Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
22 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăngghen | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
lOMoARcPSD| 45740413
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 4
I. Tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công
nhân Anh” của Ăngghen .................................................................................................... 4
1. Khái quát chung .......................................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu tác phẩm ............................................................................................. 4
1.2. Khái niệm về giai cấp công nhân........................................................................ 5
2. Phân tích tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19.................................................... 5
2.1. Trong lao ộng........................................................................................................ 5
2.2. Trong sinh hoạt .................................................................................................... 7
2.3. Trong quan hệ xã hội ......................................................................................... 10
3. Nguyên nhân những người công nhân ở Anh thế kỷ 19 rơi vào tình cảnh ó ....... 12
II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó 13
ngày nay ............................................................................................................................. 13
1. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................. 13
2. Ý nghĩa của Học thuyết Sứ mệnh lịch s của giai cấp công nhân trong ngày
nay .................................................................................................................................. 16
3. Liên hệ với Sứ Mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam ........................ 19
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….. 17
lOMoARcPSD| 45740413
3
LỜI MỞ ĐẦU
Từ những năm 40 của thế kỷ 19, Các Mác ã nhận ra vai tặc biệt của giai cấp sản trong
hội sản, ặc biệt giai cấp công nhân. Lịch sử cách mạng ã chứng minh iều ó thông
qua công cuộc góp phần xóa bỏ chế ộ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành chính quyền và
xây dựng hội cộng sản chủ nghĩa văn minh của giai cấp này. Với vai trò to lớn của mình,
giai cấp công nhân mang trong mình mt smệnh lịch sử.
Ngày nay, khi sự phát triển của chũ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới ang những
bước tiến lớn nhiều biến ộng, giai cấp ng nhân vẫn ang khẳng ịnh công lao trong dựng
xây phát triển nền văn minh hiện ại của nhân loại. Do ó, việc sáng tỏ sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân ược ặt ra là vô cùng cần thiết, c về mặt lý luận và thực tiễn.
Thông qua việc phân ch cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăng-ghen,
tình cảnh người công nhân trong thế kỷ 19 ược hiện lên một cách nét. Bên cạnh ó, học
thuyết Sứ mệnh lịch s của giai cấp công nhân của Mác cũng làm sáng tỏ những vấn ề cấp
bách, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong ngày nay.
Xuất phát từ những iều trên, em xin chọn “Đề tài 1” làm tài bài tập lớn của mình. Từ ó
nêu ra quan iểm của mình vhọc thuyết lịch sử sứ mệnh giai cấpcông nhân của Mác và ý
nghĩa của nó ngày nay.
Nhưng do thiếu kiến thức và còn nhiều thiếu sót trong việc viết ề tài này, nhậnthức của bản
thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót trong quá trìnhnghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong ược sgóp ý kiến của cô Nguyễn Thị Thư ể ề tài ược hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 45740413
4
NỘI DUNG
I. Tình cảnh người công nhân thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cp Công
nhân Anh” của Ăngghen.
1. Khái quát chung
1.1. Gii thiệu tác phm
“Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” ược viết Barmen từ tháng Chín 1844 ến tháng
Ba 1845. Trong thời gian Anh (tháng Mười một 1842 ến tháng Tám 1844), Engels ã
chú ý nghiên cứu iều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh, dự ịnh trình bày vấn ề này
trong một chương trình của một tác phẩm về lịch sử hội ớc Anh. Nhưng làm sáng
tỏ vai trò ặc biệt của giai cấp sản trong hội tư sản, Người ã dành riêng hẳn một tác
phẩm nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
Cuốn sách xuất bản lần ầu bằng tiếng Đức Leipzig năm 1845. Bản in lần thứ hai bằng
tiếng Đức ra mắt năm 1892. Trong thời gian này, bản dịch ra tiếng Anh ược tác giả tha
nhận cũng xuất bản hai lần (ở New York năm 1887 và ở London năm 1892).
Trong quyển sách này, chỗ nào cũng thấy dấu vết của sự bắt nguồn của chủ nghĩa hội
hiện ại từ một tổ tiên ca nó là triết hc ciển Đức.
“Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” ã miêu tả một cách chân thc và sâu sccuc sống
khốn khó của giai cấp công nhân Anh. Và ó cũng là hình ảnh chungcủa giai cấp công
nhân trên toàn thế giới trong thời ại của Engels. Từ những iềumắt thấy tai nghe ược viết
vào tác phẩm, Engels ã có một nhận ịnh quan trọng trong sự nghiệp của mình: Giai cấp
công nhân không chỉ những con người ng cực nhất trong hội bản còn
mang sứ mệnh tự giải phóng cho giai cấp mình cũng như dẹp bỏ xiềng xích cho nhân
loại.
Tác phẩm phản ánh sâu sắc tư tưởng tiến bộ của Ăngghen và phù hợp với tư tưởng của
Các Mác về giai cấp công nhân. Đồng thời, cũng là tiền ề trong việc thúc ẩy phong
trào của giai cấp công nhân trên toàn thế giới phát triển và giành thắng lợi.
lOMoARcPSD| 45740413
5
1.2. Khái nim về giai cấp công nhân
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện
ại, vì mất hếtliệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao ộng của mình ế sống.
Giai cấp công nhân hình thành phát triển cùng với quá trình phát triển nền công
nghiệp hiện ại cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất tính chất hội hóa ngày
càng cao. Đây là lực lượng lao ộng cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch
vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của ci, vật chất ồng thời ci tạo các quan hệ xã hội.
Giai cấp công nhân người làm thuê do không liệu sản xuất, bgiai cấp sản
bóc lột giá trị thặng dư. Do ó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng ối lập với lợi ích của
giai cấp tư sản. Có thể thấy, giai cấp công nhân có những ặc iểm cơ bản như: là giai cấp
lao ộng bằng phương thức công nghiệp, có tinh thần cách mạng triệt ể và là ại biếu cho
lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất tiên tiến…
Trong phạm vi bài luận này, chúng ta sẽ nghiên cứu tập trung vào hình ảnh những người
công nhân ở Anh thế kỷ 19, từ ó phân tích tình cảnh chung của giai cấp này thời bấy
giờ.
2. Phân tích tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19
Qua cái nhìn của Ăngghen, những người công nhân Anh vào thế kỷ 19 phải chịu những
cái tát au iếng từhội ương thời, bị áp bức, bóc lột và ẩy vào ường cùng cả trong lao
ộng, trong sinh hoạt hay trong những quan hệ xã hội khác. Chúng ta hãy suy xét sâu hơn
cuc chiến giai cấp xã hội ã ẩy họ vào tình cảnh như thế nào.
2.1. Trong lao ộng
Lịch sử giai cấp công nhân Anh bắt ầu từ nửa sau thế kỷ XVIII, cùng với việc phát minh
ra máy hơi nước những máy làm bông. Như ta ã biết, những phát minh y nguồn
gốc của cách mạng công nghiệp, cuộc cách mạng ã biến ổi toàn bộ xã hội công dân, mà
hiện nay người ta chỉ mới bắt ầu nhận thức ược ý nghĩa lịch sử của nó. Anh là nước iển
hình về sự biến i ấy, càng diễn ra lặng lẽ, thì càng mạnh mẽ; do ó, nước Anh cũng
lOMoARcPSD| 45740413
6
là nước iển hình về sự phát triển của giai cấp vô sản, kết quchyếu của sự biến ổi ó.
ChỉAnh mới thể nghiên cứu toàn diện giai cấp sản trên tất ccác mối quan hệ
của nó.
Phát minh ầu tiên làm thay ổi sâu sắc tình cảnh của người lao ộng Anh máy Jenny của
anh thợ dệt James Hargreaves Stanhill, gần Blackburn, Bắc Lancashire (năm 1764),
nó là tiền thân thô sơ của máy mule sau này. Giai cấp thợ dệt kiêm dân cày dần mất hẳn
i trở thành giai cấp thợ dệt mới, hoàn toàn sống bằng tiền công, không chút tài sản
nào, mối quan hệ trước ây giữa người kéo sợi người dệt vải cũng bị xoá bỏ. Trước
kia, trong chừng mực có thể, việc kéo sợi và dệt vải ược tiến hành ngay trong một ngôi
nhà. Bây giờ vì máy Jenny cũng như khung cửi òi hỏi phải có sức lực mới sử dụng ược,
nên àn ông cũng bắt ầu kéo sợi, và cả gia ình sống nhờ vào công việc ấy; ngược lại một
số gia ình khác thì bắt buộc phải vứt bỏ cái guồng xe sợi kỹ lỗi thời, nếu không
khả năng mua một máy Jenny thì hbắt buộc phải sống nhờ vào thu nhập cái
khung cửi em lại. Như vậy, sự phân công lao ộng, bắt ầu với việc kéo sợi việc dệt
vải, từ ây ã ược phát triển ến vô tận trong công nghiệp.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không phải chỉ dừng lại ây. Một vài nhà bản
bắt ầu ặt những máy Jenny vào những tòa nhà lớn và dùng sức nước cho máy chạy, như
vậy họ có thể rút bớt số công nhân và bán sợi với giá rẻ hơn những người kéo sợi cá thể
còn phải quay máy bằng tay. Năm 1785, Samuel Crompton ở Firwood, Lancashire ã kết
hợp những ặc iểm của máy Jenny máy sợi con chế thành máy mule, cũng khoảng
thời gian ấy, khi Arkwright phát minh ược máy chải máy sợi thô. Trong những
năm cuối của thế kỷ XVIII, một mục nông thôn bác Cartwright, phát minh ra
khung cửi máy và khoảng 1804, ã cải tiến nó ến mức ộ có thể cạnh tranh thắng lợi ược
với thợ dệt tay. Máy hơi nước do James Watt phát minh năm 1764 ược áp dụng từ
1785 ể chạy máy sợi, ã khiến những máy móc ấy trở thành quan trọng bội phần. Nhờ có
những phát minh về sau mỗi năm một hoàn thiện ấy, lao ộng bằng máy móc ã thắng lao
ộng bằng chân tay trong các ngành chyếu của công nghiệp Anh; và, toàn bộ lịch sử
lOMoARcPSD| 45740413
7
sau ó của nền công nghiệp Anh chỉ thuật lại tình hình người lao ộng thủ công ã bị
máy móc ánh bật khỏi hết vị trí này ến vị trí khác như thế nào.
Chúng ta thấy việc sử dụng máy móc ã dẫn ến sự ra i của giai cấp vô sản như thế nào.
Công nghiệp mở mang nhanh chóng òi hỏi phải có bàn tay công nhân; tiền lương tăng
lên do ó từng ám lao ng từ các khu nông nghiệp lũ lượt kéo ra thành thị. Dân số tăng
lên nhanh chóng lạ thường, hầu hết số dân tăng ó là thuộc về giai cấp công nhân. Dân
cư cũng bị tập trung như tư bản, bởi vì trong công nghiệp, con người, người công nhân,
chược xem như một loại bản, loại bản này tự nộp mình cho chủ xưởng sử dụng
ược chủ xưởng trả lợi tức dưới danh nghĩa tiền lương. Một nghiệp công nghiệp
lớn cần nhiều công nhân cùng làm vic một tòa nhà; những công nhân ấy cần phải
sống gần nhau, thậm chí một công ởng lớn, họ tạo thành cả một làng. Họ ều có
nhu cầu nhất ịnh, thoả mãn những nhu cầu ấy, phải có những người khác: thợ th
công, thợ may, thợ giày, thợ làm bánh, thợ nề, thợ mộc ều dọn ến ó ở. Dân trong xóm
thợ, ặc biệt là thế hệ trẻ, học dần và làm quen với công việc công xưởng; khi mà công
xưởng ầu tiên không bảo ảm ược việc làm cho tất cả mọi người muốn có việc làm, iều
này cũng hoàn toàn tự nhiên, thì tiền công hạ xuống và do ó, nhiều chủ xưởng mới tìm
ến nơi ó làm ăn. Giới hạn mức lương tối thiểu cũng là tương ối: tiền lương trả cho nhân
công xưởng phải họ nuôi dạy con cái trở thành những công nhân bình thường; nhưng
cũng không ược nhiều hơn họ phải nhờ vào ồng lương củacon cái; do ó mọi người
trong một gia ình ều i làm. Và giai cấp tư sản ã tận dụng tối a cơ hội này thuê cả phụ nữ
và trẻ con vào làm ể hạ thấp tiền lương công.
