Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy nghĩ của anhchị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó ngày nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
~~~~~~*~~~~~~
BÀI TẬP LỚN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách
“Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy nghĩ của anh
chị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý
nghĩa của nó ngày nay.
Sinh viên thực hiện
: Phạm Minh Hoàng
Mã sinh viên
: 11216754
Lớp
: LLNL1107(222)_37
Giáo viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Thị Lê Thư
Hà Nội – 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 2
lOMoARcPSD| 45740413
Phần I: Phân tích về tình cảnh người công nhân thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình
cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen ................................................................. 4
1. Giới thiệu về tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen ......... 4
2. Khái niệm giai cấp công nhân ..................................................................................... 5
3. Phân tích về tình cảnh công nhân thế kỷ XIX ........................................................... 6
3.1. Trong lao động ........................................................................................................... 6
3.2. Trong sinh hoạt .......................................................................................................... 8
3.3. Trong đời sống tinh thần và tư tưởng ..................................................................... 9
Phần II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp ng nhân của Mác ý nghĩa của
nó ngày nay ..................................................................................................................... 11
1. Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................... 11
1.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................ 11
1.2. Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân .................. 11
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................... 12
2. Suy nghĩ về học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ........................... 14
3. Ý nghĩa của học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân của Mác ngày nay . 15
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 17
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, đứng trước tình hình phát triển mới của đất nước và thế giới, nhân loại
bước vào thiên niên kỷ mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức,
giai cấp công nhân ngày nay ở các nước, nhất là các nước đang phát triển, là một trong
những lực lượng xã hội quan trọng nhất, đang tham gia vào các chương trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Tuy nhiên, những nỗi khổ của giai cấp công nhân vẫn còn tồn tại và là một trong
những vấn đề cần được giải quyết. Là giai cấp bị áp bức bóc lột bởi giai cấp tư sản và
lOMoARcPSD| 45740413
chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân trong quá trình trưởng thành của mình đã tự ý thức
về mình là giai cấp chống lại sự thống trị của giai cấp tư bản. Chính vì vậy, giai cấp công
nhân là giai cấp cách mạng và có tình thần cách mạng triệt đề. Những đặc điểm ấy chính
là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân trở thành giai cấp có vai trò cách
mạng. Chúng ta cần hiểu được tình cảnh của người công nhân, bởi tình cảnh ấy chính
cơ sở thực tế và là xuất phát điểm của mọi phong trào xã hội hiện tại.
Hơn thế nữa, nếu không có sự hiểu biết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
thì nguy cơ tụt hậu về nền kinh tế ngày càng cao, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
ngày một lớn, tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức ngày càng gia tăng, tệ
nạn quan liêu, tham những, lãng phí diễn ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng. Việc
nhìn nhận và áp dụng những nội dung và ý nghĩa của học thuyết Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân của C. Mác sẽ là điều cần thiết để phát triển đất nước trong bối cảnh
ngày nay.
Chính vậy, em quyết định chọn đề tài Phân tích về tình cảnh người công nhân
thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy
nghĩ của anh chị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác ý nghĩa
của ngày nay.” Do trình độ luận cũng như hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, bài viết
này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của cô để giúp em hoàn thiện kiến thức nắm chắc hơn bài học để vận dụng
vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 45740413
Phần I: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình
cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen.
1. Giới thiệu về tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen.
- Cuốn sách “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” được viết Barmen từ tháng
Chínnăm 1844 đến tháng Ba năm 1845. Trong thời gian Anh, Ăngghen đã chú ý nghiên
cứu điều kiện sinh hoạt của giai cấpsản Anh, dự định trình bày vấn đề này trong một
chương trình của một tác phẩm về lịch sử xã hội Anh. Nhưng để sáng tỏ vai trò đặc biệt
của giai cấp vô sản trong xã hội tư sản, Ăngghen đã dành riêng hẳn một tác phẩm nghiên
cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
- Cuốn sách xuất bản lần đầu bằng tiếng Đức ở Leipzig năm 1845. Bản in lần thứ
hai bằng tiếng Đức ra mắt năm 1892. Trong thời gian này, bản dịch ra tiếng Anh được tác giả
thừa nhận cũng xuất bản hai lần (ở New York năm 1887 và ở London năm 1892). Trong khi
chuẩn bị cho những lần tái bản cuốn sách của mình, Ăngghen đã không đưa vào cuốn sách
một sửa đổi căn bản nào. Nhưng trong "Phlục cho bản in Mỹ" (1887) hầu như toàn
bộ được đưa vào lời tựa bản tiếng Anh bản tiếng Đức xuất bản năm 1892, Ăngghen thấy
cần phải nói với bạn đọc rằng không nên coi "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh" là một tác
phẩm Marxist già dặn: "... Trong quyển sách này, chnào cũng thấy dấu vết của sự bắt nguồn
của chủ nghĩa hội hiện đại tmột tổ tiên ca triết học cổ điển Đức. Chẳng hạn, trong
sách đã nhấn mạnh rằng chủ nghĩa cộng sản không đơn thuần là học thuyết về đảng của giai
cấp công nhân là lý luận mục đích cuối cùng giải phóng toàn thể xã hội, kể cả các
nhà tư bản, khỏi khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ hiện có. Theo ý nghĩa trừu tượng thì
luận điểm đó đúng, nhưng trong thực tiễn thì nó chẳng có ích gì, thậm chí phần nhiều lại có
hại. Chừng nào các giai cấp hữu sản không những tự họ không thấy sự cần thiết được giải
phóng mà thậm chí còn dốc sức chống lại sự tự giải phóng của giai cấp công nhân thì chừng
ấy giai cấp công nhân còn phải đơn độc chuẩn bị tiến hành cách mạng hội". Sau đó
Ăngghen giải thích tại sao điều dự đoán của mình năm 1845 về cuộc cách mạng xã hội sắp
nổ ra Anh không được chứng thực: Ăngghen cho rằng sự suy yếu của phong trào Hiến
lOMoARcPSD| 45740413
chương từ sau năm 1848 thắng lợi tạm thời của chủ nghĩa hội trong phong trào công
nhân Anh có quan hệ trực tiếp với địa vị lũng đoạn công nghiệp của Anh trên thị trường thế
giới, tin chắc rằng "chủ nghĩa hội sẽ lại xuất hiện ở Anh" một khi Anh mất đi địa vị
lũng đoạn của mình.
- Tác phẩm này cũng chính bức thư Ăngghen tặng cho các giai cấp lao
độngở Anh. Ông muốn trình bày cho mọi người thấy một bức tranh trung thức về tình
cảnh, về những nỗi khổ đau, và những đấu tranh, những hy vọng và khao khát của những
người lao động Anh. “Tình cảnh giai cấp công nhân” là cơ sở thực tế và là xuất phát điểm
của mọi phong trào xã hội hiện tại, bởi vì nó là đỉnh cao gay gắt và rõ rệt nhất của những
tai họa xã hội. Chủ nghĩa cộng sản của công nhân Pháp và Đức là sản phẩm trực tiếp, n
chủ nghĩa Fourier chủ nghĩa hội Anh cũng như chủ nghĩa cộng sản của giai cấp
sản trí thức ở Đức là sản phẩm gián tiếp của nó. Cho nên để có một cơ sở vững chắc, một
mặt cho những luận hội chủ nghĩa, mặt khác cho những kiến giải về quyền tồn tại
của những luận ấy, để chấm dứt mọi điều tưởng bịa đặt, thì việc nghiên cứu
những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản là một điều hoàn toàn cần thiết. Song chỉ ở
Anh và ở chính tại nước Anh, những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản mới có được
hình thức điển hình toàn vẹn của nó; và đồng thời cũng chỉ có ở nước Anh, những tư liệu
cần thiết mới được thu thập khá đầy đủ, được các cuộc điều tra chính thức xác nhận,
đáp ứng yêu cầu trình bày tường tận vấn đề.
