PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ĐA CẤP - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của cả những người khác trong mạng lưới. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49328801
Nhóm 14 Chủ đề 10
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH
DOANH ĐA CẤP
Khi nhắc đến đa cấp, chắc chắn sẽ có rất nhiều người Việt nghĩ tới hành vi
lừa đảo. Thậm chí hiện nay cụm từ “đa cấp” còn trở thành khái niệm ám chỉ lừa
đảo.
Thế nhưng kinh doanh đa cấp có xấu như người ta nghĩ hay không, bản chất thực
sự của kinh doanh đa cấp đa cấp biến tướng là gì thì không phải ai cũng biết. I. Kinh
doanh đa cấp:
1. Khái niệm:
Kinh doanh đa cấp hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia
gồm nhiều cấp, nhiều nhánh trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng
lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của cả những người khác trong
mạng lưới.
Định nghĩa y được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 40/2018/NĐCP
về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Tóm lại, đa cấp được hiểu là tên gọi của một hay một chiến lược phân phối hàng
hóa thông qua một hệ thống gồm nhiều người tham gia được chia thành các cấp,
nhánh khác nhau.
2. Đặc điểm:
Thứ nhất: Kinh doanh đa cấp là một hình thức bán hàng
Thực chất kinh doanh đa cấp một hình thức bán hàng chứ không phải hình
thức đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Công ty kinh doanh đa cấp có thể công ty trực
tiếp sản xuất tiếp thị bán hàng, phân phối hoặc bán lẻ sản phẩm do các công
ty khác sản xuất. Cũng như các hình thức bán hàng khác, kinh doanh đa cấp tìm
cách đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng thông qua mạng lưới
tiếp thị.
lOMoARcPSD|49328801
Thứ hai: Việc bán hàng được thực hiện bởi mạng lưới nhiều người bán hàng
theo nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau
Thông thường, các doanh nghiệp sẽ bán hàng thông qua hệ thống phân phối như
đại lý, cửa hàng bán lẻ, siêu thị. Tuy nhiên, với hình thức kinh doanh đa cấp sẽ
không các đại lý, cửa hàng hay siêu thị hàng hóa sẽ được phân phối trực
tiếp sử dụng, giới thiệu và bán cho người tiêu dùng.
Thứ ba: Người tham gia mạng lưới bán hàng được trả hoa hồng, tiền thưởng từ
kết quả bán hàng
Hoa hồng đây thực chất tiền công công ty trả cho các nhà phân phối đã
giúp doanh nghiệp phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Người tham gia
vào hệ thống bán hàng sẽ được hưởng thù lao từ 02 nguồn:
o Hoa hồng trực tiếp tính trên doanh sbán hàng o Hoa hồng gián tiếp khoản
tiền thưởng khi xây dựng mạng lưới tiêu thụ của người tham gia bán hàng.
3. Bản chất của kinh doanh đa cấp:
Việt Nam khi ai đó nhắc đến cụm từ “kinh doanh đa cấp” thì đa phần đều nghĩ
người đó không phải kẻ lừa đảo thì cũng nạn nhân của những vụ lừa đảo. Bởi thế,
dường như cả hội đều đề phòng “đa cấp”, thậm chí tẩy chay, khinh bỉ hoặc xúc
xiểng. Song trên thực tế, số người tham gia kinh doanh đa cấp lại ngày một tăng cao trái
ngược với tâm lý loại trừ của xã hội.
Giả sử bạn vừa cho ra đời một sản phẩm mới là A. Bạn muốn đưa sản phẩm A ra
thị trường nhưng A sản phẩm mới tinh ít người biết đến nên rất khó bán. Muốn n
được hàng bạn buộc phải m chiến dịch quảng cáo, tiếp thị nhưng những chiến dịch
này tiêu tốn một lượng tiền khổng lồ. Thêm nữa quảng o thì chung chung không
trúng khách hàng tiềm năng, chi phí thì cao mà hiệu quả chẳng là bao.
Hoặc giả như chiến dịch quảng cáo, tiếp thị của bạn thành công tới mức cả nước
ai cũng biết. Bước tiếp theo đưa sản phẩm A ra thị trường thì không hệ thống phân
phối, đại lý, cửa hàng, siêu thị nào tiếp nhận. Như vậy việc chào hàng của bạn lại đi vào
ngõ cụt, tình trạng này xưa nay không hiếm gặp và đương nhiên sản phẩm A của bạn sẽ
lOMoARcPSD|49328801
bị thị trường loại trừ vĩnh viễn. Thế nên muốn bán được hàng, bạn phải cắt phần trăm
hoa hồng, khuyến mại và chăm sóc khâu trung gian này thật tốt.
Thành ra, việc đưa sản phẩm A vào lưu thông đã phát sinh vàn chi phí từ quảng
cáo, tiếp thị đến hoa hồng, khuyến mại. Vậy nên để có lợi nhuận bạn buộc phải tăng giá
của sản phẩm. Chẳng hạn sản phẩm A sản xuất hết 2 ngàn + quảng cáo tiếp thị 3 ngàn
+ hệ thống phân phối bán hàng 3 ngàn = tổng 8 ngàn, muốn lãi bạn phải bán 9
10 ngàn. Vậy người tiêu dùng phải gánh tất tần tật, nếu cắt bỏ được khâu trung gian
thì khi sản phẩm A tới tay người tiêu dùng thì chỉ cần giá 4 ngàn người sản xuất đã
có lãi.
Bạn chắc chắn sản phẩm A của bạn chất ợng tốt, khi đến tay người tiêu dùng
sẽ chấp nhận ngay. Bạn không có các hệ thống phân phối sản phẩm cũng chẳng tiền
quảng cáo tiếp thị, hơn nữa bạn không muốn khách hàng phải bỏ tiền ra vì chi phí trung
gian để sở hữu sản phẩm A của mình.
