Phân tích tiềm năng và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam | Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế

Khái niệm về kinh tế đối ngoại theo giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin do nhà xuất bản chính trị quốc gia đưa ra như sau: "Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là bộ phận kinh tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tiềm năng và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam | Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế

Khái niệm về kinh tế đối ngoại theo giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin do nhà xuất bản chính trị quốc gia đưa ra như sau: "Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là bộ phận kinh tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ KHOA QUAN H C T QU
VÀ TUYÊN TRUY N
TIU LUN
MÔN: QUAN H KINH T C T QU
Ch : Phân tích ti n ch trong quá trình phát triđề ềm năng và hạ ế n
kinh t i ngo i c a Vi t Nam ế đố
ng viên : Nguy n Th Thu Hà Gi
Sinh viên th c hi n : Nguy n Th Hoài Oanh
L p : QHCT & TTQT K40
Mã sinh viên : 2056110037
HC VI N BÁO CHÍ KHOA QUAN H QUC T
VÀ TUYÊN TRUY N
TIU LUN
MÔN: QUAN H KINH T C T QU
Ch : Phân tích ti n ch trong quá trình phát triđề ềm năng và hạ ế n
kinh t i ngo i c a Vi t Nam ế đố
Ging viên : Nguy n Th Thu
Sinh viên th c hi n : Nguy n Th Hoài Oanh
Lp : QHCT & TTQT K40
Mã sinh viên : 2056110037
M LC C
I. Nhng hiu bi t v kinh t ế ế đối ngoi......................................................... 1
1.1. Khái nim Kinh tế đối ngo ại” ..................................................1
1.2. s khách quan c a vi c hình thành kinh t ế đối ngo i .............2
1.3. Vai trò ca kinh t ế đối ngai .....................................................4
II. Tình hình phát tri kinh t n ế đối ngoi .......................................................5
2.1. Tình hình trên th ế gii ................................................................5
2.2. Tình hình Vi t Nam t i msau đổ ới đến nay 7 ..............................
2.2.1. Đánh giá chung ...........................................................7
2.2.2. Nhng thành tựu cơ bản ..............................................9
2.2.3. Nhng h n ch còn t n t ế i .........................................11
. III Tiềm năng những thách thức trong việc phát triển kinh tế đối ngoại.........13
3.1. Những tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại ............................13
3.2. Nh ng thách th c tr c ti ếp đối vi Vit Nam ............................16
IV. Giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại .......................................................19
4.1. Lợi ích của việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại .....................19
4.2. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại ....................................20
KẾT LUẬN ............................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................24
1
NI DUNG
III. Nhng u bi t v kinh t i ngo i hi ế ế đố
3.1. Khái nim “ Kinh tế đối ngoại”
Khái ni m v kinh t ế đối ngoi theo giáo trình kinh t chính tr Mac-Lênin do ế
Nhà xu t b n chính tr i ngo i c a m t qu Quốc gia đưa ra như sau: “Kinh tế đố c
gia là m t b n kinh t , là t ng th các quan h kinh t , khoa h c, k t, công ph ế ế thu
ngh c a m t qu c gia nh nh v ất đị i các quc gia còn l i ho c v i các t chc kinh
tế quc t c th c hi i nhi u hình th c, hình thành và phát tri n trên ế khác, đượ ện dướ
cơ sở phát trin ca lực lư ất và phân công lao động sn xu ng quc tế”.
Trên t ng quan thì khái ni m v kinh t ế đối ngo i v ging v i kinh t ế quc
tế vì đều thiên v nghiên c u các lý thuy t, m i quan h kinh t a các qu c gia, ế ế gi
lãnh th khác nhau. Dù v y, kinh t i ngo i và kinh t c t v b n ch t v n là ế đố ế qu ế
hai khác ni m khác bi t. là quan h kinh t c ch, kinh t i ngoế đố i ế mà ch th a
nó là m t qu c gia v i bên ngoài- v c khác ho c t c kinh t c t khác, ới nướ ch ế qu ế
nghĩa kinh tế đối ngoại luôn đại di n cho m t qu c gia mà t đó đưa ra chiến lược,
chính sách rõ ràng để ốc gia đó và nhữ bo h quyn li cho qu ng bên còn li trong
mi quan h kinh doanh. Trong khi đó, quan hệ quc t m i quan h kinh t vế ế i
nhau gi a hai ho c nhi c, là t ng th quan h kinh t c a c ng qu , u nướ ế ộng đồ c tế
nghĩa là đem lại cái nhìn tng thế v mi quan h kinh tế gia các quc gia trên thê
gii, nh m b o h m u d i t ịch và thương mạ do ch không đại din cho mt quc
gia nào và không có chi c, chính sách riêng cho qu c gia nào. ến lượ
Ch th tham gia vào quan h kinh t ế đối ngo i là các qu c gia, tuy nhiên ch
th tham giao vào các quan h phát sinh t ng kinh t i ngo i r hoạt độ ế đố ất đa dạng
bao g m: các công ty, các xí nghi p, các hi p h i, các tập đoàn quốc tế, các công ty
xuyên qu c gia
2
3.2. Cơ sở khách quan c a vi c hình thành kinh t ế đố i ngo i
T thi c xưa, s ện “ con đường tơ xut hi lụa”- m t h thống các con đường
buôn bán n i ti ếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu, đó là minh chng
cho vi c quan h kinh t c t t hi r m. S ế qu ế đã xuấ n t t s giao thoa thương mi
gi nh a nhi c mang lều nướ i nhi u l c tham gia. M c tợi ích cho các nướ ỗi nướ ng
li th ế như, điu ki n t nhiên khác nhau, trình độ phát tri n kinh t , xã h ế ội, trình đ
chuyên môn hóa lao đng khác nhau. Tuy nhiên, thi này, quan h kinh tế quc
tế nhìn chung mà nói m i ch t hi xu ện mà chưa phát triển mnh m b ởi chưa có sự
xut hi n c a công ngh thông tin và các phương tiện vn ti.
Về mặt lý luận, thì lý thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo là cơ sở
cho việc hình thành kinh tế đối ngoại. Theo đó, trong một môi trường chung đó
thế giới gồm nhiều quốc gia và dân tộc, Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các
dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn sở cho phép
tham gia vào sự phân công lao động và thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc
mình.Theo ông, một hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế tương đối là những hàng hoá,
dịch vụ mà việc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. Và hàng hoá hoặc dịch vụ không
có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều
bất lợi nhất.Và cũng theo thuyết này, một quốc gia cho bất lợi trong sản xuất
các loại hàng hoá dịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia thương mại
quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lương và theo đó tỷ giá giữa hai
đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế
V m t th c ti i s càng phát tri n c a th i ngày nay, quan h kinh t n, v ời đạ ế
đố i ngo c t u kiại đượ ạo điề n phát tri n r t mnh m i quc gia nói riêng và toàn
thế gii nói chung. Quan h kinh t i ngo i m t xu th m i t t y u các ế đố ế ế
quc gia phát trên đường đua phát triển sng còn c n n m b t và tham gia v n d ng
tt. Các qu c gia phát tri phát tri ển thì tham giam để ển hơn, các quốc gia đang
3
chưa phát triể ụng đển thì vn d nâng cao v thế. Toàn cu hóa kinh tế to ra nhng
thời cơ và những thách th c m i, qu c gia nào n m b ắt được thời cơ đó thì phát triển
nhanh hơn ngược li thì s nhanh chóng b b li. Bi cnh này khiến vic m
rng quan h kinh t thành t t y u g ế tr ếu và là điề ần như bắ ộc đốt bu i vi mi quc
gia b i không m t quc gia nào mu n b b li.
Thời đạ ều độ ra đi ngày nay phát trin vi nhi t phá, tuy nhiên s i ca cách
mng khoa h c- công ngh nguyên nhân ch y ếu trc tiếp nh t c a toàn c u
hóa kinh t . B i l cách m ng khoa h c công nghế , th nht, hiện đại đã tạo ra
phát triển vượt b c c a l ực lượng s n xu ất làm cho t kh i khuôn kh các qu c
gia, đòi hòi phải m r ng không gian kinh t m ế ới để đáp ứng nhu c u c a l ực lượng
sn xu t và v n d ng kh năng sử d ng hi u qu . Th hai, cách m ng khoa h c công
ngh gii quyết v v n vấn đề phương tiệ n chuy n hàng hóa, n ếu như thời con
đường tơ lụa”, các quốc gia v n chuy ển thương mại bằng phương tiện ch y u là l ế c
đà, điều này đồng nghĩa rằng vi c v n chuy n mang y u t ế “may rủi” m t khi con
lạc đà đó mất s c s làm quá trình di chuy n ch m l i, hơn nữa tốc độ di chuy n c a
lạc đà rất chm. Tuy nhiên, ngày nay vi s ra đờ ều phương tiện như tàu i ca nhi
thuyn, máy bay,..rút ng n kho ng cách nhi u qu nh và tốc gia vì động cơ ổn đị c
độ nhanh. i khoa hBa là, việc ra đờ c công ngh t o nên m t cu c chi n ng m gi ế a
nhng qu c gia b i khoa h c công ngh là thước đo sự phát tri n c a qu ốc gia đó và
khoa h c công ngh c a qu c gia phát tri i vi t lao ển cũng đồng nghĩa vớ ệc năng suấ
độ ng t i văng lên. Đố i nh ng qu n vốc gia chưa phát tri khoa h c công ngh, nh
s i c a kinh t ra đờ ế đố i ngo i mà có th p c n khoa h c công ngh c tiế ủa các nước
khác nh m h c h i phát tri n. cách m ng khoa h c công ngh làm Cui cùng,
xut hi n nhi u v toàn c ng, t i ph m qu c t , kho nh cách chênh ấn đề ầu ( môi trườ ế
lch giàu nghèo giữa các nhóm người,..), quan h kinh t ế đối ngoại giúp các nước có
cơ hộ ại và đềi ngi l ra nh ng chính sách gi i quy t hi u qu ế .
