-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích Ưu nhược điểm của mô hình Ngân Hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ | Tài chính tiền tệ
Phân tích Ưu nhược điểm của mô hình Ngân Hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ (TCTT01) 89 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Phân tích Ưu nhược điểm của mô hình Ngân Hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ | Tài chính tiền tệ
Phân tích Ưu nhược điểm của mô hình Ngân Hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ | Tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ (TCTT01) 89 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
Ưu nhược điểm của mô hình NHTW độc lập với Chính phủ
Mô hình NHTW độc lập với chính phủ là mô hình trong đó NHTW không chịu sự chỉ
đạo của chính phủ mà là quốc hội. Quan hệ giữa NHTW và chính phủ là quan hệ hợp
tác.Ví dụ: Cục dự trữ liên bang Mỹ, NHTW Thuỵ sĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản và gần
đây là NHTW châu Âu (ECB). Xu hướng tổ chức ngân hàng trung ương theo mô hình
này đang càng ngày càng tăng lên ở các nước phát triển. Ưu điểm: -
NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ mà
không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác -
NHTW do có vai trò hết mức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể dặt
dưới quyền chính phủ được mà phải do quốc hội kiểm soát -
Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm
hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính. -
Được trao quyền chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ Chính phủ
hay cơ quan liên quan khác: rõ ràng, cụ thể, thống nhất. -
Quyết định trong việc thực thi các chính sách tiền tệ, nên: tăng tính chủ động và giảm độ trễ của CSTT -
Có thể từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách -
Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chính, nhân sự -
Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch Nhược điểm: -
Khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tiền tệ - do NHTW thực hiện và chính
sách tài khoá – do Chính phủ chi phối để quản lí vĩ mô một cách hiệu quả -
Có nguy cơ bị thâu tóm cũng như sự kiểm soát của tư nhân, các nhà tài phiệt ngân
hàng, tài chính nếu không có cơ chế phù hợp. -
Nguy cơ xảy ra tình trạng thất nghiệp cao -
Trong một chừng mực nhất định nó cũng bị ảnh hưởng bởi trào lưu của thế giới.
https://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-nhung-uu-nhuoc-diem-cua-viet-nam-khi-ap-
dung-mo-hinh-ngan-hang-trung-uong-truc-thuoc-chinh-phu-25637/
Tác động của lãi suất FED tới nền kinh tế toàn cầu -
Cục dự trữ Liên bang tăng lãi suất sẽ làm tăng gánh nặng nợ công. Đa phần các
quốc gia đều sử dụng USD (Đô la Mỹ) để thanh toán quốc tế (như nợ công), việc
tăng lãi suất sẽ làm tỷ giá USD so với đồng nội địa tăng lên; từ đó, quốc gia có
khoản nợ phải chịu nợ nhiều hơn. -
Bởi việc tăng lãi suất của Fed đã gây ảnh hưởng tỷ giá đến giá trị của đồng USD
so với các đồng tiền khác. Điều này có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và
ngành công nghiệp quốc tế, và có thể dẫn đến tăng giá cổ phiếu hoặc giảm giá cổ
phiếu của các công ty này. Đồng thời điều này còn gây khó khăn cho quá trình
nhập khẩu nguyên vật liệu của các quốc gia sản xuất hàng hóa. -
Fed tăng lãi suất cũng khiến các quốc gia khác “rục rịch” tăng lãi suất theo. Một
phần vì lo sợ đồng tiền quốc nội sẽ mất giá trị so với USD; đồng thời lo sợ “nhập khẩu” lạm phát. -
Khi Cục dự trữ Liên bang tăng lãi suất kéo theo NHTW của các quốc gia khác
tăng lãi suất; khi đó các NHTM của các quốc gia cũng sẽ tăng lãi suất cho vay.
Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn. -
Có thể thấy từ việc phải ổn định tình hình lạm phát ở Hoa Kỳ, FED có thể làm ảnh
hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Cụ thể, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm nhân lực
dẫn đến thất nghiệp; chi tiêu trở nên khó khăn và nền kinh tế lâm vào suy thoái.
https://www.dnse.com.vn/hoc/fed-la-gi