2. Khái niệm giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân một tập đoàn hội ổn định, hình thành phát triển
cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng
sản xuất họ lao động với phương thức công nghiệp ngành ng hiện đại gắn liền với
quá trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động đại biểu cho phương thức sản xuất
mang tính hội hóa ngày càng cao. Họ người làm thuê do không nguyên liệu sản
xuất, buộc bán sức lao động để sống bị giai cấp sản bóc lột giá trị thặng dư vậy
lợi ích bản của họ đối lập với lợi ích của giai cấp sản . Đó giai cấp sứ mệnh
lOMoARcPSD| 45740413
phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã
hội trên toàn thế giới.
- C.Mác Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp
côngnhân cũng như giai cấp sản giai cấp xã hội chỉ dựa vào việc bán sức lao động
của mình, lao động làm thuê thế kỷ XIX; giai cấp sản hiện đại, giai cấp công nhân
hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp… Đó những cụm từ đồng nghĩa để ch
giai cấp công nhân – con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp
đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại. Trong bài
viết này, chúng ta sẽ tập trung vào giai cấp công nhân thế kỷ XIX qua góc nhìn tình cảnh
của những người công nhân Anh.
3. Phân tích về tình cảnh công nhân thế kỷ XIX
3.1. Trong lao động
- Nền công nghiệp phát triển nhanh chóng nhờ những phát minh mỗi năm một hoàn
thiện, đòi hỏi phải sức lao động từ giai cấp công nhân, cùng với việc tiền lương tăng
lên, do đó từng người từng người một từ các khu nông nghiệp kéo lượt ra thành thị,
khiến cho dân số thành thị tăng lên nhanh chóng. Hầu hết dân số thành thị lúc đó đều
giai cấp công nhân. Tuy nhiên, giai cấp công nhân lúc đó chỉ như những cái máy để phục
vụ cho tầng lớp quý tộc. Lòng tham của bọn bản đáy; mục đích cuối cùng của
chúng là dùng mọi biện pháp để làm cho số vốn tiêu vào nhà cửa và máy móc đẻ ra được
nhiều lợi nhuận, càng nhiều càng tốt. Từ đó khiến các khu công nghiệp càng phụ thuộc
vào máy móc, dẫn tới tình trạng người công nhân càng ngày càng thiếu việc làm. Ngoài
ra, luật lao động thời đó chưa có, chỉ có luật công xưởng ngặt nghèo và lố bịch, trả lương
công nhân rất thấp và quy định giờ làm việc từ 14 – 18 giờ mỗi ngày:
“Vì thế, chủ xưởng thực hiện chế độ lao động ban đêm tàn khốc. Một số thì sử dụng
chế độ hai ca, sngười của mỗi ca đủ để đảm bảo công việc của cả công xưởng; một ca
lOMoARcPSD| 45740413
làm mười hai giờ ban ngày, ca kia làm mười hai giờ ban đêm. Nhiều chủ xưởng khác dã
man hơn: họ bắt công nhân làm 30-40 giờ liên, mỗi tuần mấy lần như vậy; đó họ
không công nhân khác đthay ca hoàn toàn, đây, việc thay ca chỉ thay thế một
phần công nhân, để họ được ngủ vài giờ”
“Lên chín tuổi nó phải vào công xưởng, mỗi ngày làm việc 6 giờ rưỡi (trước kia
8 giờ, trước nữa 12-14 giờ, thậm chí 16 giờ) tới mười ba tuổi, từ đó tới mười tám tuổi
thì phải làm 12 giờ mỗi ngày”
Ngoài ra, các nmáy thường không đảm bảo được độ an toàn dẫn đến xảy ra
thương tích thường xuyên. Những nhà máy bông, mỏ than, nhà máy gạch thường hệ
thống thông gió kém, dẫn đến các bệnh về đường hô hấp ở người lao động
Lương của những người công nhân được trả rất thấp gần nkhông đủ sống. Cùng
với luật công xưởng quy định giờ lao động rất khắc, những người lao động phải làm
việc trong rất nhiều giờ chỉ để nhận lại được những đồng lương ít ỏi. Không chỉ vậy, với
sự phát triển của máy móc, công nhân sẽ không thể cạnh tranh được và việc giảm những
đồng lương vốn đã ít ỏi của họ là điều tất yếu sẽ xảy ra:
“Ở Leicester, lương của công nhân dệt kim là thấp nhất. Mỗi ngày họ phải làm 16-
18 giờ, mỗi tuần chỉ được 6 shilling, phải rất cố gắng mới kiếm nổi 7 shilling. Trước
kia họ kiếm được 20-21 shilling, nhưng việc sử dụng máy dệt cỡ lớn đã đánh sụt tiền
lương của họ; đại đa số công nhân còn m việc với các máy dệt đơn giản cũ, phải cạnh
tranh vất vvới các máy đã được cải tiến. Như vậy, đây, mỗi bước tiến của công nghệ
là một bước lùi của tình cảnh công nhân”.
Việc giảm những đồng lương ít ỏi ấy đã khiến cho tình cảnh của những người lao
động vốn đã khó khăn nay lại càng bần cùng hơn.
lOMoARcPSD| 45740413
3.2. Trong sinh hoạt
Với những đồng lương ít ỏi như vậy, chắc chắn những người công nhân sẽ không thể
trang trải cho cuộc sống củanh. Từ ăn, mặc cho đến nơi ở, tất cả đều hết sức tồi tệ. Các
thành phố công nghiệp đã xây dựng nên cho những người lao động những dãy nhà tồi n
nhất trong khu tồi tàn nhất và rẻ tiền. Những chủ nhà máy và doanh nhân giàu đã dựng
lên những ngôi nhà như mt phương tiện để kiếm thêm lợi nhuận. Đường phố ở đây cũng
thường không được lát, bẩn thỉu, nhiều gà, đầy rác rưởi xác sinh vật, không
cống rãnh thoát nước, nhưng ngược lại, thường xuyên có nhiều vũng nước hôi thối.
Ngoài ra, trong các thành phố cũng có các khu nhà trọ. Trong các khu nhà trọ ấy, từ
trên xuống dưới đều là giường, nhét được bao nhiều người thì nhét, lẫn lộn cả người ốm
lẫn người khỏe, già, trẻ, đàn ông với đàn bà, người say với người tỉnh. Còn những người
ngay một chỗ trú chân như thế cũng không có tiền để thuê được thì chỗ nào ngủ được là
họ năm: trong những lối đi, dưới gầm cầu, hoặc ở xó xỉnh nào mà cảnh sát hoặc chủ nhà
không xua đuổi. Một số may mắn tìm được chỗ trong những trú xá do sự nghiệp từ thiện
tư nhân lập nên ở đôi nơi, một số khác thì ngủ trên ghế dài ở các vườn hoa…
Cùng với nhà thì việc ăn mặc ăn uống của công nhân nói chung cũng rất thảm
thương, phần lớn quần áo ca họ chỉ là những mớ giẻ rách. Quần áo bằng những mụn vải
rách nát, cởi ra mặc vào là việc hết sức khó khăn, chỉ tiến nh trong những ngày lễ, hoặc
những trường hợp đặc biệt long trọng. Thức ăn nói chung rất tệ, thường là hầu nkhông
thể ăn được; nhiều khi không đủ số lượng; tệ nhất thì cả người chết đói. từ đó
bệnh phổi kết quả tất yếu của tình cảnh ấy. Trên thực tế, đó bệnh thường gặp nhất
trong công nhân vì không thể đáp ứng những điều kiện sống bản để có một thể khỏe
mạnh.
lOMoARcPSD| 45740413
Do phải sống trong điều kiện khó khăn, bẩn thỉu nên đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc lây lan các bệnh như thuơng hàn, dịch t, đậu mùa,…. Kềt hợp với luật cống
xưởng quy định rất ít ngày nghỉ ốm, đã khiến cho cơ thể những người lao động ngày càng
chết dần chềt mòn vì bệnh tật.
