Phân tích trách nhiệm dân sự và thực trạng áp dụng ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích trách nhiệm dân sự và thực trạng áp dụng ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
-----
-----
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Phân tích trách nhiệm dân sự và thực trạng
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nhóm 5
Thành viên:
Triệu Thị Minh Châu -
Nông Ngân Hà - 11221961
Quàng Thùy Dung - 11221463
Nguyễn Thị Ngân - 11224575
Lớp: 64H – Tài Chính Ngân Hàng
Hà Nội, 2022
lOMoARcPSD| 45474828
Lời mở đầu
Trách nhiệm dân sự một trong những trách nhiệm pháp
một trong những vấn đề quan trọng của luận về pháp luật Việt Nam.
Trách nhiệm dân sự phát sinh khi cá nhân, tổ chức vi phạm sự thỏa thuận
trong giao dịch dân sự, hay lỗi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt
hại đối với người khác. Bao gồm trách nhiệm trong hợp đồng trách
nhiệm ngoài hợp đồng.
Hiện nay thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp liên quan đến nhà
đất, quyền thừa kế, vạy nợ diễn ra thường xuyên vi phạm trách nhiệm dân
sự với nhiều nguyên nhân, thậm tnếu không được giải quyết thỏa đáng
dễ dàng dẫn đến những mẫu thuẫn rồi kéo theo những hành vi vi phạm
đạo đức.
Với đất nước càng ngày càng trên đà phát triển, nền kinh tế cùng xã
hội theo đó đi lên, các vi phạm trách nhiệm pháp lý diễn ra càng phức tạp.
Đề tài phân tích trách nhiệm dân sự tìm hiểu thực trạng áp dụng trách
nhiệm dân sự ở Việt Nam hiện nay giúp cho sinh viên nắm bắt được kiến
thức cơ bản của trách nhiệm dân sự; xác định được các trường hợp không
phải chịu trách nhiệm dân sự trong tình huống thực tiễn; nâng cao nhận
thức hành vi đúng đắn với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
I.PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
1. Trách nhiệm pháp lý là gì?
a) Khái niệm trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp các hậu quả bất lợi theo quy định của pháp luật áp dụng
đối với các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp thể
hiện mối quan hgiữa Nhà nước (thông qua các quan thẩm quyền) người
vi phạm pháp luật, trong đó Nhà nước quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
được pháp luật chế tài quy phạm pháp luật, buộ chủ thể đó phải chịu hậu quả bất
lợi do hành vi của mình gây ra. b) Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Khác với các trách nhiệm mang tính tự nguyện như trách nhiệm tôn giáo, trách
nhiệm đạo đức….Trách nhiệm pháp mang tính quy phạm phổ biến, được quy định
chặt chẽ qua các chế tài trong quy phạm pháp luật ii) Trách nhiệm pháp lý luôn gắn
liền với những giải pháp cưỡng chế được pháp luật quy định rõ ràng bằng hệ thống
văn bản trong phần chế tài của những quy phạm pháp luật. iii) Trách nhiệm pháp lý
chỉ phát sinh khi chủ thể vi phạm pháp luật hoặc thiệt hại xảy roa do những
lOMoARcPSD| 45474828
nguyên nhân khác. (“Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp ”) Iv) Chủ thể
hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả trách nhiệm pháp lý trước pháp
luật. v) Trách nhiệm pháp do quan nhà nước, người thẩm quyền áp dụng
theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
c) Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý buộc những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh
chịu những hậu quả do mình gây nên. (“Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
- Luật sư Online”) Đồng thời nhằm phòng ngừa, giáo dục, răn đe những chủ thể
khác không được thực hiện hành vi tương tự; đảm bảo việc thực thi pháp luật một
cách công bằng, khách quan nhất.