2.2. Trong sinh hoạt
Với stiền lương ít ỏi, ời sống sinh hoạt của những người công nhân theo một lẽ tất
yếu, chẳng thtrang trải cho cuộc sống của bản thân gia ình. Hã “không sống”
trong cuộc chiến tranh xã hội này.
Khi chưa dùng máy móc, người lao ộng sống một cuộc sống dễ chịu ấm cúng, một
cuộc ời ngay thẳng, yên bình, với tất cả lòng thành kính tín nghĩa; so với những ngưi
công nhân sau này thì tình cảnh sinh hoạt vật chất ca họ khá hơn nhiều. Họ chả cần gì
lOMoARcPSD| 45740413
8
phải làm quá sức; họ muốn làm bao nhiêu thì làm vẫn kiếm dùng; họ thì gi
rảnh ể lao ộng bồi bổ sức khoẻ ở trong vườn hay ngoài ruộng.
Xu hướng tập trung của công nghiệp phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ ã ẩy giai cấp vô
sản công nghiệp Anh thế kỉ 19 phải sống trong cảnh vô cùng nghèo nàn, tồi tệ ến không
tưởng.
Chỉ khi ã len lỏi vài ngày trên các ường phố chính, khó nhọc lắm mới rẽ ược một lối
giữa ám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc, chỉ khi ã i thăm các
"khu nhà chuột" của thành phố thế giới ấy thì người ta mới bắt ầu nhận ra rằng người
London ã phải hi sinh những phẩm chất tốt ẹp nhất của bản tính con người của họ
sáng tạo ra tất cả những kỳ công của văn minh ầy rẫy trong thành phố họ.
Những khu nhà ổ chuột trong tất cả mọi thành phố ở Anh nói chung ều giống hệt nhau;
ấy là những căn nhà tồi tàn nhất trong khu tồi tàn nhất của thành phố, thường là những
dãy nhà gạch một hai tầng, hầu hết ược xếp ặt lộn xộn, phần lớn u nhà hầm ở.
Những căn nhà nhỏ ấy chỉ ba bốn phòng một bếp, thường ược gọi cottage
ược xây dựng khắp ất Anh, trừ vài khu phố London, chỗ thông thường của người
lao ộng. Đường phố ây cũng thường không ược lát, bẩn thỉu, nhiều gà, ầy c
rưởi xác sinh vật, không cống rãnh thoát nước, nhưng ngược lại, thường xuyên
nhiều vũng nước hôi thối. Do xây dựng luộm thuộm nên không khí khó lưu thông, và vì
rất nhiều người sống trong một không gian nhỏ hẹp, nên thể dễ dàng tưởng tượng
bầu không khí của các khu lao ộng ấy như thế nào.
Cuộc sống sinh hoạt của họ bị bần cùng, ày ọa hóa khiến những con người lương thiện
ã chẳng thể giữ bản cht tốt ẹp vốn có. Họ bị ẩy vào ường cùng, làm việc cũng chết mà
không làm việc cũng không thể tồn tại nổi dưi xã hội ó.
Trong cuộc chiến tranh xã hội ấy, vũ khí bản, tứcsự chiếm hữu trực tiếp hoặc
gián tiếp những tư liệu sinh hoạt liệu sản xuất, nên ràng là tất cả những iều bất
lợi của tình trạng ấy ều rơi lên ầu người nghèo. Không một ai quan tâm ến anh ta; một
khi bị ẩy vào dòng nước xoáy dồn dập ấy, anh ta phải biết cách tìm lấy ường
thoát. Nếu anh ta may mắn ược việc làm, nghĩa nếu giai cấp sản ban cho anh
lOMoARcPSD| 45740413
9
ta cái ặc ân là dùng anh ta ể làm giàu, thì anh ta sẽ có ược ồng lương chỉ vừa suýt soát
ủ ể giữ cho thần hồn khỏi lìa thần xác; nếu không kiếm ược việc làm, thì anh ta có thể i
ăn cắp, nếu không sợ cảnh sát, hoặc chết ói, còn cảnh sát chỉ muốn làm phiền ến giai
cấp tư sản.
Người ta tước oạt của người công nhân mọi thú vui, trừ tình dục rượu chè, và hàng
ngày bắt họ làm việc tới kiệt sức về tinh thần cũng như thể chất; do ó luôn ẩy họ chìm
m một cách không sao kìm hãm ược, vào hai thú vui duy nhất mà họ có.
Mọi thứ hấp dẫn cám dỗ liên kết lại lôi kéo người lao ộng tới chỗ rượuchè. Đối
với họ, hầu như chỉ một nguồn vui duy nhất rượu mạnh, mọithứ dường như
cùng nhau ẩy họ ến với nó. Người công nhân khi tan tầm vềnhà, ã mệt mỏi rời; mà
nhà cửa thì thiếu tiện nghi, lạnh lùng, ẩm thấp, bẩnthỉu; anh ta rất cần tiêu khiển, cần
cái ó ể cảm thấy còn áng làm việc, cáigì ó làm dịu ược viễn cảnh của ngày mai khổ
cực; sự mệt mỏi,...”
Trình ộ giáo dục của người dân nói chung và giai cấp công nhân nói riêng thấp tới khó
tin khi mà trong thi kcông nghiệp hóa ang phát triển bậc nht tại Anh, iều cần chú
trọng như tri thức li bchính phủ phớt lờ và người dân coi vic học chẳng mang lại
lợi ích gì.
Các trường học ban ngày giai cấp công nhân thể ến thì rất hiếm, chỉ rất ít người
thể lui tới, vả lại những trưởng ấy rất tồi tàn; giáo viên những công nhân ã mất
sức lao ộng, hoặc là những người chả làm ược gì, phải i dạy học ể kiếm ăn, a số họ còn
thiếu cả những kiến thức sở cần thiết nhất, thiếu cả phẩm chất o ức thiết yếu của
người thầy, và chẳng hề bị công chúng giám sát. Ngoài ra, có rất nhiều trẻ em làm việc
cả tuần tại công xưởng hoặcnhà, nên cũng không thể i học. Còn các trường buổi tối
dành cho những người bận làm việc ban ngày, thì hầu như chẳng ai học, và chẳng em
lại ích lợi gì. Dù ã có những trường học chủ nhật, nhưng rất thiếu người dạy; và nó chỉ
có lợi thế với những người ã theo học các trường hàng ngày.”
tình cảnh khốn cùng ó không chỉ tồn tại nơi công xưởng càng bộc lộ dưới lăng
kính của những thành phố hào hoa, tráng lệ.
lOMoARcPSD| 45740413
10
Ở Liverpool, dù buôn bán phồn thịnh, hoa lệ và giàu sang, những người lao ộng cũng
sống trong tình trạng dã man như thế. Hơn 1/5 dân số, tức hơn 45.000 người, sống
trong những căn nhà hầm tối tăm, chật chội, ẩm thấp, bí hơi, trong thành phố tới
7862 căn nhà như vậy. Ngoài ra phải kể thêm 2270 cái sân sau (courts), tức là khoảng
trống nhỏ, xung quanh ều nhà và chỉ một lối nhỏ i vào, thường có vòm che kín cho
nên hoàn toàn không thông gió, phần nhiều rất bẩn hầu hết những người sản
ở. Chúng ta sẽ dịp nói tỉ mỉ hơn về những cái sân này khi cập ến Manchester.
Bristol, người ta có lần iều tra 2800 gia ình lao ộng, 46% trong số ó chỉ có một phòng.
Tình hình những thành phố ng xưởng hoàn toàn nthế. Nottingham có tất c
11.000 ngôi nhà thì 7-8 nghìn ngôi tường sau xây dựa vào nhau, nên không thể
một chút gió nào lọt qua ược; thêm nữa, thường thì nhiều nhà mới có một hố tiêu. Một
iều tra mới ây cho thấy nhiều dãy nhà xây dựng trên những rãnh thoát nước nông, chỉ
có một lượt ván lát trên mặt làm sàn nhà. Ở Leicester, Derby và Sheffield cũng vậy.”
Vậy, thể hình dung tình cảnh của giai cấp công nhân ở các thành phố lớn như một cái
thước o: khá nhất là một cuộc sống tạm ược, ồng lương kiếm ược bằng công việc nặng
nhọc cũng khá, chỗ tốt, ăn uống nói chung không ến nỗi tồi, tất cả ều khá chịu ược,
cố nhiên là theo con mt của người công nhân; tệ nhất là sự bần cùng tàn khốc, ến mức
không nhà cửa chết ói; nhưng mức trung bình thì gần với cái tệ nht hơn cái khá
nhất. Và những bậc thang khác nhau ó không phải cố ịnh cứng nhắc cho các loại công
nhân khác nhau, ược quy chính xác ến mức người ta có th nói loại công nhân này sinh
sống khá còn loại kia kém, xưa nay vẫn vậy và sau này cũng sẽ vậy.
2.3. Trong quan hệ xã hội
Có thể thấy, công nhân lúc nào cũng thấy giai cấp sản coi họ như ồ vật tài sản của
chúng, chính iều này cũng ủ làm cho công nhân trthành kthù của giai cấp tư sản. Vì
vậy, ngoài việc ấu tranh chống lại tình cảnh của mình, thì công nhân không có chỗ nào
khác biểu lộ nhân cách của mình nữa; thế nên ương nhiên chính trong sphản kháng
ấy, công nhân ã biểu hiện những iều tốt ẹp nhất, nhân ạo nhất. Ta sẽ thấy là toàn bộ lực
lượng và hoạt ộng của công nhân ềunhững cố gắng ể có ược sự công bằng, một nền
lOMoARcPSD| 45740413
11
giáo dục xứng áng. Tất cả công nhân thành phố nông thôn ã hợp thành công liên,
thc hiện nhiều cuộc tng bãi công ể phản kháng sự thống trị của giai cấp tư sản họ thà
chịu tất cchứ không cúi ầu dưới ách áp bức ca giai cấp tư sản; chết chóc hoặc tù ày.
Hình thức ầu tiên, thô sơ và ít hiệu quả nhất của sự ấu tranh là phạm tội. Việc phạm tội
chhành ộng ơn thương ộc mã chống lại chế hội hiện tồn, với cách nhân;
mà xã hội có thể dùng mọi sức mạnh i phó, áp ảo kẻ ịch ơn ộc bằng ưu thế tuyệt
ối. Trộm cắp hình thức ấu tranh thô vô ý thức nhất. Sự chống ối của giai cấp
công nhân ối với giai cấp sản bắt ầu khicông nhân dùng bạo lực chống lại việc sử
dụng máy móc.
Tiếp theo ấu tranh phát triển thành các hình thức mang ý thức cao. Năm 1812, cuộc tổng
bãi công của thợ dệt Glaslow. Năm 1822 lại bãi công, hai công nhân, không
chịu vào hội nên ã bcoi phản bội giai cấp mình; họ u bị tạt acid sulfuric vào mặt,
do ó bị mù. Năm 1818, hội thợ mỏ Scotland ã mạnh tiến hành tổng bãi công. Trong
phong trào công nhân mãnh liệt năm 1831, Ashton, một chủ xưởng trHyde, gần
Manchester, ã bị bắn chết vào một buổi tối ngoài ồng, không tìm ra hung thủ. Đó
chính hành vi báo thù của công nhânNhiều cuộc ình công là bằng chứng tốt nhất
cho thấy cuộc chiến tranh hội ã lan rộng ến mức nào ở Anh. Không một tuần, thậm
chí không một ngày, nơi không ình công; ôi khi lương giảm, ôi khi chủ nhà máy
từ chối tăng lương, ôi khi chủ nhà máy cho thuê núm vú, ôi khi chủ nhà máy thường
xuyên chửi bới hoặc ộc ác. Những trận ánh này là những trận ánh nhỏ trên mặt trận, ôi
khi biến thành những trận ánh lớn hơn, không giải quyết ược vấn ề gì,nhưng chúng làm
rõ mt trận chiến quyết ịnh giữa giai cp vô sản và giai cấp tư sản ang ến gần.