Bạn chợt nhận ra người thân, bạn bè, đồng nghiệp những khách hàng tiềm năng
không chỉ vậy họ còn kênh phân phối cực kỳ uy tín cho sản phẩm A của bạn qua
phương thức “rtai mạng hội”. thế chỉ cần 1 status đăng lên mạng hội với
nội dung đại loại “Vợ chồng em vừa sản xuất được sản phẩm A cực kỳ chất lượng, số
lượng thì có hạn, với giá chỉ 4 ngàn một sản phẩm trong khi giá thtrường 10 ngàn,
ai cần tìm hiểu thì inbox về với team vchồng em” m theo bức ảnh minh họa đầy cảm
xúc. Đảm bảo chỉ ít phút sau người thân, bạn bè, đồng nghiệp của bạn sẽ vào hỏi han và
trong số đó sẽ có không ít người mua hàng cho bạn.
Bạn tiếp tục nhấn thêm một bước nữa đó là thuyết phục những người mua và sử
dụng sản phẩm (tạm gọi khách hàng F1) quảng cáo tiếp thị về sản phẩm A giúp
bạn lại bạn sẽ cắt phần trăm, chia hoa hồng cho mỗi sản phẩm bán được thông qua
sự giới thiệu của người đó là 1 ngàn đồng. Tiếp đến nhóm khách hàng F1 tiếp tục nhập
mặt hàng A của bạn với số ợng lớn rồi thuyết phục nhóm khách hàng F2 sử dụng
giới thiệu sản phẩm để nhận được 500 đồng phần trăm, hoa hồng trên mỗi sản phẩm. Cứ
như vậy càng ngày hệ thống sử dụng, giới thiệu và phân phối sản phẩm của bạn một kéo
dài đến mức bạn phải gia tăng sản xuất nhằm cung ứng hàng hóa cho chuỗi bán hàng đa
cấp của bạn hoạt động.
lOMoARcPSD|49328801
Vậy là mô hình kinh doanh đa cấp được sinh ra từ thực tế hết sức đơn giản, thậm
chí nó còn mô hình đầu tiên sinh ra trong quá trình trao đổi hàng hóa của con người.
Mô hình này có nhiều ưu điểm, nó giúp cắt giảm đáng kể các chi phí phát sinh các khâu
trung gian, giúp sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, giá thành hợp
lý hơn. Mô hình này được xây dựng trên nền tảng mỗi khách hàng sử dụng sản phẩm là
một kênh phân phối sản phẩm tức vừa sử dụng, vừa kiểm nghiệm, vừa tiếp thị, vừa
bán hàng.
II. Sự biến tướng trong kinh doanh đa cấp:
Trước tiên phải khẳng định rằng hình kinh doanh đa cấp tự bản chất của
không hề xấu, không hề gian dối. Vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá trình ứng dụng mô
hình y vào việc phân phối sản phẩm, chính người sản xuất đã chi phối đã tính toán
ngay từ đầu hòng để trục lợi và ta gọi đó là “đa cấp biến tướng”.
Hình thái thứ nhất “lợi dụng chất lượng sản phẩm”: Sản phẩm A rất chất lượng,
người tiêu dùng sử dụng không chê vào đâu được. Chi phí sản xuất sản phẩm A hết 2
ngàn và nếu quảng cáo tiếp thị bán qua các kênh phân phối trung gian thì phải nâng
giá thành 10 ngàn mới có lãi. Nhưng nếu bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng thì
chỉ cần 4 ngàn nhà sản xuất lãi. Vấn đề nảy sinh chỗ nhà sản xuất lại muốn
lãi nhiều hơn, bán được nhiều hàng hơn mà không phải mất nhiều chí phí. Và thế là nhà
sản xuất (F0) đặt mức giá sản phẩm A 10 ngàn đồng tương đương với các mặt hàng
cùng chủng loại trên thị trường, tiếp đó y dựng hệ thống đa cấp bán hàng. Nhóm
khách hàng F1 sẽ được cắt 30% giá trị sản phẩm tương đương 3 ngàn trên một sản phẩm,
nếu nhập với số lượng lớn thì sẽ được giảm tới 50% được “phong” làm nhà phân
phối. Cứ như thế nhà phân phối (Team) sẽ triển khai tìm kiếm xây dựng tổng đại (F2),
tổng đại lý xây dựng đại lý các cấp (F3, F4, F5…, rồi thì bán buôn, bán lẻ, cộng tác viên
(Fn) đủ kiểu dựa trên số lượng hàng nhập mỗi lần mà nâng cấp trích phần trăm hoa
hồng. hình này đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất (Boss) luôn bán ra sản phẩm
với giá lớn hơn chi phí sản xuất.
Hình thái thứ hai là “nâng khống công dụng sản phẩm”: Thực tế sản phẩm A giá
trị sử dụng bình thường, chất lượng cũng bình thường, nhưng để ng giá bán nhà sản
xuất đã gắn cho nó hàng công dụng, biến nó thành kem đa năng, thực phẩm thần tiên hỗ
trợ điều trị đủ chứng bệnh. Sản phẩm A sản xuất hết sức đơn giản chi phí chỉ hết 1
lOMoARcPSD|49328801
ngàn nhưng F0 lại gắn giá sản phẩm 10 ngàn. tương tự nhình thái trên, nhóm
F1 sẽ được cắt 30% giá trị sản phẩm tương đương 3 ngàn trên một sản phẩm, nếu nhập
với số lượng lớn tsẽ thể giảm tới 60% được “phong” làm nhà phân phối. Cứ
như thế nhà phân phối (Team) sẽ triển khai tìm kiếm xây dựng hệ thống từ F2 đến Fn
nhằm để hưởng hoa hồng trên sản phẩm. Hình thái này hiện đang nở rộ khiến nhiều
người hám lợi muốn một bước trở thành nhà phân phối. Hình thái này đem lại cho nhà
sản xuất (Boss) lợi nhuận nhanh chóngnhững nhà phân phối F1 (Team) đôi khi còn
có lợi nhuận cao hơn cả Boss.