Ngoài những vấn đề về ăn mặc nhà ra thì sự thiếu giáo dục của giai cấp công
nhân lúc đó cũng rất nghiêm trọng. Trình độ giáo dục của tầng lớp công nhân lúc đó thấp
đến mức không thể tưởng tượng nổi: số người biết đọc rất ít, số người biết viết thậm chí
còn ít hơn. Các trường học ban ngày mà giai cấp công nhân có thể đến rất hiếm, chỉ rất ít
người có thể lui tới. Tuy nhiên, những ngôi trường đó rất tồi tàn: những giáo viên hầu hết
những công nhân đã mất sức lao động, hoặc những người chả làm được gì, phải mở các
lớp học để kiếm thêm thu nhập, đa số họ còn thiếu những kiến thức bản nhất. Ngoài
ra, có rất nhiều trẻ em làm việc cả tuần tại công xưởng hoặc ở nhà nên cũng không thể đi
học. Còn các trường buổi tối dành cho những người bận làm việc vào ban ngày thì chẳng
mấy ai lui tớicũng chẳng đem lại lợi ích gì. Không nơi nào phổ cập giáo dục hoặc
phổ cập giáo dục chỉ có trên danh nghĩa, và tồi tệ hơn, trong kì họp năm 1843, khi chính
phủ muốn hiện thực hóa việc phổ cập trên danh nghĩa ấy, thì giai cấp tư sản công nghiệp
đã cực lực phản đối.
3.3. Trong đời sống tinh thần và tư tưởng
Sự suy đồi, lạc trụy trong đạo đức của những người công nhân diễn ra một cách
nghiêm trọng. các thành phố lớn của thế kỷ XIX, những tệ nạn như nghiện rượu hay
mại dâm phát triển rất mạnh mẽ. nhiều sự tiêu cực chúng ta thể nhìn nhận: Tlệ
phạm tội tăng cao. Trong 37 năm (1805-1842), số vụ bắt giam đã tăng bẩy lần. Trong s
vụ bắt giam năm 1842, riêng Lancashire 4497 vụ, tức là hơn 14%, Middlesex (bao
gồm cả London) 4049 vụ, tức là hơn 13%. Vậy, ta thấy rằng chỉ riêng hai khu vực
lOMoARcPSD| 45740413
những thành phố lớn, đông đảo dân vô sản, đã tới trên 1/4 tổng số vụ phạm tội của cả
nước, tuy rằng dân số ở đó còn xa mới bằng 1/4 tổng số dân cả nước.
Giai cấp sản, họ tước đoạt những người công nhân mọi thú vui, trừ tình dục
rượu chè, hằng ngày bắt họ làm việc đến kiệt sức về tinh thần cũng nthể chất. Sau một
ngày bị bóc lột cả về tinh thần thể chất, những người lao động rất cần tiêu khiển, họ
cần “thứ đó” để cảm thấy còn đáng làm việc, thể suy kiệt của họ đòi hỏi mãnh liệt
một chất kích thích nào đó từ bên ngoài. Và với việc bị tước đoạt hết mọi thú vui trừ tình
dục và rượu chè, họ không còn cách nào khác phải sa vào những thứ bổ đó. Từ đó,
những tệ nạn xã hội như nghiện rượu hay mại dâm, hiếp dâm phát triển trong những khu
ổ chuột nghèo nàn đó. Ngoài các lí do trên, còn cả gương xấu của số đông, sự thiếu giáo
dục, không thể giữ cho thanh niên tránh khỏi cám dỗ; nhiều khi lại là ảnh hưởng trực tiếp,
khi cha mẹ nghiện rượu tự mình đem rượu cho con uống; niềm tin rằng: nhờ hơi men có
thể lãng quên, ít ra là trong vài giờ, những khổ cực và áp bức của cuộc đời.
"Tất cả cư dân Nottingham: cảnh sát, tu sĩ, chủ xưởng, công nhân và cha mẹ của các
đứa trẻ ấy, đều nhất trằng: chế độ lao động hiện nay là miếng đất tốt nhất để sinh ra hiện
tượng đạo đức suy đồi. Thợ luồn chỉ phần lớn con trai, thợ đánh ống phần lớn con
gái, chúng thường bị gọi cùng một lúc đến công xưởng giữa đêm khuya; vì cha mẹ chúng
không thể biết chúng phải làm ở đó bao lâu, nên chúng có cơ hội rất tốt để cùng nhau
làm tbậy bạ, xong việc thì rủ nhau đi chơi. Tình hình ấy đã góp phần rất lớn làm cho
hiện tượng đạo đức bại hoại phát triển; mà theo ý kiến của mọi người, thì ở Nottingham,
hiện tượng ấy đã đạt tới mức hết sức đáng sợ"
Từ đó ta có thể thấy: Giai cấp công nhân Anh thế kỷ 19 không hề có một chút quyền
lực nào cả địa vị kinh tế lẫn địa vị chính trị. Về pháp luật trên thực tế, công nhân
nô lệ của giai cấp tư sản; họ bị nô lệ đến mức có thể bị bán đi như hàng hoá, và cũng lên
giá xuống gnhư hàng hoá. Quan hgiữa công nhân tự do chủ cũng được pháp luật
lOMoARcPSD| 45740413
qui định, nhưng chúng không được tuân thủ, vì không phù hợp với tập tục, cũng như với
lợi ích của chủ. Đó là chế độ nô lệ nh đạo đức giả, nó tồi hơn chế độ nô lệ cũ. Và con
đường duy nhất để thoát khỏi tình trạng này chính là đấu tranh.
Phần II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa
của nó ngày nay
1. Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch stoàn thế giới thực chất sự nghiệp của một giai cấp đại biểu cho
phương thức sản xuất tiên tiến, đại diện cho tiến bộ xã hội để xác lập mọt hình thái kinh
tế - xã hội mới thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời.
Như vậy, sứ mệnh lịch sử ca giai cấp công nhân là toàn bnhững nhiệm vụ cơ bản,
tất yếu của giai cấp công nhân địa vị kinh tế xã hội của trong chủ nghĩa bản đã
đòi hỏi, tạo điều kiện cho nó cần phải và thể thực hiện nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng và xác lập xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
1.2. Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp dù thời đại cách mạng xã hội nào đều được quy
định một cách khách quan bởi các điều kiện cthể về kinh tế hội chính trị hội
của thời đại ấy, Đồng thời, để có thể thực hiện được những nhiệm vụ có tính chất lịch sử,
các giai cấp đó cần có những điều kiện mang tính chủ quan được quyết định và quy định
bởi các điều kiện khách quan. Trên sở phân tích địa vị kinh tế chính trị và hội của
giai cấp công nhân các nước có xu hướng chính trị khác nhau nhưng đều có điểm chung
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan xuất phát từ những điều kiện
bản sau:
lOMoARcPSD| 45740413
Thứ nhất: về địa vị kinh tế xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp đại diện
cho một lực lượng sản xuất mới, được hình thành phát triển trong lòng chủ nghĩa
bản.
Thứ hai: về địa vchính trị hội khách quan, giai cấp công nhân giai cấp lợi
ích chính trị cơ bản đối lập với lợi ích giai cấp tư sản và nhà nước tư sản trong chủ nghĩa
tư bản.
Thứ ba: giai cấp công nhân lợi ích chính trị bản phù hợp với lợi ích của các giai
cấp, tầng lớp nhân dân bị thống trị bị áp bức trong xã hội hiện đại.
Thứ tư: giai cấp công nhân là giai cấp được dẫn dắt bởi tư tưởng tiến bộ, do các đại
biểu tri thức tiến bộ, cách mạng đề xướng.
Thứ năm: giai cấp công nhân giai cấp thể thực hiện được khối liên minh vững
chắc của mình với đông đảo quần chúng nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột, nòng cốt
cho khối đoàn kết đại dân tộc.
