Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh của nước ta trong những năm qua. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|1166 0883
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------------------------
CHÍNH TRỊ HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Sinh viên: Nguyễn Tường Uyên
Mã số sinh viên: 2156140044
Lớp: QHQT & TTTC K41
MỤC LỤC
I. MỞ ĐÀU .................................................................................................... 2
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................ 2
lOMoARcPSD|1166 0883
2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
5. Kết cấu bài tiểu luận ................................................................................. 4
II. NỘI DUNG ............................................................................................... 4
CHƯƠNG I. SỞ LUẬN CHUNG VỀ TƯỞNG HỒ CHÍMINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC ............................................................... 4
1.1. Cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................... 4
1.2. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ................... 8
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ...... 13
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................. 13
2.1. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tưởng H
ChíMinh của nước ta trong những năm qua .............................................. 13
2.2. Giải pháp tăng cường khối đại đoàn két dân tộc ở nước ta hiện nay . 16
2.3. Trách nhiệm của sinh viên đối với việc tăng cường khối đại đoàn kết
toàn dân tộc ................................................................................................ 22
III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 25
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 27
I. MỞ ĐÀU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rẳng con đường giải phóng duy nhất cho các
nước, dân tộc bị áp bức đó chỉ có thể là con đường tự giải phóng. Nhà chính trị
lỗi lạc Lênin từng khẳng định sự quan trọng liên minh giai cấp, liên minh công
nông hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng sản, vậy
lOMoARcPSD|1166 0883
3
nếu không có sự đồng lòng và ủng hộ của nhân dân lao động cùng với giai cấp
sản, thì cách mạng sản không thể nào thực hiện được. thể nói, chủ
nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử trong
phong trào cách mạng sản. Đó những quan điểm luận này đã làm tiền
đề để chủ tịch Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học nhìn nhận những yếu tố tích cực
hạn chế trong tư tưởng của các nhà yêu nước Việt Nam đi trước các nhà
cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tưởng của Người về đại đoàn
kết dân tộc. Có thể nói, trải qua hàng ngàn năm ch ông ta đấu tranh dựng nước
và giữ nước, truyền thông và tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng,
đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam đã được hình thành củng cố, tạo thành
một truyền thống bền vững. Đối với mối người con đất Việt, yêu nước, nhân
nghĩa, đoàn kết đã trở thành truyền thống văn hóa in sâu trong đời sống xã hội.
Chính điều đó khối đại đoàn kết dân tộc nguyên nhân, nguồn gốc cua
mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam ta không chỉ trong thời kì kháng chiến
chống giặc mà còn cả trong giai đoạn đất nước quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên ta cần tập trung vào giải
quyết những vấn đề sau đây: Tìm hiểu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc từ đó liên hệ trách nhiệm của sinh viên hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh
Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, giai đoạn hiện nay
lOMoARcPSD|1166 0883
4
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: ngoài các nguyên tắc phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài sử dụng các phương pháp cụ
thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với lôgic, so sánh, phân tích, tổng
hợp, thống kê và phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn...
5. Kết cấu bài tiểu luận
Bên cạnh mở đầu, nội dung và kết luận, bài tiểu luận sẽ có nội dung chính
gồm 2 chương:
Chương 1: sở luận chung về tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc
Chương 2: Vận dụng tương Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc giai đoạn
hiện nay
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.1. Cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Những giá trị truyền thống làm nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh thần yêu nước gắn liền với
ý thức cộng đồng, ý thức đoàn kết dân tộc trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu
tranh dựng nước và giữ nước trở thành truyền thống bền vững, thấm sâu vào
tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nam
Dân tộc ta hình thành, tồn tại phát triển suốt bốn ngàn năm lịch sử, gắn
liền với yếu tố cố kết cộng đồng dựng nước giữ nước. Để tồn tại phát
triển, dân ta phải chống thiên tai, thường xuyên liên tục, trị thủy các con sông
lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước. Văn minh nông nghiệp trồng
lOMoARcPSD|1166 0883
5
lúa nước chính văn hóa tạo ra sự cấu kết cộng đồng của những người cùng
sống trên một dải đất, chung một kiểu sinh hoạt kinh tế, cùng một tâm lý.
Nghĩa là cố kết thành dân tộc.
Mặt khác, dân ta phải thường xuyên đương đầu với các thế lực ngoại bang
hung bạo. Để chiến thắng dân ta phải xiết chặt muôn người như một, chống xâm
lược tạo nên truyền thống đoàn kết quý báo của dân tộc. u nước, nhân nghĩa,
trọng đạo lý làm người, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với xã hội, lấy dân làm
gốc, coi trọng lòng khoan dung độ lượng, hòa hiếu, không gây thù oán, cố kết
cộng đồng đã trở thành tình cảm tự nhiên của mỗi con người Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước cố kết cộng đồng triết nhân sinh, được khái
quát thành duy chính trị, phép ứng xử của con người trong tình làng nghĩa
nước: “Nước mất thì nhà tan, giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh.” Người tổng
kết rằng: “Dân tộc ta một lòng nồng nàn yêu nước, đó truyền thống quý
báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. . .”
1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết được kế thừa tinh hoa văn hóa nhân
loại, kinh nghiệm chiến đấu của các nước trên thế giới
Bằng việc tổng kết các phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, Hồ
Chí Minh rút ra kết luận: Vận mệnh của đất nước đòi hỏi một lực lượng cách
mạng mới có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng
đắn, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử và những yêu cầu của thời đại,
đủ sức quy tụ, tập hợp lực lượng của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống
thực dân, đế quốc, phong kiến và xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền
vững. Cách mạng tháng mười Nga 1917 đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt
lOMoARcPSD|1166 0883
6
quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, dân chủ
cho nhân dân. Từ chỗ chi tiết đến cách mạng tháng mười một cách cảm tính,
Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường cách mạng tháng
mười và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang
lại cho phong trào cách mạng thế giới đặc biệt là bài học cho sự huy động, tập
hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công nông đông đảo để giành và giữ chính
quyền cách mạng. Điều này giúp Người hiểu sâu sắc thế nào là một cuộc “cách
mạng đến nơi” để chuẩn bị lãnh đạo nhân dân Việt Nam đi vào con đừơng cách
mạng những năm sau này. Thực tiễn cách mạng thế giới từ năm 1911 đến năm
1941 Hồ Chí Minh đã đi hầu hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rộng
lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực: “Các dân tộc thuộc địa
tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi
bởi các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa sự liên kết chặt chẽ
với giai cấp công nhân ở các nước bản, đế quốc, chưa tổ chức và chưa biết
tổ chức…”Từ việc tổng kết các phong trào cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh
rút ra kết luận: Cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp những cuộc cách mạng “chưa
đến nơi”, sao cách mạng thành công, nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột nghèo
nàn. Cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh to lớn,
những chưa sự lãnh đạo đứng đắn, chưa có đoàn kết, chưa tổ chức. Chỉ
cuộc cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để vì: “…Cách mệnh
rồi thì quyền trao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.
Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc” đã
để lại bài học kinh nghiệm về việc huy động, tập hợp lực lượng quần chúng
công nông đông đảo trong việc giành và giữ chính quyền cách mạng, xây dựng
chế độ xã hội mới. Những phong trào cách mạng ở các nước phương Đông như
Trung Quốc, Ấn Độ đã đem lại bài học bổ ích về việc tập hợp lực lượng yêu
lOMoARcPSD|1166 0883
7
nước tiến bộ để tiến hành cách mạng. Những kết luận trên đã giúp Người chuẩn
bị những nhân tố cần thiết cho việc lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự
nghiệp cách mạng của mình.
1.1.3. tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm của sự vận dụng sáng tạo phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Ngay sau khi giác ngộ với chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành một thành
viên của Cộng sản Quốc tế, Hồ Chí Minh đã đưa ra những luận về sự khác
nhau giữa các nước bản phương Tây thực tiễn Việt Nam, một nước nửa
thuộc địa, nửa phong kiến lạc hậu mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội Việt Nam ta
mẫu thuẫn giữa nhân dân chủ nghĩa đế quốc thực dân bọn tay sai. Người
đã bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào sở thực tiễn nước ta.
Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản Người đã nói rằng cuộc đấu tranh giai cấp
ở nước ta sẽ không giống với phương Tây, vì Mác, Lênin xây dựng lí luận trên
nền tảng là lịch sử của châu Âu, chứ không phải cả nhân loại, cần phải xem xét
chủ nghĩa Mác củng cố bằng truyền thống dân tộc của cac nước Phương
Đông. Từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã sáng
tạo luân điểm về chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc. Qua tác phảm “Bản
án chế độ thực dân Pháp” (1925), Người đã vạch trần bản chất và thủ đoạn bóc
lột dã man của chủ nghĩa thực dân với các nước thuộc địa, chỉ ra sự đau khổ,
nguyện vọng được giải phóng của các dân tộc thuộc địa. thể nói, đây minh
chứng nhất cho việc, lí luận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa thực dân đã đi xa
so với lí luận Mác- xít tập trung vào vấn đề giai cấp, sách mạng sản đóng vai
trò quyết định còn giải phóng dân tộc giữ thế bị động. Còn với Hồ Chí Minh,
Việt Nam ta phân hóa giai cấp chưa rõ ràngtinh thần dân tộc cao vậy mâu
thuân dân tộc là khỏi nguồn của các mâu thuận khác. Luận điểm của Người đã
lOMoARcPSD|1166 0883
8
tác động mạnh mẽ đến các dân tộc thuộc địa, còn tạo ra đổi mới với các đẳng
công sản chính quốc, Người đã thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân
Việt Nam và mở ra thời kì sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Bằng việc phát triển sáng tạo những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa
Mác Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra được luận điểm đúng đắn sáng tạo về con
đường cách mạng của Việt Nam ta đó chính là cách mạng giải phóng dân tộc,
xây dựng chế độ dân chủ tiến lên chủ nghĩa hội bỏ qua giai đoạn bản
chủ nghĩa. Người đã giải quyết được đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai
cấp, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển cách mạng nước ta.
1.2. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh: một hệ thống những
luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục. Tập hợp và tổ chức cách mạng
và tiến bộ nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời
đại trong sự nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa hội.
Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách
mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai đoạn, giải phóng con
người.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách
mạng. Đại đoàn kết dân tộc vai trò quan trong cũng mạng ý nghĩa chiến
lược sâu sắc, quyết định đến sự thành bại của cách mạng. Với Hồ Chí Minh,
đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. Người cho rằng:
“muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức nhân dân lao động phải tự mình cứu
lấy mình bằng đấu tranh trang cách mạng, bằng cách mạng sản.Trong
từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, thể cần thiết phải điều chỉnh chính
sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác
lOMoARcPSD|1166 0883
9
nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhân thức vấn đề
sống còn của cách mạng. tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh tr
thành mục tiêu ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam ta. Đó
chiến lược tập hợp tất cả lực lượng dân tộc, nhằm hình thành sức mạnh to lớn
của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc kẻ thù giai cấp.
Chiến lược tập hợp mọi lực lượng dân tộc không phải là bất biến, mà luôn vận
động, biến đổi, phát triển. Chính sách mặt trận của Đảng ta đặt ra để thực hiện
đoàn kết dân tộc. Đoàn kết không phải thủ đoạn chính trị nhất thời
tưởng đoàn kết là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng
Việt Nam. Đoàn kết quyết định thành công cách mạng vì: đoàn kết tạo nên sức
mạnh, là then chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có
lực lượng đủ mạnh, muốn lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mối
thống nhất. Giữa đoàn kết thắng lợi mối quan hệ chặt chẽ, qui mô, mức
độ của thành công. Đoàn kết phải luôn được nhận thức vấn đề sống còn của
cách mạng. Nhờ tư tưởng nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn, chúng ta
đã xây dựng thành công khối đại đoàn kết dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam
giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
dân tộc ta. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết là
sức mạnh dẫn đến thắng lợi vậy đại đoàn kết dân tộc mục tiêu nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng, cần phai quán triệt trong đường lối, chủ trương, chính
sách. Người đã từng nói: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm
trong 8 chữ là: đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”. Để thực hiện mục tiêu
này, đảng viên luôn thấm nhuần quan điểm quần chúng, phải gần gũi quần
chúng, lắng nghe quần chúng; vận động, tổ chức giáo dục quần chúng, coi
lOMoARcPSD|1166 0883
10
sức mạnh của cách mạng là nơi quần chúng. Đại đoàn kết dân tộc chính
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc bởi cách mạng giải phóng dân tộc sự nghiệp
của nhân dân, phải do nhân dân nhân dân. Đảng với trách nhiệm thức tỉnh,
tập hợp, hướng dẫn nhân dân, tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức
mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân
và hạnh phúc cho con người.
Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết rộng rãi mọi
tầng lớp nhân dân, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo... Theo tưởng
Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, không phân
biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân
biệt già trẻ, gái, trai, giàu, nghèo. Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng nghĩa
phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người
đã nhiều lần nói rõ: “ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất độc lập tổ quốc;
ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai tài, đức, sức, lòng
phụng stổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Liên minh công
nông lao động tri thực là nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Với tinh thần
đoàn kết rộng rãi đó, Đảng ta đã định hướng được việc xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân trong suốt tiến trình của cách mạng nước nhà. Muốn thực hiện được
điều này, cần phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc
tấm lòng khoan dung độ lượng nhân dân. Người nói: “Đại đoàn kết
trước hết phải đại đoàn kết đại đa số là nhân dân. Đây là nền gốc của đại đoàn
kết. cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng để nền tốt, gốc tốt còn
phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân”
Đại đoàn kết dân tộc sức mạnh vật chất, tổ chức dưới slãnh đạo
của Đảng. Theo Hồ Chí Minh, dân tộc hay quần chúng nhân dân khi chưa được
lOMoARcPSD|1166 0883
11
tổ chức và giác ngộ về lợi ích, mục tiêu, lý tưởg thì chỉ là số đông chưa có sức
mạnh nhưng khi đươc tổ chức giác ngộ và hoạt động theo một đường lối chính
trị đúng đắn sẽ trở thành sức mạnh địch. Quy tụ quần chúng nhân dân vào
một tổ chức yêu nước phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách
mạng sự quan tâm ngay tđầu của Hồ Chí Minh nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng ta mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng hoạt động theo những
nguyên tắc sau:
- Thứ nhất, mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên
nềntảng liên minh công nông, dưới sư lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Thứ hai, mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc
hiệpthương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích
của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
- Thứ ba, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành,
thânái, giúp đỡ nhau ng tiến bộ. Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn kết thật sự nghĩa
mục đích phải nhất trí lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thật sự nghĩa
là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình cái sai của
nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”.
Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc, Bác
nói: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa
số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác… Bất kỳ
ai thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những
người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với
họ”. Bác chỉ rõ: “Đoàn kết một chính sách dân tộc, không phải một thủ
đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc,
lOMoARcPSD|1166 0883
12
ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai tài, đức, sức, lòng
phụng sự tổ quốc phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Bác còn nhấn
mạnh: “Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền vững, nhà
mới chắc chắn, gốc tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết phải
chống hai khuynh hướng sai lầm: độc, hẹp hòi và đoàn kết nguyên tắc”.
Cũng tại đại hội đó, Bác còn phát biểu: “Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách
nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh Liên Việt.
Người
đã nói lên không chỉ niềm vui hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc
thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như
niềm tin vào sự phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau.
Điều này được thể hiện trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam, khi Hồ
Chí Minh còn sống cũng như sau khi Người đã mất.
Đảng Cộng sản là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất và cũng là
lực lượng lãnh đạo khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng muốn đạt được mục tiêu
đã đề ra phải luon tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời
đại, phải thực sự đoàn kết nhất trí. Nước ta đã hình thành nên ba tầng Mặt trận
Việt Nam là: mặt trận đại đoàn kết dân tộc; mặt trận đoàn kết Việt- MiênLào;
mặt trạn nhân dân tiến bộ thế giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế
quốc xâm lược.
Đại đoàn kết dân tộc luôn gắn với đoàn kết quốc tế, cách mạng Việt Nam
bộ phận của cách mạng thế giới, vậy chỉ khi đoàn kết chặt chẽ với phong
trào cách mạng thế giới thì chúng ta mới có thể giành được thắng lợi.
lOMoARcPSD|1166 0883
13
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỘC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
của nước ta trong những năm qua
2.1.1. Tích cực
Kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhưng bài học về tinh thần đoàn kết dân tộc
trong tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị. Qua 20 năm thực hiện công
cuộc đổi mới, với nhiều chủ trương lớn của đảng, chính sách của nhà nước hợp
lòng dân, khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức được mở rộng hơn, nhân tố quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, giữ vững ổn định chính trị của đất
nước. Các hình thức tập hợp nhân dân đa dạng hơn và có bước phát triển mới,
dân chủ xã hội được phát huy; bước đầu đã hình thành không khí dân chủ, cởi
mở trong hội. thể khẳng định: chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của
Đảng đã thực sự là một bộ phận của đường lối đổi mới và góp phần to lớn vào
những thành quả của đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền hội ch
nghĩa của dân, do dân, dân. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, mở cửa sẵn sàng bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc
tế phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển.
Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với
nhịp độ cao so với các nước khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất
nước luôn luôn giữ được ổn định. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa
gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức, phát triển đồng thời côngnông nghiệp,
lOMoARcPSD|1166 0883
14
dịch vụ… Nhờ đây Việt Nam ta đã đạt được những thành công lớn về phát triển
kinh tế, đầu tiên chúng ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội; thoát
khỏi tình trạng nghèo, kém phát triển và đi lên thành quốc gia đang phát triển.
Kinh tế tăng trường nhanh, đạt tốc độ trung bình khoảng 7%/ năm vào giai đoạn
từ 2001-2010; GDP đầu người năm 2014 vào khoảng gần 2000 USD/người.
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng
công nghiệp dịch vụ tăng cao, nhưng nông nghiệp lịa giảm sút. Năm 2014,
trong cơ cấu GDP, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, khu vực dịch
vụ tăng 6,33%, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,44%. Kết cấu hạ
tầng được xây dựng hiện đại tiên tiến; nguồn nhân lực chuyên môn cao
được chú trọng, đời sống nhân dân tưng bước được cải thiện đáng kể.Tình hình
xã hội có tiến bộ. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được
cải thiện. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
Thế và lực của đất nước ta mạnh lên rất nhiều so với những năm trước đổi mới
cho phép nước ta tiếp tục phát huy nôi lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực để
phát triển nhanh và bền vững, trước mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản làm
cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực
con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu htầng, tiềm lực kinh tế,
quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế
tiếp tục được nâng cao.
2.1.2. Khó khăn và thách thức
Bên cạnh mặt tích cực, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức,
nguy hay những khó khăn lớn trên con đường phát triển của đất nước.
như nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng như sự suy thoái về tưởng chính trị,
lOMoARcPSD|1166 0883
15
đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên đã và đang cản
trở việc thực hiện hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
nhà nước, gây bất bình và làm giảm niềm tin trong nhân dân. Các thế lực phản
động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, chống
phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của nhân dân
ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc,
tôn giáo hòng ly gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân
toàn dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc chiều sâu. Đặc biệt,
khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa đảng, nhà
nước và nhân dân đang đứng trước những thách thức mới như:
+ Lòng tin vào Đảng, nhà nước chế độ của một bộ phận nhân dân chưa
vững chắc, tâm trạng của nhân dân có những diễn biến phức tạp, lo lắng về s
phân hoá giàu nghèo, về việc làm và đời sống.
+ Nhân dân bất bình trước những bất công hội, trước tệ tham nhũng,
quan liêu, lãng phí,…
+ Đảng ta chưa kịp thời phân tích và dự báo đầy đủ những biến đổi trong
cơ cấu giai cấp.
lOMoARcPSD|1166 0883
16
+ Xã hội trong quá trình đổi mới đất nước và những mâu thuẫn nảy sinh
trong nội bộ nhân dân để kịp thời có chủ trương, chính sách phù hợp.