2.Trách nhiệm dân sự là gì?
a) Khái niệm trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi, áp dụng với chủ thể vi phạm pháp
luật dân sự để buộc chủ thể này phải khắc phục những tổn thất đã gây ra.
b) Đặc điểm của trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp nên mang các đặc điểm của
trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra, trách nhiệm dân sự cũng mang những đặc điểm riêng
sau đây: i) Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự hành vi vi phạm pháp luật hoặc
vi phạm hợp đồng dân sự (đó là việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không
đầy đủ nghĩa vụ của người nghĩa vụ dân sự). ii) Đặc điểm cơ bản của trách nhiệm
dân sự là tính tài sản, do đó trách nhiệm dân sự của người vi phạm bao giời cũng là
sự đền bù cho bên vi phạm những lợi ích vật chất nhất định.
- Trách nhân dân sự là trách nhiệm cụ thể giữa các bên chủ thể trong nghĩa vụ.
- Trách nhiệm dân sự được xác định trên cơ sở thỏa thuận, tự định đoạn.
- Trách nhiệm dân sự mang biện pháp cưỡng chế về mặt tài sản, thực hiện một
công việc hoặc không thực hiện một công viêc
- Biện pháp giải quyết của trách nhiệm dân sự hòa giải, thương lượng, khởi
kiện ra tòa
- Bản chất của trách nhiệm dân sự là đền bù quyền và lợi ích của bên có quyền
Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
1. Bên nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân
sựđối với bên có quyền.
lOMoARcPSD| 45474828
Vi phạm nghĩa vụ việc bên nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời
hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung
của nghĩa vụ.
2. Trường hợp bên nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự
kiệnbất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Bên nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng
minhđược nghĩa vụ không thực hiện được hoàn toàn do lỗi của bên
quyền.
Nguồn gốc phát sinh: chỉ phát sinh khi xảy ra một hợp đồng. Hợp đồng
khôngnhất thiết phải bằng văn bản được các bên đồng ý, xác lập thể thông
qua 1 hành vi phápnhất định, trong trường hợp này sự kiện bạn giao xe của anh
B cho nhân viên bảo vệ của quán trông giữ đã phát sinh quan hệ hợp đồng giữa các
bên.
Căn cứ xác định trách nhiệm: khi hợp đồng xảy ra (được giao kết) quyền
vànghĩa vụ giữa các bên sẽ đồng thời xuất hiện. Trong trường hợp này anh B – người
gửi tài sản sẽ có quyền lợi như lấy lại tài sản bất cứ lúc nào và có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại nếu bên giữ làm mất mát, hỏng tài sản gửi giữ ( được quy định
tại điều 556 BLDS 2015 ) đồng thời nghĩa vcủa anh B sẽ phải thông báo vtình
trạng tài sản và biện pháp bảo đảm thích hợp đối với tài sản gửi giữ ( được quy định
tại điều 555 BLDS 2015 ). Về phía đối diện, quán ăn – bên giữ tài sản sẽ quyền
như yêu cầu bên gửi trả chi phí hợp để bảo quản tài sản trong trường hợp gửi
không trả tiền công ( khoản 2 điều 558 BLDS 2015 ) đồng thời nghĩa vcủa bên giữ
tài sản là phải bảo quản tốt tài sảnbồi thường thiệt hại nếu làm mất, hư hỏng tài
sản được gửi giữ trừ trường hợp bất khả kháng ( điều 557 BLDS 2015 ). Trách nhiệm
chỉ xảy ra khi 1 trong 2 bên có sự vi phạm về quyền và nghĩa vụ được pháp luật dự
liệu. Như vậy, quán ăn đã không thực hiện đúng nghĩa vụ trông coi dẫn đến mất tài
sản của bên gửi tài sản, hệ quả là phải bồi thường thiệt hại.
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Vụ án thực tế xét xử về chịu trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ.