Giai cấp công nhân sản phẩm của nền công nghiệp lớn hiện đại của chủ nghĩa
bản. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ sản sinh, không ngừng
phát triển giai cấp công nhân, còn tạo ra những tiền đề, những điều kiện chính trị khách
quan cần và đủ để giai cấp công nhân có thể và cần thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân
thông qua chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động
đấu tranh xoá bỏ các chế đngười bóc lột người, xoá bỏ chnghĩa tư bản, giải phóng giai
cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng
xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
lOMoARcPSD| 45740413
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ba nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế: Giai cấp công nhân chế độ chính trị nào cũng chủ thể của
quá trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất xã hội hoá cao để sản xuất ra ngày
càng nhiều ca cải cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người; thông qua
đó, tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp
hóa thực hiện “một kiểu tổ chức hội mới về lao động” để tăng năng suất lao động
và thực hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu phát triển
sản xuất tiến bộ, công bằng hội. Nội dung kinh tế yếu tố bản quan trọng
nhất khẳng định sự cần thiết của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với quá trình
phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện đầy đủ và thành công nội dung kinh tế này
cũng là điều kiện vật chất để chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Nội dung chính trị hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa,
xây dựng chế độ hội chủ nghĩa nhà nước của giai cấp ng nhân. Nhà nước pháp
quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được xác lập và trở thành công cụ có
hiệu lực để lãnh đạo chính trị, quản lý kinh tế và xã hội. Trên cơ sở đó để cải tạo quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới mang tính xã hội hóa phù hợp
với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ xã hội.
Nội dung chính trị xã hội còn bao hàm việc giai cấp công nhân giải quyết đúng đắn
các vấn đề chính trị hội đặt ra trong tiến trình cách mạng hội chủ nghĩa như: liên
minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp tầng lớp xã hội khác, vấn đề đoàn kết
dân tộc, xây dựng hội mới, con người mới hội chủ nghĩa... Thông qua đó, khẳng
định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản của nhà nước hội chủ nghĩa
tính tự giác của quân chúng nhân dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội. Thực
lOMoARcPSD| 45740413
tiễn đã chứng minh rằng, nếu không giải quyết các vấn đề này thì quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có thể gặp khó khăn, thậm chí bị đổ vỡ và phải làm
lại từ đầu. Tuy nhiên, đây một quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp, do đó cần phải
từng bước thực hiện trong quá trình cách mạng chính trị của giai cấp công nhân.
Nội dung văn hóa tư tưởng: Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
tiến hành cuộc cách mạng văn hóa để xác lập hệ giá trị, lối sống mới trên lập trường của
giai cấp công nhân nhằm thay cho hệ giá trị, lối sống của giai cấp tư sản “của những
hệ tưởng cổ truyền”, từ đó tạo điều kiện cho con người phát triển tự do toàn diện
trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong xã hội ấy, sự tự do của mỗi người
là điều kiện phát triển tự do cho tất cả mọi người.
các nước tiền bản chủ nghĩa, tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp công nhân
phải tham gia hoặc lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ sản hay cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân và cuối cùng đều phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, để cải tạo xã
hội cũ, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong giai đoạn cách mạng hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân
lao động xây dựng thành công chủ nghĩa hội trên đất nước mình làm hết mình vì
phong trào cách mạng của giai cấp công nhân nhân dân lao động trên thế giới. Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được hoàn thành khi chủ nghĩa cộng sản được thiết lập
trên phạm vi toàn thế giới.
2. Suy nghĩ về học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Từ những phân tích trên, ta có thể thấy giai cấp công nhân phải chịu rất nhiều áp bức
bóc lột. Những người lao động phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và phải chịu áp
bức, bóc lột giá trị thặng sản xuất. Họ không n cách nào khác phải tự bán nh để
làm giàu cho giai cấp sản. Trước tình trạng trên, C.Mác đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử
lOMoARcPSD| 45740413
của giai cấp công nhân: Là lực lượng xã hội có vai trò giải phóng thế giới khỏi tình trạng
đen tối của chủ nghĩa tư bản. Học thuyết này đóng vai trò rất quan trọng, nó đã làm sáng
tỏ vai trò của giai cấp vô sản, đó là đứng lên đấu tranh, xóa bỏ đi ách tư bản và trở thành
giai cấp xây dựng hội chủ nghĩa. Không chỉ vậy, học thuyết này còn khẳng định vai trò
của giai cấp công nhân là nòng cốt, lực lượng chủ yếu trong công cuộc giải phóng thế
giới của ách thống trị tư bản, chỉ có thể là giai cấp công nhân chứ không phải bất cứ giai
cấp nào khác, vì chính họ những người có mâu thuẫn mong muốn giành quyền lợi
trực tiếp đối nghịch với giai cấp tư sản.
3. Ý nghĩa của học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân của Mác ngày nay
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn đang lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện
đại. Họ là chủ thể ca quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày
càng cao. các nước phát triển, sự phát triển giai cấp công nhân tỷ lệ thuận với sự phát
triển kinh tế. Lực lượng lao động bằng phương thức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao mức
tuyệt đối những nước trình độ phát triển cao về kinh tế, đó những nước công nghiệp
phát triển (như các nước thuộc nhóm G7). Cũng thế, đa số các nước đang phát triển
hiện nay đều thực hiện chiến lược công nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ, chất lượng
quy mô phát triển. Công nghiệp hóa vẫn sở khách quan để giai cấp công nhân hiện
đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, big data, các nhà sản
xuất đã sử dụng nhiều robot, dây truyền tự động hóa nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng
năng suất lao động. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến cho rằng học thuyết về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác - Lênin không còn đúng nữa. Nhưng
thực tế là nếu không có người công nhân chế tạo, lập trình, sdụng, bảo dưỡng, sửa chữa
robot, dây truyền tự động hóa chỉ là đống sắt vụn vô tri, vô giác. Trong mối quan hệ giữa
người lao động và máy móc (rôbot, dây truyền tđộng) thì người lao động ở đây là người
lOMoARcPSD| 45740413
công nhân đóng vai trò quyết định. Mặc người công nhân hiện nay sự thay đổi v
mặt cấu như như công nhân “cổ xanh”; công nhân “cổ cồn”, công nhân “cổ vàng”,
nhưng họ đều là công nhân, đều là người lao động nếu thiếu họ thì nền sản xuất hiện
đại không thể tồn tại. Hơn nữa, nếu xét về mặt kinh tế, người công nhân hiện đại vẫn
người sản xuất chính ra của cải vật chất của xã hội hiện đại. Xét về mặt chính trị, tư tưởng
thì chỉ có giai cấp công nhân hiện đại mới là người thể đoàn kết với nông dân, những
người lao động khác và dẫn dắt họ xây dựng xã hội mới (ở đó có công bằng, tự do, bác ái,
mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc). Xét về mặt văn hóa, đạo đức, chỉ giai cấp
công nhân hiện đại mới xây dựng được những giá trị văn hóa, đạo đức mới như công bằng,
chân, thiện, mỹ, bình đẳng tôn trọng… Do đó, giai cấp công nhân hiện đại vẫn đóng vai
trò sứ mệnh lịch sử toàn thế giới là lật đổ chủ nghĩa tư bản bóc lột, áp bức và nô dịch con
người. Đúng như C.Mác nói: “Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất
gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc, họ sẽ được cả thế giới.”
Cũng giống như thế kỉ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công nhân vẫn b
giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa với chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa sản sinh ra tình trạng bóc lột này vẫn
tồn tại. Thực tế đó cho thấy, xung đột về lợi ích bản giữa giai cấp sản giai cấp
công nhân (giữa bản lao động) vẫn tồn tại, vẫn nguyên nhân bản, sâu xa của
đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản công nhân ở nhiều nước vẫn luôn lực lượng đi đầu trong
các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội
và chủ nghĩa xã hội.