Hình thái thứ ba là “bán những sản phẩm ảo”: Hình thái này rất đa dạng phức tạp
không dễ nhận diện. Bởi lẽ sản phẩm của hình thái này thực thực ảo ảo, người mua
không biết đâu mà lần. Chỉ xin nêu ra đây ví dminh họa tạm thời để nhận diện. Đó
một nhân mà thường là một nhóm một tổ chức (F0) tạo ra các sản phẩm ảo, ví dụ như
tạo một trang mạng kiểu chứng khoán nhằm bán cổ phần A.B.C Lucky chẳng hạn, mỗi
cổ phiếu có giá 100đ, kèm với đó là những lời có cánh hứa hẹn tương lai tươi sáng cho
những nhà đầu về giá trị cổ phiếu tăng cao việc chia cổ tức khủng khiếp. Đồng
thời càng mua nhiều cổ phiếu thì càng được khuyến mãi. Giả dụ mua 1000 cổ phiếu bạn
sẽ được tặng thêm 100 cổ phiếu. Một thời gian sau nhà đầu tư thấy giá trị cổ phiếu tăng
lên nhanh chóng, 3 tháng được chia cổ tức một lần cũng đem lại kha khá tiền và chuyển
thẳng vào tài khoản. Thấy kiếm ăn ngon lành F1 tiếp tục đầu cứ như thế giá cổ
phiếu tiếp tục tăng, cổ tức cũng tăng khủng khiếp bạn lại tiếp tục đầu rồi kêu gọi
người thân, bạn bè, đồng nghiệp (F2) vào đầu để hưởng thêm phần trăm hoa hồng
giới thiệu. Đến một lúc nào đó A.B.C Lucky tuyên bố phá sản cổ phiếu của bạn cũng
theo đó bốc hơi. Hình thái y tuy khó nhận diện khi F2 đầu thì sẽ trở thành F1
nhưng nó không hề hiếm xuất hiện không ít trên cộng đồng mạng.
Hình thái thứ“huy động vốn trả lãi ngay”: Hình thái này nghe có vẻ rích và
lỗi thời nhưng thực tế vẫn đang âm gặm nhấm không ít ng quê yên bình. Cách
thức thực hiện hết sức đơn giản đó huy động vốn nhàn rỗi của người dân trả lãi
cao. F0 chỉ cần vẽ ra do đó để đầu như xây phòng khám, bệnh viện, khu vui chơi
giải trí nhằm thuyết phục con mồi. Đặc biệt, F0 sẽ trả lãi cao ngay lúc F1 giao tiền, 10
triệu cho vay thì cắt 1 triệu tức 10% lãi mỗi tháng. Thấy lãi cao, F1 hám lời đi vay tiền
của F2 đem cho F0 vay, lúc này F0 thay đổi chiến thuật, nếu viết giấy biên nhận thì F0
lOMoARcPSD|49328801
trả F1 10% lãi mỗi tháng tùy số tiền vay còn nếu không viết giấy biên nhận, chỉ thỏa
thuận miệng thì F0 sẽ trả 20% lãi ngay lập tức, thậm chí 20-30% lãi đối với khoản
vay lớn. F1 bị lời lãi m u nên kết quả thế nào thì hội đã đầy rẫy những gương
tày liếp mà có lẽ ở nơi nào cũng có, chẳng cần nêu dẫn chứng.
Đa cấp biến tướng với đủ hình thái đang tấn công mạnh mẽ vào các hoạt động
sản xuất phân phối sản phẩm. Những nhà sản xuất (Boss) thường tổ chức những
chương trình hoành tráng nhằm khuyếch trương thương hiệu hòng lôi kéo nhiều người
tham gia vào hệ thống để cuối cùng kết lại bằng những câu chuyện dở khóc dở cười.
Có lẽ đa cấp biến tướng còn có nhiều hình thái và còn tiếp tục thay nh đổi dạng
theo sự phát triển của hội nhằm để thích nghi. Một lần nữa cần khẳng định lại rằng
tự bản chất hình kinh doanh đa cấp hình bình thường nếu không muốn nói
nhiều ưu việt. Điểm nổi bật của hình y là cắt giảm chi phí khâu trung gian,
giảm giá thành sản phẩm, biến người tiêu dùng thành người phân phối sản phẩm chất
lượng. Thế nhưng đâu đó không ít người nhẫn tâm ứng dụng hình đa cấp
hòng để lôi kéo khách hàng, trục lợi cho mình.
III. Đạo đức trong kinh doanh đa cấp:
Khi tham gia vào kinh doanh đa cấp, quy tắc đạo đức và đạo đức rất quan trọng
để bạn không chỉ đảm bảo tính chân thực và bền vững của doanh nghiệp mà còn bảo vệ
bạn khỏi việc tham gia vào các hoạt động gian lận hoặc bất đạo đức. Dưới đây là một số
quy tắc đạo đức quan trọng trong kinh doanh đa cấp:
1) Chân Thành Trung Thực: Hãy luôn nói thật về sản phẩm hoặc dịch vụ bạn
đang kinh doanh và không nên đưa ra các thông tin sai lệch, không trung thực để
thu hút người mua hoặc đồng nghiệp.
2) Không Áp Đặt: Đừng bắt buộc hoặc ép buộc người khác tham gia vào mô hình
kinh doanh đa cấp. Hãy để họ tự quyết định dựa trên thông tin mà bạn cung cấp.
3) Hỗ Trợ Đào Tạo: Nếu bạn là người tạo rahình kinh doanh, hãy cung cấp
hỗ trợ đào tạo chất lượng cho các thành viên trong hệ thống của bạn để giúp
họ thành công.
4) Không Theo Đuổi Khoản Phí Lớn: Tránh yêu cầu các khoản phí lớn từ các
thành viên mới mà không có sự giải thích rõ ràng về mục đích của chúng.
lOMoARcPSD|49328801
5) Chia Sẻ Thông Tin Ràng: Đảm bảo rằng các hợp đồng điều khoản của
bạn được viết rõ ràng và dễ hiểu, và không có điều khoản ẩn.
6) Tránh Chạy Theo Lừa Đảo: Không nên tham gia vào các hoạt động lừa đảo
hoặc hợp đồng đa cấp không hợp pháp.
7) Tôn Trọng Sự Lựa Chọn: y tôn trọng quyền lựa chọn của người khác
không nên gian lận hoặc đánh bẫy hđể mua sản phẩm hoặc tham gia vào
hình kinh doanh.
8) Chăm Sóc Khách ng: y chấp nhận trách nhiệm chăm sóc khách hàng
giải quyết mọi khiếu nại hoặc phản hồi một cách nhanh chóng và hiệu quả.
9) Tuân Thủ Pháp Luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến kinh
doanh đa cấp trong khu vực bạn hoạt động.