Bản án số 08/2020/DS-ST ngày 05/06/2020 V/v tranh chấp “hợp đồng gửi giữ tài
sản” [1]
Nguồn:[1] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta509329t1cvn/chi-tiet-banan,
truy cập ngày 22/07/2020
lOMoARcPSD| 45474828
Nội dung vụ việc
Vào khoảng cuối năm 2018, ông có bán căn nhà của ông được hơn
300.000000đ, sau khi cho anh em điều trị bệnh, còn lại 100.000.000đ. Do
thời điểm đó ông bị bệnh, tâm trí bất an nhưng ông không có vợ con nên ông
đưa 100.000.000đ cho em rể của ông L giữ giùm. Sau đó, ông L đưa cho
ông 20.000.000đ tiêu i, còn lại 80.000.000đ ông gửi cho bà Nguyễn Thị B là
em ruột của ông giữ giùm. Nay ông muốn lấy lại số tiền này để sinh hoạt
làm vốn làm ăn nhưng bà B không đồng ý giao trả lại nên ông khởi kiện đòi bà
B phải trả số tiền 80.000.000đ. Quá trình giải quyết vụ án, ông thừa nhận do
trước đây, thời gian ông sống với B dưới ghe nên B dùng một phần
số tiền này để chi tiêu nên nay ông chỉ yêu cầu B tr lại ông số tiền
67.000.000đ (Sáu mươi bảy triệu đồng), rút một phần yêu cầu buộc bà B phải
giao trả số tiền 13.000.000đ (Mười ba triệu đồng). Quyết định của Tòa án
Căn cứ vào:
- Khoản 3 Điều 26, khoản 2 Điều 92; Điều 227; khoản 2 Điều 244, Điều
235,266, 273 của Bộ luật Tố tụng dân sự.
- Điều 206, 554, 556, 557; Điều 357, khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự.
- Điều 12, Điều 26 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016
củaỦy ban Thường vụ Quốc hội về án phí, lệ phí Tòa án.
Tuyên xử
1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Buộc bà
NguyễnThị B phải trả cho ông Nguyễn Văn T số tiền 67.000.000đ (Sáu mươi bảy
triệu đồng). Kể từ khi ông Nguyễn Văn T có đơn yêu cầu thi hành án cho đến khi thi
hành án xong, B còn phải chịu khoản tiền lãi tương ứng với số tiền và thời gian
chậm thi hành án theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự.
2. Đình chỉ xét xmột phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc
yêucầu bà Nguyễn Thị B phải trả số tiền 13.000.000đ.
Quy định trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ nhằm ràng buộc nghĩa vụ
các bên trong giao dịch dân sự, thông qua đó, các bên sẽ chủ động hơn trong việc
hoàn thành nghĩa vụ của mình.
2. Bản án 214/20211/DS-PT ngày 10/12/2021 về tranh chấp hợp đồng đặt cọc
Nội dung vụ án:
Ngày 28-10-2020 giữa chị M anh K ký kết với nhau hợp đồng mua bán
vườn cây, nội dung như sau: “Anh K bán cho chị M vườn cây Tràm 02 lô,
diện tích 8,8 ha với số tiền là 310.000.000 đồng; bên bán bảo đảm không có
tranh chấp vận chuyển cây từ trong vườn ra tới đường nội bộ; nếu hợp
đồng chuyện gì thì bên bán phải chịu hoàn toàn trước pháp luật bồi
thường cho bên mua gấp đôi số tiền đặt cọc”. Chị M giao cho anh K
lOMoARcPSD| 45474828
10.000.000 đồng tiền đặt cọc, trong tuần sau chuyển tiếp 30.000.000 đồng,
số tiền còn lại khi anh K giấy thác vườn cây chị M trả phần tiền còn
lại thì lúc đó chị M Ki thác”.
Ngày 01-11-2020 chị M giao cho anh K 30.000.000 đồng tiền đặt cọc, tổng
cộng số tiền đặt cọc trước và sau là 40.000.000 đồng. Anh K cam kết “Nếu
tôi sai sẽ chịu phạt gấp 05 lần tiền đặt cọc”.