4
Hơn nữa, phân công lao độ cũng ng quc tế s cho vic hình thành
phát tri n kinh t i ngo ng qu c t quá trình t p trung vi ế đố ại. Phân công lao độ ế c
sn xu t và cung c p m t ho c m t s loi s n ph m và d ch v c a m t qu c gia
nhất đị ựa trên sở ốc gia đó về các đinh d nhng li thế ca qu u kin t nhiên,
kinh t , khoa hế c, công ngh và xã h ội để đáp ứ ng nhu c u c a qu c gia khác thông
qua trao đổi quc tế .
3.3. Vai trò ca kinh tế đối ngai
Kinh t i ngo i c c ta gế đố ủa nướ m năm hoạt động chính: ho ng ngoạt độ i
thương xuất nh p kh u, hot dộng đầu hợp tác qu c t , ho ế ạt động hợp tác lao động
quc t , du l ch qu c t các ho ng kinh t i ngo i tiế ế ạt độ ế đố ại khác như thu dổ n
ngoi t m bệ, bán hàng lưu niệ ng ti c ngoài,...Kinh t ền nướ ế đối ngo t vai ại đóng mộ
trò r t quan tr ọng đối vi vi c phát tri n n n kinh t nói riêng và phát triế ển đất nước
nói chung. Trong xu th toàn c u hóa hi n nay, kinh t i ngo i ngày càng có vai ế ế đố
trò to l n, n u th c hi n t t nh ng chính sách kinh t i ngo i, qu ế ế đố ốc gia đó có thể
khẳng định v trí ca mình trên thế gii.T đấy, có th khái quát vai trò to l n c a
kinh t i ngoế đố i qua các mặt sau đây:
Th nht, t xu th m i c a th ế ời đại, là s khách quan để hình thành kinh t ế
đố đố i ngoi, t đó có thể th y kinh tế i ngoi góp ph i mẩn thúc đẩy quá trình đổ i
và m c a h i nh p qu c t ế nhm nâng cao c nh tranh, n i l c c a n n kinh t Góp ế.
phn n i li n s n xu c v i s n xu i qu c t , n ất trao đổi trong nướ ất trao đổ ế i
lin th trường trong nước vi th trường qu c t và khu v c. c bi i v i nh ế Đặ ệt đố ng
quốc gia đa ển như Việng phát tri t Nam, kinh tế đối ngoi h tr nâng cao v thế v
chính tr , ngo i giao,...
Th hai, bng nh ng chính sách kinh t ế đối ngo i tài tình, cho th y t m nhìn và
v thế ca qu c gia, góp ph n thu hút v c ti p( FDI) v ốn đầu tư trự ế n vin tr chính
5
th c t các chính ph t chc ti n t c t (ODA) m cung ng ngu n l qu ế nh c
cho s phát tri n kinh t c; thu hút khoa h c, k thu t, công ngh ; khai thác ế đất nướ
ng d ng nh ng kinh nghi m xây d ng và qu n lý n n kinh t ế hiện đại vào nước
ta. Thông qua kinh t i ngo i, Chính ph ng hoàn thi n phát lu t, chính ế đố tăng cườ
sách đầu tư, kế ạo môi trường đầu tư, kinh doanh hất cu h tng kinh tế, nhm t p
dẫn, thúc đẩy h p tác kinh t v i các qu c gia, các t c qu c t . ế ch ế
Th ba, góp phần tích lũy vn ph c v s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa
đất nước, đưa nướ ột nướ ậu lên nước ta t m c nông nghip lc h c công nghip tiên
tiế ế n hi i tện đạ các ngu n v n FDI, FII ODA tình tr ng thi u v n của các nước
đang phát triển được điu hòa, các doanh ng p hohi ạt động hi u qu ả, đóng góp quan
trng cho ngu n thu ngân sách thông qua vi c n p thu . ế
Th tư, góp ph ng kinh t , t o ra nhi c làm, ần thúc đẩy tăng trưở ế ều công ăn vi
gim t l tht nghi p, nh c i thi i s ng nhân dân theo ệp, tăng thu nhậ ổn đị ện đ
mục tiêu dân giàu nước mnh, xã hi công b ng, dân ch T i Vi t Nam, ủ, văn minh.
điều này đượ ệt Nam đẩc minh chng ràng khi Vi y mnh kinh tế đối ngoi nói
riêng và kinh t c t y ho ng xu t kh u c a Vi t Nam ế qu ế nói chung, đã thúc đẩ ạt độ
ra th trường quc tế, tăng trưởng mnh m k c giai đoạn khng hong kinh t - tài ế
chính toàn c u và bùng phát d ch Covid- 19.
Nhìn chung, đ ững vai trò đã nêu trên, các chính sách kinh tế phát huy nh
đối ngo i c ần được ban hành theo đúng hướng và khc ph c t ối đa những khuyết
điể m hi n th i.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRI N KINH T ĐỐI NGOI
4.1. Tình hình trên thế gii
Về cơ hội, hòa bình và hợp tác vẫn là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế. Xu
thế phát triển thế giới đa cực, đa trung tâm ngày càng định hình rõ nét. Bên cạnh đó,
6
xu hướng phát triển của kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chuyển dần sang các nước
đang phát triển, từ phương Tây sang phía Đông và xuống phía Nam. Việt Nam, với
tư cách là một nước đang phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước
thuộc cả nhóm phát triển đang phát triển, hoàn toàn thể tận dụng xu hướng
này, tham gia vào các tập hợp lực lượng kinh tế mới để đẩy mạnh tăng trưởng kinh
tế quốc gia. Cơ hội này giúp cho quá trình kinh tế đối ngoại diễn ra là điều tất nhiên
và tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào xu thế chung của thế giới
Về thách thức, nhìn chung bên cạnh xu thế hòa bình và hợp tác tạo ra, bối cảnh
thế giới hiện nay cũng tồn tại rất nhiều thách thức đối với những nước đang phát
triển như Việt Nam trước áp lực của những cường quốc, mà nổi bật hiện nay là vấn
đề cạnh tranh quyền lực của hai nước lớn Mỹ- Trung. Trung Quốc trỗi dậy trở thành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ. Hiện nay, Trung Quốc đã hội tụ đủ điều kiện để
thay thế Liên Xô/Nga trở thành đối thủ của Mỹ khi kết hợp được cả sức mạnh kinh
tế và quân sự, sự khác biệt với Mỹ về hệ giá trị và tổ chức chính trị xã hội và ý chí -
vươn lên trở thành nước lớn đang tìm cách thay đổi trật tự hiện hành. Cạnh tranh Mỹ
- Trung đang tăng lên. Mỹ tìm cách đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc nhằm
duy trì vị trí dẫn dắt trật tự thế giới và khu vực. Sự điều chỉnh chính sách đối nội
đối ngoại của Mỹ đã tạo ra những chuyển động mới trong tình hình khu vực liên
quan đến chuỗi “hành động phản ứng” trong quan hệ Mỹ g và quá trình tập - - Trun
hợp lực lượng mới trong khu vực.
Hơn nữa bên cạnh đặc thù nằm vị trí châu Á Thái Bình Dương mang lại -
nhiều tiềm năng thì đây cũng là khu vực đang chứa đựng nhiều bất ổn định. Châu Á
- Thái Bình Dương đã và sẽ là khu vực có khả năng xảy ra nhiều biến động nhất và
những biến động này sẽ tác động mạnh trên phạm vi toàn cầu. Đó là các vấn đề:
7
Dân số đông nhất, dân số khu vực gần 4 tỷ người, gấp 8 10 lần EU, -
chiếm hơn một nửa dân số thế giới; 4 trong số những quốc gia đông dân
nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia.
Môi trường chính trị/xã hội đang chuyển động nhanh theo hướng đô
thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể cả bần cùng hóa - là khung
cảnh thuận lợi cho các trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển.
shiện diện của nhiều nước lớn nhất, nổi bật là Mỹ và Trung Quốc;
đồng thời, trong đó cạnh tranh Mỹ - Trung đang là thách thức đặt ra toàn cầu
đối với những nước tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế đối ngoại
Thiếu một cơ chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều a quan hệ
giữa các nước trong khu vực.
Sự đan xen của các yếu tố đối nội đối ngoại, các vấn đề an ninh
truyền thống và phi truyền thống, và sự tồn tại lúc âm ỉ, lúc bùng phát của các
điểm nóng khu vực (Biển Đông, Hoa Đông, Đài Loan Bán đảo Triều
Tiên...) và các tranh chấp về tài nguyên. Kết quả là quan hệ quốc tế trong khu
vực châu Á - Thái Bình Dương vận động nhanh và biến động khó lường. Điều
chỉnh chính sách và cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn khu vực châu Á
- Thái Bình Dương sẽ trở thành yếu tố quyết định đến trật tự thế giới trong
tương lai.