10)Không Kêu Gọi Theo Đuổi Số Lượng Lớn Người Tham Gia: Không nên tạo
áp lực để người khác phải tìm kiếm nhiều thành viên mới mà không có khả năng
hoặc ý thức về sản phẩm hoặc dịch vụ của họ.
Hiện nay, Việt Nam pháp luật về kinh doanh BHĐC đã đang dần hoàn thiện,
nhiều quy định đã phần hơn so với trước đây. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh
nghiệp kinh doanh BHĐC vẫn thường xuyên vi phạm pháp luật. Việc vi phạm pháp luật
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn: do pháp luật chưa chặt chẽ; nhận
thức của người dân còn nhiều hạn chế; công c quản còn chồng chéo, kiểm tra, kiểm
soát thiếu đồng bộ; các chế tài xử phạt còn quá nhẹ..., dẫn đến còn tồn tại nhiều hạn chế
và bất cập.
IV. Thực Trạng biến tướng trong mô hình kinh doanh đa cấp ở Việt Nam.
Một dụ điển hình về sự biến tướng của kinh doanh đa cấp đang phát triển mạnh
ở Việt Nam hiện nay là “hình tháp ảo”, tức trò biến tướng vì lợi nhuận, trái với bản chất
ban đầu của nó. Với “hình tháp ảo”, hàng vạn người bị sa vào duy “làm giàu không
khó” – thực trạng này đã xuất hiện tại Mỹ cách đây hơn nửa thế kỷ và đã bị tẩy chay từ
lâu. Nhưng hiện nay lại đang trở nên vô cùng phổ biến ở Việt Nam.
Các công ty kinh doanh đa cấp chỉ lo làm sao phát triển được hệ thống của mình
đông người tham gia. vậy, họ chỉ chú trọng đến các hình thức khuếch trương,
"đánh bóng" tên tuổi thủ lĩnh, trích hoa hồng vô tội vạ để thu hút càng đông người tham
gia càng tốt.
lOMoARcPSD|49328801
Như vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty Liên kết Việt, bị can
Xuân Giang, Chủ tịch HĐQT đã "vào vai" sĩ quan quân đội, cố nh nhập nhèm để nhầm
tưởng Công ty Liên kết Việt là một doanh nghiệp quân đội nhằm lấy lòng tin của người
dân.
Bằng nhiều mánh khóe khác nhau, Công ty Liên kết Việt đã thu hút được hàng
chục ngàn người tham gia. Quá trình ủy thác điều tra tại 49 tỉnh, thành phố, xác định đã
có hơn 63 ngàn mã sản phẩm được bán thu về 747 tỷ đồng. Tuy nhiên, cơ quan điều tra
chỉ tạm giữ được gần 148 tỷ đồng. Như vậy, khả năng người bị hại được hoàn trả toàn
bộ số tiền bị thiệt hại là không thể.
Còn tại Công ty TNHH nhượng quyền thương mại Thăng Long (công ty Thăng
Long), với thủ thuật lôi kéo người dân bằng các chương trình bán hàng, trả thưởng theo
hình kim tự tháp, cam kết thời gian thanh toán trong vòng 1 năm, Công ty y đã
thu được khoảng 700 tỷ đồng của hàng vạn người tại 21 đại lý trên toàn quốc.
Đến nay, theo kết quả điều tra ban đầu xác định, số tiền mà người tham gia được
thu về rất thấp, không như tuyên bố của Công ty Thăng Long, biểu hiện của lừa đảo…
V. Phân biệt các loại hình kinh doanh đa cấp lừa đảo và loại hình kinh doanh
chân chính.
Theo các chuyên gia, để nhận biết một công ty bán hàng đa cấp m ăn bất chính, lừa
đảo, người dân có thể dựa vào một số dấu hiệu sau:
Thứ nhất, công ty đó yêu cầu người tham gia phải đặt cọc, ký quỹ hoặc mua một
số lượng sản phẩm nhất định hay phải trả tiền để được tham gia vào mạng lưới
kinh doanh đa cấp (luật pháp không cho phép thu tiền cọc, ký quỹ).
Thứ hai, công ty đó không cam kết mua lại hàng hóa trong thời gian luật định và
không mua lại với số tiền tối thiểu là bằng 90% giá sản phẩm ở thời điểm bán.
Thứ ba, người tham gia mạng lưới không phải hưởng lợi ích từ việc n sản phẩm
mà là từ việc lôi kéo người khác tham gia vào mạng lưới. Lợi nhuận không phát
sinh từ hoạt động bán hàng mà là từ tuyển dụng người tham gia.
Thứ tư, công ty đó khuyến khích, hoặc đào tạo người tham gia tuyển người khác
vào mạng lưới và hứa trả hoa hồng khi tuyển được người.
lOMoARcPSD|49328801
Thứ năm, công ty cung cấp hàng a, tuy nhiên hàng hóa đó chất lượng m hoặc
không có giá trị sử dụng để bán cho người tiêu dùng.
Thứ sáu, người trong công ty bán hàng đa cấp hướng dẫn bạn cách vay tiền để
mua sản phẩm hoặc vay tiền để đóng phí tham gia mạng lưới.
Thứ bảy, công ty bán hàng đa cấp đó buộc và hối thúc người tham gia mua hàng
để bán biết hàng hóa đó khó tiêu thụ, không thể bán ra thị trường để thu hồi
vốn.
Thông qua bài nghiên cứu của nhóm mình, hi vọng mọi người thể hiểu thêm
được về đa cấp là , bán hàng đa cấp gì, đa cấp biến ớng và cách để nhận biết được
một mô hình đa cấp có dấu hiệu lừa đảo.
Việc kinh doanh nào cũng nhắm đến mục đích cuối cùng lợi nhuận. Nhưng
trong quá trình đi đến mục đích đó, người m kinh doanh cần đạo đức kinh doanh,
chú ý đến lợi ích cho hội, không hủy hoại môi trường cũng như kinh doanh lành mạnh
để không chỉ một hay nhân hay tổ chức mà là cả một nền kinh tế phát triển bền vững.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328801
Nhóm 14 – Chủ đề 10
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ĐA CẤP
Khi nhắc đến đa cấp, chắc chắn sẽ có rất nhiều người Việt nghĩ tới hành vi
lừa đảo. Thậm chí hiện nay cụm từ “đa cấp” còn trở thành khái niệm ám chỉ lừa đảo.