Khoảng 01 tháng sau, chị M đến thác mới biết anh K đã bán vườn cây
Tràm cho anh Nguyễn Thanh Hiếu. Do chị M đã ký hợp đồng bán số gỗ nêu
trên cho Công ty nên nhờ người khác mua lại vườn cây Tràm của anh Hiếu
với giá 400.000.000 đồng, cho tiền 10.000.000 đồng, tổng cộng:
410.000.000 đồng.
Chị M khởi kiện yêu cầu anh K trả lại tiền đặt cọc 40.000.000 đồng
tiền phạt cọc gấp 05 lần 200.000.000 đồng, tổng cộng: 240.000.000 đồng.
Quyết định của tòa
Căn cứ vào:
- Khoản 2 Điều 308; Điều 309 Bộ luật Tố tụng dân sự.
- Áp dụng các Điều 328, 357, 468 của Bộ luật Dân sự năm 2015; Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội về án phí, lệ phí Tòa án.
Tuyên xử
1. Không chấp nhận đơn kháng cáo của chị Nguyễn Thị M.
2. Chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Tân
C, tỉnh Tây N.
3. Sửa Bản án thẩm số: 47/2021/DS-ST ngày 15-7-2021 của Tòa án nhân
dân huyện Tân C, tỉnh Tây N.
3.1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của chị M tranh chấp
Hợp đồng đặt cọc đối với anh Lê Hồng K.
3.2. Buộc anh Lê Hồng K phải trả cho chị M số tiền đặt cọc là
40.000.000 đồng và bồi thường tiền phạt cọc 80.000.000 đồng, tổng
cộng: 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng.
Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến
khi thi hành án xong, bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số
tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại Điều 357, Điều 468
của Bộ luật dân sự năm 2015.
lOMoARcPSD| 45474828
4. Án phí dân sự sơ thẩm:
4.1. Chị Nguyễn Thị M phải chịu 6.000.000 đồng tiền án phí dân sự
sơ thẩm, nhưng được khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí do chị M đã nộp
6.000.000 đồng theo biên lai thu tiền số 0001643 ngày 28-01-2021 của
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Tân C. (đã nộp xong) 4.1. Anh
Hồng K phải chịu 4.000.000 đồng tiền án phí dân sự sơ thẩm.
5. Án phí dân sự phúc thẩm.
Chị Nguyễn Thị M chịu 300.000 đồng tiền án phí dân sự phúc thẩm, nhưng
được khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí do chị M đã nộp 300.000 đồng theo biên
lai thu tiền số 0001643 ngày 28-01-2021 của Chi cục Thi hành án dân sự huyện
Tân C. (anh H người đại diện theo ủy quyền của chị M đã nộp xong).
6. Trường hợp Bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hànhán
dân sự tngười được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân s
quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành
án hoặc bị cưỡng chế theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án
dân sự. Thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật
Thi hành án dân sự.
7. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.
------------------------------------------------
KẾT LUẬN
Trách nhiệm dân sự là các biện pháp có tính cưỡng chế được áp dụng với
người có hành vi vi phạm dân sự đã gây thiệt hại cho người khác, người đó
phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả. Tùy vào từng trường hợp, bồi
thường thiệt hại trong hoặc ngoài hợp đồng.
trách nhiệm dân sự một loại trách nhiệm pháp lý nên nó cũng mang
những đặc điểm chung như:
Là sự trừng phạt đối với hành vi vi phạm.
Mục đích: răn đe, cảnh cáo, giáo dục đền bù, khôi phục lại lợi ích
tương ứng với phần hậu quả mà người vi phạm gây nên.
lOMoARcPSD| 45474828
Chỉ nhà nước mới có quyền xác định hành vi nào là vi phạm pháp luật
và các chế tài tương ứng với mỗi vi phạm đó.
Ngoài những đặc điểm chung thì còn những đặc điểm, tính chất riêng biệt,
như:
Trách nhiệm dân sự là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản đối với người
vi phạm pháp luật nhân sự nhằm đền tổn thất vật chất, tinh thần hoặc khôi
phục quyền lợi cho người bị thiệt hại theo đúng quy định của pháp luật.
Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý ngoài cá nhân người vi phạm ra còn có thể
các quan, tổ chức, pháp nhân, người đại giám hộ,… hành vi vi phạm
luật dân sự như không thực hiện, thực hiện không đúng thời hạn/ nội dung hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ----- ----- BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: Phân tích trách nhiệm dân sự và thực trạng
áp dụng ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Thành viên: Triệu Thị Minh Châu - Nông Ngân Hà - 11221961 Quàng Thùy Dung - 11221463
Nguyễn Thị Ngân - 11224575
Lớp: 64H – Tài Chính Ngân Hàng Hà Nội, 2022 lOMoAR cPSD| 45474828 Lời mở đầu
Trách nhiệm dân sự là một trong những trách nhiệm pháp lý và là
một trong những vấn đề quan trọng của lý luận về pháp luật Việt Nam.
Trách nhiệm dân sự phát sinh khi cá nhân, tổ chức vi phạm sự thỏa thuận
trong giao dịch dân sự, hay có lỗi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt
hại đối với người khác. Bao gồm trách nhiệm trong hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng.
Hiện nay thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp liên quan đến nhà
đất, quyền thừa kế, vạy nợ diễn ra thường xuyên vi phạm trách nhiệm dân
sự với nhiều nguyên nhân, thậm trí nếu không được giải quyết thỏa đáng
dễ dàng dẫn đến những mẫu thuẫn rồi kéo theo những hành vi vi phạm đạo đức.
Với đất nước càng ngày càng trên đà phát triển, nền kinh tế cùng xã
hội theo đó đi lên, các vi phạm trách nhiệm pháp lý diễn ra càng phức tạp.
Đề tài phân tích trách nhiệm dân sự và tìm hiểu thực trạng áp dụng trách
nhiệm dân sự ở Việt Nam hiện nay giúp cho sinh viên nắm bắt được kiến
thức cơ bản của trách nhiệm dân sự; xác định được các trường hợp không
phải chịu trách nhiệm dân sự trong tình huống thực tiễn; nâng cao nhận
thức hành vi đúng đắn với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
I.PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
1. Trách nhiệm pháp lý là gì?
a) Khái niệm trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý là các hậu quả bất lợi mà theo quy định của pháp luật áp dụng
đối với các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý thể
hiện mối quan hệ giữa Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) và người
vi phạm pháp luật, trong đó Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
được pháp luật ở chế tài quy phạm pháp luật, buộ chủ thể đó phải chịu hậu quả bất
lợi do hành vi của mình gây ra. b) Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Khác với các trách nhiệm mang tính tự nguyện như trách nhiệm tôn giáo, trách
nhiệm đạo đức….Trách nhiệm pháp lý mang tính quy phạm phổ biến, được quy định
chặt chẽ qua các chế tài trong quy phạm pháp luật ii) Trách nhiệm pháp lý luôn gắn
liền với những giải pháp cưỡng chế được pháp luật quy định rõ ràng bằng hệ thống
văn bản trong phần chế tài của những quy phạm pháp luật. iii) Trách nhiệm pháp lý
chỉ phát sinh khi có chủ thể vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy roa do những lOMoAR cPSD| 45474828
nguyên nhân khác. (“Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý”) Iv) Chủ thể có
hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả là trách nhiệm pháp lý trước pháp
luật. v) Trách nhiệm pháp lý do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng
theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
c) Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý buộc những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh
chịu những hậu quả do mình gây nên. (“Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
- Luật sư Online”) Đồng thời nhằm phòng ngừa, giáo dục, răn đe những chủ thể
khác không được thực hiện hành vi tương tự; đảm bảo việc thực thi pháp luật một
cách công bằng, khách quan nhất.