4.2. Tình hình Vi t Nam t i m n nay sau đổ ới đế
4.2.1. Đánh giá chung
Để nói về nền kinh tế Việt Nam txưa đến nay, thể chia thành bốn giai đoạn,
giai đoạn tập trung phát triển kinh tế đối ngoại nhất giai đoạn cuối. Thi k
1945-1954, th y m nh s n xu t, xây d ng phát tri n kinh t kháng ời đầu đ ế
chiến. Thi k 1955-1975, khôi ph c và phát tri n kinh t sau chi n tranh, th c hi ế ế n
8
các ch tiêu trong K ch phát tri n kinh t xã h n th t. Th i k ế ho ế i 5 năm lầ nh
1976-1985, n n kinh t k ch hóa t p trung, bao c ế ế ho p kinh tế đối ngoại chủ yếu
diễn ra trong khối các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần viện trợ dựa theo nguyên
tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa, các nước không
thuộc khối xã hội chủ nghĩa rất hạn chế do ý thức hvà chính sách bao vây, cấm vận
của Mỹ và các nước phươn ện đườ ối đổg Tây. Thi k 1986-2000, thc hi ng l i mi
nn kinh tế. Đại hội VI (năm 1986) của Đảng đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, trước hết thực hiện đổi mới về kinh tế, đưa ra quan điểm đổi mới kinh
tế đi đôi với đổi mới về chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, xác định vai trò
và vị trí quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế quốc dân. Đại
hội chỉ rõ: “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng
như sự nghiệp phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của
nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Chủ trương sử dụng tốt khả năng
thương mại, hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút mọi nguồn
lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu quả đối ngoại, đẩy mạnh công tác
đổi mới chính sách chế xuất, nhập khẩu để phát triển kinh tế đất nước. Việt
Nam rất coi trọng việc “tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc
tế”, trước hết là với các đối tác truyền thống, như Liên Xô, Lào, Cam chia và với - -pu
các nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV); chủ trương “tích cực
phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước khác, với các tổ chức
quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi”. Đây là một
chủ trương mới về kinh tế đối ngoại của Đảng, là cơ sở quan trọng cho những chính
sách kinh tế tiếp theo.
9
4.2.2. Nhng thành tựu cơ bản
Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ sau khi đổi mới đạt được
nhiều thành tựu nổi bật, có thể điểm qua bốn giai đoạn đầy chú ý sau đây:
Trong 20 năm đầu (1986 - 2006), bước đầu hình thành các ngành
sản xuất hướng về xuất khẩu, xuất hiện hai mặt hàng xuất khẩu quan
trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại dầu thô và gạo, lần đầu
tiên có dự trữ ngoại tệ (tuy không lớn), thu hút được vốn FDI của nước
ngoài.
Từ năm 1989, Việt Nam thực hiện chính sách tự do hóa thương
mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu cải thiện cán cân
thương mại. Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam được mở rộng với nhiều
nước trên thế giới.
Tính đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, Việt Nam có quan hệ
kinh tế và thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước và vùng lãnh
thổ đầu vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập khẩu tăng lên đáng kể,
đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu lương thực; tỷ lệ đóng góp của khu
vực FDI trong GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001,
16% năm 2005, 17,1% năm 2006; tiến hành hợp tác khoa học, kỹ thuật
chuyển giao công nghệ với nhiều nước trên thế giới; hoạt động dịch
vụ thu ngoại tệ đạt được nhiều thành tựu nổi bật.
Những kết quả trên đây cho thấy đường lối đúng đắn của Đảng về phát triển
kinh tế đối ngoại đã góp phần quan trọng phá thế bao vây, cô lập: Mỹ bỏ cấm vận
(năm 1994) bình thường hóa quan hvới Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia
nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (năm
10
2006). Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển
mạnh mẽ những giai đoạn tiếp theo, đóng góp quan trọng vào công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong đó có 3 đối tác
chiến lược toàn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) và có quan hệ bình
thường với tất cả các nước lớn trên thế giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác,
trong đó có hơn 70 nước là thị trường xuất khẩu của ta, có quan hệ hợp tác với hơn
500 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp
định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều
hiệp định hợp tác khác với các nước tổ chức quốc tế. Việt Nam chủ động tham
gia định hình các khuôn khổ, nguyên tắc hợp tác đóng góp trách nhiệm tại Liên
hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC... Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược và đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều
sâu, thực chất và hiệu quả hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận
lợi cho sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ
quốc.
Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại đạt kết quả rất ấn tượng, dòng vốn FDI vào Việt
Nam tuy nhiều biến động nhưng tổng vốn xu hướng tăng lên theo thời gian,
tính đến ngày 20 2020, 31.434 dự án n hiệu lực của 136 quốc gia vùng -2-
lãnh thổ với tổng vốn đăng đạt 370 tỷ USD (vốn thực hiện đạt khoảng 50%),
trong đó chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến (58,5%), bất động
sản (15,9%), điện, khí, nước, điều hòa (7,5%), dịch vụ ăn uống, lưu trú (3,3%) và từ
các nền kinh tế lớn trong khu vực như Hàn Quốc (18,5%), Nhật Bản (16,1%), Xin-
ga-po (14,6%); xuất khẩu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 đạt 16,7% từ
39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, tương tự, nhập khẩu tăng 15,4%
11
từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019. Tăng trưởng xuất khẩu mạnh
mẽ đã cải thiện đáng kể cán cân thương mại của nước ta. Vốn ODA cung cấp cho
Việt Nam tăng mạnh qua các giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD,
vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%), phần lớn vốn chưa giải ngân của thời kỳ trước
được chuyển tiếp sang thực hiện của giai đoạn 2016 . Nhìn chung, sau gần
- 2020
(12)
35 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta đã phát triển nhanh
mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và tạo đà phát
triển trong giai đoạn mới.
4.2.3. Nhng h n ch ế còn t n t i
Sau gần 35 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những thành tựu
đạt được, kinh tế đối ngoại Việt Nam vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:
Thứ nhất, nhìn chung nền kinh tế chưa đi theo cấu hiệu quả, theo đó chính
sách liên quan đến thu hút FDI chậm được đổi mi. Vi t Nam v ẫn đang “dẫm chân”
v trí qu n vì sốc gia đang phát triể c cnh tranh ca n n kinh tế, doanh nghip và
sn ph m v n còn y u so v ế ới các nước, k c các nước trong khu v c; vi c phát tri n
th chế kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa tuy những chuyn biến
tích c n còn nhi u b t c ng bực nhưng vẫ ập, chưa đ ộ, đôi khi lúng túng trong vic
xác định hướng đi; vai trò củ nhân tuy đã được xác địa kinh tế nh mt trong
những đng lc quan tr ng c a n n kinh t ế nhưng cần có thêm nh ng chính sách c
th để phát huy trong th i gian t i. Cũng trong công tác làm nghề các cán b hot
động kinh t ế đối ngoại, chưa tiếp c n t t nh ng xu th c a th ế ời đại bi u hi n nhng
chính sách và hành động c a c ác cơ quan đại din ngo i giao nước ngoài vẫn chưa
th t s đồng đề Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối u, toàn din.
ngoại vẫn còn nhiều hạn chế, cần tiếp tục được nâng cao năng lực và trang bị những
kỹ năng cần thiết, nhất là trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ năng
12
thương lượng, đàm phán, vận động… Đội ngũ các hoạt động kinh tế doanh nghiệp
đối ngoại đã tăng cả về số lượng và chất lượng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Các công ty hoạt động kinh tế đối ngoại của
Việt Nam vẫn chủ yếu là các công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia,
không đa dạng hóa các hoạt động khiến lợi thế so sánh trên thị trường quốc tế thua
kém các công ty xuyên quốc gia của các quốc gia khác.
Th hai, hn ch vế ẫn đến t s hoạt động chưa hiểu quá c a các cán b kinh t ế.
Đế n nay, nhi u công dân v p nh t ho c thẫn chưa cậ ậm chí chưa có kiến thc v hi
nhp kinh t ế quc t sâu r ng. Không ch ế là công dân bình thường mà các các b c p
trung ương nhiều khi vn m v nhng ki n th y. Công tác ế c phổ biến thông tin,
kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế chưa thật sâu rộng tất cả các cấp từ trung
ương đến địa phương và cả trong cộng đồng àn dân mà thiếu hiểu doanh nghiệp. To
biết trong việc tiếp cận xu thế mới của của giới sẽ khiến mọi người thiếu ý chí vươn
lên sáng táo, phát triển đất nước. Bên cạnh đó, iệc cung cấp thông tin tham mưu v
chiến lược về tình hình kinh tế thế giới, về đối tác, thị trường trong thời gian qua đã
được tăng cường, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu trong bối cảnh mới... Khả năng
nhận định, đánh giá dự báo tình hình chưa cao, các vấn đề về xây dựng chế
nhận biết, cảnh báo sớm tác động trong các lĩnh vực hội nhập kinh tế trong bối cảnh
Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung còn yếu.
Thba, mặc những chiến lược quan hệ đối ngoại đã được hoạch định
ràng, tuy nhiên hiệu quả hợp tác chưa được như kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa
phát huy hết các lợi thế, chưa tận dụng tốt các hội để kinh tế nước ta hội nhập
quốc tế nhanh và sâu hơn. công tác quảng bá hình ảnh đất nước, htrợ xúc tiến kinh
tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm năng quan hệ giữa Việt Nam đối tác. Về
mặt chính sách, Việt Nam đang thiếu một Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế
13
quốc tế, từ đó tăng cường hiệu quả và tính chủ động trong phối hợp liên ngành để
triển khai các cam kết quốc tế.