Thế nhưng kinh doanh đa cấp có xấu như người ta nghĩ hay không, bản chất thực
sự của kinh doanh đa cấp và đa cấp biến tướng là gì thì không phải ai cũng biết. I. Kinh doanh đa cấp: 1. Khái niệm:
Kinh doanh đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia
gồm nhiều cấp, nhiều nhánh trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng
và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của cả những người khác trong mạng lưới.
Định nghĩa này được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 40/2018/NĐCP
về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Tóm lại, đa cấp được hiểu là tên gọi của một hay một chiến lược phân phối hàng
hóa thông qua một hệ thống gồm nhiều người tham gia và được chia thành các cấp, nhánh khác nhau. 2. Đặc điểm:
Thứ nhất: Kinh doanh đa cấp là một hình thức bán hàng
Thực chất kinh doanh đa cấp là một hình thức bán hàng chứ không phải là hình
thức đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Công ty kinh doanh đa cấp có thể là công ty trực
tiếp sản xuất và tiếp thị bán hàng, phân phối hoặc bán lẻ sản phẩm do các công
ty khác sản xuất. Cũng như các hình thức bán hàng khác, kinh doanh đa cấp tìm
cách đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng thông qua mạng lưới tiếp thị. lOMoARcPSD| 49328801
Thứ hai: Việc bán hàng được thực hiện bởi mạng lưới nhiều người bán hàng
theo nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau
Thông thường, các doanh nghiệp sẽ bán hàng thông qua hệ thống phân phối như
đại lý, cửa hàng bán lẻ, siêu thị. Tuy nhiên, với hình thức kinh doanh đa cấp sẽ
không có các đại lý, cửa hàng hay siêu thị mà hàng hóa sẽ được phân phối trực
tiếp sử dụng, giới thiệu và bán cho người tiêu dùng.
Thứ ba: Người tham gia mạng lưới bán hàng được trả hoa hồng, tiền thưởng từ kết quả bán hàng
Hoa hồng ở đây thực chất là tiền công mà công ty trả cho các nhà phân phối đã
giúp doanh nghiệp phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Người tham gia
vào hệ thống bán hàng sẽ được hưởng thù lao từ 02 nguồn:
o Hoa hồng trực tiếp tính trên doanh số bán hàng o Hoa hồng gián tiếp là khoản
tiền thưởng khi xây dựng mạng lưới tiêu thụ của người tham gia bán hàng.
3. Bản chất của kinh doanh đa cấp:
Ở Việt Nam khi ai đó nhắc đến cụm từ “kinh doanh đa cấp” thì đa phần đều nghĩ
người đó không phải kẻ lừa đảo thì cũng là nạn nhân của những vụ lừa đảo. Bởi thế,
dường như cả xã hội đều đề phòng “đa cấp”, thậm chí là tẩy chay, khinh bỉ hoặc xúc
xiểng. Song trên thực tế, số người tham gia kinh doanh đa cấp lại ngày một tăng cao trái
ngược với tâm lý loại trừ của xã hội.
Giả sử bạn vừa cho ra đời một sản phẩm mới là A. Bạn muốn đưa sản phẩm A ra
thị trường nhưng A là sản phẩm mới tinh ít người biết đến nên rất khó bán. Muốn bán
được hàng bạn buộc phải làm chiến dịch quảng cáo, tiếp thị nhưng những chiến dịch
này tiêu tốn một lượng tiền khổng lồ. Thêm nữa là quảng cáo thì chung chung không
trúng khách hàng tiềm năng, chi phí thì cao mà hiệu quả chẳng là bao.
Hoặc giả như chiến dịch quảng cáo, tiếp thị của bạn thành công tới mức cả nước
ai cũng biết. Bước tiếp theo đưa sản phẩm A ra thị trường thì không có hệ thống phân
phối, đại lý, cửa hàng, siêu thị nào tiếp nhận. Như vậy việc chào hàng của bạn lại đi vào
ngõ cụt, tình trạng này xưa nay không hiếm gặp và đương nhiên sản phẩm A của bạn sẽ lOMoARcPSD| 49328801
bị thị trường loại trừ vĩnh viễn. Thế nên muốn bán được hàng, bạn phải cắt phần trăm
hoa hồng, khuyến mại và chăm sóc khâu trung gian này thật tốt.
Thành ra, việc đưa sản phẩm A vào lưu thông đã phát sinh vô vàn chi phí từ quảng
cáo, tiếp thị đến hoa hồng, khuyến mại. Vậy nên để có lợi nhuận bạn buộc phải tăng giá
của sản phẩm. Chẳng hạn sản phẩm A sản xuất hết 2 ngàn + quảng cáo tiếp thị 3 ngàn
+ hệ thống phân phối bán hàng 3 ngàn = tổng là 8 ngàn, muốn có lãi bạn phải bán 9 –
10 ngàn. Vậy là người tiêu dùng phải gánh tất tần tật, nếu cắt bỏ được khâu trung gian
thì khi sản phẩm A tới tay người tiêu dùng thì chỉ cần giá 4 ngàn là người sản xuất đã có lãi.
Bạn chắc chắn sản phẩm A của bạn có chất lượng tốt, khi đến tay người tiêu dùng
sẽ chấp nhận ngay. Bạn không có các hệ thống phân phối sản phẩm cũng chẳng có tiền
quảng cáo tiếp thị, hơn nữa bạn không muốn khách hàng phải bỏ tiền ra vì chi phí trung
gian để sở hữu sản phẩm A của mình.
Bạn chợt nhận ra người thân, bạn bè, đồng nghiệp là những khách hàng tiềm năng
không chỉ vậy họ còn là kênh phân phối cực kỳ uy tín cho sản phẩm A của bạn qua
phương thức “rỉ tai mạng xã hội”. Và thế là chỉ cần 1 status đăng lên mạng xã hội với
nội dung đại loại “Vợ chồng em vừa sản xuất được sản phẩm A cực kỳ chất lượng, số
lượng thì có hạn, với giá chỉ 4 ngàn một sản phẩm trong khi giá thị trường là 10 ngàn,
ai cần tìm hiểu thì inbox về với team vợ chồng em” kèm theo bức ảnh minh họa đầy cảm
xúc. Đảm bảo chỉ ít phút sau người thân, bạn bè, đồng nghiệp của bạn sẽ vào hỏi han và
trong số đó sẽ có không ít người mua hàng cho bạn.