Như vậy, khi các cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, ịa vị kinh tế của giai cấp công nhân
thế kỉ XIX không ược công nhận bị áp bức bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng
không họ thì nền công nghiệp Anh cũng không thể phát triển mạnh mẽ như vậy. Vì
không liệu sản xuất họ buộc bán sức lao ộng cho nhà bản miếng cơm
manh áo, duy trì sự sống. Do vậy công nhân giai cấp trực tiếp ối kháng với giai cấp
tư sản ể dành quyền lợi về tay mình. Địa vị chính trị của giai cấp công nhân cũng ược
lOMoARcPSD| 45740413
12
thhiện chngười công nhân ít sự ào tạo trong giáo dục, áp lực trong môi trường
làm việc thiệt thòi trong giáo dục nhưng những người công nhân ấy ã hợp lại với nhau
trở thành “công liên” trước hết ể bảo vệ mình khỏi kẻ thù, xóa bỏ mọi tình trạng áp bức
bóc lột, dịch, sau cải thiện mức sống ói khô, giành quyền bình ẳng trong giáo
dục, lao ộng cũng như xã hội.
3. Nguyên nhân những người công nhân ở Anh thế kỷ 19 rơi vào tình cảnh ó
Ta ã i qua những bức tranh sự thật khốc liệt vnhững người công nhân Anh vào thế
kỷ 19. Vậy thì tại sao họ lại rơi vào tình cảnh ó?
Thứ nhất, do sự ô thị hóa. Một thành phố như London, thể i hàng giờ vẫn chưa
hết ịa phận của nó, không hgặp một chút dấu hiệu nào chứng tỏ ã gần tới nông thôn.
Sự tập trung khổng lồ ó,sự tụ tập cả hai triệu rưởi người vào một chỗ ã m cho lực
lượng của khối hai triệu rưởi người ấy mạnh thêm gấp trăm lần. Họ ã làm cho London
trthành thủ ô của thương nghiệp của thế giới, ã tạo nên những bến dỡ hàng khổng lồ
và ã tập trung hàng mấy nghìn chiếc tàu luôn luôn trùm kín dòng sông Thames. Nhưng
tất cả những cái ó ã phải trả giá bằng những hy sinh như thế nào thìmãi sau này ngưi
ta mới phát hiện ra. Chỉ khi ã len lỏi vài ngày trên các ường phố chính, khó nhọc lắm
mới rẽ ược một lối giữa ám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc,
các "khu nhà chuột" của thành phố thế giới. “Ngay chính cái ám ông chen chúc của
các ường phố ã một cái gìghê tởm, một cái trái với bản chất của con
người”(Ăngghen).
Thứ hai, do sự cạnh tranh. Ngay khi công nghiệp mới bắt ầu phát triển, nhu cầu hàng
dệt tăng lên, tiền công thdệt tăng lên, làm cho những nông dân kiêm thdệt rời b
nghề nông, ể kiếm ược nhiều hơn từ chiếc khung cửi. Nhờ phương thức kinh doanh
quy lớn, ã loại trừ tiểu nông, làm họ bị sản hoá, phần lớn giai cấp tiểu sản bị
phá sản, và tập trung bản vào tay một số ít người, tập trung dân vào các thành
phố lớn. Khi nhu cầu về công nhân tăng thì họ lên giá, nhu cầu giảm thì hxuống giá,
nếu nhu cầu giảm ến nỗi một số công nhân trở nên không thể bán ược, phải "tồn kho",
thì họ ành không có việc làm, mà không có việc làm thì không sống ược, phải chết ói.
lOMoARcPSD| 45740413
13
Lúc nào muốn là chúng có thể uổi công nhân mà vẫn không mất gì ến vốn bỏ ra; và nói
chung “lao ộng của công nhân lại rẻ rất nhiều so với lao ộng của lệ”, như Adam Smith
nói.
Thứ ba, ó do sự nhập của người Ireland. Tất cả các ngành hầu như không cần, hoặc
cần rất ít kĩ năng, ều mở cửa rộng cho người Ireland. Sự xâm nhập của người Ireland
ó ã thúc ẩy rất nhiều sự hạ thấp tiền lương sự suy sụp của tình cảnh của giai cấp công
nhân. Điều này làm hạ thấp trình của công nhân Anh, làm cho họ xa lìa văn hóa,
khiến tình cảnh của họ thêm xấu i; nhưng mặt khác, nó ã ào sâu thêm cái hố ngăn cách
giữa công nhân và tư sản, do ó ã ẩy mạnh thêm cuộc khng hoảng ang tới gần.
Như vậy, dưới tình cảnh ó, những con người cùng khổ ã không thể cam chịu áp bức bóc
lột dưới xiềng xích của sản vùng lên giành lại quyền ược sống. Để thoát khi
những con phố ẩm ướt, bốc mùi, ể thoát khỏi những ồng lương ít ỏi, ể thoát khỏi sự chà
ạp, họ chcó con ường u tranh. Càng au ớn bao nhiêu thì niềm m hận và sức mạnh
càng lớn bấy nhiêu, ó là tiền ề rõ ràng cho những cuộc giải phóng.
II. Học thuyết Sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của
ngày nay
Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống quan iểm học thuyết khoa học về sự nghiệp giải
phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao ng khỏi chế áp bức, bóc lột, tiến tới
thực hiện sự nghiệp giải phóng con người. Cùng với lý luận về hình thái kinh tế - xã hội,
học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp ng nhân ba phát
minh ại của C. Mác. Kể từ khi ra ời, các học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin trở
thành ngọn uốc dẫn ường cho phong trào ấu tranh của nhân dân thế giới mục tiêu giải
phóng con người, giải phóng hội, em lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc cho
tất cả mọi người.
1. Học thuyết Smệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Cách ây 173 năm, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra ời ánh dấu bước phát
triển trong lịch sử hình thành chủ nghĩa Mác. Một trong những quan iểm nổi bật của tác
lOMoARcPSD| 45740413
14
phẩm C.Mác Ph.Ăngghen ã luận giải một cách thuyết phục sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Khẳng ịnh sứ mệnh lịch stoàn thế giới của giai cấp công nhân,
trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, C. Mác Ph. Ăng-ghen nhắc lại nội
dung trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là: “Trong tất cả các giai cấp
hiện ang ối lập với giai cấp sản thì chỉ giai cấp sản giai cấp thực sự cách
mạng. Tất cả các giai cấp khác ều suy tàn tiêu vong với sự phát triển của ại công
nghiệp, còn giai cấp sản thì trái lại, sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp”.
Đây là “vũ khí lý luận” sắc bén giai cấp công nhân thể bước lênài chính trị
khẳng ịnh vai trò to lớn của mình trong cuộc ấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Cho ến
nay, quan iểm này vẫn có ý nghĩa to lớn, nhất là cung cấp cơ sở luận vững chắc ể ấu
tranh phản bác các quan iểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
Trong bối cảnh ó, giúp cho giai cấp vô sản toàn thế giới và các chính ảng nhận thức rõ
vị trí, vai trò, sứ mệnh lịch sử và mục ích cao cả trong cuộc ấu tranh nhằm lật ổ giai cấp
sản chủ nghĩa bản (CNTB), ồng thời thiết lập ịa vị thng trị của mình xây
dựng thành công chủ nghĩa hội, C.Mác Ph.Ăngghen ã phác họa nên một bức tranh
sinh ộng về quá trình hình thành phát triển của CNTB, bóc trần những mâu thuẫn nội
tại, vốn của nó, chỉ rõ mức ối kháng giai cấp ngày càng sâu sắc giữa giai cấp sản
giai cấp vô sản. Không chvậy, C.Mác Ph.Ăngghen còn khẳng ịnh: “Giai cấp
sản ã óng một vai trò hết sc cách mạng trong lịch sử”; ở bất cứ nơi nào mà giai cấp tư
sản thiết lập ược quyền thống trị chính trị của mình, nó ều “ ạp những quan hệ phong
kiến, gia trưởng và iền viên”, làm tiêu tan “tất cả những quan hệ xã hội cứng ờ và hoen
rỉ, với cả tràng những quan niệm tưởng vốn ược tôn sùng từ nghìn xưa i kèm những
quan hệ ấy”. Nó “làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế
giới”, những thành quả hoạt ộng tinh thần của mt dân tộc “trở thành tài sản chung của
tất cả các dân tộc” “lôi cuốn ến cả những dân tộc man nhất vào trào lưu văn minh”.
Hơn nữa, giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị chưa ầy một thế kỷ, “ ã tạo ra những
lực lượng sản xuất nhiều hơn và ồ sộ hơn lực lượng sản xuất ca tt ccác thế hệ trước
kia gộp lại.
lOMoARcPSD| 45740413
15
Mác, Ph. Ăng-ghen ã làm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân lãnh ạo nhân dân
lao ộng ấu tranh xoá bchế ộ TBCN, xoá bỏ mọi chế áp bức bóc lột và y dựng
hội mới hội hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa. Sở giai cấp công nhân
sứ mệnh lịch sử này là do ịa vị kinh tế – xã hội khách quan của giai cấp công nhân quy
ịnh. Bởi ây là giai cấp ại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện ại hội ủ các yếu
tố của một giai cấp lãnh ạo hội. Điều này không phải mong muốn chủ quan của
giai cấp công nhân hay nguyện vọng của C. Mác như một số luận iệu xuyên tạc. Giai
cấp công nhân ra i phát triển từ nền ại công nghiệp gắn với dây chuyền máy móc,
sản xuất tập trung, theo chu trình khép kín, mang tính xã hội hóa cao. Chính iều này làm
cho giai cấp công nhân tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, tinh thần hợp tác cao, giai
cấp duy nhất thống nhất ược lợi ích cũng như nhận thức, tư tưởng và hành ộng trong xã
hội, hội những phẩm chất cần của một giai cấp cách mạng, năng lực lãnh o
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Theo quan iểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lch sử của giai cấp
công nhân một quá trình lâu dài, khó khăn, phức tạp và cần phải trải qua hai giai oạn.
Giai oạn thứ nhất: giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, chiếm lấy chính quyền
nhà nước. Giai oạn thứ hai: giai cấp vô sản dụng sự thống trị của mình ể từng bước oạt
lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, ể tiến hành cách mạng xã hội trên tất cả các
lĩnh vực. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải tập hợp ông
ảo quần chúng nhân dân lao ộng, tiếp thu lập luận khoa học cách mạng của chủ nghĩa
Mác Lênin ể thành lập nên chính ảng tiên phong của mình sẵn sàng ấu tranh khi có
thời cơ cách mạng.