2.Trách nhiệm dân sự là gì?
a) Khái niệm trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi, áp dụng với chủ thể vi phạm pháp
luật dân sự để buộc chủ thể này phải khắc phục những tổn thất đã gây ra.
b) Đặc điểm của trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý nên nó mang các đặc điểm của
trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra, trách nhiệm dân sự cũng mang những đặc điểm riêng
sau đây: i) Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật hoặc
vi phạm hợp đồng dân sự (đó là việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không
đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự). ii) Đặc điểm cơ bản của trách nhiệm
dân sự là tính tài sản, do đó trách nhiệm dân sự của người vi phạm bao giời cũng là
sự đền bù cho bên vi phạm những lợi ích vật chất nhất định.
- Trách nhân dân sự là trách nhiệm cụ thể giữa các bên chủ thể trong nghĩa vụ. -
Trách nhiệm dân sự được xác định trên cơ sở thỏa thuận, tự định đoạn.
- Trách nhiệm dân sự mang biện pháp cưỡng chế về mặt tài sản, thực hiện một
công việc hoặc không thực hiện một công viêc
- Biện pháp giải quyết của trách nhiệm dân sự là hòa giải, thương lượng, khởi kiện ra tòa
- Bản chất của trách nhiệm dân sự là đền bù quyền và lợi ích của bên có quyền
Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 1.
Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân
sựđối với bên có quyền. lOMoAR cPSD| 45474828
Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời
hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ. 2.
Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự
kiệnbất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
3.
Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng
minhđược nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.
Nguồn gốc phát sinh: chỉ phát sinh khi xảy ra một hợp đồng. Hợp đồng
khôngnhất thiết phải bằng văn bản được các bên đồng ý, xác lập mà có thể thông
qua 1 hành vi pháp lý nhất định, trong trường hợp này sự kiện bạn giao xe của anh
B cho nhân viên bảo vệ của quán trông giữ đã phát sinh quan hệ hợp đồng giữa các bên. –
Căn cứ xác định trách nhiệm: khi hợp đồng xảy ra (được giao kết) quyền
vànghĩa vụ giữa các bên sẽ đồng thời xuất hiện. Trong trường hợp này anh B – người
gửi tài sản sẽ có quyền lợi như lấy lại tài sản bất cứ lúc nào và có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại nếu bên giữ làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ ( được quy định
tại điều 556 BLDS 2015 ) đồng thời nghĩa vụ của anh B sẽ phải thông báo về tình
trạng tài sản và biện pháp bảo đảm thích hợp đối với tài sản gửi giữ ( được quy định
tại điều 555 BLDS 2015 ). Về phía đối diện, quán ăn – bên giữ tài sản sẽ có quyền
như yêu cầu bên gửi trả chi phí hợp lý để bảo quản tài sản trong trường hợp gửi
không trả tiền công ( khoản 2 điều 558 BLDS 2015 ) đồng thời nghĩa vụ của bên giữ
tài sản là phải bảo quản tốt tài sản và bồi thường thiệt hại nếu làm mất, hư hỏng tài
sản được gửi giữ trừ trường hợp bất khả kháng ( điều 557 BLDS 2015 ). Trách nhiệm
chỉ xảy ra khi 1 trong 2 bên có sự vi phạm về quyền và nghĩa vụ được pháp luật dự
liệu. Như vậy, quán ăn đã không thực hiện đúng nghĩa vụ trông coi dẫn đến mất tài
sản của bên gửi tài sản, hệ quả là phải bồi thường thiệt hại.
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Vụ án thực tế xét xử về chịu trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ.