+ Có tchức đảng, chính quyền còn coi thường dân, coi nhẹ công tác dân
vận – mặt trận.
+ không ít nơi còn tưởng định kiến, hẹp hòi làm cản trở cho việc
thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng; một bộ phận không
nhỏ cán bộ, Đảng viên thoái hoá, biến chất, v.v… không thực hiện được vai trò
tiên phong gương mẫu.
+ Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của
nhân dân ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề
dân tộc, tôn giáo hòng li gián, chia rẽ nội bộ đảng, nhà nước và nhân dân ta.
2.2. Giải pháp tăng cường khối đại đoàn két dân tộc ở nước ta hiện nay
Một coi đại đoàn kết dân tộc sự nghiệp của toàn dân, toàn hệ thống
chính trị hạt nhân tổ chức Đảng. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi
mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi đảng, nhà nước phải xây
dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phải coi Đại đoàn
kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, toàn hệ thống chính trị mà hạt nhân là tổ
chức Đảng. Với chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong Dự thảo Cương lĩnh, trước
hết cần nhận thức rõ đại đoàn kết toàn n tộc không phải là sự hô hào, kêu gọi
chung chung hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng ý nghĩa
khoa học, luận và chính trị – thực tiễn sâu sắc. Muốn tập hợp, xây dựng lực
lượng cách mạng hùng mạnh, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng lãnh
đạo, cầm quyền phải chú trọng xây dựng, hoàn thiện và bảo đảm tính đúng đắn,
hiện thực của Cương lĩnh, đường lối chính trị, đề ra mục tiêu chiến lược lâu dài
lOMoARcPSD|1166 0883
17
phản ánh quy luật phát triển của cách mạng, đồng thời đề ra những mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đảng chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng, phát triển các tổ chức quần chúng, lựa chọn hình thức tổ chức thích
hợp để tập hợp và phát huy vai trò tích cực, chủ động, tự giác của các tầng lớp
nhân dân. Đảng coi trọng không ngừng đổi mới công tác vận động quần
chúng, củng cố sự gắn mật thiết với nhân dân, khắc phục những biểu hiện
quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân.
Từ những nhận định trên Đảng, trong các kỳ Đại hội đã đề ra những
mục tiêu: lấy chủ đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
hội chủ nghĩa. Đại hội X của Đảng (4-2006) đã phát triển hoàn chỉnh quan điểm
hệ thống các chủ trương, chính sách nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc nhấn mạnh, đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược,
nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố ý nghĩa quyết định bảo
đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Lấy mục
tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn đồng bào các
dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân trong nước người Việt Nam
định cư ở nước ngoài; xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá
khứ, thành phần giai cấp. Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi
ích của dân tộc. Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh
thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau sự ổn định đồng thuận hội”. Đại hội XI
của Đảng (01-2011) phát huy hơn nữa sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc: Lấy mục
tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng;
lOMoARcPSD|1166 0883
18
xoá bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận những
điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc; đề cao tinh thần dân
tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung… để tập hợp, đoàn kết mọi người o
mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải
dựa trên sở giải quyết hài hoà quan hlợi ích giữa các thành viên trong
hội.
Hai tiếp tục đổi mới chính sách tôn giáo, hội, hoàn thiện chính sách
dân tộc, chính sách với kiều bào chính sách trọng dụng nhân tài. Tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm
của Đảng. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo;
động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia
đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo
điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ
chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật. Chủ
động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tôn giáo để
chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Với quan điểm, đồng bào định
nước ngoài một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ
đồng bào ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, góp phần tăng cường hợp tác,
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước; tạo điều kiện để đồng bào
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, hướng về Tổ quốc, đóng góp xây
dựng đất nước. Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể nhân dân tiếp
tục tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục
tình trạng hành chính hoá, phát huy vai trò nòng cốt tập hợp, đoàn kết nhân dân
xây dựng cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; thực hiện dân chủ, giám sát
lOMoARcPSD|1166 0883
19
phản biện hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh;
tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, vận động các tầng lớp nhân dân thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại.
Mặt khác, với chủ trương “Thu hút được nhân tài cũng một tàinăng”.
Nhận thức được sâu sắc rằng tài nguyên lớn nhất cho mọi quốc gia chính là tài
nguyên con người. Nếu qui tụ được sức người, thì nhiều nguồn lực khác cũng
có thể được qui tụ. Con người mà không qui tụ thì mọi nguồn lực khác cũng rơi
rụng. Trong thế giới ngày nay, nguồn lực hàng đầu trí thức. Nói như thế không
nghĩa đề cao những con người trí thức cụ thể, nói đến một điều kiện
không thể thiếu cho sự phát triển: Trong cuộc đua tranh để phát triển, không thể
chỉ dựa vào nhiệt tình ý chí, phải dựa vào kiến thức, học vấn, sự nhận
thức các qui luật của thiên nhiên của hội. Theo kinh nghiệm lịch sử của
thế giới và bản thân nước ta, nhất là qua những kinh nghiệm của Bác Hồ, thấy
rằng trí thức tận tụy hay không tùy thuộc vào chúng ta tin dùng trí thức
hay không, giao cho họ đảm nhiệm những trọng trách họ xứng đáng được
đảm nhiệm hay không. Điều đó không tùy thuộc vào bản thân trí thức, mà vào
lãnh đạo: có đủ khả năng thu phục nhân tâm và nhân tài hay không.
Ba là phải thông suốt quan điểm Đại đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu
đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến
lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế,
chính sách, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng
dân tộc thiểu số. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các
chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp. Chống kỳ thị
dân tộc; nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn
lOMoARcPSD|1166 0883
20
kết toàn dân tộc. Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp
côngnhân cả về số lượng chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ
học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao
động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế. Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng đội ntrí thức lớn mạnh, có chất
lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Tạo điều kiện xây dựng, phát
triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, trách nhiệm hội cao. Làm tốt công
tác giáo dục chính trị, tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo
điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tucho thế hệ trẻ.
Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ. Phát huy
truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân của cựu chiến binh. Quan tâm
chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hoá, được
tiếp cận thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc.
Bốn, mục tiêu chung của dân tộc xóa bỏ mọi thành kiến phân biệt đối
xử do quá khứ đem lại. Từ ngày Đảng ta có chủ trương đổi mới, tư tưởng hòa
hợp dân tộc lại được phục hưng ứng nghiệm với nhiều kết quả khả quan.