Đánh giá cao những thành tựu và óng góp ấy của CNTB và giai cấp tư sản, song với cái
nhìn biện chứng khách quan về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong Tuyên
ngôn, C.Mác Ph.Ăngghen cũng ã khẳng ịnh rằng, giờ ây, giống như những ã xảy
ra với các phương thức sản xuất trước kia, quan hệ sản xuất TBCN ã không còn phợp
với lực lượng sản xuất hùng mạnh do tạo ra nữa, bắt ầu kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất này. Trong Tuyên ngôn, khi chứng minh sự tất yếu phải diệt vong
lOMoARcPSD| 45740413
16
của CNTB và khẳng ịnh “sự sụp của giai cấp sản và thắng lợi của giai cấp sản
ều tất yếu như nhau”, C.Mác Ph.Ăngghen ã nhấn mạnh rằng, iều ó sẽ không tự ộng
diễn ra. Vai trò kẻ ào huyệt chôn chế bản ã trở nên lỗi thời ó sẽ phải do một giai cấp
nhất ịnh thực hiện - giai cấp sản, giai cấp do chính hội bản sản sinh ra: Giai
cấp tư sản không những ã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử
dụng vũ khí ấy chống lại nó, ó là những công nhân hiện ại, những người vô sản”. Theo
các ông, không một giai cấp thống trị ã lỗi thời nào lại tự nguyện rút lui khỏi vũ ài lịch
sử do vậy, việc lật giai cấp sản với cách một giai cấp thống trị ã hết vai trò
lịch sử chthể thành công bởi một cuộc ấu tranh giai cấp quyết liệt - cuộc cách mạng
vô sản do chính giai cấp vô sản cách mạng và chính ảng của nó thực hiện.
2. Ý nghĩa của Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong ngày nay
Mặc dù ã ra ời cách ây 173 năm nhưng Tuyên ngôn vẫn thể hiện ý nghĩa thời ại rất sâu
sắc, ặc biệt trong việc ấu tranh phản bác với các quan iểm sai trái, thù ịch về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay.
Tuy nhiên, trong thời i cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, dữ liệu lớn (Big
data) sản xuất ổi mới không ngừng. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến cho rằng
học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác - Lênin không
còn úng nữa.
Thời gian qua, có ba xu hướng phủ nhận sứ mệnh lịch s của giai cấp công nhân:
Thnhất, gần ây, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KHCN) hiện
ại, các học giả của thuyết kỹ trcho rằng, sxuất hiện ngày càng nhiều “robot thông
minh”, “trí tuệ nhân tạo” khiến người máy ang dần thay thế con người. Điều ó khiến
người lao ộng vốn từ chlà chủ thể của quá trình sản xuất ang bị gạt ra bên lề quá trình
sản xuất ấy, trở thành nhân tóng vai trò thứ yếu. Biểu hiện của sự thay ổi y là thay
về cần ến nhiều nhân công ể lao ộng, sản xuất thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp chỉ
cần ít nhân công. Thay trlương cho nhân công, các doanh nghiệp ầu vào máy
móc, công nghệ. Do ó, các nhà kỹ trcho rằng ã ến lúc cần xem xét lại quan iểm của
lOMoARcPSD| 45740413
17
C.Mác về vai trò, vtrí trung tâm, ý nghĩa quyết ịnh của người lao ng trong hoạt
ộng sản xuất vật chất. Theo quan iểm của C.Mác, người lao ộng trong nền sản xuất
bản chủ nghĩa không ai khác chính giai cấp công nhân, giai cấp sản nên mục ích
sâu xa của quan iểm này là nhằm phủ nhận vai trò của giai cấp công nhân.
Thhai, một số luận iệu cho rằng, giai cấp công nhân ã hoàn thành sứ mệnh của mình
trong thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc. Ngày nay, trong iều kiện hòa bình, hội
nhập, thời kỳ của các cuộc cách mạng KHCN, vai trò ó phải thuộc về ội ngũ trí thc,
những nhà khoa học. Chỉ những nhà khoa học, trí thức mới thlàm chủ ược
hội, ưa ất nước phát triển hiện ại, văn minh.
Thba, quan iểm cho rằng, trong hội tư bản hiện ại, ời sống của giai cấp công
nhân không còn cơ cực như trưc. Ở nhiều ng ty, người công nhân ã cổ phần, cổ
phiếu nên họ không còn giai cấp sản nữa. thế, mẫu thuẫn giữa giai cấp công
nhân với giai cấpsản cũng không còn mang tính chất ối kháng như trước ây. Vì thế,
giai cấp công nhân cũng không còn cần ến sứ mệnh lịch sử của mình ào mồ chôn
chủ nghĩa tư bản” như C.Mác và Ph.Ăngghen ã từng khẳng ịnh trong Tuyên ngôn.
Có thể nhận thấy, cả ba xu hướng trên ều căn cứ vào sự phát triển của xã hội hiện ại mà
thời của C.Mác Ph.Ăngghen chưa ược phủ nhận tính úng ắn trong quan iểm v
vai trò quyết ịnh của người lao ộng trong hoạt ộng sản xuất vật chất cũng như sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Không thể phủ nhận ược ngày nay những thành tựu của
KHCN hiện ại với sự ra ời của người máy ã thay thế không chỉ những công việc nặng
nhọc, những hoạt ộng bắp, còn thể thay thế cho cả những hoạt ộng tinh vi,
phức tạp của con người. Tuy nhiên, iều ó không có nghĩa là người lao ộng trở thành yếu
tố thyếu, ứng bên ngoài quá trình sản xuất. Về thực chất, KHCN trước hết sản phẩm
của quá trình nhận thức, sản phẩm của sự phát triển trí tuệ của con người. Do yêu cầu
của sản xuất mà con người ã sáng tạo quyết ịnh khuynh hướng, tốc ộ phát triển của
KHCN, ồng thời quyết ịnh việc sử dụng KHCN vào sản xuất theo mục ích của mình.
Thực tế cho thấy, kỹ thuật, công nghệ hiện ại năng ộng cách mạng ến mấy cũng
chỉsản phẩm do bàn tay khối óc của con người làm rachịu s iều khiển, giám
lOMoARcPSD| 45740413
18
sát của con người. Do ó, trí tuệ nhân tạo dẫu ược mệnh danh là tiên tiến ến âu cũng
chỉsản phẩm của con người, hoạt ộng của phụ thuộc vào những chương trình mà
con người ã lập ra, ã cài ặt vào máy tính iện tử người máy công nghiệp. Vì vậy, trong
bất cứ thời ại nào, kể cả thời ại của KHCN hiện ại, người lao ộng hay nói cụ thhơn là
giai cấp công nhân vẫn óng vai trò quyết ịnh hoạt ộng sản xuất vt cht.
Ngoài ra, ngày nay, mặc tầng lớp trí thức ang gia tăng nhanh chóng về số lượng, ngay
cả bản thân giai cấp công nhân cũng diễn ra xu hướng trí thức hóa ngày càng mạnh mẽ
nhưng iều ó không nghĩa tầng lớp trí thức thay thế sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. C.Mác, Ph.Ăngghen cả V.I.Lênin sau này cũng nhận thấy vai trò to ln
của tầng lớp trí thức trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp ng nhân nhưng do
phương thức lao ộng quy ịnh và vai trò trong hệ thống sản xuất xã hi, tầng lớp trí thức
không có hệ tư tưởng nên không thể giữ vai trò lãnh ạo xã hội. V.I.Lênin cho rằng: “So
với giai cấp công nhân thì giới trí thức bao giờ cũng nhiều tính chất nhân chủ
nghĩa hơn, ấy do những iều kiện bản của ời sống công tác của họ không cho
phép họ thống nhất lực lượng một cách trực tiếp rộng rãi, không cho họ ược giáo dục
trc tiếp trong lao ộng tập thể có tchức”.
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cho thấy, trong giai oạn u của cách
mạng vô sản, phần lớn những người trí thức ng về phía giai cấp sản, bảo vệ những
quan iểm, lập trường tư sản, phản ánh những lợi ích của giai cấp tư sản. Cùng với thực
tiễn ấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân, tầng lớp trí thức ngày càng nhận
vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tìm thấy lợi ích của mình trong
cuộc ấu tranh chung ó. Vì thế, ngày càng nhiều trí thức i theo giai cấp công nhân, ủng
hộ phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng. Tuy nhiên, trí thức
tồn tại với cách không phải một giai cấp, một tầng lớp ( i ngũ) trung gian
trong hội, hoạt ộng trong lĩnh vực lao ộng trí óc (sản xuất tinh thần chủ yếu), trí
thức không hệ tư tưởng ộc lập mà phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp họ phục
vụ. Đúng như V.I.Lênin nhận xét: “Nếu không nhập cục với mt
giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi”.
lOMoARcPSD| 45740413
19
Hơn nữa, trong lòng hội bản, ời sống của người lao ộng tuy ược cải thiện, nhưng
số người bị “hất” ra phố, số người nghèo khvẫn ngày càng tăng. Sự phát triển của
các tập oàn bản, các công ty bản xuyên quốc gia cùng sự bòn rút tài nguyên và bóc
lột nhân dân nhiều nước thuộc thế giới thứ ba; các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia
hay nội chiến do các nước ế quốc phát ộng nguyên nhân chủ yếu khiến cho hơn 500
triệu người bị e dọa chết ói, 1,6 tỷ người sống trong cảnh khốn cùng, 600 triệu người
thất nghiệp, hơn 800 triệu người mù chữ. Đó một bằng chứng không thuyết phục
hơn khẳng ịnh CNTB sẽ không bao giờ thay ổi bản chất của họ nên giai cấp công nhân
cũng sẽ vẫn còn sứ mệnh lịch sử to lớn trong việc ấu tranh giải phóng giai cấp mình
tiến tới giải phóng toàn xã hội.
Thời ại ngày nay ang nhiều biến ổi khó lường, nhiều học thuyết, nhiều trào lưu
tưởng tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân, chống phá chủ nghĩa Mác - Lênin,
nhưng những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về học thuyết sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân vẫn còn nguyên giá trị.
3. Liên hệ với SMệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam
Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác ã ược Đảng ta và chủ tịch
Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng ưa ra quan iểm i với giai cấp công nhân Vit
Nam, mang những nét chung của giai cấp công nhân toàn thế giới nhưng cũng những
nét riêng biệt.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời và phát triển gắn liền với chính sách khai thác thuộc
ịa của thực dân Pháp Việt Nam. Bên cạnh những ặc iểm của giai cấp công nhân nói
chung, giai cấp công nhân Việt Nam những ặc iểm riêng. Giai cấp công nhân Việt
Nam nhanh chóng trưởng thành về ý thức chính trị, sớm giác ngộ tưởng, mục tiêu
cách mạng; có mối quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao ộng.Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời giai cấp công nhân Việt Nam ã giác
ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, thể hiện lực lượng chính trị tiên phong
lOMoARcPSD| 45740413
20
trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tc và giải phóng giai cấp. Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam là xóa bỏ chế ộ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế ộ bóc lột, tgiải
phóng, giải phóng nhân dân lao ộng toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, xây
dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng gia tăng về số lượng,
trưởng thành về trình ộ, ý thức, kỹ năng... Giai cấp công nhân nước ta lãnh o hi
qua ội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành ộng. Tuy nhiên,
nhìn chung, trình, tay nghcủa công nhân nước ta còn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó
khăn khi thích ứng với yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Do ó, giai
cấp công nhân ớc ta tiếp tục thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, úng như Dự thảo
các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng khẳng ịnh, cần phải “phát triển giai cấp công
nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh, trình ộ, kỹ năng nhằm thích ứng
với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.