Bản án số 08/2020/DS-ST ngày 05/06/2020 V/v tranh chấp “hợp đồng gửi giữ tài sản” [1]
Nguồn:[1] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta509329t1cvn/chi-tiet-banan,
truy cập ngày 22/07/2020 lOMoAR cPSD| 45474828 • Nội dung vụ việc
Vào khoảng cuối năm 2018, ông có bán căn nhà của ông được hơn
300.000000đ, sau khi cho anh em và điều trị bệnh, còn lại 100.000.000đ. Do
thời điểm đó ông bị bệnh, tâm trí bất an nhưng ông không có vợ con nên ông
đưa 100.000.000đ cho em rể của ông là L giữ giùm. Sau đó, ông L đưa cho
ông 20.000.000đ tiêu xài, còn lại 80.000.000đ ông gửi cho bà Nguyễn Thị B là
em ruột của ông giữ giùm. Nay ông muốn lấy lại số tiền này để sinh hoạt và
làm vốn làm ăn nhưng bà B không đồng ý giao trả lại nên ông khởi kiện đòi bà
B phải trả số tiền 80.000.000đ. Quá trình giải quyết vụ án, ông thừa nhận do
trước đây, có thời gian ông sống với bà B dưới ghe nên bà B có dùng một phần
số tiền này để chi tiêu nên nay ông chỉ yêu cầu bà B trả lại ông số tiền
67.000.000đ (Sáu mươi bảy triệu đồng), rút một phần yêu cầu buộc bà B phải
giao trả số tiền 13.000.000đ (Mười ba triệu đồng).
Quyết định của Tòa án Căn cứ vào: -
Khoản 3 Điều 26, khoản 2 Điều 92; Điều 227; khoản 2 Điều 244, Điều
235,266, 273 của Bộ luật Tố tụng dân sự. -
Điều 206, 554, 556, 557; Điều 357, khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự. -
Điều 12, Điều 26 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016
củaỦy ban Thường vụ Quốc hội về án phí, lệ phí Tòa án. • Tuyên xử 1.
Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Buộc bà
NguyễnThị B phải trả cho ông Nguyễn Văn T số tiền 67.000.000đ (Sáu mươi bảy
triệu đồng). Kể từ khi ông Nguyễn Văn T có đơn yêu cầu thi hành án cho đến khi thi
hành án xong, bà B còn phải chịu khoản tiền lãi tương ứng với số tiền và thời gian
chậm thi hành án theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự. 2.
Đình chỉ xét xử một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc
yêucầu bà Nguyễn Thị B phải trả số tiền 13.000.000đ.
Quy định trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ nhằm ràng buộc nghĩa vụ
các bên trong giao dịch dân sự, thông qua đó, các bên sẽ chủ động hơn trong việc
hoàn thành nghĩa vụ của mình.
2. Bản án 214/20211/DS-PT ngày 10/12/2021 về tranh chấp hợp đồng đặt cọc Nội dung vụ án:
Ngày 28-10-2020 giữa chị M và anh K có ký kết với nhau hợp đồng mua bán
vườn cây, nội dung như sau: “Anh K bán cho chị M vườn cây Tràm 02 lô,
diện tích 8,8 ha với số tiền là 310.000.000 đồng; bên bán bảo đảm không có
tranh chấp và vận chuyển cây từ trong vườn ra tới đường nội bộ; nếu hợp
đồng có chuyện gì thì bên bán phải chịu hoàn toàn trước pháp luật và bồi
thường cho bên mua gấp đôi số tiền đặt cọc”. Chị M giao cho anh K
lOMoAR cPSD| 45474828
10.000.000 đồng tiền đặt cọc, trong tuần sau chuyển tiếp 30.000.000 đồng,
số tiền còn lại khi anh K có giấy Kí thác vườn cây chị M trả phần tiền còn
lại thì lúc đó chị M Ki thác”.

Ngày 01-11-2020 chị M giao cho anh K 30.000.000 đồng tiền đặt cọc, tổng
cộng số tiền đặt cọc trước và sau là 40.000.000 đồng. Anh K cam kết “Nếu
tôi sai sẽ chịu phạt gấp 05 lần tiền đặt cọc”.

Khoảng 01 tháng sau, chị M đến Kí thác mới biết anh K đã bán vườn cây
Tràm cho anh Nguyễn Thanh Hiếu. Do chị M đã ký hợp đồng bán số gỗ nêu
trên cho Công ty nên nhờ người khác mua lại vườn cây Tràm của anh Hiếu
với giá 400.000.000 đồng, cho tiền cò 10.000.000 đồng, tổng cộng: 410.000.000 đồng.