Thời đại ngày nay đang nhiều biến đổi khó lường, nhiều học thuyết, nhiều trào
lưu tư tưởng tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân, chống phá chủ nghĩa Mác Lênin,
nhưng những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về học thuyết sứ mệnh lịch sử của
lOMoARcPSD| 45740413
giai cấp công nhân vẫn còn nguyên giá trị, vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn
có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công
nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn
con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
Tài liệu tham khảo
1. Ph. Ăngghen, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh,
https://www.marxists.org/vietnamese/marx-
engels/1845/tinh_canh_giai_cap_cong_nhan_anh/index.htm
2. ThS. Bùi Thị Ánh Hng, TS. Lê Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Hồng Quý:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021
3. TS. Bùi Kim Hậu (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thọ Khang, TS. Nghiêm
Sỹ Liêm & PGS.TS Đỗ Công Tuấn, Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Ni, 2014
4. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, Giá trị học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay, http://truongchinhtrils.vn/node/1184
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách
“Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy nghĩ của anh
chị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý
nghĩa của nó ngày nay. Sinh viên thực hiện : Phạm Minh Hoàng Mã sinh viên : 11216754 Lớp : LLNL1107(222)_37 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lê Thư Hà Nội – 2022 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 2 lOMoAR cPSD| 45740413
Phần I: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình
cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen
................................................................. 4
1. Giới thiệu về tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen ......... 4
2. Khái niệm giai cấp công nhân ..................................................................................... 5
3. Phân tích về tình cảnh công nhân thế kỷ XIX ........................................................... 6
3.1. Trong lao động ........................................................................................................... 6
3.2. Trong sinh hoạt .......................................................................................................... 8
3.3. Trong đời sống tinh thần và tư tưởng ..................................................................... 9
Phần II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của
nó ngày nay
..................................................................................................................... 11
1. Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................... 11
1.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................ 11
1.2. Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân .................. 11
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................... 12
2. Suy nghĩ về học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ........................... 14
3. Ý nghĩa của học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân của Mác ngày nay . 15
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, đứng trước tình hình phát triển mới của đất nước và thế giới, nhân loại
bước vào thiên niên kỷ mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức,
giai cấp công nhân ngày nay ở các nước, nhất là các nước đang phát triển, là một trong
những lực lượng xã hội quan trọng nhất, đang tham gia vào các chương trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Tuy nhiên, những nỗi khổ của giai cấp công nhân vẫn còn tồn tại và là một trong
những vấn đề cần được giải quyết. Là giai cấp bị áp bức bóc lột bởi giai cấp tư sản và lOMoAR cPSD| 45740413
chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân trong quá trình trưởng thành của mình đã tự ý thức
về mình là giai cấp chống lại sự thống trị của giai cấp tư bản. Chính vì vậy, giai cấp công
nhân là giai cấp cách mạng và có tình thần cách mạng triệt đề. Những đặc điểm ấy chính
là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân trở thành giai cấp có vai trò cách
mạng. Chúng ta cần hiểu được tình cảnh của người công nhân, bởi tình cảnh ấy chính là
cơ sở thực tế và là xuất phát điểm của mọi phong trào xã hội hiện tại.
Hơn thế nữa, nếu không có sự hiểu biết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
thì nguy cơ tụt hậu về nền kinh tế ngày càng cao, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
ngày một lớn, tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức ngày càng gia tăng, tệ
nạn quan liêu, tham những, lãng phí diễn ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng. Việc
nhìn nhận và áp dụng những nội dung và ý nghĩa của học thuyết Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân của C. Mác sẽ là điều cần thiết để phát triển đất nước trong bối cảnh ngày nay.
Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Phân tích về tình cảnh người công nhân ở
thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy
nghĩ của anh chị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa
của nó ngày nay.” Do trình độ lý luận cũng như hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, bài viết
này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của cô để giúp em hoàn thiện kiến thức và nắm chắc hơn bài học để vận dụng
vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 45740413
Phần I: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình
cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen.
1. Giới thiệu về tác phẩm “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” của Ăngghen. -
Cuốn sách “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” được viết ở Barmen từ tháng
Chínnăm 1844 đến tháng Ba năm 1845. Trong thời gian ở Anh, Ăngghen đã chú ý nghiên
cứu điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh, dự định trình bày vấn đề này trong một
chương trình của một tác phẩm về lịch sử xã hội Anh. Nhưng để sáng tỏ vai trò đặc biệt
của giai cấp vô sản trong xã hội tư sản, Ăngghen đã dành riêng hẳn một tác phẩm nghiên
cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh. -
Cuốn sách xuất bản lần đầu bằng tiếng Đức ở Leipzig năm 1845. Bản in lần thứ
hai bằng tiếng Đức ra mắt năm 1892. Trong thời gian này, bản dịch ra tiếng Anh được tác giả
thừa nhận cũng xuất bản hai lần (ở New York năm 1887 và ở London năm 1892). Trong khi
chuẩn bị cho những lần tái bản cuốn sách của mình, Ăngghen đã không đưa vào cuốn sách
một sửa đổi căn bản nào. Nhưng trong "Phụ lục cho bản in ở Mỹ" (1887) mà hầu như toàn
bộ được đưa vào lời tựa bản tiếng Anh và bản tiếng Đức xuất bản năm 1892, Ăngghen thấy
cần phải nói với bạn đọc rằng không nên coi "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh" là một tác
phẩm Marxist già dặn: "... Trong quyển sách này, chỗ nào cũng thấy dấu vết của sự bắt nguồn
của chủ nghĩa xã hội hiện đại từ một tổ tiên của nó là triết học cổ điển Đức. Chẳng hạn, trong
sách đã nhấn mạnh rằng chủ nghĩa cộng sản không đơn thuần là học thuyết về đảng của giai
cấp công nhân mà là lý luận có mục đích cuối cùng là giải phóng toàn thể xã hội, kể cả các
nhà tư bản, khỏi khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ hiện có. Theo ý nghĩa trừu tượng thì
luận điểm đó đúng, nhưng trong thực tiễn thì nó chẳng có ích gì, thậm chí phần nhiều lại có
hại. Chừng nào mà các giai cấp hữu sản không những tự họ không thấy sự cần thiết được giải
phóng mà thậm chí còn dốc sức chống lại sự tự giải phóng của giai cấp công nhân thì chừng
ấy giai cấp công nhân còn phải đơn độc chuẩn bị và tiến hành cách mạng xã hội". Sau đó
Ăngghen giải thích tại sao điều dự đoán của mình năm 1845 về cuộc cách mạng xã hội sắp
nổ ra ở Anh không được chứng thực: Ăngghen cho rằng sự suy yếu của phong trào Hiến lOMoAR cPSD| 45740413
chương từ sau năm 1848 và thắng lợi tạm thời của chủ nghĩa cơ hội trong phong trào công
nhân Anh có quan hệ trực tiếp với địa vị lũng đoạn công nghiệp của Anh trên thị trường thế
giới, và tin chắc rằng "chủ nghĩa xã hội sẽ lại xuất hiện ở Anh" một khi Anh mất đi địa vị lũng đoạn của mình. -
Tác phẩm này cũng chính là bức thư mà Ăngghen tặng cho các giai cấp lao
độngở Anh. Ông muốn trình bày cho mọi người thấy một bức tranh trung thức về tình
cảnh, về những nỗi khổ đau, và những đấu tranh, những hy vọng và khao khát của những
người lao động Anh. “Tình cảnh giai cấp công nhân” là cơ sở thực tế và là xuất phát điểm
của mọi phong trào xã hội hiện tại, bởi vì nó là đỉnh cao gay gắt và rõ rệt nhất của những
tai họa xã hội. Chủ nghĩa cộng sản của công nhân Pháp và Đức là sản phẩm trực tiếp, còn
chủ nghĩa Fourier và chủ nghĩa xã hội Anh cũng như chủ nghĩa cộng sản của giai cấp tư
sản trí thức ở Đức là sản phẩm gián tiếp của nó. Cho nên để có một cơ sở vững chắc, một
mặt cho những lý luận xã hội chủ nghĩa, mặt khác cho những kiến giải về quyền tồn tại
của những lý luận ấy, để chấm dứt mọi điều mơ tưởng và bịa đặt, thì việc nghiên cứu
những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản là một điều hoàn toàn cần thiết. Song chỉ ở
Anh và ở chính tại nước Anh, những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản mới có được
hình thức điển hình toàn vẹn của nó; và đồng thời cũng chỉ có ở nước Anh, những tư liệu
cần thiết mới được thu thập khá đầy đủ, và được các cuộc điều tra chính thức xác nhận,
đáp ứng yêu cầu trình bày tường tận vấn đề.