Ngày nay, giai cấp công nhân Việt Nam vẫn là lực lượng lãnh ạo cách mạng, là một lực
lượng hội to lớn, ngày càng a dạng về cấu ngành, nghề, trình học vấn, chuyên
môn, kỹ năng nghề nghiệp và gắn với nền công nghiệp hiện ại. Giai cấp công nhân Việt
Nam ại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, lực lượng ng cốt trong liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của
Đảng. Hkhả năng phát minh, cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật hiện ại vào
quá trình sản xuất, trở thành lực lượng i ầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
KẾT LUẬN
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 lOMoAR cPSD| 45740413 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 4
I. Tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công
nhân Anh” của Ăngghen .................................................................................................... 4
1. Khái quát chung .......................................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu tác phẩm ............................................................................................. 4
1.2. Khái niệm về giai cấp công nhân........................................................................ 5
2. Phân tích tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19.................................................... 5
2.1. Trong lao ộng........................................................................................................ 5
2.2. Trong sinh hoạt .................................................................................................... 7
2.3. Trong quan hệ xã hội ......................................................................................... 10
3. Nguyên nhân những người công nhân ở Anh thế kỷ 19 rơi vào tình cảnh ó ....... 12
II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó 13
ngày nay ............................................................................................................................. 13
1. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................................. 13
2. Ý nghĩa của Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong ngày
nay .................................................................................................................................. 16
3. Liên hệ với Sứ Mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam ........................ 19
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….. 17 2 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Từ những năm 40 của thế kỷ 19, Các Mác ã nhận ra vai trò ặc biệt của giai cấp vô sản trong
xã hội tư sản, ặc biệt là giai cấp công nhân. Lịch sử cách mạng ã chứng minh iều ó thông
qua công cuộc góp phần xóa bỏ chế ộ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giành chính quyền và
xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh của giai cấp này. Với vai trò to lớn của mình,
giai cấp công nhân mang trong mình một sứ mệnh lịch sử.
Ngày nay, khi mà sự phát triển của chũ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới ang có những
bước tiến lớn và nhiều biến ộng, giai cấp công nhân vẫn ang khẳng ịnh công lao trong dựng
xây và phát triển nền văn minh hiện ại của nhân loại. Do ó, việc sáng tỏ sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân ược ặt ra là vô cùng cần thiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Thông qua việc phân tích cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” của Ăng-ghen,
tình cảnh người công nhân trong thế kỷ 19 ược hiện lên một cách rõ nét. Bên cạnh ó, học
thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác cũng làm sáng tỏ những vấn ề cấp
bách, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong ngày nay.
Xuất phát từ những iều trên, em xin chọn “Đề tài 1” làm ề tài bài tập lớn của mình. Từ ó
nêu ra quan iểm của mình về học thuyết lịch sử sứ mệnh giai cấpcông nhân của Mác và ý nghĩa của nó ngày nay.
Nhưng do thiếu kiến thức và còn nhiều thiếu sót trong việc viết ề tài này, nhậnthức của bản
thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót trong quá trìnhnghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong ược sự góp ý kiến của cô Nguyễn Thị Lê Thư ể ề tài ược hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 3 lOMoAR cPSD| 45740413 NỘI DUNG
I. Tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp Công
nhân Anh” của Ăngghen. 1. Khái quát chung
1.1. Giới thiệu tác phẩm
“Tình cảnh giai cấp Công nhân Anh” ược viết ở Barmen từ tháng Chín 1844 ến tháng
Ba 1845. Trong thời gian ở Anh (tháng Mười một 1842 ến tháng Tám 1844), Engels ã
chú ý nghiên cứu iều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản Anh, dự ịnh trình bày vấn ề này
trong một chương trình của một tác phẩm về lịch sử xã hội nước Anh. Nhưng ể làm sáng
tỏ vai trò ặc biệt của giai cấp vô sản trong xã hội tư sản, Người ã dành riêng hẳn một tác
phẩm nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
Cuốn sách xuất bản lần ầu bằng tiếng Đức ở Leipzig năm 1845. Bản in lần thứ hai bằng
tiếng Đức ra mắt năm 1892. Trong thời gian này, bản dịch ra tiếng Anh ược tác giả thừa
nhận cũng xuất bản hai lần (ở New York năm 1887 và ở London năm 1892).
Trong quyển sách này, chỗ nào cũng thấy dấu vết của sự bắt nguồn của chủ nghĩa xã hội
hiện ại từ một tổ tiên của nó là triết học cổ iển Đức.
“Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” ã miêu tả một cách chân thực và sâu sắccuộc sống
khốn khó của giai cấp công nhân ở Anh. Và ó cũng là hình ảnh chungcủa giai cấp công
nhân trên toàn thế giới trong thời ại của Engels. Từ những iềumắt thấy tai nghe ược viết
vào tác phẩm, Engels ã có một nhận ịnh quan trọng trong sự nghiệp của mình: Giai cấp
công nhân không chỉ là những con người cùng cực nhất trong xã hội tư bản mà còn
mang sứ mệnh tự giải phóng cho giai cấp mình cũng như dẹp bỏ xiềng xích cho nhân loại.
Tác phẩm phản ánh sâu sắc tư tưởng tiến bộ của Ăngghen và phù hợp với tư tưởng của
Các Mác về giai cấp công nhân. Đồng thời, nó cũng là tiền ề trong việc thúc ẩy phong
trào của giai cấp công nhân trên toàn thế giới phát triển và giành thắng lợi. 4 lOMoAR cPSD| 45740413
1.2. Khái niệm về giai cấp công nhân
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện
ại, vì mất hết tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao ộng của mình ế sống.
Giai cấp công nhân hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công
nghiệp hiện ại cùng sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày
càng cao. Đây là lực lượng lao ộng cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch
vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra
của cải, vật chất ồng thời cải tạo các quan hệ xã hội.
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản
bóc lột giá trị thặng dư. Do ó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng ối lập với lợi ích của
giai cấp tư sản. Có thể thấy, giai cấp công nhân có những ặc iểm cơ bản như: là giai cấp
lao ộng bằng phương thức công nghiệp, có tinh thần cách mạng triệt ể và là ại biếu cho
lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất tiên tiến…
Trong phạm vi bài luận này, chúng ta sẽ nghiên cứu tập trung vào hình ảnh những người
công nhân ở Anh thế kỷ 19, từ ó phân tích tình cảnh chung của giai cấp này thời bấy giờ.
2. Phân tích tình cảnh người công nhân ở thế kỷ 19
Qua cái nhìn của Ăngghen, những người công nhân ở Anh vào thế kỷ 19 phải chịu những
cái tát au iếng từ xã hội ương thời, bị áp bức, bóc lột và ẩy vào ường cùng cả trong lao
ộng, trong sinh hoạt hay trong những quan hệ xã hội khác. Chúng ta hãy suy xét sâu hơn
cuộc chiến giai cấp xã hội ã ẩy họ vào tình cảnh như thế nào. 2.1. Trong lao ộng
Lịch sử giai cấp công nhân Anh bắt ầu từ nửa sau thế kỷ XVIII, cùng với việc phát minh
ra máy hơi nước và những máy làm bông. Như ta ã biết, những phát minh ấy là nguồn
gốc của cách mạng công nghiệp, cuộc cách mạng ã biến ổi toàn bộ xã hội công dân, mà
hiện nay người ta chỉ mới bắt ầu nhận thức ược ý nghĩa lịch sử của nó. Anh là nước iển
hình về sự biến ổi ấy, nó càng diễn ra lặng lẽ, thì càng mạnh mẽ; do ó, nước Anh cũng 5 lOMoAR cPSD| 45740413
là nước iển hình về sự phát triển của giai cấp vô sản, kết quả chủ yếu của sự biến ổi ó.
Chỉ ở Anh mới có thể nghiên cứu toàn diện giai cấp vô sản trên tất cả các mối quan hệ của nó.
Phát minh ầu tiên làm thay ổi sâu sắc tình cảnh của người lao ộng Anh là máy Jenny của
anh thợ dệt James Hargreaves ở Stanhill, gần Blackburn, Bắc Lancashire (năm 1764),
nó là tiền thân thô sơ của máy mule sau này. Giai cấp thợ dệt kiêm dân cày dần mất hẳn
i và trở thành giai cấp thợ dệt mới, hoàn toàn sống bằng tiền công, không có chút tài sản
nào, mối quan hệ trước ây giữa người kéo sợi và người dệt vải cũng bị xoá bỏ. Trước
kia, trong chừng mực có thể, việc kéo sợi và dệt vải ược tiến hành ngay trong một ngôi
nhà. Bây giờ vì máy Jenny cũng như khung cửi òi hỏi phải có sức lực mới sử dụng ược,
nên àn ông cũng bắt ầu kéo sợi, và cả gia ình sống nhờ vào công việc ấy; ngược lại một
số gia ình khác thì bắt buộc phải vứt bỏ cái guồng xe sợi cũ kỹ và lỗi thời, và nếu không
có khả năng mua một máy Jenny thì họ bắt buộc phải sống nhờ vào thu nhập mà cái
khung cửi em lại. Như vậy, sự phân công lao ộng, bắt ầu với việc kéo sợi và việc dệt
vải, từ ây ã ược phát triển ến vô tận trong công nghiệp.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không phải chỉ dừng lại ở ây. Một vài nhà tư bản
bắt ầu ặt những máy Jenny vào những tòa nhà lớn và dùng sức nước cho máy chạy, như
vậy họ có thể rút bớt số công nhân và bán sợi với giá rẻ hơn những người kéo sợi cá thể
còn phải quay máy bằng tay. Năm 1785, Samuel Crompton ở Firwood, Lancashire ã kết
hợp những ặc iểm của máy Jenny và máy sợi con ể chế thành máy mule, và cũng khoảng
thời gian ấy, khi mà Arkwright phát minh ược máy chải và máy sợi thô. Trong những
năm cuối của thế kỷ XVIII, một mục sư nông thôn là bác sĩ Cartwright, phát minh ra
khung cửi máy và khoảng 1804, ã cải tiến nó ến mức ộ có thể cạnh tranh thắng lợi ược
với thợ dệt tay. Máy hơi nước do James Watt phát minh năm 1764 và ược áp dụng từ
1785 ể chạy máy sợi, ã khiến những máy móc ấy trở thành quan trọng bội phần. Nhờ có
những phát minh về sau mỗi năm một hoàn thiện ấy, lao ộng bằng máy móc ã thắng lao
ộng bằng chân tay trong các ngành chủ yếu của công nghiệp Anh; và, toàn bộ lịch sử 6 lOMoAR cPSD| 45740413
sau ó của nền công nghiệp Anh chỉ là thuật lại tình hình người lao ộng thủ công ã bị
máy móc ánh bật khỏi hết vị trí này ến vị trí khác như thế nào.
Chúng ta thấy việc sử dụng máy móc ã dẫn ến sự ra ời của giai cấp vô sản như thế nào.
Công nghiệp mở mang nhanh chóng òi hỏi phải có bàn tay công nhân; tiền lương tăng
lên và do ó từng ám lao ộng từ các khu nông nghiệp lũ lượt kéo ra thành thị. Dân số tăng
lên nhanh chóng lạ thường, và hầu hết số dân tăng ó là thuộc về giai cấp công nhân. Dân
cư cũng bị tập trung như tư bản, bởi vì trong công nghiệp, con người, người công nhân,
chỉ ược xem như một loại tư bản, loại tư bản này tự nộp mình cho chủ xưởng sử dụng
và ược chủ xưởng trả lợi tức dưới danh nghĩa tiền lương. Một xí nghiệp công nghiệp
lớn cần nhiều công nhân cùng làm việc ở một tòa nhà; những công nhân ấy cần phải
sống ở gần nhau, thậm chí ở một công xưởng lớn, họ tạo thành cả một làng. Họ ều có
nhu cầu nhất ịnh, và ể thoả mãn những nhu cầu ấy, phải có những người khác: thợ thủ
công, thợ may, thợ giày, thợ làm bánh, thợ nề, thợ mộc ều dọn ến ó ở. Dân cư trong xóm
thợ, ặc biệt là thế hệ trẻ, học dần và làm quen với công việc ở công xưởng; khi mà công
xưởng ầu tiên không bảo ảm ược việc làm cho tất cả mọi người muốn có việc làm, iều
này cũng hoàn toàn tự nhiên, thì tiền công hạ xuống và do ó, nhiều chủ xưởng mới tìm
ến nơi ó làm ăn. Giới hạn mức lương tối thiểu cũng là tương ối: tiền lương trả cho nhân
công xưởng phải ủ ể họ nuôi dạy con cái trở thành những công nhân bình thường; nhưng
cũng không ược nhiều hơn ể họ phải nhờ vào ồng lương củacon cái; do ó mọi người
trong một gia ình ều i làm. Và giai cấp tư sản ã tận dụng tối a cơ hội này thuê cả phụ nữ
và trẻ con vào làm ể hạ thấp tiền lương công. 2.2. Trong sinh hoạt
Với số tiền lương ít ỏi, ời sống sinh hoạt của những người công nhân theo một lẽ tất
yếu, chẳng thể trang trải cho cuộc sống của bản thân và gia ình. Họ ã “không sống”
trong cuộc chiến tranh xã hội này.
