Phân tích và đánh giá tính hợp lý của các qđ PL hiện hành về sự có mặt của các chủ thể tại phiên tòa sơ thẩm VAHC

Xét xử sơ thẩm là hoạt động xét xử ở cấp thứ nhất do toà án có thẩm quyềnthực hiện theo quy định của pháp luật. Xét xử sơ thẩm là giai đoạn tiếp theo saukhi Toà án đã thụ lý đơn khởi kiện của cá nhân, tổ chức (đương sự) đối với quyếtđịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quannhà nước, tổ chức hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
Đề: Phân tích và đánh giá tính hợp lý của các qđ PL hiện hành về sự có mặt của các
chủ thể tại phiên tòa sơ thẩm VAHC.
1.Một số vấn đề lý luận chung về xét xử sơ thẩm VAHC
+Khái niệm
+Đặc điểm
2. Ý nghĩa của xét xử sơ thẩm VAHC
Bài làm
1. Khái niệm về xét xử sơ thẩm VAHC
Xét xử thẩm là hoạt động xét xử cấp thứ nhất do toà án thẩm quyền
thực hiện theo quy định của pháp luật. Xét xử sơ thẩm là giai đoạn tiếp theo sau khi
Tán đã thụ đơn khởi kiện của nhân, tổ chức (đương sự) đối với quyết định
hành chính, hành vi hành chính của quan hành chính nhà nước, quan nnước,
tổ chức hoặc của người thẩm quyền trong cơ quan nhà nước, tổ chức đó ban hành
quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu quan, tchức đối với
công chức giữ chức vụ tổng cục trưởng tương đương trở xuống, khi các đương sự
cho rằng những quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc
thôi việc đó xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Hoạt động xét xử của
Tán hành chính chỉ được tiến hành khi vụ án không thuộc trường hợp bị tạm hoãn,
đình chỉ, tạm đình chỉ.
Tùy thuộc vào từng tính chất, mức độ, lĩnh vực vi phạm khác nhau thẩm
quyền giải quyết của tòa án cũng khác nhau. Để tiến hành xét xử thẩm vụ án thì
tòa án cắn mở phiên tòa xét xử thẩm, phiên tòa đầu tiên của một vụ án tại
quan tiến hành tổ tụng theo quy định của pháp luật đgiải quyết tranh chấp giữa các
bên...
Xét xử thẩm vụ án hành chính là việc toà án đưa vụ án thuộc thẩm quyền
ra xét xử công khai tại phiên Tòa lần đầu, khi có đủ căn cứ Pháp luật, với mục đích
lOMoARcPSD| 45764710
xác định bản chất vụ án, đưa ra phán quyết đúng pháp luật để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
2. Đặc điểm về xét xử sơ thẩm VAHC
- Thứ nhất, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được xác lập giải quyết các
tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước theo yêu cầu khởi
kiện là 1 bên trong tranh chấp là cá nhân, tổ chức - đối tượng bị quản lý hành chính
nhà nước.
- Thứ hai, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được tiến hành theo thủ tục tố
tụng riêng - thủ tục TTHC chặt chẽ, mang tính đặc thủ do pháp luật TTHC quy
định.
- Thứ ba, đối tượng trực tiếp của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là QĐHC
và HVHC của cơ quan công quyền có nguy cơ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức được tòa án thụ lý theo yêu cầu khởi kiện. Tòa án
thẩm tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng pháp luật nhằm đưa ra kết
luận về tính có căn cứ của yêu cầu khởi kiện, tính hợp pháp của QĐHC, HVHC bị
khởi kiện.
- Thứ tư, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính không thực hiện thủ tục “hòa giải”,
“thỏa thuận” giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp hành chính. Đây là sự khác
biệt rõ với việc giải quyết các loại tranh chấp khác như tranh chấp dân sự, lao
động, thương mại coi trọng sự thỏa thuận các bên.
- Thứ năm, mục đích của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là nhằm duy trì,
bảo vệ trật tự quản lý hành chính, hướng tới bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhân, tổ chức trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD| 45764710
- Thứ sáu, kết quả của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là những bản án,
quyết định chưa có hiệu lực thi hành ngay, trừ một số trường hợp pháp luật có quy
định khác.
