Phần trọng tâm cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Phần trọng tâm cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
PHẦN TRỌNG TÂM CUỐI KÌ
VẤN ĐỀ 5 LÀ MỐI QUAN HỆ ÂM VỊ VÀ ÂM TỐ I. Âm Vị
Âm vị: Là tổng thể (chùm) những nét khu biệt được thể hiện đồng thời
Các cặp tối thiểu trong nhóm ngữ liệu: 1) tan /tɑn1/ - can /kɑn1/
2) bát /bɑt5/ – cát / kɑt5/ 3) mùa /muo2/ – chùa /cuo2
Nét khu biệt: Đặc trưng cấu âm - âm học có chức năng xã hội (đặc trưng cấu âm – âm học quan yếu),
phân biệt âm vị này với âm vị khác.
gab /g/ - Tắc, gốc lưỡi, hữu thanh
gác / / - Xát, gốc lưỡi, hữu thanh ɣ Phiên âm âm v h c: ị ọ Anh ăn cơm chửa
/ɑŋ1/ /ʔɑn1/ /kɤm1/ /cɯɤ4/
II. Phương thức cấu tạo từ
Phương thức cấu tạo từ: Cách thức ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ
Các loại phương thức cấu tạo từ:
1. Phương thức từ hóa hình vị
Tác động vào bản thân một hình vị, làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp
và ý nghHa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: Chơi, nói, ăn, cây, hoa, lá, tuyết, nhà,
Play, speak, eat, tree, flower, leaf, snow, house
2. .Phương thức ghép hình vị: Tác động vào hai hoặc hơn hai hình vị, kết hợp
chúng với nhau để tạo ra từ mới.
Hình vị hạn chế + Hình vị hạn chế: cơ đấy, thế mà, vậy à
Hình vị tự do+ Hình vị hạn chế: xanh mởn, xanh lè, vàng khè, đỏ chót, tím lịm
3. Phương thức hình vị: Tác động vào một hình vị cơ sở, tạo ra hình vị giống
với nó toàn bộ hay một phần về âm thanh.
láy toàn phần: xanh xanh, xấu xấu, xinh xinh, thơm thơm, ngon ngon, lắc lắc, cay cay
láy âm đầu: mênh mông, nho nhỏ, khe khẽ, mù mịt, chan chát
láy vần: bát ngát, lẩm bẩm,
4. Phương thức phụ gia: Nối kết thêm hình vị phụ tố vào hình vị căn tố. Agree- disagree Legal-illegal Comfortable- uncomfortable Understand-misunderstand Free-freedom
5. Phương thức rút gọn: Rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ
của một cụm từ thành từ mới.
APPF: Asia-Pacific Parliamentary Forum
NASA: National Aeronautics and Space Administration NAM: Non- Aligned Movement UN: United Nation
6. Phương thức chuyển loại: Thay đổi ý nghHa, chức năng từ loại của một từ đã
có, làm nó trở thành một từ loại khác như từ riêng biệt. A case-> to case Water-> to water Bó- quần bó Viên đá -> đá chân Ăn-> ăn mặc Đội-> bộ đội
III. Phương thức chuyển nghĩa của từ
Phương thức biến đổi nghHa của từ là cách chuyển biến ý nghHa, tăng thêm nghHa mới cho từ.
Phân biệt Ẩn dụ Hoán dụ Giống nhau
Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho sự vật (y): [A(x) chỉ y] Khác nhau
Ẩn dụ: Giữa (x) và (y) có những nét tươngđồng, giống nhau theo một khía cạnh nào đó Chức năng hiểu biết
→Theo nhận thức chủ quan của người nói.
Vd: chân (bàn), cánh (quạt)
Hoán dụ: Giữa (x) và (y) có liên hệ tương cận, x và y luôn đi đôi với nhau, luôn có
mặt cùng nhau, khó có thể hình dung y mà không có x, có sự logic Chức năng quy chiếu →Có tính khách quan.
Vd: nhà có 5 miệng ăn; ăn 2 bát
IV. Phương thức ngữ pháp
Khái niệm: là cách sử dụng phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý nghHa ngữ pháp.
Phương thức phụ tố: dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị ý nghHa
ngữ pháp cho căn tố-chính tố
VD: thêm hậu tố ‘s’ để biểu thị danh từ số nhiều words, books, cats, dogs, pigs, chickens,
Phương thức thay thế căn tố là phương thức thay chính tố. Thay hẳn vỏ ngữ âm
của căn tố này bằng căn tố khác
VD: person-people, bad-good, good-best, tell-told
Phương thức luân chuyển ngữ âm là phương thức biến đổi nội bộ bên trong.
Biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm nhất đinh
để biểu thị ý nghHa ngữ pháp cho căn tố
VD: tooth- teeth, drink-drank, sing-sang
Phương thức trọng âm là phương thức thay đổi vị trí của trọng âm để biểu thị và
phân biệt ý nghHa ngữ pháp của đơn vị đang xét.
VD: increase- increase, present-present re
, cord- record, compliment-
compliment, conflic-conflic, permit-permit
Phương thức lặp: là lặp lại toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm của căn tố để
biểu thị ý nghHa ngữ pháp, là phương thức sử dụng rộng rãi trong các ngôn ngữ đơn lập
VD: ngày- ngày ngày, xanh – xanh xanh, vàng- vàng vàng, đỏ- đo đỏ, buồn – buồn buồn
Phương thức hư từ: Là phương thức dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với
từ để thể hiện ý nghHa ngữ pháp. Đây là phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ
Ví dụ: cây- những cái cây; anh ấy- anh ấy đến, anh ấy đang đến, anh ấy sẽ đến;
Phương thức trực tự từ là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghHa ngữ pháp
VD: Anh yêu em không?/ Anh không yêu em/ Anh em không yêu; Đi xe ôm/ ôm
xe đi; cửa trước/trước cửa; mặc áo vào đi/ đi mặc áo vào.
Phương thức ngữ điệu: là phương thức dùng ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý
nghHa ngữ pháp( ý nghHa hình thái của câu)
VD: Ôi! Biển mới đẹp làm sao!- Ừ. Biển đẹp nhỉ? ; Bánh gì mà ngon quá!
V. - Quan hệ ngữ pháp
1. khái niệm Quan hệ ngữ pháp( quan hệ cú pháp) là quan hệ giữa các thành tố tạo nên
ngữ đoạn và câu. Đây là quan hệ giữa các yếu tố đồng thời có mặt. Quan hệ này cấp cho
đơn vị một chức năng nào đó, với tư cách là một giá trị lâm thời.
Không phải từ ngữ đứng cạnh nhau đều có quan hệ ngữ pháp với nhau.
Ví dụ: Tôi/ đang nói chuyện với thầy giáo- Thầy giáo/ đang giảng bài
Hôm nay(TN)/,tôi /mua cái bánh này ở quận Từ Liêm(BN) -Cái bánh/ này rất ngon
Để xác định quan hệ ngữ pháp phải có 3 tiêu chí: nó có vận dụng độc lập không?; Nó có
thay được bằng một từ nghi vấn không?; có thể được xem là một dạng rút gọn của một kếu cấu phức tạp hơn. Các kiểu loại:
Quan hệ đẳng lập: là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với nhau, có
vai trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp, có khả năng như
nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp. Ví dụ:
Quan hệ liệt kê: thầy giáo và cô giáo, học sinh và sinh viên, cơm nước, chợ búa...
Quan hệ lựa chọn: anh hay em, nước cam hay nước táo, xe đạp hoặc ô tô
Quan hệ giải thích: bạn Nga, lớp trưởng lớp tôi.
Quan hệ qua lại: Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học; vì thành tích kém nên em phải cố
gắng học tập, đã xinh gái lại còn học giỏi.
Quan hệ chính- phụ là quan hệ giữa những yếu tố không bình đẳng với nhau về mặt ngữ
pháp, theo đó có thành tố đóng vai trò trung tâm và đóng vai trò phụ, thành tố trung tâm
quy định đặc điểm ngữ pháp của ngữ đoạn và đại diện được cho ngữ đoạn quan hệ với
các yếu tố bên ngoài. (Chỉ thành tố chínhcó quan hệ với bên ngoài)
Ví dụ: Ghế mây(TTC) rất tiện lợi/ Tôi rất thích ghế mây( Bổ ngữ); Mười(TTP) học sinh(TTC)
Quan hệ chủ -vị là quan hệ cú pháp giữa 2 thành tố phụ thuộc vào nhau. Đây là quan hệ
thường được thấy giữa 2 thành tố làm nên nòng cốt câu đơn theo ngữ pháp truyền thống.
( Chủ và vị luôn phải đi với nhau có quan hệ với bên ngoài)
Vd: Em/ là học sinh; em bé/ ngủ say; bạn cười/ làm em bé thức giấc; chó sủa/ làm tôi giật mình. CN VN CN VN Tiểu cú Tiểu cú