2. Khái niệm giai cấp công nhân -
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng
sản xuất họ lao động với phương thức công nghiệp ngành càng hiện đại và gắn liền với
quá trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động là đại biểu cho phương thức sản xuất
mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có nguyên liệu sản
xuất, buộc bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư vì vậy
lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản . Đó là giai cấp có sứ mệnh lOMoAR cPSD| 45740413
phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã
hội trên toàn thế giới. -
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp
côngnhân cũng như giai cấp vô sản – giai cấp xã hội chỉ dựa vào việc bán sức lao động
của mình, lao động làm thuê ở thế kỷ XIX; giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân
hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp… Đó là những cụm từ đồng nghĩa để chỉ
giai cấp công nhân – con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp
đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại. Trong bài
viết này, chúng ta sẽ tập trung vào giai cấp công nhân thế kỷ XIX qua góc nhìn tình cảnh
của những người công nhân Anh.
3. Phân tích về tình cảnh công nhân thế kỷ XIX 3.1. Trong lao động
- Nền công nghiệp phát triển nhanh chóng nhờ có những phát minh mỗi năm một hoàn
thiện, đòi hỏi phải có sức lao động từ giai cấp công nhân, cùng với việc tiền lương tăng
lên, do đó từng người từng người một từ các khu nông nghiệp kéo lũ lượt ra thành thị,
khiến cho dân số thành thị tăng lên nhanh chóng. Hầu hết dân số thành thị lúc đó đều là
giai cấp công nhân. Tuy nhiên, giai cấp công nhân lúc đó chỉ như những cái máy để phục
vụ cho tầng lớp quý tộc. Lòng tham của bọn tư bản là vô đáy; mục đích cuối cùng của
chúng là dùng mọi biện pháp để làm cho số vốn tiêu vào nhà cửa và máy móc đẻ ra được
nhiều lợi nhuận, càng nhiều càng tốt. Từ đó khiến các khu công nghiệp càng phụ thuộc
vào máy móc, dẫn tới tình trạng người công nhân càng ngày càng thiếu việc làm. Ngoài
ra, luật lao động thời đó chưa có, chỉ có luật công xưởng ngặt nghèo và lố bịch, trả lương
công nhân rất thấp và quy định giờ làm việc từ 14 – 18 giờ mỗi ngày:
“Vì thế, chủ xưởng thực hiện chế độ lao động ban đêm tàn khốc. Một số thì sử dụng
chế độ hai ca, số người của mỗi ca đủ để đảm bảo công việc của cả công xưởng; một ca lOMoAR cPSD| 45740413
làm mười hai giờ ban ngày, ca kia làm mười hai giờ ban đêm. Nhiều chủ xưởng khác dã
man hơn: họ bắt công nhân làm 30-40 giờ liên, mỗi tuần mấy lần như vậy; đó là vì họ
không có công nhân khác để thay ca hoàn toàn, ở đây, việc thay ca chỉ là thay thế một
phần công nhân, để họ được ngủ vài giờ”
“Lên chín tuổi nó phải vào công xưởng, mỗi ngày làm việc 6 giờ rưỡi (trước kia là
8 giờ, trước nữa là 12-14 giờ, thậm chí 16 giờ) tới mười ba tuổi, từ đó tới mười tám tuổi
thì phải làm 12 giờ mỗi ngày”
Ngoài ra, các nhà máy thường không đảm bảo được độ an toàn và dẫn đến xảy ra
thương tích thường xuyên. Những nhà máy bông, mỏ than, nhà máy gạch thường có hệ
thống thông gió kém, dẫn đến các bệnh về đường hô hấp ở người lao động
Lương của những người công nhân được trả rất thấp và gần như không đủ sống. Cùng
với luật công xưởng quy định giờ lao động rất hà khắc, những người lao động phải làm
việc trong rất nhiều giờ chỉ để nhận lại được những đồng lương ít ỏi. Không chỉ vậy, với
sự phát triển của máy móc, công nhân sẽ không thể cạnh tranh được và việc giảm những
đồng lương vốn đã ít ỏi của họ là điều tất yếu sẽ xảy ra:
“Ở Leicester, lương của công nhân dệt kim là thấp nhất. Mỗi ngày họ phải làm 16-
18 giờ, mà mỗi tuần chỉ được 6 shilling, phải rất cố gắng mới kiếm nổi 7 shilling. Trước
kia họ kiếm được 20-21 shilling, nhưng việc sử dụng máy dệt cỡ lớn đã đánh sụt tiền
lương của họ; đại đa số công nhân còn làm việc với các máy dệt đơn giản cũ, phải cạnh
tranh vất vả với các máy đã được cải tiến. Như vậy, ở đây, mỗi bước tiến của công nghệ
là một bước lùi của tình cảnh công nhân”.
Việc giảm những đồng lương ít ỏi ấy đã khiến cho tình cảnh của những người lao
động vốn đã khó khăn nay lại càng bần cùng hơn. lOMoAR cPSD| 45740413 3.2. Trong sinh hoạt
Với những đồng lương ít ỏi như vậy, chắc chắn những người công nhân sẽ không thể
trang trải cho cuộc sống của mình. Từ ăn, mặc cho đến nơi ở, tất cả đều hết sức tồi tệ. Các
thành phố công nghiệp đã xây dựng nên cho những người lao động những dãy nhà tồi tàn
nhất trong khu tồi tàn nhất và rẻ tiền. Những chủ nhà máy và doanh nhân giàu có đã dựng
lên những ngôi nhà như một phương tiện để kiếm thêm lợi nhuận. Đường phố ở đây cũng
thường không được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật, không có
cống rãnh thoát nước, nhưng ngược lại, thường xuyên có nhiều vũng nước hôi thối.
Ngoài ra, trong các thành phố cũng có các khu nhà trọ. Trong các khu nhà trọ ấy, từ
trên xuống dưới đều là giường, nhét được bao nhiều người thì nhét, lẫn lộn cả người ốm
lẫn người khỏe, già, trẻ, đàn ông với đàn bà, người say với người tỉnh. Còn những người
ngay một chỗ trú chân như thế cũng không có tiền để thuê được thì chỗ nào ngủ được là
họ năm: trong những lối đi, dưới gầm cầu, hoặc ở xó xỉnh nào mà cảnh sát hoặc chủ nhà
không xua đuổi. Một số may mắn tìm được chỗ trong những trú xá do sự nghiệp từ thiện
tư nhân lập nên ở đôi nơi, một số khác thì ngủ trên ghế dài ở các vườn hoa…
Cùng với nhà ở thì việc ăn mặc và ăn uống của công nhân nói chung cũng rất thảm
thương, phần lớn quần áo của họ chỉ là những mớ giẻ rách. Quần áo bằng những mụn vải
rách nát, cởi ra mặc vào là việc hết sức khó khăn, chỉ tiến hành trong những ngày lễ, hoặc
những trường hợp đặc biệt long trọng. Thức ăn nói chung rất tệ, thường là hầu như không
thể ăn được; nhiều khi không đủ số lượng; và tệ nhất thì có cả người chết đói. Và từ đó
bệnh phổi là kết quả tất yếu của tình cảnh ấy. Trên thực tế, đó là bệnh thường gặp nhất
trong công nhân vì không thể đáp ứng những điều kiện sống cơ bản để có một cơ thể khỏe mạnh. lOMoAR cPSD| 45740413
Do phải sống trong điều kiện khó khăn, bẩn thỉu nên nó đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc lây lan các bệnh như thuơng hàn, dịch tả , đậu mùa,…. Kềt hợp với luật cống
xưởng quy định rất ít ngày nghỉ ốm, đã khiến cho cơ thể những người lao động ngày càng
chết dần chềt mòn vì bệnh tật.
