi) bị thất nghiệp (chiếm
6,66%), tăng 54,4 nghìn người so với Q4/2013 tăng 17,0 nghìn người so
với Q1/2013. Đặc biệt, 21,2% thanh niên độ tuổi 20-25 trình độ từ đại
học trở lên bị thất nghiệp.
Thất nghiệp nên được quan sát ở nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể là làm
trái ngành. Ngày nay, việc học ngành này nhưng ra làm ngành khác điều
hết sức bình thường. Theo thời sự VTV1 thì năm 2017 đã khoảng 60%
sinh viên ra trường làm trái ngành đào tạo và nhiều cử nhân làm những công
việc không yêu cầu bằng cấp như công nhân, phục vụ, shipper,… Với công
sức 4-5 năm ngồi trên giảng đường Đại học ngày tốt nghiệp ai cũng đều mong
muốn có được việc làm đúng chuyên môn, ước mơ của bản thân nhưng dường
như điều đó không dễ dàng. Chính thế đã dẫn đến tình trạng làm trái
ngành ngày càng nhiều.
Đó là về phía sinh viên, còn về phía các doanh nghiệp thì họ vẫn ‘ than’ là
thiếu nhân lực theo họ thiếu những lao động kinh nghiệm khả
năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
2. Thực trạng Học viện Ngân hàng
Thống kê số lượng sinh viên có việc làm trong vòng 1 năm sau khi tốt
nghiệp
Theo khảo sát của phòng Thanh tra, Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo
dục, tỷ lệ sinh viên Học viện Ngân hàng việc làm trong năm đầu tiên sau
khi ra trường là gần 90%.
Thông tin từ Học viện Ngân hàng, sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp
có cơ hội làm việc tại nhiều cơ quan và vị trí khác nhau. Theo đó, sinh viên có
thể thích ứng nhiều vị trí việc làm trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng,
doanh nghiệp kinh doanh đa nghề, các tổ chức quốc tế hay quan quản
Nhà nước.
| 1/3

Preview text:

Thực trạng sinh viên ra trường không có việc làm 1. Thực trạng chung
Những năm trước đây, tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất là đào tạo nghề
chính quy còn thấp, dẫn đến chất lượng lao động không đảm bảo, không đáp
ứng được yêu cầu công việc, yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Hiện nay, mặc
dù sự phát triển lĩnh vực giáo dục được quan tâm hàng đầu, chính vì vậy mà
nhiều trường đại học, cao đẳng được mở ra ngày càng nhiều, điều này giúp
cho mọi người tiếp cận nền học vấn cao hơn một cách dễ dàng hơn nhưng
tình trạng thất nghiệp vẫn tiếp tục gia tăng. Lượng sinh viên tốt nghiệp từ các
trường đại học, cao đẳng chính quy trong cả nước không có việc làm ngày
càng nhiều, một bộ phận sau khi tốt nghiệp đại học đảm nhận các công việc
không cần bằng cấp; hiện tượng sinh viên sau khi tốt nghiệp làm công nhân,
hoặc làm các công việc không cần đến trình độ đại học đang dần trở nên
không còn xa lạ. Tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm hay làm
không đúng ngành nghề, làm trái ngành đang ở mức đáng báo động.
Năm 2020, tổng quy mô đào tạo đại học, cao đẳng đạt khoảng 2,2 triệu
sinh viên. Thế nhưng tính đến năm học 2017-2018, theo báo cáo của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, chỉ riêng quy mô đào tạo sinh viên đại học đã đạt trên 1,7
triệu sinh viên (cụ thể 1.707.025 sinh viên, trong đó 1.439.495 sinh viên công
lập, 267.530 sinh viên ngoài công lập), chưa kể quy mô đào tạo hệ cao đẳng
thuộc Tổng cục dạy nghề. Với số lượng sinh viên nhiều như vậy, cùng với tư
duy nghề nghiệp của mình nên đã dẫn đến tình trạng thất nghiệp với những con số đáng lo ngại.
Con số thất nghiệp đã lên đến 200.000 cử nhân mỗi năm tại Việt Nam
(theo thống kê từ Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội). Tính đến tháng
9/2021, có đến 1,5 triệu người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, 1,2 triệu
người mất việc. Các cử nhân mới ra trường cũng “góp” một phần không nhỏ trong số đó.
Nhóm lao động trình độ cao tiếp tục khó khăn khi tìm việc làm. Trong
Q1/2014,có 162,4 nghìn người có trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp,
chiếm 4,14% tổng số người có trình độ này (mặc dù tỷ lệ này không cao),
tăng 4,3 nghìn người so với Q4/2013; có 79,1 nghìn người có trình độ cao
đẳng (chiếm 6,81%), tăng 7,5 nghìn người so với Q4/2013.
Thất nghiệp thanh niên tiếp tục là vấn đề cần quan tâm. Trong Q1/2014,
cả nước có 504,7 nghìn thanh niên (nhóm từ 15-24 tuổi) bị thất nghiệp (chiếm
6,66%), tăng 54,4 nghìn người so với Q4/2013 và tăng 17,0 nghìn người so
với Q1/2013. Đặc biệt, có 21,2% thanh niên độ tuổi 20-25 có trình độ từ đại
học trở lên bị thất nghiệp.
Thất nghiệp nên được quan sát ở nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể là làm
trái ngành. Ngày nay, việc học ngành này nhưng ra làm ngành khác là điều
hết sức bình thường. Theo thời sự VTV1 thì năm 2017 đã có khoảng 60%
sinh viên ra trường làm trái ngành đào tạo và nhiều cử nhân làm những công
việc không yêu cầu bằng cấp như công nhân, phục vụ, shipper,… Với công
sức 4-5 năm ngồi trên giảng đường Đại học ngày tốt nghiệp ai cũng đều mong
muốn có được việc làm đúng chuyên môn, ước mơ của bản thân nhưng dường
như điều đó là không dễ dàng. Chính vì thế đã dẫn đến tình trạng làm trái ngành ngày càng nhiều.
Đó là về phía sinh viên, còn về phía các doanh nghiệp thì họ vẫn ‘ than’ là
thiếu nhân lực mà theo họ là thiếu những lao động có kinh nghiệm và khả
năng làm việc độc lập cũng như một số yêu cầu khác.
2. Thực trạng Học viện Ngân hàng
Thống kê số lượng sinh viên có việc làm trong vòng 1 năm sau khi tốt nghiệp
Theo khảo sát của phòng Thanh tra, Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo
dục, tỷ lệ sinh viên Học viện Ngân hàng có việc làm trong năm đầu tiên sau
khi ra trường là gần 90%.
Thông tin từ Học viện Ngân hàng, sinh viên của trường sau khi tốt nghiệp
có cơ hội làm việc tại nhiều cơ quan và vị trí khác nhau. Theo đó, sinh viên có
thể thích ứng nhiều vị trí việc làm trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng,
doanh nghiệp kinh doanh đa nghề, các tổ chức quốc tế hay cơ quan quản lý Nhà nước.