Chị M khởi kiện yêu cầu anh K trả lại tiền đặt cọc là 40.000.000 đồng và
tiền phạt cọc gấp 05 lần là 200.000.000 đồng, tổng cộng: 240.000.000 đồng.
• Quyết định của tòa Căn cứ vào:
- Khoản 2 Điều 308; Điều 309 Bộ luật Tố tụng dân sự.
- Áp dụng các Điều 328, 357, 468 của Bộ luật Dân sự năm 2015; Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội về án phí, lệ phí Tòa án. • Tuyên xử
1. Không chấp nhận đơn kháng cáo của chị Nguyễn Thị M.
2. Chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Tân C, tỉnh Tây N.
3. Sửa Bản án sơ thẩm số: 47/2021/DS-ST ngày 15-7-2021 của Tòa án nhân
dân huyện Tân C, tỉnh Tây N.
3.1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của chị M tranh chấp
Hợp đồng đặt cọc đối với anh Lê Hồng K.
3.2. Buộc anh Lê Hồng K phải trả cho chị M số tiền đặt cọc là
40.000.000 đồng và bồi thường tiền phạt cọc 80.000.000 đồng, tổng
cộng: 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng.
Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến
khi thi hành án xong, bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số
tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại Điều 357, Điều 468
của Bộ luật dân sự năm 2015. lOMoAR cPSD| 45474828
4. Án phí dân sự sơ thẩm:
4.1. Chị Nguyễn Thị M phải chịu 6.000.000 đồng tiền án phí dân sự
sơ thẩm, nhưng được khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí do chị M đã nộp
6.000.000 đồng theo biên lai thu tiền số 0001643 ngày 28-01-2021 của
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Tân C. (đã nộp xong) 4.1. Anh lê
Hồng K phải chịu 4.000.000 đồng tiền án phí dân sự sơ thẩm.
5. Án phí dân sự phúc thẩm.
Chị Nguyễn Thị M chịu 300.000 đồng tiền án phí dân sự phúc thẩm, nhưng
được khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí do chị M đã nộp 300.000 đồng theo biên
lai thu tiền số 0001643 ngày 28-01-2021 của Chi cục Thi hành án dân sự huyện
Tân C. (anh H người đại diện theo ủy quyền của chị M đã nộp xong).
6. Trường hợp Bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hànhán
dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có
quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành
án hoặc bị cưỡng chế theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án
dân sự. Thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi hành án dân sự.
7. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.
------------------------------------------------ KẾT LUẬN
Trách nhiệm dân sự là các biện pháp có tính cưỡng chế được áp dụng với
người có hành vi vi phạm dân sự đã gây thiệt hại cho người khác, người đó
phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả. Tùy vào từng trường hợp, bồi
thường thiệt hại trong hoặc ngoài hợp đồng.
Vì trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý nên nó cũng mang
những đặc điểm chung như:
• Là sự trừng phạt đối với hành vi vi phạm.
• Mục đích: răn đe, cảnh cáo, giáo dục và đền bù, khôi phục lại lợi ích
tương ứng với phần hậu quả mà người vi phạm gây nên. lOMoAR cPSD| 45474828
• Chỉ nhà nước mới có quyền xác định hành vi nào là vi phạm pháp luật
và các chế tài tương ứng với mỗi vi phạm đó.
Ngoài những đặc điểm chung thì còn có những đặc điểm, tính chất riêng biệt, như:
Trách nhiệm dân sự là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản đối với người
vi phạm pháp luật nhân sự nhằm đền bù tổn thất vật chất, tinh thần hoặc khôi
phục quyền lợi cho người bị thiệt hại theo đúng quy định của pháp luật.
Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý ngoài cá nhân người vi phạm ra còn có thể
là các cơ quan, tổ chức, pháp nhân, người đại giám hộ,… có hành vi vi phạm
luật dân sự như không thực hiện, thực hiện không đúng thời hạn/ nội dung hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.