Ngoài những vấn đề về ăn mặc và nhà ở ra thì sự thiếu giáo dục của giai cấp công
nhân lúc đó cũng rất nghiêm trọng. Trình độ giáo dục của tầng lớp công nhân lúc đó thấp
đến mức không thể tưởng tượng nổi: số người biết đọc rất ít, số người biết viết thậm chí
còn ít hơn. Các trường học ban ngày mà giai cấp công nhân có thể đến rất hiếm, chỉ rất ít
người có thể lui tới. Tuy nhiên, những ngôi trường đó rất tồi tàn: những giáo viên hầu hết
là những công nhân đã mất sức lao động, hoặc những người chả làm được gì, phải mở các
lớp học để kiếm thêm thu nhập, đa số họ còn thiếu những kiến thức cơ bản nhất. Ngoài
ra, có rất nhiều trẻ em làm việc cả tuần tại công xưởng hoặc ở nhà nên cũng không thể đi
học. Còn các trường buổi tối dành cho những người bận làm việc vào ban ngày thì chẳng
mấy ai lui tới và cũng chẳng đem lại lợi ích gì. Không nơi nào có phổ cập giáo dục hoặc
phổ cập giáo dục chỉ có trên danh nghĩa, và tồi tệ hơn, trong kì họp năm 1843, khi chính
phủ muốn hiện thực hóa việc phổ cập trên danh nghĩa ấy, thì giai cấp tư sản công nghiệp
đã cực lực phản đối.
3.3. Trong đời sống tinh thần và tư tưởng
Sự suy đồi, lạc trụy trong đạo đức của những người công nhân diễn ra một cách
nghiêm trọng. Ở các thành phố lớn của thế kỷ XIX, những tệ nạn như nghiện rượu hay
mại dâm phát triển rất mạnh mẽ. Có nhiều sự tiêu cực chúng ta có thể nhìn nhận: Tỉ lệ
phạm tội tăng cao. Trong 37 năm (1805-1842), số vụ bắt giam đã tăng bẩy lần. Trong số
vụ bắt giam năm 1842, riêng Lancashire có 4497 vụ, tức là hơn 14%, và ở Middlesex (bao
gồm cả London) có 4049 vụ, tức là hơn 13%. Vậy, ta thấy rằng chỉ riêng hai khu vực có lOMoAR cPSD| 45740413
những thành phố lớn, đông đảo dân vô sản, đã có tới trên 1/4 tổng số vụ phạm tội của cả
nước, tuy rằng dân số ở đó còn xa mới bằng 1/4 tổng số dân cả nước.
Giai cấp tư sản, họ tước đoạt những người công nhân mọi thú vui, trừ tình dục và
rượu chè, hằng ngày bắt họ làm việc đến kiệt sức về tinh thần cũng như thể chất. Sau một
ngày bị bóc lột cả về tinh thần và thể chất, những người lao động rất cần tiêu khiển, họ
cần “thứ gì đó” để cảm thấy còn đáng làm việc, cơ thể suy kiệt của họ đòi hỏi mãnh liệt
một chất kích thích nào đó từ bên ngoài. Và với việc bị tước đoạt hết mọi thú vui trừ tình
dục và rượu chè, họ không còn cách nào khác phải sa vào những thứ vô bổ đó. Từ đó,
những tệ nạn xã hội như nghiện rượu hay mại dâm, hiếp dâm phát triển trong những khu
ổ chuột nghèo nàn đó. Ngoài các lí do trên, còn cả gương xấu của số đông, sự thiếu giáo
dục, không thể giữ cho thanh niên tránh khỏi cám dỗ; nhiều khi lại là ảnh hưởng trực tiếp,
khi cha mẹ nghiện rượu tự mình đem rượu cho con uống; niềm tin rằng: nhờ hơi men có
thể lãng quên, ít ra là trong vài giờ, những khổ cực và áp bức của cuộc đời.
"Tất cả cư dân Nottingham: cảnh sát, tu sĩ, chủ xưởng, công nhân và cha mẹ của các
đứa trẻ ấy, đều nhất trí rằng: chế độ lao động hiện nay là miếng đất tốt nhất để sinh ra hiện
tượng đạo đức suy đồi. Thợ luồn chỉ phần lớn là con trai, thợ đánh ống phần lớn là con
gái, chúng thường bị gọi cùng một lúc đến công xưởng giữa đêm khuya; vì cha mẹ chúng
không thể biết là chúng phải làm ở đó bao lâu, nên chúng có cơ hội rất tốt để cùng nhau
làm trò bậy bạ, xong việc thì rủ nhau đi chơi. Tình hình ấy đã góp phần rất lớn làm cho
hiện tượng đạo đức bại hoại phát triển; mà theo ý kiến của mọi người, thì ở Nottingham,
hiện tượng ấy đã đạt tới mức hết sức đáng sợ"
Từ đó ta có thể thấy: Giai cấp công nhân Anh thế kỷ 19 không hề có một chút quyền
lực nào ở cả địa vị kinh tế lẫn địa vị chính trị. Về pháp luật và trên thực tế, công nhân là
nô lệ của giai cấp tư sản; họ bị nô lệ đến mức có thể bị bán đi như hàng hoá, và cũng lên
giá xuống giá như hàng hoá. Quan hệ giữa công nhân tự do và chủ cũng được pháp luật lOMoAR cPSD| 45740413
qui định, nhưng chúng không được tuân thủ, vì không phù hợp với tập tục, cũng như với
lợi ích của chủ. Đó là chế độ nô lệ có tính đạo đức giả, nó tồi hơn chế độ nô lệ cũ. Và con
đường duy nhất để thoát khỏi tình trạng này chính là đấu tranh.
Phần II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó ngày nay
1. Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới thực chất là sự nghiệp của một giai cấp đại biểu cho
phương thức sản xuất tiên tiến, đại diện cho tiến bộ xã hội để xác lập mọt hình thái kinh
tế - xã hội mới thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời.
Như vậy, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ cơ bản,
tất yếu của giai cấp công nhân mà địa vị kinh tế xã hội của nó trong chủ nghĩa tư bản đã
đòi hỏi, tạo điều kiện cho nó cần phải và có thể thực hiện nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng và xác lập xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
1.2. Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp dù ở thời đại cách mạng xã hội nào đều được quy
định một cách khách quan bởi các điều kiện cụ thể về kinh tế xã hội và chính trị xã hội
của thời đại ấy, Đồng thời, để có thể thực hiện được những nhiệm vụ có tính chất lịch sử,
các giai cấp đó cần có những điều kiện mang tính chủ quan được quyết định và quy định
bởi các điều kiện khách quan. Trên cơ sở phân tích địa vị kinh tế chính trị và xã hội của
giai cấp công nhân ở các nước có xu hướng chính trị khác nhau nhưng đều có điểm chung
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan xuất phát từ những điều kiện cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 45740413
Thứ nhất: về địa vị kinh tế xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp đại diện
cho một lực lượng sản xuất mới, được hình thành và phát triển trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai: về địa vị chính trị xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp có lợi
ích chính trị cơ bản đối lập với lợi ích giai cấp tư sản và nhà nước tư sản trong chủ nghĩa tư bản.
Thứ ba: giai cấp công nhân có lợi ích chính trị cơ bản phù hợp với lợi ích của các giai
cấp, tầng lớp nhân dân bị thống trị bị áp bức trong xã hội hiện đại.
Thứ tư: giai cấp công nhân là giai cấp được dẫn dắt bởi tư tưởng tiến bộ, do các đại
biểu tri thức tiến bộ, cách mạng đề xướng.
Thứ năm: giai cấp công nhân là giai cấp có thể thực hiện được khối liên minh vững
chắc của mình với đông đảo quần chúng nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột, nòng cốt
cho khối đoàn kết đại dân tộc.