Quan điểm kinh tế nhiều thành phần, quan điểm kinh tế mở, tư tưởng VN làm
bạn với tất cả các nước trên thế giới, khép lại quá khứ, hướng về tương lai… đã
giúp cho nước ta khai thác được cả nội lực ngoại lực để vượt khỏi khủng
hoảng, liên tiếp thu được những thành quả về mọi mặt. Ngày nay chúng ta đã
một nước Việt Nam độc lập, thống nhất đang trên đường tiến tới thực hiện
lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Chúng
ta đã từng bước nâng cao uy tín quốc tế. Do đó, chúng ta càng có sức cảm hóa
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD|11660883
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------------------------ CHÍNH TRỊ HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Sinh viên: Nguyễn Tường Uyên
Mã số sinh viên: 2156140044 Lớp: QHQT & TTTC K41 MỤC LỤC
I. MỞ ĐÀU .................................................................................................... 2
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................ 2 1 lOMoAR cPSD|11660883
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
5. Kết cấu bài tiểu luận ................................................................................. 4
II. NỘI DUNG ............................................................................................... 4
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC ............................................................... 4
1.1. Cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................... 4
1.2. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ................... 8
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ...... 13
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................. 13
2.1. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ
ChíMinh của nước ta trong những năm qua .............................................. 13
2.2. Giải pháp tăng cường khối đại đoàn két dân tộc ở nước ta hiện nay . 16
2.3. Trách nhiệm của sinh viên đối với việc tăng cường khối đại đoàn kết
toàn dân tộc ................................................................................................ 22
III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 25
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 27 I. MỞ ĐÀU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rẳng con đường giải phóng duy nhất cho các
nước, dân tộc bị áp bức đó chỉ có thể là con đường tự giải phóng. Nhà chính trị
lỗi lạc Lênin từng khẳng định sự quan trọng liên minh giai cấp, liên minh công
nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản, vì vậy 2 lOMoAR cPSD|11660883
nếu không có sự đồng lòng và ủng hộ của nhân dân lao động cùng với giai cấp
vô sản, thì cách mạng vô sản không thể nào thực hiện được. Có thể nói, chủ
nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử trong
phong trào cách mạng vô sản. Đó là những quan điểm lý luận này đã làm tiền
đề để chủ tịch Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học nhìn nhận những yếu tố tích cực
và hạn chế trong tư tưởng của các nhà yêu nước Việt Nam đi trước và các nhà
cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của Người về đại đoàn
kết dân tộc. Có thể nói, trải qua hàng ngàn năm ch ông ta đấu tranh dựng nước
và giữ nước, truyền thông và tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng,
đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam đã được hình thành và củng cố, tạo thành
một truyền thống bền vững. Đối với mối người con đất Việt, yêu nước, nhân
nghĩa, đoàn kết đã trở thành truyền thống văn hóa in sâu trong đời sống xã hội.
Chính vì điều đó khối đại đoàn kết dân tộc là nguyên nhân, là nguồn gốc cua
mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam ta không chỉ trong thời kì kháng chiến
chống giặc mà còn cả trong giai đoạn đất nước quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên ta cần tập trung vào giải
quyết những vấn đề sau đây: Tìm hiểu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc từ đó liên hệ trách nhiệm của sinh viên hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh
Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, giai đoạn hiện nay 3 lOMoAR cPSD|11660883
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: ngoài các nguyên tắc phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài sử dụng các phương pháp cụ
thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với lôgic, so sánh, phân tích, tổng
hợp, thống kê và phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn...
5. Kết cấu bài tiểu luận
Bên cạnh mở đầu, nội dung và kết luận, bài tiểu luận sẽ có nội dung chính gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Chương 2: Vận dụng tư tương Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc giai đoạn hiện nay II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.1. Cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Những giá trị truyền thống làm nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh thần yêu nước gắn liền với
ý thức cộng đồng, ý thức đoàn kết dân tộc trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu
tranh dựng nước và giữ nước trở thành truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư
tưởng, tình cảm, tâm hồn người Việt Nam
Dân tộc ta hình thành, tồn tại và phát triển suốt bốn ngàn năm lịch sử, gắn
liền với yếu tố cố kết cộng đồng dựng nước và giữ nước. Để tồn tại và phát
triển, dân ta phải chống thiên tai, thường xuyên và liên tục, trị thủy các con sông
lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước. Văn minh nông nghiệp trồng 4 lOMoAR cPSD|11660883
lúa nước chính là văn hóa tạo ra sự cấu kết cộng đồng của những người cùng
sống trên một dải đất, có chung một kiểu sinh hoạt kinh tế, cùng một tâm lý.
Nghĩa là cố kết thành dân tộc.
Mặt khác, dân ta phải thường xuyên đương đầu với các thế lực ngoại bang
hung bạo. Để chiến thắng dân ta phải xiết chặt muôn người như một, chống xâm
lược tạo nên truyền thống đoàn kết quý báo của dân tộc. Yêu nước, nhân nghĩa,
trọng đạo lý làm người, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với xã hội, lấy dân làm
gốc, coi trọng lòng khoan dung độ lượng, hòa hiếu, không gây thù oán, cố kết
cộng đồng đã trở thành tình cảm tự nhiên của mỗi con người Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước cố kết cộng đồng và triết lý nhân sinh, được khái
quát thành tư duy chính trị, phép ứng xử của con người trong tình làng nghĩa
nước: “Nước mất thì nhà tan, giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh.” Người tổng
kết rằng: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý
báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. . .”
1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết được kế thừa tinh hoa văn hóa nhân
loại, kinh nghiệm chiến đấu của các nước trên thế giới
Bằng việc tổng kết các phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, Hồ
Chí Minh rút ra kết luận: Vận mệnh của đất nước đòi hỏi một lực lượng cách
mạng mới có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng
đắn, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử và những yêu cầu của thời đại,
có đủ sức quy tụ, tập hợp lực lượng của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống
thực dân, đế quốc, phong kiến và xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền
vững. Cách mạng tháng mười Nga 1917 đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt 5 lOMoAR cPSD|11660883
quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, dân chủ
cho nhân dân. Từ chỗ chi tiết đến cách mạng tháng mười một cách cảm tính,
Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường cách mạng tháng
mười và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang
lại cho phong trào cách mạng thế giới đặc biệt là bài học cho sự huy động, tập
hợp, đoàn kết lực lượng quần chúng công nông đông đảo để giành và giữ chính
quyền cách mạng. Điều này giúp Người hiểu sâu sắc thế nào là một cuộc “cách
mạng đến nơi” để chuẩn bị lãnh đạo nhân dân Việt Nam đi vào con đừơng cách
mạng những năm sau này. Thực tiễn cách mạng thế giới từ năm 1911 đến năm
1941 Hồ Chí Minh đã đi hầu hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rộng
lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực: “Các dân tộc thuộc địa
tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi
bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ
với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết
tổ chức…”Từ việc tổng kết các phong trào cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh
rút ra kết luận: Cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp là những cuộc cách mạng “chưa
đến nơi”, vì sao cách mạng thành công, nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột và nghèo
nàn. Cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh to lớn,
những chưa có sự lãnh đạo đứng đắn, chưa có đoàn kết, chưa có tổ chức. Chỉ có
cuộc cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để vì: “…Cách mệnh
rồi thì quyền trao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.
Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc” và nó đã
để lại bài học kinh nghiệm về việc huy động, tập hợp lực lượng quần chúng
công nông đông đảo trong việc giành và giữ chính quyền cách mạng, xây dựng
chế độ xã hội mới. Những phong trào cách mạng ở các nước phương Đông như
Trung Quốc, Ấn Độ đã đem lại bài học bổ ích về việc tập hợp lực lượng yêu 6 lOMoAR cPSD|11660883
nước tiến bộ để tiến hành cách mạng. Những kết luận trên đã giúp Người chuẩn
bị những nhân tố cần thiết cho việc lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự
nghiệp cách mạng của mình.
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự vận dụng sáng tạo và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Ngay sau khi giác ngộ với chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành một thành
viên của Cộng sản Quốc tế, Hồ Chí Minh đã đưa ra những lí luận về sự khác
nhau giữa các nước tư bản phương Tây và thực tiễn Việt Nam, một nước nửa
thuộc địa, nửa phong kiến lạc hậu và mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội Việt Nam ta
là mẫu thuẫn giữa nhân dân và chủ nghĩa đế quốc thực dân và bọn tay sai. Người
đã bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào cơ sở thực tiễn nước ta.
Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản Người đã nói rằng cuộc đấu tranh giai cấp
ở nước ta sẽ không giống với phương Tây, vì Mác, Lênin xây dựng lí luận trên
nền tảng là lịch sử của châu Âu, chứ không phải cả nhân loại, cần phải xem xét
chủ nghĩa Mác và củng cố bằng truyền thống dân tộc của cac nước Phương
Đông. Từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã sáng
tạo luân điểm về chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc. Qua tác phảm “Bản
án chế độ thực dân Pháp” (1925), Người đã vạch trần bản chất và thủ đoạn bóc
lột dã man của chủ nghĩa thực dân với các nước thuộc địa, chỉ ra sự đau khổ, và
nguyện vọng được giải phóng của các dân tộc thuộc địa. Có thể nói, đây là minh
chứng rõ nhất cho việc, lí luận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa thực dân đã đi xa
so với lí luận Mác- xít tập trung vào vấn đề giai cấp, sách mạng vô sản đóng vai
trò quyết định còn giải phóng dân tộc giữ thế bị động. Còn với Hồ Chí Minh,
Việt Nam ta phân hóa giai cấp chưa rõ ràng có tinh thần dân tộc cao vì vậy mâu
thuân dân tộc là khỏi nguồn của các mâu thuận khác. Luận điểm của Người đã 7 lOMoAR cPSD|11660883
tác động mạnh mẽ đến các dân tộc thuộc địa, mà còn tạo ra đổi mới với các đẳng
công sản chính quốc, Người đã thi hành bản án chôn vùi chủ nghĩa thực dân ở
Việt Nam và mở ra thời kì sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Bằng việc phát triển sáng tạo những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa
Mác Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra được luận điểm đúng đắn sáng tạo về con
đường cách mạng của Việt Nam ta đó chính là cách mạng giải phóng dân tộc,
xây dựng chế độ dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội là bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa. Người đã giải quyết được đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai
cấp, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển cách mạng nước ta.
1.2. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh: là một hệ thống những
luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục. Tập hợp và tổ chức cách mạng
và tiến bộ nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời
đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách
mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai đoạn, giải phóng con người.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách
mạng. Đại đoàn kết dân tộc có vai trò quan trong và cũng mạng ý nghĩa chiến
lược sâu sắc, quyết định đến sự thành bại của cách mạng. Với Hồ Chí Minh,
đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. Người cho rằng:
“muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu
lấy mình bằng đấu tranh vũ trang cách mạng, bằng cách mạng vô sản.Trong
từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính
sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác 8 lOMoAR cPSD|11660883
nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhân thức là vấn đề
sống còn của cách mạng. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trở
thành mục tiêu có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam ta. Đó là
chiến lược tập hợp tất cả lực lượng dân tộc, nhằm hình thành sức mạnh to lớn
của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc và kẻ thù giai cấp.
Chiến lược tập hợp mọi lực lượng dân tộc không phải là bất biến, mà luôn vận
động, biến đổi, phát triển. Chính sách mặt trận của Đảng ta đặt ra là để thực hiện
đoàn kết dân tộc. Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà tư
tưởng đoàn kết là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng
Việt Nam. Đoàn kết quyết định thành công cách mạng vì: đoàn kết tạo nên sức
mạnh, là then chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có
lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mối
thống nhất. Giữa đoàn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, qui mô, mức
độ của thành công. Đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của
cách mạng. Nhờ tư tưởng nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn, chúng ta
đã xây dựng thành công khối đại đoàn kết dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam
giành được nhiều thắng lợi to lớn.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và
dân tộc ta. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết là
sức mạnh dẫn đến thắng lợi vì vậy đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng, cần phai quán triệt rõ trong đường lối, chủ trương, chính
sách. Người đã từng nói: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm
trong 8 chữ là: đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”. Để thực hiện mục tiêu
này, đảng viên luôn thấm nhuần quan điểm quần chúng, phải gần gũi quần
chúng, lắng nghe quần chúng; vận động, tổ chức và giáo dục quần chúng, coi 9 lOMoAR cPSD|11660883
sức mạnh của cách mạng là ở nơi quần chúng. Đại đoàn kết dân tộc chính là
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc bởi cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp
của nhân dân, phải do nhân dân và vì nhân dân. Đảng với trách nhiệm thức tỉnh,
tập hợp, hướng dẫn nhân dân, tổ chức trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức
mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân
và hạnh phúc cho con người.