Khi chưa dùng máy móc, người lao ộng sống một cuộc sống dễ chịu và ấm cúng, một
cuộc ời ngay thẳng, yên bình, với tất cả lòng thành kính và tín nghĩa; so với những người
công nhân sau này thì tình cảnh sinh hoạt vật chất của họ khá hơn nhiều. Họ chả cần gì 7 lOMoAR cPSD| 45740413
phải làm quá sức; họ muốn làm bao nhiêu thì làm mà vẫn kiếm ủ dùng; họ có thì giờ
rảnh ể lao ộng bồi bổ sức khoẻ ở trong vườn hay ngoài ruộng.
Xu hướng tập trung của công nghiệp phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ ã ẩy giai cấp vô
sản công nghiệp Anh thế kỉ 19 phải sống trong cảnh vô cùng nghèo nàn, tồi tệ ến không tưởng.
Chỉ khi ã len lỏi vài ngày trên các ường phố chính, khó nhọc lắm mới rẽ ược một lối
giữa ám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc, chỉ khi ã i thăm các
"khu nhà ổ chuột" của thành phố thế giới ấy thì người ta mới bắt ầu nhận ra rằng người
London ã phải hi sinh những phẩm chất tốt ẹp nhất của bản tính con người của họ ể
sáng tạo ra tất cả những kỳ công của văn minh ầy rẫy trong thành phố họ.
Những khu nhà ổ chuột trong tất cả mọi thành phố ở Anh nói chung ều giống hệt nhau;
ấy là những căn nhà tồi tàn nhất trong khu tồi tàn nhất của thành phố, thường là những
dãy nhà gạch một hai tầng, hầu hết ược xếp ặt lộn xộn, phần lớn ều có nhà hầm ể ở.
Những căn nhà nhỏ ấy chỉ có ba bốn phòng và một bếp, thường ược gọi là cottage và
ược xây dựng ở khắp ất Anh, trừ vài khu phố ở London, là chỗ ở thông thường của người
lao ộng. Đường phố ở ây cũng thường không ược lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, ầy rác
rưởi và xác sinh vật, không có cống rãnh thoát nước, nhưng ngược lại, thường xuyên có
nhiều vũng nước hôi thối. Do xây dựng luộm thuộm nên không khí khó lưu thông, và vì
rất nhiều người sống trong một không gian nhỏ hẹp, nên có thể dễ dàng tưởng tượng
bầu không khí của các khu lao ộng ấy như thế nào.
Cuộc sống sinh hoạt của họ bị bần cùng, ày ọa hóa khiến những con người lương thiện
ã chẳng thể giữ bản chất tốt ẹp vốn có. Họ bị ẩy vào ường cùng, làm việc cũng chết mà
không làm việc cũng không thể tồn tại nổi dưới xã hội ó.
Trong cuộc chiến tranh xã hội ấy, vũ khí là tư bản, tức là sự chiếm hữu trực tiếp hoặc
gián tiếp những tư liệu sinh hoạt và tư liệu sản xuất, nên rõ ràng là tất cả những iều bất
lợi của tình trạng ấy ều rơi lên ầu người nghèo. Không một ai quan tâm ến anh ta; một
khi bị xô ẩy vào dòng nước xoáy dồn dập ấy, anh ta phải biết cách tìm lấy ường mà
thoát. Nếu anh ta may mắn có ược việc làm, nghĩa là nếu giai cấp tư sản ban cho anh 8 lOMoAR cPSD| 45740413
ta cái ặc ân là dùng anh ta ể làm giàu, thì anh ta sẽ có ược ồng lương chỉ vừa suýt soát
ủ ể giữ cho thần hồn khỏi lìa thần xác; nếu không kiếm ược việc làm, thì anh ta có thể i
ăn cắp, nếu không sợ cảnh sát, hoặc chết ói, còn cảnh sát chỉ muốn làm phiền ến giai cấp tư sản.
Người ta tước oạt của người công nhân mọi thú vui, trừ tình dục và rượu chè, và hàng
ngày bắt họ làm việc tới kiệt sức về tinh thần cũng như thể chất; do ó luôn ẩy họ chìm
ắm một cách không sao kìm hãm ược, vào hai thú vui duy nhất mà họ có.
Mọi thứ hấp dẫn và cám dỗ liên kết lại ể lôi kéo người lao ộng tới chỗ rượuchè. Đối
với họ, hầu như chỉ có một nguồn vui duy nhất là rượu mạnh, và mọithứ dường như
cùng nhau ẩy họ ến với nó. Người công nhân khi tan tầm vềnhà, ã mệt mỏi rã rời; mà
nhà cửa thì thiếu tiện nghi, lạnh lùng, ẩm thấp, bẩnthỉu; anh ta rất cần tiêu khiển, cần
cái gì ó ể cảm thấy còn áng làm việc, cáigì ó làm dịu ược viễn cảnh của ngày mai khổ
cực; sự mệt mỏi,...”
Trình ộ giáo dục của người dân nói chung và giai cấp công nhân nói riêng thấp tới khó
tin khi mà trong thời kỳ công nghiệp hóa ang phát triển bậc nhất tại Anh, iều cần chú
trọng như tri thức lại bị chính phủ phớt lờ và người dân coi việc học chẳng mang lại lợi ích gì.
Các trường học ban ngày mà giai cấp công nhân có thể ến thì rất hiếm, chỉ rất ít người
có thể lui tới, vả lại những trưởng ấy rất tồi tàn; giáo viên là những công nhân ã mất
sức lao ộng, hoặc là những người chả làm ược gì, phải i dạy học ể kiếm ăn, a số họ còn
thiếu cả những kiến thức cơ sở cần thiết nhất, thiếu cả phẩm chất ạo ức thiết yếu của
người thầy, và chẳng hề bị công chúng giám sát. Ngoài ra, có rất nhiều trẻ em làm việc
cả tuần tại công xưởng hoặc ở nhà, nên cũng không thể i học. Còn các trường buổi tối
dành cho những người bận làm việc ban ngày, thì hầu như chẳng ai học, và chẳng em
lại ích lợi gì. Dù ã có những trường học chủ nhật, nhưng rất thiếu người dạy; và nó chỉ
có lợi thế với những người ã theo học các trường hàng ngày.”
Và tình cảnh khốn cùng ó không chỉ tồn tại nơi công xưởng mà càng bộc lộ dưới lăng
kính của những thành phố hào hoa, tráng lệ. 9 lOMoAR cPSD| 45740413
Ở Liverpool, dù buôn bán phồn thịnh, hoa lệ và giàu sang, những người lao ộng cũng
sống trong tình trạng dã man như thế. Hơn 1/5 dân số, tức là hơn 45.000 người, sống
trong những căn nhà hầm tối tăm, chật chội, ẩm thấp, bí hơi, trong thành phố có tới
7862 căn nhà như vậy. Ngoài ra phải kể thêm 2270 cái sân sau (courts), tức là khoảng
trống nhỏ, xung quanh ều là nhà và chỉ có một lối nhỏ i vào, thường có vòm che kín cho
nên hoàn toàn không thông gió, phần nhiều rất bẩn và hầu hết là những người vô sản
ở. Chúng ta sẽ có dịp nói tỉ mỉ hơn về những cái sân này khi ề cập ến Manchester. Ở
Bristol, người ta có lần iều tra 2800 gia ình lao ộng, 46% trong số ó chỉ có một phòng.
Tình hình những thành phố công xưởng hoàn toàn như thế. Ở Nottingham có tất cả
11.000 ngôi nhà thì 7-8 nghìn ngôi có tường sau xây dựa vào nhau, nên không thể có
một chút gió nào lọt qua ược; thêm nữa, thường thì nhiều nhà mới có một hố tiêu. Một
iều tra mới ây cho thấy nhiều dãy nhà xây dựng trên những rãnh thoát nước nông, chỉ
có một lượt ván lát trên mặt làm sàn nhà. Ở Leicester, Derby và Sheffield cũng vậy.”
Vậy, có thể hình dung tình cảnh của giai cấp công nhân ở các thành phố lớn như một cái
thước o: khá nhất là một cuộc sống tạm ược, ồng lương kiếm ược bằng công việc nặng
nhọc cũng khá, chỗ ở tốt, ăn uống nói chung không ến nỗi tồi, tất cả ều khá và chịu ược,
cố nhiên là theo con mắt của người công nhân; tệ nhất là sự bần cùng tàn khốc, ến mức
không nhà cửa và chết ói; nhưng mức trung bình thì gần với cái tệ nhất hơn là cái khá
nhất. Và những bậc thang khác nhau ó không phải là cố ịnh cứng nhắc cho các loại công
nhân khác nhau, ược quy chính xác ến mức người ta có thể nói loại công nhân này sinh
sống khá còn loại kia kém, xưa nay vẫn vậy và sau này cũng sẽ vậy.
2.3. Trong quan hệ xã hội
Có thể thấy, công nhân lúc nào cũng thấy giai cấp tư sản coi họ như ồ vật và tài sản của
chúng, chính iều này cũng ủ làm cho công nhân trở thành kẻ thù của giai cấp tư sản. Vì
vậy, ngoài việc ấu tranh chống lại tình cảnh của mình, thì công nhân không có chỗ nào
khác ể biểu lộ nhân cách của mình nữa; thế nên ương nhiên là chính trong sự phản kháng
ấy, công nhân ã biểu hiện những iều tốt ẹp nhất, nhân ạo nhất. Ta sẽ thấy là toàn bộ lực
lượng và hoạt ộng của công nhân ều là những cố gắng ể có ược sự công bằng, một nền 10 lOMoAR cPSD| 45740413
giáo dục xứng áng. Tất cả công nhân ở thành phố và nông thôn ã hợp thành công liên,
thực hiện nhiều cuộc tổng bãi công ể phản kháng sự thống trị của giai cấp tư sản họ thà
chịu tất cả chứ không cúi ầu dưới ách áp bức của giai cấp tư sản; chết chóc hoặc tù ày.
Hình thức ầu tiên, thô sơ và ít hiệu quả nhất của sự ấu tranh là phạm tội. Việc phạm tội
chỉ là hành ộng ơn thương ộc mã chống lại chế ộ xã hội hiện tồn, với tư cách cá nhân;
mà xã hội có thể dùng mọi sức mạnh ể ối phó, và áp ảo kẻ ịch ơn ộc bằng ưu thế tuyệt
ối. Trộm cắp là hình thức ấu tranh thô sơ và vô ý thức nhất. Sự chống ối của giai cấp
công nhân ối với giai cấp tư sản bắt ầu khicông nhân dùng bạo lực ể chống lại việc sử dụng máy móc.