III. Tiềm năng và những thách thức trong việc phát triển kinh tế đối ngoại
3.1. Những tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại
Việt Nam là một quốc gia được đánh gi một trong những quốc gia có tiềm á
năng phát triển kinh tế đối ngoại nhất. Những tiềm năng là sự thống nhất giữa nhiều
yếu tố: chế độ chính trị an ninh xã hội, nguồn nhân lực và con người Việt Nam, tài
nguyên thiên nhiên,…Trước hết, về chế độ chính trị xã hội, - Việt Nam là Nhà nước
hội chủ nghĩa pháp quyền đơn đảng ( Đảng Cộng sản Việt Nam), chế độ này
được thiết từ sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất hai miền Nam Bắc vào ngày -
25/4/1976. - 4- Từ khi thống nhất đất nước vào ngày 25 1976 với tên chính thức
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa
đơn đảng ( Đảng Cộng sản Việt Nam), nước ta đã thiết lập được một chế độ chính
trị- hội ổn định, được quốc tế thừa nhận một trong những quốc gia an toàn
nhất cho cá Không c hoạt động kinh tế, đặc biệt là các hoạt động kinh tế đối ngoại.
ai dám phủ nhận công sức và đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
tạm tính từ năm 1945 trở lại đây. Với những thành tích nổi trội cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc qua các thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Đảng Cộng sản
Việt Nam từ khi sơ khai đến khi làm chủ vận mệnh của đất nước trở thành quốc gia
độc lập, tự do, hạnh phúc, họ đã lấy được niềm tin yêu của đa phần người dân trong
cả nước, họ đã làm được những điều kỳ diệu mà không nhiều quốc gia trên thế giới
làm được. Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn đối với những nhà đầu quốc tế,
trước sự bất ổn của thế giới như vụ xả bom ở hai tòa tháp đôi ở Mỹ, vấn đề xung đột
giữa Triều Tiên, Mỹ Trung Quốc, Việt Nam sẽ một lựa chọn an toàn bền
vững cho các nhà đầu tư trên khắp thế giới.
14
Về tài nguyên thiên nhiên, - - thiên thời địa lợi nhân hòa là ba yếu tố quyết định
sự thành công của một vấn đề. Ở vị trí thuận lợi và có nhiều tài nguyên thiên nhiên
quý giá, Việt Nam có rất nhiều điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại từ việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên có sẵn. Trước hết, về địa kinh tế, dải đất hình chữ S của
Việt Nam nằm ở vị trí đắc địa, tiếp giáp với nhiều vùng lãnh thổ có thị trường năng
động. Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Á- Thái Bình
Dương. Đây được đánh giá là trung tâm kinh tế mới của thế giơi sẽ thay thế châu Âu
trong tương lai. Với thuận lợi này, Việt Nam dễ dàng giao thoa phát triển hội
nhập kinh tế- thương mại, văn hóa, khoa học- thuật với các nước trong thế giới và
khu vực. khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam hiện là thành viên của -
rất nhiều chế hợp tác đa phương. Mặc các chế này chức năng chồng
chéo, tính ràng buộc thấp, hiệu quả hợp tác hạn chế, nhưng chỉ riêng sự tồn tại tiếp
tục của chúng cũng đã là một điều kiện thuận lợi cho Việt Nam. Thông qua các thể
chế này Việt Nam tiếp tục phạm vi hoạt động đối ngoại rộng. Cụ thể, tham gia
vào các cơ chế đa phương trong khu vực giúp tiếng nói của Việt Nam trọng lượng
hơn; vai trò của chúng ta trong các vấn đề khu vực được nâng cao; lợi ích quốc gia
được đảm bảo tốt hơn đặc biệt khi lợi ích đó gắn với lợi ích của khu vực. Khu vực
châu Á - - Thái Bình Dương trở thành trung tâm kinh tế chính trị quan trọng hàng
đầu thế giới. Sự chuyển dịch này được thể hiện trên nhiều khía cạnh như các nền
kinh tế khu vực ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP toàn cầu, dẫn đầu thế
giới về tăng trưởng liên kết kinh tế; Mỹ các nước lớn đều điều chỉnh chính
ch đối ngoại hướng về châu Á Thái Bình Dương coi trọng khu vực. Trong -
cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng tại đây, các đối tác trong và ngoài khu vực luôn
phải tìm tòi, khởi xướng những nội dung hợp tác mới. Trong bối cảnh đó, Việt Nam
có thể phát huy vị trí địa chiến lược của một nước Đông Nam Á nằm ở trung tâm -
của sự chuyển dịch, qua đó thúc đẩy các dự án hợp tác có lợi cho ta trong nhiều lĩnh
vực khác nhau, đồng thời làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác trong ngoài
15
khu vực. Đặc biệt, yếu tố Trung Quốc trỗi dậy đã mang lại một số lợi thế mới cho
Việt Nam. Đó là sự cận kề về địa lý với Trung Quốc đã tạo cho Việt Nam một số lợi
thế về địa chiến lược (quy định bởi cạnh tranh nước lớn, nhất cạnh tranh Mỹ -
Trung) và địa kinh tế (quy định bởi độ lớn của thị trường Trung Quốc; chiến lược
China Plus One).
Tiếp đó, với đường bờ biển dài 3200km trải dài trên 15 vĩ tuyến, cùng những
cảng quốc tế trên những tuyến hàng hải quan trọng, Việt Nam dễ dàng vận chuyển
hàng hóa trao đổi và giao thương quốc tế, cũng điểm đến hấp dẫn mà nhiều cường
quốc muốn giao thương vì vị tthuận lợi giúp cho việc giao thương dễ dàng, chi phí
rẻ ít rủi ro. Bên cạnh đường bờ biển dài, vùng biển Việt Nam vô cùng rộng lớn
và giàu tài nguyên- mang lại nhiều giá trị kinh tế cao trong lĩnh vực xuất khẩu.
Bên cạnh đường biển, Việt Nam còn nằm chắn ngang đường hàng không từ
Tây sang Đông, từ Nam ra Bắc và có khá nhiều sân bay quốc tế quan trọng khác nên
việc vận chuyển, giao lưu càng có nhiều thuận lợi ở hàng không và hàng hải. Điều
này, không chỉ mang lại lợi thế trong luân chuyển hàng hóa mà còn giúp Việt Nam
dễ dàng tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.
Hơn nữa, tiềm năng du lịch của Việt Nam trong việc phát triển hình thức du
lịch trong kinh tế đối ngoại, cũng được thiên nhiên rất ưu ái. Việt tiềm năng Nam
lớn để phát triển du lịch được ưu đãi với vị trí thuận lợi về địa lý, khí hậu
dài điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một đường bờ biển hơn 3.000 km dọc
theo nước với rừng cây xanh và cảnh quan hùng vĩ. tự hào có Việt Nam hơn 125 bãi
biển nằm trong danh sách 12 quốc gia hàng đầu cho những vịnh đẹp nhất trên thế
giới. Du lịch đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam với kim
ngạch xấp x 200.000 tỷ đồng vào năm 2013, từ đó mỗi năm con số này đều tăng lên
đầy đáng kể.
16
Ngoài ra, vấn đề khí hậu hay tài nguyên cũng mang lại rất nhiều thuận lợi cho
Việt Nam. Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế
độ gió mùa châu Á; có nhiều vùng tiểu khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng cây trồng;
nguồn năng lượng tự nhiên quan trọng, thể khai thác sử dụng vào việc kinh
doanh du lịch; độ ẩm cao, lượng mưa trung bình năm khá lớn, cho phép khai thác
hiệu quả tài nguyên đất đai nhân lên nhiều lần quỹ đất canh tác. Tài nguyên
khoáng sản: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong
đó có nhiều loại giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit ...). Nguồn tài
nguyên mang lại thu nhập nhiều nhất hiện nay là dầu ngành mang lại thu nhập khí-
nhiều nhất cho Việt Nam.
Về nguồn nhân lực ở Việt Nam, yếu tố con người Việt Nam đã được cả thế
giới công nhận thông qua những cuộc chiến tranh trường kỳ chống hai cường quốc
Mỹ Pháp. Bản chất con người Việt Nam luôn chân chất, dũng cảm, bất khuất,
hiên ngang, đặc biệt là sự sáng tạo. Về dân số, số lượng dân số trung bình năm 2018
ước đạt 95,93 triệu người. Theo thông tin từ Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia, -
dân số sẽ đạt 98 triệu người vào 2020. Trong số này khoảng 50% trong độ tuổi
lao động làm cho giá nhân công của VN tương đối rẻ, đây một thuân lợi tro ng
phân công lao động quốc tế. Về bản chất như đã phân tích, người Việt Nam có đứ c
tính cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học, công nghệ,
có khả năng thích ứng được với những tình huống phức tạp. Trí tuệ của con người
Việt Nam cũng được đánh giá rất cao so với con người các nước khác. Đối với
Việt Nam , nguồn nhân lực chất lượng dồi dào gần như yếu tố quan nói
trọng để phát triển kinh tế đối ngoại.
3.2. Những thách thức trực tiếp đối với Việt Nam
Trong những năm tới, sự phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam không chỉ
cơ hội, còn có không ít thách thức, thậm chí cả những nguy cơ. Điều đáng chú
17
ý là nhiều thách thức trong đó lại xuất phát từ những mặt khác của chính những yếu
tố tạo ra hội cho phát triển kinh tế đất nước.Việt phải đối mặt với những Nam
thách thức đến tsự ảnh hưởng của thế giới, khu vực đến từ bản những vấn thân
đề trong nước.