Bạn tiếp tục nhấn thêm một bước nữa đó là thuyết phục những người mua và sử
dụng sản phẩm (tạm gọi là khách hàng F1) quảng cáo và tiếp thị về sản phẩm A giúp
bạn bù lại bạn sẽ cắt phần trăm, chia hoa hồng cho mỗi sản phẩm bán được thông qua
sự giới thiệu của người đó là 1 ngàn đồng. Tiếp đến nhóm khách hàng F1 tiếp tục nhập
mặt hàng A của bạn với số lượng lớn rồi thuyết phục nhóm khách hàng F2 sử dụng và
giới thiệu sản phẩm để nhận được 500 đồng phần trăm, hoa hồng trên mỗi sản phẩm. Cứ
như vậy càng ngày hệ thống sử dụng, giới thiệu và phân phối sản phẩm của bạn một kéo
dài đến mức bạn phải gia tăng sản xuất nhằm cung ứng hàng hóa cho chuỗi bán hàng đa
cấp của bạn hoạt động. lOMoARcPSD| 49328801
Vậy là mô hình kinh doanh đa cấp được sinh ra từ thực tế hết sức đơn giản, thậm
chí nó còn là mô hình đầu tiên sinh ra trong quá trình trao đổi hàng hóa của con người.
Mô hình này có nhiều ưu điểm, nó giúp cắt giảm đáng kể các chi phí phát sinh các khâu
trung gian, giúp sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, giá thành hợp
lý hơn. Mô hình này được xây dựng trên nền tảng mỗi khách hàng sử dụng sản phẩm là
một kênh phân phối sản phẩm tức là vừa sử dụng, vừa kiểm nghiệm, vừa tiếp thị, vừa bán hàng. II.
Sự biến tướng trong kinh doanh đa cấp:
Trước tiên phải khẳng định rằng mô hình kinh doanh đa cấp tự bản chất của nó
không hề xấu, không hề gian dối. Vấn đề tiêu cực nảy sinh trong quá trình ứng dụng mô
hình này vào việc phân phối sản phẩm, chính người sản xuất đã chi phối đã tính toán
ngay từ đầu hòng để trục lợi và ta gọi đó là “đa cấp biến tướng”.
Hình thái thứ nhất là “lợi dụng chất lượng sản phẩm”: Sản phẩm A rất chất lượng,
người tiêu dùng sử dụng không chê vào đâu được. Chi phí sản xuất sản phẩm A hết 2
ngàn và nếu quảng cáo tiếp thị và bán qua các kênh phân phối trung gian thì phải nâng
giá thành 10 ngàn mới có lãi. Nhưng nếu bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng thì
chỉ cần 4 ngàn là nhà sản xuất có lãi. Vấn đề nảy sinh ở chỗ nhà sản xuất lại muốn có
lãi nhiều hơn, bán được nhiều hàng hơn mà không phải mất nhiều chí phí. Và thế là nhà
sản xuất (F0) đặt mức giá sản phẩm A là 10 ngàn đồng tương đương với các mặt hàng
cùng chủng loại trên thị trường, tiếp đó là xây dựng hệ thống đa cấp bán hàng. Nhóm
khách hàng F1 sẽ được cắt 30% giá trị sản phẩm tương đương 3 ngàn trên một sản phẩm,
nếu nhập với số lượng lớn thì sẽ được giảm tới 50% và được “phong” làm nhà phân
phối. Cứ như thế nhà phân phối (Team) sẽ triển khai tìm kiếm xây dựng tổng đại lý (F2),
tổng đại lý xây dựng đại lý các cấp (F3, F4, F5…, rồi thì bán buôn, bán lẻ, cộng tác viên
(Fn) đủ kiểu dựa trên số lượng hàng nhập mỗi lần mà nâng cấp và trích phần trăm hoa
hồng. Mô hình này đem lại lợi nhuận cho nhà sản xuất (Boss) vì luôn bán ra sản phẩm
với giá lớn hơn chi phí sản xuất.
Hình thái thứ hai là “nâng khống công dụng sản phẩm”: Thực tế sản phẩm A giá
trị sử dụng bình thường, chất lượng cũng bình thường, nhưng để nâng giá bán nhà sản
xuất đã gắn cho nó hàng công dụng, biến nó thành kem đa năng, thực phẩm thần tiên hỗ
trợ điều trị đủ chứng bệnh. Sản phẩm A sản xuất hết sức đơn giản và chi phí chỉ hết 1 lOMoARcPSD| 49328801
ngàn nhưng F0 lại gắn giá sản phẩm là 10 ngàn. Và tương tự như hình thái trên, nhóm
F1 sẽ được cắt 30% giá trị sản phẩm tương đương 3 ngàn trên một sản phẩm, nếu nhập
với số lượng lớn thì sẽ có thể giảm tới 60% và được “phong” làm nhà phân phối. Cứ
như thế nhà phân phối (Team) sẽ triển khai tìm kiếm xây dựng hệ thống từ F2 đến Fn
nhằm để hưởng hoa hồng trên sản phẩm. Hình thái này hiện đang nở rộ và khiến nhiều
người hám lợi muốn một bước trở thành nhà phân phối. Hình thái này đem lại cho nhà
sản xuất (Boss) lợi nhuận nhanh chóng và những nhà phân phối F1 (Team) đôi khi còn
có lợi nhuận cao hơn cả Boss.