Tiếp theo ấu tranh phát triển thành các hình thức mang ý thức cao. Năm 1812, cuộc tổng
bãi công của thợ dệt ở Glaslow. Năm 1822 lại có bãi công, có hai công nhân, vì không
chịu vào hội nên ã bị coi là phản bội giai cấp mình; họ ều bị tạt acid sulfuric vào mặt,
do ó bị mù. Năm 1818, hội thợ mỏ ở Scotland ã ủ mạnh ể tiến hành tổng bãi công. Trong
phong trào công nhân mãnh liệt năm 1831, Ashton, một chủ xưởng trẻ ở Hyde, gần
Manchester, ã bị bắn chết vào một buổi tối ở ngoài ồng, và không tìm ra hung thủ. Đó
chính là hành vi báo thù của công nhân… Nhiều cuộc ình công là bằng chứng tốt nhất
cho thấy cuộc chiến tranh xã hội ã lan rộng ến mức nào ở Anh. Không một tuần, thậm
chí không một ngày, nơi không có ình công; ôi khi vì lương giảm, ôi khi vì chủ nhà máy
từ chối tăng lương, ôi khi vì chủ nhà máy cho thuê núm vú, ôi khi vì chủ nhà máy thường
xuyên chửi bới hoặc ộc ác. Những trận ánh này là những trận ánh nhỏ trên mặt trận, ôi
khi biến thành những trận ánh lớn hơn, không giải quyết ược vấn ề gì,nhưng chúng làm
rõ một trận chiến quyết ịnh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ang ến gần.
Như vậy, khi các cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, ịa vị kinh tế của giai cấp công nhân
thế kỉ XIX không ược công nhận bị áp bức bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng
không có họ thì nền công nghiệp Anh cũng không thể phát triển mạnh mẽ như vậy. Vì
không có tư liệu sản xuất mà họ buộc bán sức lao ộng cho nhà tư bản vì miếng cơm
manh áo, duy trì sự sống. Do vậy công nhân là giai cấp trực tiếp ối kháng với giai cấp
tư sản ể dành quyền lợi về tay mình. Địa vị chính trị của giai cấp công nhân cũng ược 11 lOMoAR cPSD| 45740413
thể hiện ở chỗ dù người công nhân ít có sự ào tạo trong giáo dục, áp lực trong môi trường
làm việc thiệt thòi trong giáo dục nhưng ở những người công nhân ấy ã hợp lại với nhau
trở thành “công liên” trước hết ể bảo vệ mình khỏi kẻ thù, xóa bỏ mọi tình trạng áp bức
bóc lột, nô dịch, sau là ể cải thiện mức sống ói khô, giành quyền bình ẳng trong giáo
dục, lao ộng cũng như xã hội.
3. Nguyên nhân những người công nhân ở Anh thế kỷ 19 rơi vào tình cảnh ó
Ta ã i qua những bức tranh sự thật khốc liệt về những người công nhân ở Anh vào thế
kỷ 19. Vậy thì tại sao họ lại rơi vào tình cảnh ó?
Thứ nhất, do sự ô thị hóa. Một thành phố như London, có thể i hàng giờ mà vẫn chưa
hết ịa phận của nó, và không hề gặp một chút dấu hiệu nào chứng tỏ ã gần tới nông thôn.
Sự tập trung khổng lồ ó,sự tụ tập cả hai triệu rưởi người vào một chỗ ã làm cho lực
lượng của khối hai triệu rưởi người ấy mạnh thêm gấp trăm lần. Họ ã làm cho London
trở thành thủ ô của thương nghiệp của thế giới, ã tạo nên những bến dỡ hàng khổng lồ
và ã tập trung hàng mấy nghìn chiếc tàu luôn luôn trùm kín dòng sông Thames. Nhưng
tất cả những cái ó ã phải trả giá bằng những hy sinh như thế nào thìmãi sau này người
ta mới phát hiện ra. Chỉ khi ã len lỏi vài ngày trên các ường phố chính, khó nhọc lắm
mới rẽ ược một lối giữa ám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc,
các "khu nhà ổ chuột" của thành phố thế giới. “Ngay chính cái ám ông chen chúc của
các ường phố ã có một cái gìghê tởm, một cái gì trái với bản chất của con người”(Ăngghen).
Thứ hai, do sự cạnh tranh. Ngay khi công nghiệp mới bắt ầu phát triển, nhu cầu hàng
dệt tăng lên, tiền công thợ dệt tăng lên, làm cho những nông dân kiêm thợ dệt rời bỏ
nghề nông, ể kiếm ược nhiều hơn từ chiếc khung cửi. Nhờ phương thức kinh doanh
quy mô lớn, ã loại trừ tiểu nông, làm họ bị vô sản hoá, phần lớn giai cấp tiểu tư sản bị
phá sản, và tập trung tư bản vào tay một số ít người, và tập trung dân cư vào các thành
phố lớn. Khi nhu cầu về công nhân tăng thì họ lên giá, nhu cầu giảm thì họ xuống giá,
nếu nhu cầu giảm ến nỗi một số công nhân trở nên không thể bán ược, phải "tồn kho",
thì họ ành không có việc làm, mà không có việc làm thì không sống ược, phải chết ói. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
Lúc nào muốn là chúng có thể uổi công nhân mà vẫn không mất gì ến vốn bỏ ra; và nói
chung “lao ộng của công nhân lại rẻ rất nhiều so với lao ộng của nô lệ”, như Adam Smith nói.
Thứ ba, ó là do sự nhập cư của người Ireland. Tất cả các ngành hầu như không cần, hoặc
cần rất ít kĩ năng, ều mở cửa rộng cho người Ireland. Sự xâm nhập của người Ireland ở
ó ã thúc ẩy rất nhiều sự hạ thấp tiền lương và sự suy sụp của tình cảnh của giai cấp công
nhân. Điều này làm hạ thấp trình ộ của công nhân Anh, làm cho họ xa lìa văn hóa, và
khiến tình cảnh của họ thêm xấu i; nhưng mặt khác, nó ã ào sâu thêm cái hố ngăn cách
giữa công nhân và tư sản, do ó ã ẩy mạnh thêm cuộc khủng hoảng ang tới gần.
Như vậy, dưới tình cảnh ó, những con người cùng khổ ã không thể cam chịu áp bức bóc
lột dưới xiềng xích của tư sản mà vùng lên giành lại quyền ược sống. Để thoát khỏi
những con phố ẩm ướt, bốc mùi, ể thoát khỏi những ồng lương ít ỏi, ể thoát khỏi sự chà
ạp, họ chỉ có con ường ấu tranh. Càng au ớn bao nhiêu thì niềm căm hận và sức mạnh
càng lớn bấy nhiêu, ó là tiền ề rõ ràng cho những cuộc giải phóng.
II. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó ngày nay
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống quan iểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải
phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao ộng khỏi chế ộ áp bức, bóc lột, tiến tới
thực hiện sự nghiệp giải phóng con người. Cùng với lý luận về hình thái kinh tế - xã hội,
học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là ba phát
minh vĩ ại của C. Mác. Kể từ khi ra ời, các học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin trở
thành ngọn uốc dẫn ường cho phong trào ấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu giải
phóng con người, giải phóng xã hội, em lại cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc cho tất cả mọi người.
1. Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Cách ây 173 năm, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra ời ánh dấu bước phát
triển trong lịch sử hình thành chủ nghĩa Mác. Một trong những quan iểm nổi bật của tác 13 lOMoAR cPSD| 45740413
phẩm là C.Mác và Ph.Ăngghen ã luận giải một cách thuyết phục sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Khẳng ịnh sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân,
trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, C. Mác và Ph. Ăng-ghen nhắc lại nội
dung trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là: “Trong tất cả các giai cấp
hiện ang ối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách
mạng. Tất cả các giai cấp khác ều suy tàn và tiêu vong với sự phát triển của ại công
nghiệp, còn giai cấp vô sản thì trái lại, là sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp”.
Đây là “vũ khí lý luận” sắc bén ể giai cấp công nhân có thể bước lên vũ ài chính trị và
khẳng ịnh vai trò to lớn của mình trong cuộc ấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Cho ến
nay, quan iểm này vẫn có ý nghĩa to lớn, nhất là cung cấp cơ sở lý luận vững chắc ể ấu
tranh phản bác các quan iểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Trong bối cảnh ó, ể giúp cho giai cấp vô sản toàn thế giới và các chính ảng nhận thức rõ
vị trí, vai trò, sứ mệnh lịch sử và mục ích cao cả trong cuộc ấu tranh nhằm lật ổ giai cấp
tư sản và chủ nghĩa tư bản (CNTB), ồng thời thiết lập ịa vị thống trị của mình và xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen ã phác họa nên một bức tranh
sinh ộng về quá trình hình thành và phát triển của CNTB, bóc trần những mâu thuẫn nội
tại, vốn có của nó, chỉ rõ mức ộ ối kháng giai cấp ngày càng sâu sắc giữa giai cấp tư sản
và giai cấp vô sản. Không chỉ vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen còn khẳng ịnh: “Giai cấp tư
sản ã óng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử”; ở bất cứ nơi nào mà giai cấp tư
sản thiết lập ược quyền thống trị chính trị của mình, nó ều “ ạp ổ những quan hệ phong
kiến, gia trưởng và iền viên”, làm tiêu tan “tất cả những quan hệ xã hội cứng ờ và hoen
rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng vốn ược tôn sùng từ nghìn xưa i kèm những
quan hệ ấy”. Nó “làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế
giới”, những thành quả hoạt ộng tinh thần của một dân tộc “trở thành tài sản chung của
tất cả các dân tộc” và “lôi cuốn ến cả những dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh”.
Hơn nữa, giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị chưa ầy một thế kỷ, “ ã tạo ra những
lực lượng sản xuất nhiều hơn và ồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. 14 lOMoAR cPSD| 45740413
Mác, Ph. Ăng-ghen ã làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh ạo nhân dân
lao ộng ấu tranh xoá bỏ chế ộ TBCN, xoá bỏ mọi chế ộ áp bức bóc lột và xây dựng xã
hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Sở dĩ giai cấp công nhân có
sứ mệnh lịch sử này là do ịa vị kinh tế – xã hội khách quan của giai cấp công nhân quy
ịnh. Bởi ây là giai cấp ại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện ại và hội ủ các yếu
tố của một giai cấp lãnh ạo xã hội. Điều này không phải là mong muốn chủ quan của
giai cấp công nhân hay nguyện vọng của C. Mác như một số luận iệu xuyên tạc. Giai
cấp công nhân ra ời và phát triển từ nền ại công nghiệp gắn với dây chuyền máy móc,
sản xuất tập trung, theo chu trình khép kín, mang tính xã hội hóa cao. Chính iều này làm
cho giai cấp công nhân có tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, tinh thần hợp tác cao, là giai
cấp duy nhất thống nhất ược lợi ích cũng như nhận thức, tư tưởng và hành ộng trong xã
hội, hội ủ những phẩm chất cần có của một giai cấp cách mạng, có năng lực lãnh ạo
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Theo quan iểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân là một quá trình lâu dài, khó khăn, phức tạp và cần phải trải qua hai giai oạn.
Giai oạn thứ nhất: giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, chiếm lấy chính quyền
nhà nước. Giai oạn thứ hai: giai cấp vô sản dụng sự thống trị của mình ể từng bước oạt
lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, ể tiến hành cách mạng xã hội trên tất cả các
lĩnh vực. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải tập hợp ông
ảo quần chúng nhân dân lao ộng, tiếp thu lập luận khoa học cách mạng của chủ nghĩa
Mác – Lênin ể thành lập nên chính ảng tiên phong của mình và sẵn sàng ấu tranh khi có thời cơ cách mạng.