Thứ nhất, thách thức đến thị trường giới, hội nhập t thế xu thế ngày nay ngày
càng phát hàng hóa và doanh Nam ngày càng triển, khiến các các nghiệp Việt phải
cạnh khốc liệt với nghiệp nước nước Việt tranh các doanh trong ngoài Nam .
Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa, trình
độ công nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh
nghiệp lớn, công nghệ cao, tiềm lực tài chính hùng hậu, những sản phẩm
thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá
trị sản xuất toàn cầu, hiện nay, phần lớn là ở những công đoạn có trình độ công nghệ
thấp, gia công, lắp ráp. những biến động trên thị trường khu vực, thế giới Ngoài ra,
về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất những đồng tiền ảnh hưởng
lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm
trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh
tế, tài chính khu vực trên thế giới. Tác động với nền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm
trọng nếu Việt Nam không chủ động có biện pháp ứng phó và nếu nội lực của nền
kinh tế yếu.
Thhai, thách thức đến tnhững hạn chế của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, lần chuyển giao công nghệ số, theo đó, nếu các quốc gia nắm bắt tốt vcông
nghthì tốc độ phát triển sẽ ngày càng được đẩy nhanh, còn các nước không kịp tiếp
cận sẽ bị lại rất Việt của thì bỏ xa phía sau. Nam đứng trên những chênh vênh
nhóm nươc đang phát triển, nên theo kịp tốc độ phát triển của cuộc cách mạng công
nghthá xây phát công nghch thức rất lớn. Việc dựng kết cấu hạ tầng để triển
cũng như đào tạo bồi dưỡng lực triển học các chính sác - nhân phát khoa công ngh
| 1/28

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ KHOA QUAN H QUC T
VÀ TUYÊN TRUYN
TIU LUN
MÔN: QUAN H KINH T QUC T
Ch đề: Phân tích tiềm năng và hạn chế trong quá trình phát trin
kinh tế đối ngoi ca Vit Nam Ging viên
: Nguyn Th Thu Hà
Sinh viên thc hin : Nguyn Th Hoài Oanh Lp : QHCT & TTQT K40 Mã sinh viên : 2056110037
HC VIN BÁO CHÍ KHOA QUAN H QUC T
VÀ TUYÊN TRUYN
TIU LUN
MÔN: QUAN H KINH T QUC T
Ch đề: Phân tích tiềm năng và hạn chế trong quá trình phát trin
kinh tế đối ngoi ca Vit Nam Ging viên
: Nguyn Th Thu Hà
Sinh viên thc hin : Nguyn Th Hoài Oanh Lp : QHCT & TTQT K40
Mã sinh viên : 2056110037
MC LC I.
Những hiểu biết về kinh tế đối ngoại......................................................... 1
1.1. Khái niệm “ Kinh tế đối ngoại” ..................................................1
1.2. Cơ sở khách quan của việc hình thành kinh tế đối ngoại .............2
1.3. Vai trò của kinh tế đối ngọai .....................................................4 II.
Tình hình phát triển kinh tế đối ngoại .......................................................5
2.1. Tình hình trên thế giới ................................................................5
2.2. Tình hình Việt Nam từ sau đổi mới đến nay ..............................7
2.2.1. Đánh giá chung ...........................................................7
2.2.2. Những thành tựu cơ bản ..............................................9
2.2.3. Những hạn chế còn tồn tại .........................................11
III. Tiềm năng và những thách thức trong việc phát triển kinh tế đối ngoại.........13
3.1. Những tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại ............................13
3.2. Những thách thức trực tiếp đối với Việt Nam ............................16
IV. Giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại .......................................................19
4.1. Lợi ích của việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại .....................19
4.2. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại ....................................20
KẾT LUẬN ............................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................24 1 NI DUNG
III. Nhng hiu biết v kinh tế đối ngoi
3.1. Khái nim “ Kinh tế đối ngoại”
Khái niệm về kinh tế đối ngoại theo giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin do
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia đưa ra như sau: “Kinh tế đối ngoại của một quốc
gia là một bộ phận kinh tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công
nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh
tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên
cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế”.
Trên tổng quan thì khái niệm về kinh tế đối ngoại có vẻ giống với kinh tế quốc
tế vì đều thiên về nghiên cứu các lý thuyết, mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia,
lãnh thổ khác nhau. Dù vậy, kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế về bản chất vẫn là
hai khác niệm khác biệt. Ở chỗ, kinh tế đối ngoi là quan hệ kinh tế mà chủ thể của
nó là một quốc gia với bên ngoài- với nước khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác,
nghĩa là kinh tế đối ngoại luôn đại diện cho một quốc gia mà từ đó đưa ra chiến lược,
chính sách rõ ràng để bảo hộ quyền lợi cho quốc gia đó và những bên còn lại trong
mối quan hệ kinh doanh. Trong khi đó, quan hệ quốc tế là mối quan hệ kinh tế với
nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế,
nghĩa là đem lại cái nhìn tổng thế về mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trên thê
giới, nhằm bảo hộ mậu dịch và thương mại tự do chứ không đại diện cho một quốc
gia nào và không có chiến lược, chính sách riêng cho quốc gia nào.
Chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế đối ngoại là các quốc gia, tuy nhiên chủ
thể tham giao vào các quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh tế đối ngoại rất đa dạng
bao gồm: các công ty, các xí nghiệp, các hiệp hội, các tập đoàn quốc tế, các công ty xuyên quốc gia 2
3.2. Cơ sở khách quan ca vic hình thành kinh tế đối ngoi
Từ thời cổ xưa, sự xuất hiện “ con đường tơ lụa”- một hệ thống các con đường
buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu, đó là minh chứng
cho việc quan hệ kinh tế quốc tế đã xuất hiện từ rất sớm. Sự giao thoa thương mại
giữa nhiều nước mang lại nhiều lợi ích cho các nước tham gia. Mỗi nước từ những
lợi thế như, điều kiện tự nhiên khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ
chuyên môn hóa lao động khác nhau. Tuy nhiên, thời kì này, quan hệ kinh tế quốc
tế nhìn chung mà nói mới chỉ xuất hiện mà chưa phát triển mạnh mẽ bởi chưa có sự
xuất hiện của công nghệ thông tin và các phương tiện vạn tải.
Về mặt lý luận, thì lý thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo là cơ sở
cho việc hình thành kinh tế đối ngoại. Theo đó, trong một môi trường chung đó là
thế giới gồm nhiều quốc gia và dân tộc, Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các
dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở cho phép
tham gia vào sự phân công lao động và thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc
mình.Theo ông, một hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế tương đối là những hàng hoá,
dịch vụ mà việc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. Và hàng hoá hoặc dịch vụ không
có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều
bất lợi nhất.Và cũng theo lí thuyết này, một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất
các loại hàng hoá dịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia thương mại
quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lương và theo đó là tỷ giá giữa hai
đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế
Về mặt thực tiễn, với sự càng phát triển của thời đại ngày nay, quan hệ kinh tế
đối ngoại được tạo điều kiện phát triển rất mạnh ở ở mỗi quốc gia nói riêng và toàn
thế giới nói chung. Quan hệ kinh tế đối ngoại là một xu thế mới và tất yếu mà các
quốc gia phát trên đường đua phát triển sống còn cần nắm bắt và tham gia vận dụng
tốt. Các quốc gia phát triển thì tham giam để phát triển hơn, các quốc gia đang và 3
chưa phát triển thì vận dụng để nâng cao vị thế. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra những
thời cơ và những thách thức mới, quốc gia nào nắm bắt được thời cơ đó thì phát triển
nhanh hơn và ngược lại thì sẽ nhanh chóng bị bỏ lại. Bối cảnh này khiến việc mở
rộng quan hệ kinh tế trở thành tất yếu và là điều gần như bắt buộc đối với mọi quốc
gia bởi không một quốc gia nào muốn bị bỏ lại.
Thời đại ngày nay phát triển với nhiều đột phá, tuy nhiên sự ra đời của cách
mạng khoa học- công nghệ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp nhất của toàn cầu
hóa kinh tế. Bởi lẽ, th nht, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã tạo ra sư
phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất làm cho nó vượt khỏi khuôn khổ các quốc
gia, đòi hòi phải mở rộng không gian kinh tế mới để đáp ứng nhu cầu của lực lượng
sản xuất và vận dụng khả năng sử dụng hiệu quả. Th hai, cách mạng khoa học công
nghệ giải quyết vấn đề về phương tiện vận chuyển hàng hóa, nếu như ở thời “ con
đường tơ lụa”, các quốc gia vận chuyển thương mại bằng phương tiện chủ yếu là lạc
đà, điều này đồng nghĩa rằng việc vận chuyển mang yếu tố “may rủi” vì một khi con
lạc đà đó mất sức sẽ làm quá trình di chuyển chậm lại, hơn nữa tốc độ di chuyển của
lạc đà rất chậm. Tuy nhiên, ngày nay với sự ra đời của nhiều phương tiện như tàu
thuyền, máy bay,..rút ngắn khoảng cách ở nhiều quốc gia vì động cơ ổn định và tốc
độ nhanh. Ba là, việc ra đời khoa học công nghệ tạo nên một cuộc chiến ngầm giữa
những quốc gia bởi khoa học công nghệ là thước đo sự phát triển của quốc gia đó và
khoa học công nghệ của quốc gia phát triển cũng đồng nghĩa với việc năng suất lao
động tăng lên. Đối với những quốc gia chưa phát triển về khoa học công nghệ, nhờ
sự ra đời của kinh tế đối ngoại mà có thể tiếp cận khoa học công nghệ của các nước
khác nhằm học hỏi và phát triển. Cui cùng, cách mạng khoa học công nghệ làm
xuất hiện nhiều vấn đề toàn cầu ( môi trường, tội phạm quốc tế, khoảnh cách chênh
lệch giàu nghèo giữa các nhóm người,..), quan hệ kinh tế đối ngoại giúp các nước có
cơ hội ngồi lại và đề ra những chính sách giải quyết hiệu quả. 4
Hơn nữa, phân công lao động quốc tế cũng là cơ sở cho việc hình thành và
phát triển kinh tế đối ngoại. Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc
sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia
nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên,
kinh tế, khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế .
3.3. Vai trò ca kinh tế đối ngai
Kinh tế đối ngoại của nước ta gồm năm hoạt động chính: hoạt động ngoại
thương xuất nhập khẩu, hoạt dộng đầu tư hợp tác quốc tế, hoạt động hợp tác lao động
quốc tế, du lịch quốc tế và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như thu dổi tiền
ngoại tệ, bán hàng lưu niệm bằng tiền nước ngoài,...Kinh tế đối ngoại đóng một vai
trò rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế nói riêng và phát triển đất nước
nói chung. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, kinh tế đối ngoại ngày càng có vai
trò to lớn, nếu thực hiện tốt những chính sách kinh tế đối ngoại, quốc gia đó có thể
khẳng định vị trí của mình trên thế giới.Từ đấy, có thể khái quát vai trò to lớn của
kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây:
Th nht, từ xu thế mới của thời đại, là cơ sở khách quan để hình thành kinh tế
đối ngoại, từ đó có thể thấy kinh tế đối ngoại góp phẩn thúc đẩy quá trình đổi mới
và mở cửa hội nhập quốc tế nhằm nâng cao cạnh tranh, nội lực của nền kinh tế. G óp
phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế, nối
liền thị trường trong nước với thị trường quốc tế và khu vực. Đặc biệt đối với những
quốc gia đang phát triển như Việt Nam, kinh tế đối ngoại hỗ trợ nâng cao vị thế về
chính trị, ngoại giao,...
Th hai, bằng những chính sách kinh tế đối ngoại tài tình, cho thấy tầm nhìn và
vị thế của quốc gia, góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp( FDI) vốn viện trợ chính 5
thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA) nhằm cung ứng nguồn lực
cho sự phát triển kinh tế đất nước; thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác
và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước
ta. Thông qua kinh tế đối ngoại, Chính phủ tăng cường hoàn thiện phát luật, chính
sách đầu tư, kết cầu hạ tầng kinh tế, nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp
dẫn, thúc đẩy hợp tác kinh tế với các quốc gia, các tổ chức quốc tế.
Th ba, góp phần tích lũy vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên
tiến hiện đại từ các nguồn vốn FDI, FII và ODA tình trạng thiếu vốn của các nước
đang phát triển được điều hòa, các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đóng góp quan
trọng cho nguồn thu ngân sách thông qua việc nộp thuế.
Th tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân theo
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tại Việt Nam,
điều này được minh chứng rõ ràng khi Việt Nam đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói
riêng và kinh tế quốc tế nói chung, đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
ra thị trường quốc tế, tăng trưởng mạnh mẽ kể cả giai đoạn khủng hoảng kinh tế- tài
chính toàn cầu và bùng phát dịch Covid- 19.
Nhìn chung, để phát huy những vai trò đã nêu trên, các chính sách kinh tế
đối ngoại cần được ban hành theo đúng hướng và khắc phục tối đa những khuyết điểm h ệ i n thời.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIN KINH T ĐỐI NGOI
4.1. Tình hình trên thế gii
Về cơ hội, hòa bình và hợp tác vẫn là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế. Xu
thế phát triển thế giới đa cực, đa trung tâm ngày càng định hình rõ nét. Bên cạnh đó, 6
xu hướng phát triển của kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chuyển dần sang các nước
đang phát triển, từ phương Tây sang phía Đông và xuống phía Nam. Việt Nam, với
tư cách là một nước đang phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước
thuộc cả nhóm phát triển và đang phát triển, hoàn toàn có thể tận dụng xu hướng
này, tham gia vào các tập hợp lực lượng kinh tế mới để đẩy mạnh tăng trưởng kinh
tế quốc gia. Cơ hội này giúp cho quá trình kinh tế đối ngoại diễn ra là điều tất nhiên
và tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào xu thế chung của thế giới
Về thách thức, nhìn chung bên cạnh xu thế hòa bình và hợp tác tạo ra, bối cảnh
thế giới hiện nay cũng tồn tại rất nhiều thách thức đối với những nước đang phát
triển như Việt Nam trước áp lực của những cường quốc, mà nổi bật hiện nay là vấn
đề cạnh tranh quyền lực của hai nước lớn Mỹ- Trung. Trung Quốc trỗi dậy trở thành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ. Hiện nay, Trung Quốc đã hội tụ đủ điều kiện để
thay thế Liên Xô/Nga trở thành đối thủ của Mỹ khi kết hợp được cả sức mạnh kinh
tế và quân sự, sự khác biệt với Mỹ về hệ giá trị và tổ chức chính trị - xã hội và ý chí
vươn lên trở thành nước lớn đang tìm cách thay đổi trật tự hiện hành. Cạnh tranh Mỹ
- Trung đang tăng lên. Mỹ tìm cách đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc nhằm
duy trì vị trí dẫn dắt trật tự thế giới và khu vực. Sự điều chỉnh chính sách đối nội và
đối ngoại của Mỹ đã tạo ra những chuyển động mới trong tình hình khu vực liên
quan đến chuỗi “hành động - phản ứng” trong quan hệ Mỹ - Trung và quá trình tập
hợp lực lượng mới trong khu vực.
Hơn nữa bên cạnh đặc thù nằm ở vị trí châu Á- Thái Bình Dương mang lại
nhiều tiềm năng thì đây cũng là khu vực đang chứa đựng nhiều bất ổn định. Châu Á
- Thái Bình Dương đã và sẽ là khu vực có khả năng xảy ra nhiều biến động nhất và
những biến động này sẽ tác động mạnh trên phạm vi toàn cầu. Đó là các vấn đề: 7
• Dân số đông nhất, dân số khu vực gần 4 tỷ người, gấp 8-10 lần EU,
chiếm hơn một nửa dân số thế giới; có 4 trong số những quốc gia đông dân
nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia.
• Môi trường chính trị/xã hội đang chuyển động nhanh theo hướng đô
thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể cả bần cùng hóa - là khung
cảnh thuận lợi cho các trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển.
• Có sự hiện diện của nhiều nước lớn nhất, nổi bật là Mỹ và Trung Quốc;
đồng thời, trong đó cạnh tranh Mỹ - Trung đang là thách thức đặt ra toàn cầu
đối với những nước tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế đối ngoại
• Thiếu một cơ chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ
giữa các nước trong khu vực.
• Sự đan xen của các yếu tố đối nội và đối ngoại, các vấn đề an ninh
truyền thống và phi truyền thống, và sự tồn tại lúc âm ỉ, lúc bùng phát của các
điểm nóng khu vực (Biển Đông, Hoa Đông, Đài Loan và Bán đảo Triều
Tiên...) và các tranh chấp về tài nguyên. Kết quả là quan hệ quốc tế trong khu
vực châu Á - Thái Bình Dương vận động nhanh và biến động khó lường. Điều
chỉnh chính sách và cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn khu vực châu Á
- Thái Bình Dương sẽ trở thành yếu tố quyết định đến trật tự thế giới trong tương lai.
4.2. Tình hình Vit Nam t sau đổi mới đến nay
4.2.1. Đánh giá chung
Để nói về nền kinh tế Việt Nam từ xưa đến nay, có thể chia thành bốn giai đoạn,
mà giai đoạn tập trung phát triển kinh tế đối ngoại nhất là giai đoạn cuối. Thời kỳ
1945-1954, thời kì đầu đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế kháng
chiến. Thời kỳ 1955-1975, khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực hiện 8
các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm lần thứ nhất. Thời kỳ
1976-1985, nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp kinh tế đối ngoại chủ yếu
diễn ra trong khối các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần viện trợ dựa theo nguyên
tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa, các nước không
thuộc khối xã hội chủ nghĩa rất hạn chế do ý thức hệ và chính sách bao vây, cấm vận
của Mỹ và các nước phương Tây. Thời kỳ 1986-2000, thực hiện đường lối đổi mới
nền kinh tế. Đại hội VI (năm 1986) của Đảng đã khởi xướng đường lối đổi mới toàn
diện đất nước, trước hết thực hiện đổi mới về kinh tế, đưa ra quan điểm đổi mới kinh
tế đi đôi với đổi mới về chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, xác định vai trò
và vị trí quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế quốc dân. Đại
hội chỉ rõ: “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng
như sự nghiệp phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của
nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Chủ trương sử dụng tốt khả năng
thương mại, hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút mọi nguồn
lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu quả đối ngoại, đẩy mạnh công tác
đổi mới chính sách và cơ chế xuất, nhập khẩu để phát triển kinh tế đất nước. Việt
Nam rất coi trọng việc “tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc
tế”, trước hết là với các đối tác truyền thống, như Liên Xô, Lào, Cam-pu-chia và với
các nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV); chủ trương “tích cực
phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước khác, với các tổ chức
quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi”. Đây là một
chủ trương mới về kinh tế đối ngoại của Đảng, là cơ sở quan trọng cho những chính sách kinh tế tiếp theo. 9
4.2.2. Nhng thành tựu cơ bản
Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ sau khi đổi mới đạt được
nhiều thành tựu nổi bật, có thể điểm qua bốn giai đoạn đầy chú ý sau đây:
• Trong 20 năm đầu (1986 - 2006), bước đầu hình thành các ngành
sản xuất hướng về xuất khẩu, xuất hiện hai mặt hàng xuất khẩu quan
trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại là dầu thô và gạo, lần đầu
tiên có dự trữ ngoại tệ (tuy không lớn), thu hút được vốn FDI của nước ngoài.