Hình thái thứ ba là “bán những sản phẩm ảo”: Hình thái này rất đa dạng phức tạp
và không dễ nhận diện. Bởi lẽ sản phẩm của hình thái này thực thực ảo ảo, người mua
không biết đâu mà lần. Chỉ xin nêu ra đây ví dụ minh họa tạm thời để nhận diện. Đó là
một cá nhân mà thường là một nhóm một tổ chức (F0) tạo ra các sản phẩm ảo, ví dụ như
tạo một trang mạng kiểu chứng khoán nhằm bán cổ phần A.B.C Lucky chẳng hạn, mỗi
cổ phiếu có giá 100đ, kèm với đó là những lời có cánh hứa hẹn tương lai tươi sáng cho
những nhà đầu tư về giá trị cổ phiếu tăng cao và việc chia cổ tức khủng khiếp. Đồng
thời càng mua nhiều cổ phiếu thì càng được khuyến mãi. Giả dụ mua 1000 cổ phiếu bạn
sẽ được tặng thêm 100 cổ phiếu. Một thời gian sau nhà đầu tư thấy giá trị cổ phiếu tăng
lên nhanh chóng, 3 tháng được chia cổ tức một lần cũng đem lại kha khá tiền và chuyển
thẳng vào tài khoản. Thấy kiếm ăn ngon lành F1 tiếp tục đầu tư và cứ như thế giá cổ
phiếu tiếp tục tăng, cổ tức cũng tăng khủng khiếp và bạn lại tiếp tục đầu tư rồi kêu gọi
người thân, bạn bè, đồng nghiệp (F2) vào đầu tư để hưởng thêm phần trăm hoa hồng
giới thiệu. Đến một lúc nào đó A.B.C Lucky tuyên bố phá sản và cổ phiếu của bạn cũng
theo đó bốc hơi. Hình thái này tuy khó nhận diện vì khi F2 đầu tư thì sẽ trở thành F1
nhưng nó không hề hiếm xuất hiện không ít trên cộng đồng mạng.
Hình thái thứ tư “huy động vốn trả lãi ngay”: Hình thái này nghe có vẻ cũ rích và
lỗi thời nhưng thực tế nó vẫn đang âm ỉ gặm nhấm không ít vùng quê yên bình. Cách
thức thực hiện hết sức đơn giản đó là huy động vốn nhàn rỗi của người dân và trả lãi
cao. F0 chỉ cần vẽ ra lý do đó để đầu tư như xây phòng khám, bệnh viện, khu vui chơi
giải trí nhằm thuyết phục con mồi. Đặc biệt, F0 sẽ trả lãi cao ngay lúc F1 giao tiền, 10
triệu cho vay thì cắt 1 triệu tức 10% lãi mỗi tháng. Thấy lãi cao, F1 hám lời đi vay tiền
của F2 đem cho F0 vay, lúc này F0 thay đổi chiến thuật, nếu viết giấy biên nhận thì F0 lOMoARcPSD| 49328801
trả F1 10% lãi mỗi tháng tùy số tiền vay còn nếu không viết giấy biên nhận, chỉ thỏa
thuận miệng thì F0 sẽ trả 20% lãi ngay lập tức, thậm chí là 20-30% lãi đối với khoản
vay lớn. F1 bị lời lãi làm u mê nên kết quả thế nào thì xã hội đã đầy rẫy những gương
tày liếp mà có lẽ ở nơi nào cũng có, chẳng cần nêu dẫn chứng.
Đa cấp biến tướng với đủ hình thái đang tấn công mạnh mẽ vào các hoạt động
sản xuất và phân phối sản phẩm. Những nhà sản xuất (Boss) thường tổ chức những
chương trình hoành tráng nhằm khuyếch trương thương hiệu hòng lôi kéo nhiều người
tham gia vào hệ thống để cuối cùng kết lại bằng những câu chuyện dở khóc dở cười.
Có lẽ đa cấp biến tướng còn có nhiều hình thái và còn tiếp tục thay hình đổi dạng
theo sự phát triển của xã hội nhằm để thích nghi. Một lần nữa cần khẳng định lại rằng
tự bản chất mô hình kinh doanh đa cấp là mô hình bình thường nếu không muốn nói là
có nhiều ưu việt. Điểm nổi bật của mô hình này là cắt giảm chi phí ở khâu trung gian,
giảm giá thành sản phẩm, biến người tiêu dùng thành người phân phối sản phẩm chất
lượng. Thế nhưng ở đâu đó và có không ít người nhẫn tâm ứng dụng mô hình đa cấp
hòng để lôi kéo khách hàng, trục lợi cho mình. III.
Đạo đức trong kinh doanh đa cấp:
Khi tham gia vào kinh doanh đa cấp, quy tắc đạo đức và đạo đức là rất quan trọng
để bạn không chỉ đảm bảo tính chân thực và bền vững của doanh nghiệp mà còn bảo vệ
bạn khỏi việc tham gia vào các hoạt động gian lận hoặc bất đạo đức. Dưới đây là một số
quy tắc đạo đức quan trọng trong kinh doanh đa cấp:
1) Chân Thành và Trung Thực: Hãy luôn nói thật về sản phẩm hoặc dịch vụ bạn
đang kinh doanh và không nên đưa ra các thông tin sai lệch, không trung thực để
thu hút người mua hoặc đồng nghiệp.
2) Không Áp Đặt: Đừng bắt buộc hoặc ép buộc người khác tham gia vào mô hình
kinh doanh đa cấp. Hãy để họ tự quyết định dựa trên thông tin mà bạn cung cấp.
3) Hỗ Trợ và Đào Tạo: Nếu bạn là người tạo ra mô hình kinh doanh, hãy cung cấp
hỗ trợ và đào tạo chất lượng cho các thành viên trong hệ thống của bạn để giúp họ thành công.
4) Không Theo Đuổi Khoản Phí Lớn: Tránh yêu cầu các khoản phí lớn từ các
thành viên mới mà không có sự giải thích rõ ràng về mục đích của chúng. lOMoARcPSD| 49328801
5) Chia Sẻ Thông Tin Rõ Ràng: Đảm bảo rằng các hợp đồng và điều khoản của
bạn được viết rõ ràng và dễ hiểu, và không có điều khoản ẩn.
6) Tránh Chạy Theo Lừa Đảo: Không nên tham gia vào các hoạt động lừa đảo
hoặc hợp đồng đa cấp không hợp pháp.
7) Tôn Trọng Sự Lựa Chọn: Hãy tôn trọng quyền lựa chọn của người khác và
không nên gian lận hoặc đánh bẫy họ để mua sản phẩm hoặc tham gia vào mô hình kinh doanh.
8) Chăm Sóc Khách Hàng: Hãy chấp nhận trách nhiệm chăm sóc khách hàng và
giải quyết mọi khiếu nại hoặc phản hồi một cách nhanh chóng và hiệu quả.