Đánh giá cao những thành tựu và óng góp ấy của CNTB và giai cấp tư sản, song với cái
nhìn biện chứng khách quan về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong Tuyên
ngôn, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng ã khẳng ịnh rằng, giờ ây, giống như những gì ã xảy
ra với các phương thức sản xuất trước kia, quan hệ sản xuất TBCN ã không còn phù hợp
với lực lượng sản xuất hùng mạnh do nó tạo ra nữa, nó bắt ầu kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất này. Trong Tuyên ngôn, khi chứng minh sự tất yếu phải diệt vong 15 lOMoAR cPSD| 45740413
của CNTB và khẳng ịnh “sự sụp ổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản
ều là tất yếu như nhau”, C.Mác và Ph.Ăngghen ã nhấn mạnh rằng, iều ó sẽ không tự ộng
diễn ra. Vai trò kẻ ào huyệt chôn chế ộ tư bản ã trở nên lỗi thời ó sẽ phải do một giai cấp
nhất ịnh thực hiện - giai cấp vô sản, giai cấp do chính xã hội tư bản sản sinh ra: “Giai
cấp tư sản không những ã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử
dụng vũ khí ấy chống lại nó, ó là những công nhân hiện ại, những người vô sản”. Theo
các ông, không một giai cấp thống trị ã lỗi thời nào lại tự nguyện rút lui khỏi vũ ài lịch
sử và do vậy, việc lật ổ giai cấp tư sản với tư cách một giai cấp thống trị ã hết vai trò
lịch sử chỉ có thể thành công bởi một cuộc ấu tranh giai cấp quyết liệt - cuộc cách mạng
vô sản do chính giai cấp vô sản cách mạng và chính ảng của nó thực hiện.
2. Ý nghĩa của Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong ngày nay
Mặc dù ã ra ời cách ây 173 năm nhưng Tuyên ngôn vẫn thể hiện ý nghĩa thời ại rất sâu
sắc, ặc biệt trong việc ấu tranh phản bác với các quan iểm sai trái, thù ịch về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay.
Tuy nhiên, trong thời ại cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, dữ liệu lớn (Big
data) và sản xuất ổi mới không ngừng. Lợi dụng tình hình này, nhiều ý kiến cho rằng
học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác - Lênin không còn úng nữa.
Thời gian qua, có ba xu hướng phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, gần ây, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KHCN) hiện
ại, các học giả của thuyết kỹ trị cho rằng, sự xuất hiện ngày càng nhiều “robot thông
minh”, “trí tuệ nhân tạo” khiến người máy ang dần thay thế con người. Điều ó khiến
người lao ộng vốn từ chỗ là chủ thể của quá trình sản xuất ang bị gạt ra bên lề quá trình
sản xuất ấy, trở thành nhân tố óng vai trò thứ yếu. Biểu hiện của sự thay ổi này là thay
về cần ến nhiều nhân công ể lao ộng, sản xuất thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp chỉ
cần ít nhân công. Thay vì trả lương cho nhân công, các doanh nghiệp ầu tư vào máy
móc, công nghệ. Do ó, các nhà kỹ trị cho rằng ã ến lúc cần xem xét lại quan iểm của 16 lOMoAR cPSD| 45740413
C.Mác về vai trò, vị trí trung tâm, có ý nghĩa quyết ịnh của người lao ộng trong hoạt
ộng sản xuất vật chất. Theo quan iểm của C.Mác, người lao ộng trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa không ai khác chính là giai cấp công nhân, giai cấp vô sản nên mục ích
sâu xa của quan iểm này là nhằm phủ nhận vai trò của giai cấp công nhân.
Thứ hai, có một số luận iệu cho rằng, giai cấp công nhân ã hoàn thành sứ mệnh của mình
trong thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc. Ngày nay, trong iều kiện hòa bình, hội
nhập, thời kỳ của các cuộc cách mạng KHCN, vai trò ó phải thuộc về ội ngũ trí thức,
những nhà khoa học. Chỉ có những nhà khoa học, trí thức mới có thể làm chủ ược xã
hội, ưa ất nước phát triển hiện ại, văn minh.
Thứ ba, có quan iểm cho rằng, trong xã hội tư bản hiện ại, ời sống của giai cấp công
nhân không còn cơ cực như trước. Ở nhiều công ty, người công nhân ã có cổ phần, cổ
phiếu nên họ không còn là giai cấp vô sản nữa. Vì thế, mẫu thuẫn giữa giai cấp công
nhân với giai cấp tư sản cũng không còn mang tính chất ối kháng như trước ây. Vì thế,
giai cấp công nhân cũng không còn cần ến sứ mệnh lịch sử của mình là “ ào mồ chôn
chủ nghĩa tư bản” như C.Mác và Ph.Ăngghen ã từng khẳng ịnh trong Tuyên ngôn.
Có thể nhận thấy, cả ba xu hướng trên ều căn cứ vào sự phát triển của xã hội hiện ại mà
thời của C.Mác và Ph.Ăngghen chưa có ược ể phủ nhận tính úng ắn trong quan iểm về
vai trò quyết ịnh của người lao ộng trong hoạt ộng sản xuất vật chất cũng như sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Không thể phủ nhận ược ngày nay những thành tựu của
KHCN hiện ại với sự ra ời của người máy ã thay thế không chỉ những công việc nặng
nhọc, những hoạt ộng cơ bắp, mà còn có thể thay thế cho cả những hoạt ộng tinh vi,
phức tạp của con người. Tuy nhiên, iều ó không có nghĩa là người lao ộng trở thành yếu
tố thứ yếu, ứng bên ngoài quá trình sản xuất. Về thực chất, KHCN trước hết là sản phẩm
của quá trình nhận thức, sản phẩm của sự phát triển trí tuệ của con người. Do yêu cầu
của sản xuất mà con người ã sáng tạo và quyết ịnh khuynh hướng, tốc ộ phát triển của
KHCN, ồng thời quyết ịnh việc sử dụng KHCN vào sản xuất theo mục ích của mình.
Thực tế cho thấy, kỹ thuật, công nghệ hiện ại dù năng ộng và cách mạng ến mấy cũng
chỉ là sản phẩm do bàn tay và khối óc của con người làm ra và chịu sự iều khiển, giám 17 lOMoAR cPSD| 45740413
sát của con người. Do ó, dù trí tuệ nhân tạo dẫu ược mệnh danh là tiên tiến ến âu cũng
chỉ là sản phẩm của con người, hoạt ộng của nó phụ thuộc vào những chương trình mà
con người ã lập ra, ã cài ặt vào máy tính iện tử và người máy công nghiệp. Vì vậy, trong
bất cứ thời ại nào, kể cả thời ại của KHCN hiện ại, người lao ộng hay nói cụ thể hơn là
giai cấp công nhân vẫn óng vai trò quyết ịnh hoạt ộng sản xuất vật chất.
Ngoài ra, ngày nay, mặc dù tầng lớp trí thức ang gia tăng nhanh chóng về số lượng, ngay
cả bản thân giai cấp công nhân cũng diễn ra xu hướng trí thức hóa ngày càng mạnh mẽ
nhưng iều ó không có nghĩa là tầng lớp trí thức thay thế sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. C.Mác, Ph.Ăngghen và cả V.I.Lênin sau này cũng nhận thấy vai trò to lớn
của tầng lớp trí thức trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân nhưng do
phương thức lao ộng quy ịnh và vai trò trong hệ thống sản xuất xã hội, tầng lớp trí thức
không có hệ tư tưởng nên không thể giữ vai trò lãnh ạo xã hội. V.I.Lênin cho rằng: “So
với giai cấp công nhân thì giới trí thức bao giờ cũng có nhiều tính chất cá nhân chủ
nghĩa hơn, ấy là do những iều kiện cơ bản của ời sống và công tác của họ không cho
phép họ thống nhất lực lượng một cách trực tiếp và rộng rãi, không cho họ ược giáo dục
trực tiếp trong lao ộng tập thể có tổ chức”.
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cho thấy, trong giai oạn ầu của cách
mạng vô sản, phần lớn những người trí thức ứng về phía giai cấp tư sản, bảo vệ những
quan iểm, lập trường tư sản, phản ánh những lợi ích của giai cấp tư sản. Cùng với thực
tiễn ấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân, tầng lớp trí thức ngày càng nhận rõ
vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tìm thấy lợi ích của mình trong
cuộc ấu tranh chung ó. Vì thế, ngày càng nhiều trí thức i theo giai cấp công nhân, ủng
hộ phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng. Tuy nhiên, trí thức
tồn tại với tư cách không phải là một giai cấp, mà là một tầng lớp ( ội ngũ) trung gian
trong xã hội, hoạt ộng trong lĩnh vực lao ộng trí óc (sản xuất tinh thần là chủ yếu), trí
thức không có hệ tư tưởng ộc lập mà phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp mà họ phục
vụ. Đúng như V.I.Lênin nhận xét: “Nếu không nhập cục với một
giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi”. 18 lOMoAR cPSD| 45740413
Hơn nữa, trong lòng xã hội tư bản, ời sống của người lao ộng tuy có ược cải thiện, nhưng
số người bị “hất” ra hè phố, số người nghèo khổ vẫn ngày càng tăng. Sự phát triển của
các tập oàn tư bản, các công ty tư bản xuyên quốc gia cùng sự bòn rút tài nguyên và bóc
lột nhân dân nhiều nước thuộc thế giới thứ ba; các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia
hay nội chiến do các nước ế quốc phát ộng là nguyên nhân chủ yếu khiến cho hơn 500
triệu người bị e dọa chết ói, 1,6 tỷ người sống trong cảnh khốn cùng, 600 triệu người
thất nghiệp, hơn 800 triệu người mù chữ. Đó là một bằng chứng không gì thuyết phục
hơn ể khẳng ịnh CNTB sẽ không bao giờ thay ổi bản chất của họ nên giai cấp công nhân
cũng sẽ vẫn còn sứ mệnh lịch sử to lớn trong việc ấu tranh giải phóng giai cấp mình và
tiến tới giải phóng toàn xã hội.
Thời ại ngày nay ang có nhiều biến ổi khó lường, nhiều học thuyết, nhiều trào lưu tư
tưởng tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân, chống phá chủ nghĩa Mác - Lênin,
nhưng những quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về học thuyết sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân vẫn còn nguyên giá trị.
3. Liên hệ với Sứ Mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam
Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác ã ược Đảng ta và chủ tịch
Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng ể ưa ra quan iểm ối với giai cấp công nhân ở Việt
Nam, mang những nét chung của giai cấp công nhân toàn thế giới nhưng cũng có những nét riêng biệt.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời và phát triển gắn liền với chính sách khai thác thuộc
ịa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Bên cạnh những ặc iểm của giai cấp công nhân nói
chung, giai cấp công nhân Việt Nam có những ặc iểm riêng. Giai cấp công nhân Việt
Nam nhanh chóng trưởng thành về ý thức chính trị, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu
cách mạng; có mối quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao ộng.Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời giai cấp công nhân Việt Nam ã giác
ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, thể hiện là lực lượng chính trị tiên phong 19 lOMoAR cPSD| 45740413
trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam là xóa bỏ chế ộ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế ộ bóc lột, tự giải
phóng, giải phóng nhân dân lao ộng và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, xây
dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng gia tăng về số lượng,
trưởng thành về trình ộ, ý thức, kỹ năng... Giai cấp công nhân nước ta lãnh ạo xã hội
qua ội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành ộng. Tuy nhiên,
nhìn chung, trình ộ, tay nghề của công nhân nước ta còn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó
khăn khi thích ứng với yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Do ó, ể giai
cấp công nhân nước ta tiếp tục thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, úng như Dự thảo
các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng khẳng ịnh, cần phải “phát triển giai cấp công
nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh, trình ộ, kỹ năng nhằm thích ứng
với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.
Ngày nay, giai cấp công nhân Việt Nam vẫn là lực lượng lãnh ạo cách mạng, là một lực
lượng xã hội to lớn, ngày càng a dạng về cơ cấu ngành, nghề, trình ộ học vấn, chuyên
môn, kỹ năng nghề nghiệp và gắn với nền công nghiệp hiện ại. Giai cấp công nhân Việt
Nam ại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, là lực lượng nòng cốt trong liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của
Đảng. Họ có khả năng phát minh, cải tiến và áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện ại vào
quá trình sản xuất, trở thành lực lượng i ầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. KẾT LUẬN 20