• Từ năm 1989, Việt Nam thực hiện chính sách tự do hóa thương
mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu và cải thiện cán cân
thương mại. Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam được mở rộng với nhiều nước trên thế giới.
• Tính đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, Việt Nam có quan hệ
kinh tế và thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước và vùng lãnh
thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập khẩu tăng lên đáng kể,
đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu lương thực; tỷ lệ đóng góp của khu
vực FDI trong GDP tăng dần từ 13,3% năm 2000 lên 13,8% năm 2001,
16% năm 2005, 17,1% năm 2006; tiến hành hợp tác khoa học, kỹ thuật
và chuyển giao công nghệ với nhiều nước trên thế giới; hoạt động dịch
vụ thu ngoại tệ đạt được nhiều thành tựu nổi bật.
Những kết quả trên đây cho thấy đường lối đúng đắn của Đảng về phát triển
kinh tế đối ngoại đã góp phần quan trọng phá thế bao vây, cô lập: Mỹ bỏ cấm vận
(năm 1994) và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia
nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (năm 10
2006). Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển
mạnh mẽ ở những giai đoạn tiếp theo, đóng góp quan trọng vào công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong đó có 3 đối tác
chiến lược toàn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) và có quan hệ bình
thường với tất cả các nước lớn trên thế giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác,
trong đó có hơn 70 nước là thị trường xuất khẩu của ta, có quan hệ hợp tác với hơn
500 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp
định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều
hiệp định hợp tác khác với các nước và tổ chức quốc tế. Việt Nam chủ động tham
gia định hình các khuôn khổ, nguyên tắc hợp tác và đóng góp có trách nhiệm tại Liên
hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC... Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược và đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều
sâu, thực chất và hiệu quả hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận
lợi cho sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại đạt kết quả rất ấn tượng, dòng vốn FDI vào Việt
Nam tuy có nhiều biến động nhưng tổng vốn có xu hướng tăng lên theo thời gian,
tính đến ngày 20-2-2020, có 31.434 dự án còn hiệu lực của 136 quốc gia và vùng
lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt 370 tỷ USD (vốn thực hiện đạt khoảng 50%),
trong đó chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến (58,5%), bất động
sản (15,9%), điện, khí, nước, điều hòa (7,5%), dịch vụ ăn uống, lưu trú (3,3%) và từ
các nền kinh tế lớn trong khu vực như Hàn Quốc (18,5%), Nhật Bản (16,1%), Xin-
ga-po (14,6%); xuất khẩu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2019 đạt 16,7% từ
39,8 tỷ USD năm 2006 lên 264,2 tỷ USD năm 2019, tương tự, nhập khẩu tăng 15,4% 11
từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 253,1 tỷ USD năm 2019. Tăng trưởng xuất khẩu mạnh
mẽ đã cải thiện đáng kể cán cân thương mại của nước ta. Vốn ODA cung cấp cho
Việt Nam tăng mạnh qua các giai đoạn, từ 1993 - 2015 vốn cam kết đạt 91,1 tỷ USD,
vốn giải ngân đạt 58 tỷ USD (63,7%), phần lớn vốn chưa giải ngân của thời kỳ trước
được chuyển tiếp sang thực hiện của giai đoạn 2016 - 2020(12). Nhìn chung, sau gần
35 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta đã phát triển nhanh
và mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và tạo đà phát
triển trong giai đoạn mới.
4.2.3. Nhng hn chế còn tn ti
Sau gần 35 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những thành tựu
đạt được, kinh tế đối ngoại Việt Nam vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:
Thứ nhất, nhìn chung nền kinh tế chưa đi theo cơ cấu có hiệu quả, theo đó chính
sách liên quan đến thu hút FDI chậm được đổi mới. Việt Nam vẫn đang “dẫm chân”
ở vị trí quốc gia đang phát triển vì sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và
sản phẩm vẫn còn yếu so với các nước, kể cả các nước trong khu vực; việc phát triển
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tuy có những chuyển biến
tích cực nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đôi khi lúng túng trong việc
xác định hướng đi; vai trò của kinh tế tư nhân tuy đã được xác định là một trong
những động lực quan trọng của nền kinh tế nhưng cần có thêm những chính sách cụ
thể để phát huy trong thời gian tới. Cũng trong công tác làm nghề các cán bộ hoạt
động kinh tế đối ngoại, chưa tiếp cận tốt những xu thế của thời đại biểu hiện ở những
chính sách và hành động của các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài vẫn chưa
thật sự đồng đều, toàn diện. Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối
ngoại vẫn còn nhiều hạn chế, cần tiếp tục được nâng cao năng lực và trang bị những
kỹ năng cần thiết, nhất là trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ năng 12
thương lượng, đàm phán, vận động… Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế
đối ngoại đã tăng cả về số lượng và chất lượng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Các công ty hoạt động kinh tế đối ngoại của
Việt Nam vẫn chủ yếu là các công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia,
không đa dạng hóa các hoạt động khiến lợi thế so sánh trên thị trường quốc tế thua
kém các công ty xuyên quốc gia của các quốc gia khác.
Th hai, hạn chế vẫn đến từ sự hoạt động chưa hiểu quá của các cán bộ kinh tế.
Đến nay, nhiều công dân vẫn chưa cập nhật hoặc thậm chí chưa có kiến thức về hội
nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Không chỉ là công dân bình thường mà các các bộ cấp
trung ương nhiều khi vẫn ỡm ờ
về những kiến thức ấy. Công tác phổ biến thông tin,
kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế chưa thật sâu rộng ở tất cả các cấp từ trung
ương đến địa phương và cả trong cộng đồng doanh nghiệp. Toàn dân mà thiếu hiểu
biết trong việc tiếp cận xu thế mới của của giới sẽ khiến mọi người thiếu ý chí vươn
lên sáng táo, phát triển đất nước. Bên cạnh đó, việc cung cấp thông tin tham mưu
chiến lược về tình hình kinh tế thế giới, về đối tác, thị trường trong thời gian qua đã
được tăng cường, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu trong bối cảnh mới... Khả năng
nhận định, đánh giá và dự báo tình hình chưa cao, các vấn đề về xây dựng cơ chế
nhận biết, cảnh báo sớm tác động trong các lĩnh vực hội nhập kinh tế trong bối cảnh
Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung còn yếu.
Thứ ba, mặc dù những chiến lược quan hệ đối ngoại đã được hoạch định rõ
ràng, tuy nhiên hiệu quả hợp tác chưa được như kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa
phát huy hết các lợi thế, chưa tận dụng tốt các cơ hội để kinh tế nước ta hội nhập
quốc tế nhanh và sâu hơn. công tác quảng bá hình ảnh đất nước, hỗ trợ xúc tiến kinh
tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm năng quan hệ giữa Việt Nam và đối tác. Về
mặt chính sách, Việt Nam đang thiếu một Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế 13
quốc tế, từ đó tăng cường hiệu quả và tính chủ động trong phối hợp liên ngành để
triển khai các cam kết quốc tế.