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp lớn hiện đại của chủ nghĩa tư
bản. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ sản sinh, không ngừng
phát triển giai cấp công nhân, mà còn tạo ra những tiền đề, những điều kiện chính trị khách
quan cần và đủ để giai cấp công nhân có thể và cần thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân là
thông qua chính đảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động
đấu tranh xoá bỏ các chế độ người bóc lột người, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai
cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng
xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. lOMoAR cPSD| 45740413
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ba nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế: Giai cấp công nhân dù ở chế độ chính trị nào cũng là chủ thể của
quá trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất xã hội hoá cao để sản xuất ra ngày
càng nhiều của cải cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người; thông qua
đó, tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp
hóa và thực hiện “một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động” để tăng năng suất lao động
và thực hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu phát triển
sản xuất và tiến bộ, công bằng xã hội. Nội dung kinh tế là yếu tố cơ bản và quan trọng
nhất khẳng định sự cần thiết của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với quá trình
phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện đầy đủ và thành công nội dung kinh tế này
cũng là điều kiện vật chất để chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Nội dung chính trị xã hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa,
xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước của giai cấp công nhân. Nhà nước pháp
quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được xác lập và trở thành công cụ có
hiệu lực để lãnh đạo chính trị, quản lý kinh tế và xã hội. Trên cơ sở đó để cải tạo quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới mang tính xã hội hóa phù hợp
với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ xã hội.
Nội dung chính trị xã hội còn bao hàm việc giai cấp công nhân giải quyết đúng đắn
các vấn đề chính trị xã hội đặt ra trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa như: liên
minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp xã hội khác, vấn đề đoàn kết
dân tộc, xây dựng xã hội mới, con người mới xã hội chủ nghĩa... Thông qua đó, khẳng
định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa và
tính tự giác của quân chúng nhân dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực lOMoAR cPSD| 45740413
tiễn đã chứng minh rằng, nếu không giải quyết các vấn đề này thì quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có thể gặp khó khăn, thậm chí bị đổ vỡ và phải làm
lại từ đầu. Tuy nhiên, đây là một quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp, do đó cần phải
từng bước thực hiện trong quá trình cách mạng chính trị của giai cấp công nhân.
Nội dung văn hóa tư tưởng: Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
tiến hành cuộc cách mạng văn hóa để xác lập hệ giá trị, lối sống mới trên lập trường của
giai cấp công nhân nhằm thay cho hệ giá trị, lối sống của giai cấp tư sản và “của những
hệ tư tưởng cổ truyền”, từ đó tạo điều kiện cho con người phát triển tự do và toàn diện
trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong xã hội ấy, sự tự do của mỗi người
là điều kiện phát triển tự do cho tất cả mọi người.
Ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa, tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp công nhân
phải tham gia hoặc lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ tư sản hay cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân và cuối cùng đều phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, để cải tạo xã
hội cũ, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân
lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước mình và làm hết mình vì
phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được hoàn thành khi chủ nghĩa cộng sản được thiết lập
trên phạm vi toàn thế giới.
2. Suy nghĩ về học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Từ những phân tích trên, ta có thể thấy giai cấp công nhân phải chịu rất nhiều áp bức
bóc lột. Những người lao động phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và phải chịu áp
bức, bóc lột giá trị thặng dư sản xuất. Họ không còn cách nào khác phải tự bán mình để
làm giàu cho giai cấp tư sản. Trước tình trạng trên, C.Mác đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử lOMoAR cPSD| 45740413
của giai cấp công nhân: Là lực lượng xã hội có vai trò giải phóng thế giới khỏi tình trạng
đen tối của chủ nghĩa tư bản. Học thuyết này đóng vai trò rất quan trọng, nó đã làm sáng
tỏ vai trò của giai cấp vô sản, đó là đứng lên đấu tranh, xóa bỏ đi ách tư bản và trở thành
giai cấp xây dựng xã hội chủ nghĩa. Không chỉ vậy, học thuyết này còn khẳng định vai trò
của giai cấp công nhân là nòng cốt, là lực lượng chủ yếu trong công cuộc giải phóng thế
giới của ách thống trị tư bản, chỉ có thể là giai cấp công nhân chứ không phải bất cứ giai
cấp nào khác, vì chính họ là những người có mâu thuẫn và mong muốn giành quyền lợi
trực tiếp đối nghịch với giai cấp tư sản.
3. Ý nghĩa của học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân của Mác ngày nay
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện
đại. Họ là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày
càng cao. Ở các nước phát triển, sự phát triển giai cấp công nhân tỷ lệ thuận với sự phát
triển kinh tế. Lực lượng lao động bằng phương thức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở mức
tuyệt đối ở những nước có trình độ phát triển cao về kinh tế, đó là những nước công nghiệp
phát triển (như các nước thuộc nhóm G7). Cũng vì thế, đa số các nước đang phát triển
hiện nay đều thực hiện chiến lược công nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ, chất lượng và
quy mô phát triển. Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để giai cấp công nhân hiện
đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, big data, các nhà sản
xuất đã sử dụng nhiều robot, dây truyền tự động hóa nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng
năng suất lao động. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến cho rằng học thuyết về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác - Lênin không còn đúng nữa. Nhưng
thực tế là nếu không có người công nhân chế tạo, lập trình, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa
robot, dây truyền tự động hóa chỉ là đống sắt vụn vô tri, vô giác. Trong mối quan hệ giữa
người lao động và máy móc (rôbot, dây truyền tự động) thì người lao động ở đây là người lOMoAR cPSD| 45740413
công nhân đóng vai trò quyết định. Mặc dù người công nhân hiện nay có sự thay đổi về
mặt cơ cấu như như công nhân “cổ xanh”; công nhân “cổ cồn”, công nhân “cổ vàng”,
nhưng họ đều là công nhân, đều là người lao động và nếu thiếu họ thì nền sản xuất hiện
đại không thể tồn tại. Hơn nữa, nếu xét về mặt kinh tế, người công nhân hiện đại vẫn là
người sản xuất chính ra của cải vật chất của xã hội hiện đại. Xét về mặt chính trị, tư tưởng
thì chỉ có giai cấp công nhân hiện đại mới là người có thể đoàn kết với nông dân, những
người lao động khác và dẫn dắt họ xây dựng xã hội mới (ở đó có công bằng, tự do, bác ái,
mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc). Xét về mặt văn hóa, đạo đức, chỉ có giai cấp
công nhân hiện đại mới xây dựng được những giá trị văn hóa, đạo đức mới như công bằng,
chân, thiện, mỹ, bình đẳng tôn trọng… Do đó, giai cấp công nhân hiện đại vẫn đóng vai
trò sứ mệnh lịch sử toàn thế giới là lật đổ chủ nghĩa tư bản bóc lột, áp bức và nô dịch con
người. Đúng như C.Mác nói: “Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất
gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc, họ sẽ được cả thế giới.”
Cũng giống như thế kỉ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công nhân vẫn bị
giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sản sinh ra tình trạng bóc lột này vẫn
tồn tại. Thực tế đó cho thấy, xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân (giữa tư bản và lao động) vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của
đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong
các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Thời đại ngày nay đang có nhiều biến đổi khó lường, nhiều học thuyết, nhiều trào
lưu tư tưởng tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân, chống phá chủ nghĩa Mác Lênin,
nhưng những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về học thuyết sứ mệnh lịch sử của lOMoAR cPSD| 45740413
giai cấp công nhân vẫn còn nguyên giá trị, vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn
có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công
nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn
con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
Tài liệu tham khảo 1.
Ph. Ăngghen, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh,
https://www.marxists.org/vietnamese/marx-
engels/1845/tinh_canh_giai_cap_cong_nhan_anh/index.htm 2.
ThS. Bùi Thị Ánh Hồng, TS. Lê Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Hồng Quý:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý
luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 3.
TS. Bùi Kim Hậu (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thọ Khang, TS. Nghiêm
Sỹ Liêm & PGS.TS Đỗ Công Tuấn, Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014 4.
ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, Giá trị học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay, http://truongchinhtrils.vn/node/1184