3. Ý nghĩa xét xử sơ thẩm VAHC
Xét xử thẩm vụ án hành chính ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội.
Thông qua phiên toà hành chính, các đương sự (người khởi kiện, người bị kiện,
người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện) được tranh luận bình
đẳng với nhau. Tại phiên toà, quyền và nghĩa vụ tố tụng của các bên được thực hiện
công khai đầy đủ nhất.
Thông qua hoạt động xét xử của toà án, trình độ nghề nghiệp của thẩm phán,
hội thẩm, kiểm sát viên, thư không ngừng được trau dồi, nâng cao. Đặc biệt là kỹ
năng của thẩm phán, hội thẩm trong việc xét xử các vụ án.
Xét xử thẩm còn ý nghĩa sở cho việc xét xử theo trình tphúc
thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm. Những giai đoạn xét xử sau này “nếu có” thuận
lợi hay không thuận lợi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng xét xử thẩm. Nếu chất
lượng xét xử thấp, nhiều trường hợp phải huỷ án giao cho toà thẩm xét xử lại dẫn
đến kéo dài thời gian tố tụng, tốn kém về vật chất, gây tâm không tốt cho các
đương sự.
Hoạt động xét xgiúp các bên đương sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan và những người tham dự phiên Tòa hiểu biết về pháp luật nói chung pháp
luật tố tụng hành chính nói riêng. Phiên Tòa sơ thẩm được tiến hành tốt khoa học
không chỉ có ý nghĩa, tác dụng to lớn đối với vụ án hành chính cụ thể mà còn có tác
dụng to lớn trong việc tạo niềm tin đối với mọi người dân.
Xét xử thẩm vụ án hành chính còn ý nghĩa quan trọng trong việc đảm
bảo trật tự pháp luật trong hoạt động hành chính nhà nước. Thông qua việc xem xét
tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, Tòa án thực hiện chức
lOMoARcPSD| 45764710
năng kiểm soát hoạt động hành chính. Các phán quyết tại phiên tòa hành chính góp
phần ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật từ phía quan nhà nước, góp phần xác lập
trật tự, kỷ cương trong hoạt động của cơ quan hành chính nói riêng và quan nhà
nước nói chung.
Mặc xét xử sơ thẩm vụ án hành chính quy trình xét xử lần đầu nhưng
ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án hành chính: những giai đoạn tố
tụng về sau hay không, hoặc có thuận lợi hay không thuận lợi - sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm. Việc thực hiện tốt và đầy đủ, cẩn
trọng các hoạt động tụng tại phiên tòa thẩm vụ án hành chính sẽ góp phần hạn
chế việc kéo dài về thời gian tố tụng, gây tốn kém về vật chất cho đương sự và gây
tổn hại về uy tín của Tòa án.
- Nhờ có quy trình xét xsơ thẩm việc thực hiện việc giáo dục pháp luật cũng
có hiệu quả hơn . Thông qua hoạt động xét xử của tòa, người tham dự phiền tòa biết
rõ hơn các quy định pháp luật được Tòa án áp dụng để giải quyết vụ án, từ đó nâng
cao ý thức pháp luật. Đặc biệt đối với lĩnh tố tụng hành chính một lĩnh vực pháp
luật còn mới, người dân quan hành chính cần hiểu thêm các quy định pháp
luật tổ tụng hành chính năm 2015. Phạm vi giáo dục pháp luật không chỉ được thực
hiện đối với người tham gia phiên tòa hành chính thẩm còn được mở rộng hơn
- đối với hội - thông qua hoạt động báo chí, truyền thông hay công khai các bản
án, nội dung xét xử của Tòa án.