III. Tiềm năng và những thách thức trong việc phát triển kinh tế đối ngoại
3.1. Những tiềm năng phát triển kinh tế đối ngoại
Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm
năng phát triển kinh tế đối ngoại nhất. Những tiềm năng là sự thống nhất giữa nhiều
yếu tố: chế độ chính trị an ninh xã hội, nguồn nhân lực và con người Việt Nam, tài
nguyên thiên nhiên,…Trước hết, về chế độ chính trị- xã hội, Việt Nam là Nhà nước
Xã hội chủ nghĩa pháp quyền đơn đảng ( Đảng Cộng sản Việt Nam), chế độ này
được thiết từ sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất hai miền Nam- Bắc vào ngày
25/4/1976. Từ khi thống nhất đất nước vào ngày 25- 4- 1976 với tên chính thức là
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa
đơn đảng ( Đảng Cộng sản Việt Nam), nước ta đã thiết lập được một chế độ chính
trị- xã hội ổn định, được quốc tế thừa nhận là một trong những quốc gia an toàn
nhất cho các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các hoạt động kinh tế đối ngoại. Không
ai dám phủ nhận công sức và đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
tạm tính từ năm 1945 trở lại đây. Với những thành tích nổi trội và cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc qua các thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Đảng Cộng sản
Việt Nam từ khi sơ khai đến khi làm chủ vận mệnh của đất nước trở thành quốc gia
độc lập, tự do, hạnh phúc, họ đã lấy được niềm tin yêu của đa phần người dân trong
cả nước, họ đã làm được những điều kỳ diệu mà không nhiều quốc gia trên thế giới
làm được. Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn đối với những nhà đầu tư quốc tế,
trước sự bất ổn của thế giới như vụ xả bom ở hai tòa tháp đôi ở Mỹ, vấn đề xung đột
giữa Triều Tiên, Mỹ và Trung Quốc, Việt Nam sẽ là một lựa chọn an toàn và bền
vững cho các nhà đầu tư trên khắp thế giới. 14
Về tài nguyên thiên nhiên, thiên thời- địa lợi- nhân hòa là ba yếu tố quyết định
sự thành công của một vấn đề. Ở vị trí thuận lợi và có nhiều tài nguyên thiên nhiên
quý giá, Việt Nam có rất nhiều điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại từ việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên có sẵn. Trước hết, về địa kinh tế, dải đất hình chữ S của
Việt Nam nằm ở vị trí đắc địa, tiếp giáp với nhiều vùng lãnh thổ có thị trường năng
động. Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Á- Thái Bình
Dương. Đây được đánh giá là trung tâm kinh tế mới của thế giơi sẽ thay thế châu Âu
trong tương lai. Với thuận lợi này, Việt Nam dễ dàng giao thoa phát triển và hội
nhập kinh tế- thương mại, văn hóa, khoa học- kĩ thuật với các nước trong thế giới và
khu vực. Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam hiện là thành viên của
rất nhiều cơ chế hợp tác đa phương. Mặc dù các cơ chế này có chức năng chồng
chéo, tính ràng buộc thấp, hiệu quả hợp tác hạn chế, nhưng chỉ riêng sự tồn tại tiếp
tục của chúng cũng đã là một điều kiện thuận lợi cho Việt Nam. Thông qua các thể
chế này Việt Nam tiếp tục có phạm vi hoạt động đối ngoại rộng. Cụ thể, tham gia
vào các cơ chế đa phương trong khu vực giúp tiếng nói của Việt Nam có trọng lượng
hơn; vai trò của chúng ta trong các vấn đề khu vực được nâng cao; lợi ích quốc gia
được đảm bảo tốt hơn đặc biệt khi lợi ích đó gắn với lợi ích của khu vực. Khu vực
châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm kinh tế - chính trị quan trọng hàng
đầu thế giới. Sự chuyển dịch này được thể hiện trên nhiều khía cạnh như các nền
kinh tế khu vực ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP toàn cầu, dẫn đầu thế
giới về tăng trưởng và liên kết kinh tế; Mỹ và các nước lớn đều điều chỉnh chính
sách đối ngoại hướng về châu Á - Thái Bình Dương và coi trọng khu vực. Trong
cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng tại đây, các đối tác trong và ngoài khu vực luôn
phải tìm tòi, khởi xướng những nội dung hợp tác mới. Trong bối cảnh đó, Việt Nam
có thể phát huy vị trí địa chiến lược của một nước Đông Nam Á - nằm ở trung tâm
của sự chuyển dịch, qua đó thúc đẩy các dự án hợp tác có lợi cho ta trong nhiều lĩnh
vực khác nhau, đồng thời làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác trong và ngoài 15
khu vực. Đặc biệt, yếu tố Trung Quốc trỗi dậy đã mang lại một số lợi thế mới cho
Việt Nam. Đó là sự cận kề về địa lý với Trung Quốc đã tạo cho Việt Nam một số lợi
thế về địa chiến lược (quy định bởi cạnh tranh nước lớn, nhất là cạnh tranh Mỹ -
Trung) và địa kinh tế (quy định bởi độ lớn của thị trường Trung Quốc; chiến lược China Plus One).
Tiếp đó, với đường bờ biển dài 3200km trải dài trên 15 vĩ tuyến, cùng những
cảng quốc tế trên những tuyến hàng hải quan trọng, Việt Nam dễ dàng vận chuyển
hàng hóa trao đổi và giao thương quốc tế, cũng là điểm đến hấp dẫn mà nhiều cường
quốc muốn giao thương vì vị trí thuận lợi giúp cho việc giao thương dễ dàng, chi phí
rẻ và ít rủi ro. Bên cạnh đường bờ biển dài, vùng biển Việt Nam vô cùng rộng lớn
và giàu tài nguyên- mang lại nhiều giá trị kinh tế cao trong lĩnh vực xuất khẩu.
Bên cạnh đường biển, Việt Nam còn nằm chắn ngang đường hàng không từ
Tây sang Đông, từ Nam ra Bắc và có khá nhiều sân bay quốc tế quan trọng khác nên
việc vận chuyển, giao lưu càng có nhiều thuận lợi ở hàng không và hàng hải. Điều
này, không chỉ mang lại lợi thế trong luân chuyển hàng hóa mà còn giúp Việt Nam
dễ dàng tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.
Hơn nữa, tiềm năng du lịch của Việt Nam trong việc phát triển hình thức du
lịch trong kinh tế đối ngoại, cũng được thiên nhiên rất ưu ái. Việt Nam có tiềm năng
lớn để phát triển du lịch vì nó được ưu đãi với vị trí thuận lợi về địa lý, khí hậu
và điều kiện tự nhiên, bao gồm cả một đường bờ biển dài hơn 3.000 km dọc
theo nước với rừng cây xanh và cảnh quan hùng vĩ. Việt Nam tự hào có hơn 125 bãi
biển và nằm trong danh sách 12 quốc gia hàng đầu cho những vịnh đẹp nhất trên thế
giới. Du lịch đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam với kim
ngạch xấp xỉ 200.000 tỷ đồng vào năm 2013, từ đó mỗi năm con số này đều tăng lên đầy đáng kể. 16
Ngoài ra, vấn đề khí hậu hay tài nguyên cũng mang lại rất nhiều thuận lợi cho
Việt Nam. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế
độ gió mùa châu Á; có nhiều vùng tiểu khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng cây trồng;
nguồn năng lượng tự nhiên quan trọng, có thể khai thác và sử dụng vào việc kinh
doanh du lịch; độ ẩm cao, lượng mưa trung bình năm khá lớn, cho phép khai thác
hiệu quả tài nguyên đất đai và nhân lên nhiều lần quỹ đất canh tác. Tài nguyên
khoáng sản: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong
đó có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit ...). Nguồn tài
nguyên mang lại thu nhập nhiều nhất hiện nay là dầu khí- ngành mang lại thu nhập
nhiều nhất cho Việt Nam.
Về nguồn nhân lực ở Việt Nam, yếu tố con người ở Việt Nam đã được cả thế
giới công nhận thông qua những cuộc chiến tranh trường kỳ chống hai cường quốc
Mỹ và Pháp. Bản chất con người Việt Nam luôn chân chất, dũng cảm, bất khuất,
hiên ngang, đặc biệt là sự sáng tạo. Về dân số, số lượng dân số trung bình năm 2018
ước đạt 95,93 triệu người. Theo thông tin từ Tổng cục Dân số - kế hoạch hóa gia,
dân số sẽ đạt 98 triệu người vào 2020. Trong số này có khoảng 50% trong độ tuổi
lao động làm cho giá nhân công của VN tương đối rẻ, đây là một thuân lợi trong
phân công lao động quốc tế. Về bản chất như đã phân tích, người Việt Nam có đức
tính cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học, công nghệ,
có khả năng thích ứng được với những tình huống phức tạp. Trí tuệ của con người
Việt Nam cũng được đánh giá rất cao so với con người ở các nước khác. Đối với
Việt Nam mà nói, nguồn nhân lực chất lượng và dồi dào gần như là yếu tố quan
trọng để phát triển kinh tế đối ngoại.
3.2. Những thách thức trực tiếp đối với Việt Nam
Trong những năm tới, sự phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam không chỉ
có cơ hội, mà còn có không ít thách thức, thậm chí cả những nguy cơ. Điều đáng chú 17
ý là nhiều thách thức trong đó lại xuất phát từ những mặt khác của chính những yếu
tố tạo ra cơ hội cho phát triển kinh tế đất nước.Việt Nam phải đối mặt với những
thách thức đến từ sự ảnh hưởng của thế giới, khu vực và đến từ bản thân những vấn đề trong nước.
Thứ nhất, thách thức đến từ t
hị trường thế giới, xu thế hội nhập ngày nay ngày
càng phát triển, khiến các hàng hóa và các doanh nghiệp Việt Nam phải ngày càng
cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài ở Việt Nam .
Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình
độ công nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh
nghiệp lớn, công nghệ cao, tiềm lực tài chính hùng hậu, có những sản phẩm có
thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá
trị sản xuất toàn cầu, hiện nay, phần lớn là ở những công đoạn có trình độ công nghệ
thấp, gia công, lắp ráp. Ngoài ra, những biến động trên thị trường khu vực, thế giới
về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng
lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm
trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh
tế, tài chính khu vực và trên thế giới. Tác động với nền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm
trọng nếu Việt Nam không chủ động có biện pháp ứng phó và nếu nội lực của nền kinh tế yếu.
Thhai, thách thức đến từ những hạn chế của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, lần chuyển giao công nghệ số, theo đó, nếu các quốc gia nắm bắt tốt về công
nghệ thì tốc độ phát triển sẽ ngày càng được đẩy nhanh, còn các nước không kịp tiếp
cận thì sẽ bị bỏ lại rất xa ở phía sau. Việt Nam đứng trên những chênh vênh của
nhóm nươc đang phát triển, nên theo kịp tốc độ phát triển của cuộc cách mạng công
nghệ là thách thức rất lớn. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển công nghệ
cũng như các chính sác đào tạo- bồi dưỡng nhân lực phát triển khoa học công nghệ