9) Tuân Thủ Pháp Luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến kinh
doanh đa cấp trong khu vực bạn hoạt động.
10)Không Kêu Gọi Theo Đuổi Số Lượng Lớn Người Tham Gia: Không nên tạo
áp lực để người khác phải tìm kiếm nhiều thành viên mới mà không có khả năng
hoặc ý thức về sản phẩm hoặc dịch vụ của họ.
Hiện nay, ở Việt Nam pháp luật về kinh doanh BHĐC đã và đang dần hoàn thiện,
nhiều quy định đã có phần rõ hơn so với trước đây. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh
nghiệp kinh doanh BHĐC vẫn thường xuyên vi phạm pháp luật. Việc vi phạm pháp luật
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn: do pháp luật chưa chặt chẽ; nhận
thức của người dân còn nhiều hạn chế; công tác quản lý còn chồng chéo, kiểm tra, kiểm
soát thiếu đồng bộ; các chế tài xử phạt còn quá nhẹ..., dẫn đến còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập. IV.
Thực Trạng biến tướng trong mô hình kinh doanh đa cấp ở Việt Nam.
Một ví dụ điển hình về sự biến tướng của kinh doanh đa cấp đang phát triển mạnh
ở Việt Nam hiện nay là “hình tháp ảo”, tức trò biến tướng vì lợi nhuận, trái với bản chất
ban đầu của nó. Với “hình tháp ảo”, hàng vạn người bị sa vào tư duy “làm giàu không
khó” – thực trạng này đã xuất hiện tại Mỹ cách đây hơn nửa thế kỷ và đã bị tẩy chay từ
lâu. Nhưng hiện nay lại đang trở nên vô cùng phổ biến ở Việt Nam.
Các công ty kinh doanh đa cấp chỉ lo làm sao phát triển được hệ thống của mình
có đông người tham gia. Vì vậy, họ chỉ chú trọng đến các hình thức khuếch trương,
"đánh bóng" tên tuổi thủ lĩnh, trích hoa hồng vô tội vạ để thu hút càng đông người tham gia càng tốt. lOMoARcPSD| 49328801
Như vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty Liên kết Việt, bị can Lê
Xuân Giang, Chủ tịch HĐQT đã "vào vai" sĩ quan quân đội, cố tình nhập nhèm để nhầm
tưởng Công ty Liên kết Việt là một doanh nghiệp quân đội nhằm lấy lòng tin của người dân.
Bằng nhiều mánh khóe khác nhau, Công ty Liên kết Việt đã thu hút được hàng
chục ngàn người tham gia. Quá trình ủy thác điều tra tại 49 tỉnh, thành phố, xác định đã
có hơn 63 ngàn mã sản phẩm được bán thu về 747 tỷ đồng. Tuy nhiên, cơ quan điều tra
chỉ tạm giữ được gần 148 tỷ đồng. Như vậy, khả năng người bị hại được hoàn trả toàn
bộ số tiền bị thiệt hại là không thể.
Còn tại Công ty TNHH nhượng quyền thương mại Thăng Long (công ty Thăng
Long), với thủ thuật lôi kéo người dân bằng các chương trình bán hàng, trả thưởng theo
mô hình kim tự tháp, cam kết thời gian thanh toán trong vòng 1 năm, Công ty này đã
thu được khoảng 700 tỷ đồng của hàng vạn người tại 21 đại lý trên toàn quốc.
Đến nay, theo kết quả điều tra ban đầu xác định, số tiền mà người tham gia được
thu về rất thấp, không như tuyên bố của Công ty Thăng Long, có biểu hiện của lừa đảo…
V. Phân biệt các loại hình kinh doanh đa cấp lừa đảo và loại hình kinh doanh chân chính.
Theo các chuyên gia, để nhận biết một công ty bán hàng đa cấp làm ăn bất chính, lừa
đảo, người dân có thể dựa vào một số dấu hiệu sau:
• Thứ nhất, công ty đó yêu cầu người tham gia phải đặt cọc, ký quỹ hoặc mua một
số lượng sản phẩm nhất định hay phải trả tiền để được tham gia vào mạng lưới
kinh doanh đa cấp (luật pháp không cho phép thu tiền cọc, ký quỹ).
• Thứ hai, công ty đó không cam kết mua lại hàng hóa trong thời gian luật định và
không mua lại với số tiền tối thiểu là bằng 90% giá sản phẩm ở thời điểm bán.
• Thứ ba, người tham gia mạng lưới không phải hưởng lợi ích từ việc bán sản phẩm
mà là từ việc lôi kéo người khác tham gia vào mạng lưới. Lợi nhuận không phát
sinh từ hoạt động bán hàng mà là từ tuyển dụng người tham gia.
• Thứ tư, công ty đó khuyến khích, hoặc đào tạo người tham gia tuyển người khác
vào mạng lưới và hứa trả hoa hồng khi tuyển được người. lOMoARcPSD| 49328801
• Thứ năm, công ty cung cấp hàng hóa, tuy nhiên hàng hóa đó chất lượng kém hoặc
không có giá trị sử dụng để bán cho người tiêu dùng.
• Thứ sáu, người trong công ty bán hàng đa cấp hướng dẫn bạn cách vay tiền để
mua sản phẩm hoặc vay tiền để đóng phí tham gia mạng lưới.
• Thứ bảy, công ty bán hàng đa cấp đó buộc và hối thúc người tham gia mua hàng
để bán dù biết hàng hóa đó khó tiêu thụ, không thể bán ra thị trường để thu hồi vốn.
Thông qua bài nghiên cứu của nhóm mình, hi vọng mọi người có thể hiểu thêm
được về đa cấp là gì, bán hàng đa cấp là gì, đa cấp biến tướng và cách để nhận biết được
một mô hình đa cấp có dấu hiệu lừa đảo.
Việc kinh doanh nào cũng nhắm đến mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Nhưng
trong quá trình đi đến mục đích đó, người làm kinh doanh cần có đạo đức kinh doanh,
chú ý đến lợi ích cho xã hội, không hủy hoại môi trường cũng như kinh doanh lành mạnh
để không chỉ một hay nhân hay tổ chức mà là cả một nền kinh tế phát triển bền vững.