Thực tế việc khiếu nại, tố cáo của công dân trong những năm qua cho thấy việc
giải quyết còn nhiều thiếu sót, nhất về thẩm quyền, trình tự thủ tục. quan ra
quyết định hoặc thực hiện hành vi khi bị khiếu kiện cũng lại người đứng ra giải
quyết. Cách giải quyết như vậy muốn hay không muốn sẽ thiếu khách quan. Hơn
nữa, việc giải quyết như vậy sẽ dẫn đến khó tránh khỏi sự thiên vvề phía quan
nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước. Việc thực hiện và mở rộng
lOMoARcPSD| 45764710
dân chủ là xu thế tất yếu để đảm bảo quyền lợi ích của công dân, tổ chức trong
hội. Hoạt động xét xử của Toà án hành chính là sự thúc đẩy biến mục tiêu đó thành
hiện thực, khắc phục tình trạng bất hợp lý tồn tại khá lâu trước đây.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Đề: Phân tích và đánh giá tính hợp lý của các qđ PL hiện hành về sự có mặt của các
chủ thể tại phiên tòa sơ thẩm VAHC.
1.Một số vấn đề lý luận chung về xét xử sơ thẩm VAHC +Khái niệm +Đặc điểm
2. Ý nghĩa của xét xử sơ thẩm VAHC Bài làm
1. Khái niệm về xét xử sơ thẩm VAHC
Xét xử sơ thẩm là hoạt động xét xử ở cấp thứ nhất do toà án có thẩm quyền
thực hiện theo quy định của pháp luật. Xét xử sơ thẩm là giai đoạn tiếp theo sau khi
Toà án đã thụ lý đơn khởi kiện của cá nhân, tổ chức (đương sự) đối với quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan nhà nước,
tổ chức hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước, tổ chức đó ban hành
và quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức đối với
công chức giữ chức vụ tổng cục trưởng và tương đương trở xuống, khi các đương sự
cho rằng những quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc
thôi việc đó xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Hoạt động xét xử của
Toà án hành chính chỉ được tiến hành khi vụ án không thuộc trường hợp bị tạm hoãn,
đình chỉ, tạm đình chỉ.
Tùy thuộc vào từng tính chất, mức độ, lĩnh vực vi phạm khác nhau mà thẩm
quyền giải quyết của tòa án cũng khác nhau. Để tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án thì
tòa án cắn mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, là phiên tòa đầu tiên của một vụ án tại cơ
quan tiến hành tổ tụng theo quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp giữa các bên...
Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là việc toà án đưa vụ án thuộc thẩm quyền
ra xét xử công khai tại phiên Tòa lần đầu, khi có đủ căn cứ Pháp luật, với mục đích lOMoAR cPSD| 45764710
là xác định rõ bản chất vụ án, đưa ra phán quyết đúng pháp luật để bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
2. Đặc điểm về xét xử sơ thẩm VAHC -
Thứ nhất, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được xác lập giải quyết các
tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước theo yêu cầu khởi
kiện là 1 bên trong tranh chấp là cá nhân, tổ chức - đối tượng bị quản lý hành chính nhà nước. -
Thứ hai, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính được tiến hành theo thủ tục tố
tụng riêng - thủ tục TTHC chặt chẽ, mang tính đặc thủ do pháp luật TTHC quy định. -
Thứ ba, đối tượng trực tiếp của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là QĐHC
và HVHC của cơ quan công quyền có nguy cơ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức được tòa án thụ lý theo yêu cầu khởi kiện. Tòa án sơ
thẩm tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng pháp luật nhằm đưa ra kết
luận về tính có căn cứ của yêu cầu khởi kiện, tính hợp pháp của QĐHC, HVHC bị khởi kiện. -
Thứ tư, xét xử sơ thẩm vụ án hành chính không thực hiện thủ tục “hòa giải”,
“thỏa thuận” giữa các bên về việc giải quyết tranh chấp hành chính. Đây là sự khác
biệt rõ với việc giải quyết các loại tranh chấp khác như tranh chấp dân sự, lao
động, thương mại coi trọng sự thỏa thuận các bên. -
Thứ năm, mục đích của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là nhằm duy trì,
bảo vệ trật tự quản lý hành chính, hướng tới bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhân, tổ chức trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước. lOMoAR cPSD| 45764710 -
Thứ sáu, kết quả của xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là những bản án,
quyết định chưa có hiệu lực thi hành ngay, trừ một số trường hợp pháp luật có quy định khác.
3. Ý nghĩa xét xử sơ thẩm VAHC
Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính có ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội.
Thông qua phiên toà hành chính, các đương sự (người khởi kiện, người bị kiện,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện) được tranh luận bình
đẳng với nhau. Tại phiên toà, quyền và nghĩa vụ tố tụng của các bên được thực hiện
công khai đầy đủ nhất.