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân, là đoàn kết rộng rãi mọi
tầng lớp nhân dân, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo... Theo tư tưởng
Hồ Chí Minh, “dân” chỉ mọi con dân đất Việt, con rồng cháu tiên, không phân
biệt dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân
biệt già trẻ, gái, trai, giàu, nghèo. Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa
phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người
đã nhiều lần nói rõ: “ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc;
ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng
phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Liên minh công
nông lao động tri thực là nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Với tinh thần
đoàn kết rộng rãi đó, Đảng ta đã định hướng được việc xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân trong suốt tiến trình của cách mạng nước nhà. Muốn thực hiện được
điều này, cần phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc
và có tấm lòng khoan dung độ lượng vì nhân dân. Người nói: “Đại đoàn kết
trước hết phải đại đoàn kết đại đa số là nhân dân. Đây là nền gốc của đại đoàn
kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng để có nền tốt, gốc tốt còn
phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân”
Đại đoàn kết dân tộc là sức mạnh vật chất, có tổ chức dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Theo Hồ Chí Minh, dân tộc hay quần chúng nhân dân khi chưa được 10 lOMoAR cPSD|11660883
tổ chức và giác ngộ về lợi ích, mục tiêu, lý tưởg thì chỉ là số đông chưa có sức
mạnh nhưng khi đươc tổ chức giác ngộ và hoạt động theo một đường lối chính
trị đúng đắn sẽ trở thành sức mạnh vô địch. Quy tụ quần chúng nhân dân vào
một tổ chức yêu nước phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách
mạng là sự quan tâm ngay từ đầu của Hồ Chí Minh và là nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng ta mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng và hoạt động theo những nguyên tắc sau: -
Thứ nhất, mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên
nềntảng liên minh công nông, dưới sư lãnh đạo của Đảng cộng sản. -
Thứ hai, mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc
hiệpthương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích
của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng. -
Thứ ba, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành,
thânái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn kết thật sự nghĩa
là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thật sự nghĩa
là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình cái sai của
nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân”.
Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc, Bác
nói: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa
số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác… Bất kỳ
ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những
người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với
họ”. Bác chỉ rõ: “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ
đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, 11 lOMoAR cPSD|11660883
ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng
phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Bác còn nhấn
mạnh: “Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền có vững, nhà
mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết phải
chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc”.
Cũng tại đại hội đó, Bác còn phát biểu: “Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách
nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt. Người
đã nói lên không chỉ niềm vui vô hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc
thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như
niềm tin vào sự phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau.
Điều này được thể hiện trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam, khi Hồ
Chí Minh còn sống cũng như sau khi Người đã mất.
Đảng Cộng sản là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất và cũng là
lực lượng lãnh đạo khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng muốn đạt được mục tiêu
đã đề ra phải luon tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời
đại, phải thực sự đoàn kết nhất trí. Nước ta đã hình thành nên ba tầng Mặt trận
ở Việt Nam là: mặt trận đại đoàn kết dân tộc; mặt trận đoàn kết Việt- MiênLào;
mặt trạn nhân dân tiến bộ thế giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
Đại đoàn kết dân tộc luôn gắn với đoàn kết quốc tế, cách mạng Việt Nam
là bộ phận của cách mạng thế giới, vì vậy chỉ khi đoàn kết chặt chẽ với phong
trào cách mạng thế giới thì chúng ta mới có thể giành được thắng lợi. 12 lOMoAR cPSD|11660883
CHƯƠNG II. VẬN DỤNG TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỘC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
của nước ta trong những năm qua 2.1.1. Tích cực
Kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhưng bài học về tinh thần đoàn kết dân tộc
trong tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị. Qua 20 năm thực hiện công
cuộc đổi mới, với nhiều chủ trương lớn của đảng, chính sách của nhà nước hợp
lòng dân, khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan
trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội, giữ vững ổn định chính trị của đất
nước. Các hình thức tập hợp nhân dân đa dạng hơn và có bước phát triển mới,
dân chủ xã hội được phát huy; bước đầu đã hình thành không khí dân chủ, cởi
mở trong xã hội. Có thể khẳng định: chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của
Đảng đã thực sự là một bộ phận của đường lối đổi mới và góp phần to lớn vào
những thành quả của đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân, vì dân. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, mở cửa sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc
tế phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển.
Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với
nhịp độ cao so với các nước khác trong khu vực. Tình hình chính trị của đất
nước luôn luôn giữ được ổn định. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa
gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức, phát triển đồng thời côngnông nghiệp, 13 lOMoAR cPSD|11660883
dịch vụ… Nhờ đây Việt Nam ta đã đạt được những thành công lớn về phát triển
kinh tế, đầu tiên là chúng ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội; thoát
khỏi tình trạng nghèo, kém phát triển và đi lên thành quốc gia đang phát triển.
Kinh tế tăng trường nhanh, đạt tốc độ trung bình khoảng 7%/ năm vào giai đoạn
từ 2001-2010; GDP đầu người năm 2014 vào khoảng gần 2000 USD/người. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ tăng cao, nhưng nông nghiệp lịa giảm sút. Năm 2014,
trong cơ cấu GDP, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, khu vực dịch
vụ tăng 6,33%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,44%. Kết cấu hạ
tầng được xây dựng hiện đại và tiên tiến; nguồn nhân lực có chuyên môn cao
được chú trọng, đời sống nhân dân tưng bước được cải thiện đáng kể.Tình hình
xã hội có tiến bộ. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được
cải thiện. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
Thế và lực của đất nước ta mạnh lên rất nhiều so với những năm trước đổi mới
cho phép nước ta tiếp tục phát huy nôi lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực để
phát triển nhanh và bền vững, trước mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản làm
cho Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực
con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,
quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế
tiếp tục được nâng cao.
2.1.2. Khó khăn và thách thức
Bên cạnh mặt tích cực, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức,
nguy cơ hay những khó khăn lớn trên con đường phát triển của đất nước. Ví
như nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng như sự suy thoái về tư tưởng chính trị, 14 lOMoAR cPSD|11660883
đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên đã và đang cản
trở việc thực hiện có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
nhà nước, gây bất bình và làm giảm niềm tin trong nhân dân. Các thế lực phản
động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, chống
phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của nhân dân
ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề dân tộc,
tôn giáo hòng ly gián, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đang đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân
và toàn dân thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc ở chiều sâu. Đặc biệt,
khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức được mở rộng hơn, là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa đảng, nhà
nước và nhân dân đang đứng trước những thách thức mới như:
+ Lòng tin vào Đảng, nhà nước và chế độ của một bộ phận nhân dân chưa
vững chắc, tâm trạng của nhân dân có những diễn biến phức tạp, lo lắng về sự
phân hoá giàu nghèo, về việc làm và đời sống.
+ Nhân dân bất bình trước những bất công xã hội, trước tệ tham nhũng, quan liêu, lãng phí,…
+ Đảng ta chưa kịp thời phân tích và dự báo đầy đủ những biến đổi trong cơ cấu giai cấp. 15 lOMoAR cPSD|11660883
+ Xã hội trong quá trình đổi mới đất nước và những mâu thuẫn nảy sinh
trong nội bộ nhân dân để kịp thời có chủ trương, chính sách phù hợp.
+ Có tổ chức đảng, chính quyền còn coi thường dân, coi nhẹ công tác dân vận – mặt trận.