Thông qua hoạt động xét xử của toà án, trình độ nghề nghiệp của thẩm phán,
hội thẩm, kiểm sát viên, thư ký không ngừng được trau dồi, nâng cao. Đặc biệt là kỹ
năng của thẩm phán, hội thẩm trong việc xét xử các vụ án.
Xét xử sơ thẩm còn có ý nghĩa là cơ sở cho việc xét xử theo trình tự phúc
thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm. Những giai đoạn xét xử sau này “nếu có” có thuận
lợi hay không thuận lợi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng xét xử sơ thẩm. Nếu chất
lượng xét xử thấp, nhiều trường hợp phải huỷ án giao cho toà sơ thẩm xét xử lại dẫn
đến kéo dài thời gian tố tụng, tốn kém về vật chất, gây tâm lí không tốt cho các đương sự.
Hoạt động xét xử giúp các bên đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan và những người tham dự phiên Tòa hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp
luật tố tụng hành chính nói riêng. Phiên Tòa sơ thẩm được tiến hành tốt và khoa học
không chỉ có ý nghĩa, tác dụng to lớn đối với vụ án hành chính cụ thể mà còn có tác
dụng to lớn trong việc tạo niềm tin đối với mọi người dân.
Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm
bảo trật tự pháp luật trong hoạt động hành chính nhà nước. Thông qua việc xem xét
tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, Tòa án thực hiện chức lOMoAR cPSD| 45764710
năng kiểm soát hoạt động hành chính. Các phán quyết tại phiên tòa hành chính góp
phần ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật từ phía cơ quan nhà nước, góp phần xác lập
trật tự, kỷ cương trong hoạt động của cơ quan hành chính nói riêng và cơ quan nhà nước nói chung.
Mặc dù xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là quy trình xét xử lần đầu nhưng có
ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án hành chính: những giai đoạn tố
tụng về sau có hay không, hoặc có thuận lợi hay không thuận lợi - sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm. Việc thực hiện tốt và đầy đủ, cẩn
trọng các hoạt động tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính sẽ góp phần hạn
chế việc kéo dài về thời gian tố tụng, gây tốn kém về vật chất cho đương sự và gây
tổn hại về uy tín của Tòa án.
- Nhờ có quy trình xét xử sơ thẩm mà việc thực hiện việc giáo dục pháp luật cũng
có hiệu quả hơn . Thông qua hoạt động xét xử của tòa, người tham dự phiền tòa biết
rõ hơn các quy định pháp luật được Tòa án áp dụng để giải quyết vụ án, từ đó nâng
cao ý thức pháp luật. Đặc biệt đối với lĩnh tố tụng hành chính – một lĩnh vực pháp
luật còn mới, người dân và cơ quan hành chính cần hiểu thêm các quy định pháp
luật tổ tụng hành chính năm 2015. Phạm vi giáo dục pháp luật không chỉ được thực
hiện đối với người tham gia phiên tòa hành chính sơ thẩm mà còn được mở rộng hơn
- đối với xã hội - thông qua hoạt động báo chí, truyền thông hay công khai các bản
án, nội dung xét xử của Tòa án.
Thực tế việc khiếu nại, tố cáo của công dân trong những năm qua cho thấy việc
giải quyết còn nhiều thiếu sót, nhất là về thẩm quyền, trình tự thủ tục. Cơ quan ra
quyết định hoặc thực hiện hành vi khi bị khiếu kiện cũng lại là người đứng ra giải
quyết. Cách giải quyết như vậy muốn hay không muốn sẽ thiếu khách quan. Hơn
nữa, việc giải quyết như vậy sẽ dẫn đến khó tránh khỏi sự thiên vị về phía cơ quan
nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước. Việc thực hiện và mở rộng lOMoAR cPSD| 45764710
dân chủ là xu thế tất yếu để đảm bảo quyền và lợi ích của công dân, tổ chức trong xã
hội. Hoạt động xét xử của Toà án hành chính là sự thúc đẩy biến mục tiêu đó thành
hiện thực, khắc phục tình trạng bất hợp lý tồn tại khá lâu trước đây.