+ Ở không ít nơi còn tư tưởng định kiến, hẹp hòi làm cản trở cho việc
thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng; một bộ phận không
nhỏ cán bộ, Đảng viên thoái hoá, biến chất, v.v… không thực hiện được vai trò tiên phong gương mẫu.
+ Mặt khác, các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của
nhân dân ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”, kích động vấn đề
dân tộc, tôn giáo hòng li gián, chia rẽ nội bộ đảng, nhà nước và nhân dân ta.
2.2. Giải pháp tăng cường khối đại đoàn két dân tộc ở nước ta hiện nay
Một là coi đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, toàn hệ thống
chính trị mà hạt nhân là tổ chức Đảng. Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi
mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi đảng, nhà nước phải xây
dựng và phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phải coi Đại đoàn
kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân, toàn hệ thống chính trị mà hạt nhân là tổ
chức Đảng. Với chiến lược đại đoàn kết dân tộc trong Dự thảo Cương lĩnh, trước
hết cần nhận thức rõ đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là sự hô hào, kêu gọi
chung chung mà là hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng có ý nghĩa
khoa học, lý luận và chính trị – thực tiễn sâu sắc. Muốn tập hợp, xây dựng lực
lượng cách mạng hùng mạnh, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng lãnh
đạo, cầm quyền phải chú trọng xây dựng, hoàn thiện và bảo đảm tính đúng đắn,
hiện thực của Cương lĩnh, đường lối chính trị, đề ra mục tiêu chiến lược lâu dài 16 lOMoAR cPSD|11660883
phản ánh quy luật phát triển của cách mạng, đồng thời đề ra những mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đảng chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo
xây dựng, phát triển các tổ chức quần chúng, lựa chọn hình thức tổ chức thích
hợp để tập hợp và phát huy vai trò tích cực, chủ động, tự giác của các tầng lớp
nhân dân. Đảng coi trọng và không ngừng đổi mới công tác vận động quần
chúng, củng cố sự gắn bó mật thiết với nhân dân, khắc phục những biểu hiện
quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân.
Từ những nhận định trên mà Đảng, trong các kỳ Đại hội đã đề ra những
mục tiêu: lấy chủ đề là phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Đại hội X của Đảng (4-2006) đã phát triển hoàn chỉnh quan điểm
và hệ thống các chủ trương, chính sách nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc và nhấn mạnh, đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược,
là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo
đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. “Lấy mục
tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các
dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam
định cư ở nước ngoài; xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá
khứ, thành phần giai cấp. Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi
ích của dân tộc. Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh
thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định và đồng thuận xã hội”. Đại hội XI
của Đảng (01-2011) phát huy hơn nữa sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc: Lấy mục
tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; 17 lOMoAR cPSD|11660883
xoá bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận những
điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc; đề cao tinh thần dân
tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung… để tập hợp, đoàn kết mọi người vào
mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải
dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội.
Hai là tiếp tục đổi mới chính sách tôn giáo, xã hội, hoàn thiện chính sách
dân tộc, chính sách với kiều bào và chính sách trọng dụng nhân tài. Tiếp tục
hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm
của Đảng. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo;
động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia
đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan tâm và tạo
điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ
chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng quy định của pháp luật. Chủ
động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tôn giáo để
chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Với quan điểm, đồng bào định
cư ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ
đồng bào ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, góp phần tăng cường hợp tác,
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước; tạo điều kiện để đồng bào
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, hướng về Tổ quốc, đóng góp xây
dựng đất nước. Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếp
tục tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục
tình trạng hành chính hoá, phát huy vai trò nòng cốt tập hợp, đoàn kết nhân dân
xây dựng cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; thực hiện dân chủ, giám sát 18 lOMoAR cPSD|11660883
và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh;
tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, vận động các tầng lớp nhân dân thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
Mặt khác, với chủ trương “Thu hút được nhân tài cũng là một tàinăng”.
Nhận thức được sâu sắc rằng tài nguyên lớn nhất cho mọi quốc gia chính là tài
nguyên con người. Nếu qui tụ được sức người, thì nhiều nguồn lực khác cũng
có thể được qui tụ. Con người mà không qui tụ thì mọi nguồn lực khác cũng rơi
rụng. Trong thế giới ngày nay, nguồn lực hàng đầu là trí thức. Nói như thế không
có nghĩa là đề cao những con người trí thức cụ thể, mà nói đến một điều kiện
không thể thiếu cho sự phát triển: Trong cuộc đua tranh để phát triển, không thể
chỉ dựa vào nhiệt tình và ý chí, mà phải dựa vào kiến thức, học vấn, sự nhận
thức các qui luật của thiên nhiên và của xã hội. Theo kinh nghiệm lịch sử của
thế giới và bản thân nước ta, nhất là qua những kinh nghiệm của Bác Hồ, thấy
rằng trí thức tận tụy hay không là tùy thuộc vào chúng ta có tin dùng trí thức
hay không, có giao cho họ đảm nhiệm những trọng trách mà họ xứng đáng được
đảm nhiệm hay không. Điều đó không tùy thuộc vào bản thân trí thức, mà vào
lãnh đạo: có đủ khả năng thu phục nhân tâm và nhân tài hay không.
Ba là phải thông suốt quan điểm Đại đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu
đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến
lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế,
chính sách, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng
dân tộc thiểu số. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các
chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ở các cấp. Chống kỳ thị
dân tộc; nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn 19 lOMoAR cPSD|11660883
kết toàn dân tộc. Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp
côngnhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ
học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao
động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế. Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất
lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Tạo điều kiện xây dựng, phát
triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có trách nhiệm xã hội cao. Làm tốt công
tác giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo
điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho thế hệ trẻ.
Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ. Phát huy
truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà
nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân của cựu chiến binh. Quan tâm
chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hoá, được
tiếp cận thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc.
Bốn, mục tiêu chung của dân tộc là xóa bỏ mọi thành kiến phân biệt đối
xử do quá khứ đem lại. Từ ngày Đảng ta có chủ trương đổi mới, tư tưởng hòa
hợp dân tộc lại được phục hưng và ứng nghiệm với nhiều kết quả khả quan.
Quan điểm kinh tế nhiều thành phần, quan điểm kinh tế mở, tư tưởng VN làm
bạn với tất cả các nước trên thế giới, khép lại quá khứ, hướng về tương lai… đã
giúp cho nước ta khai thác được cả nội lực và ngoại lực để vượt khỏi khủng
hoảng, liên tiếp thu được những thành quả về mọi mặt. Ngày nay chúng ta đã
có một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và đang trên đường tiến tới thực hiện
lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Chúng
ta đã từng bước nâng cao uy tín quốc tế. Do đó, chúng ta càng có sức cảm hóa 20