Phần Việt Nam - lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
“Lệ tứ bất” (không lập Tể tướng, không lập Hoàng hậu, không lấy Trạng nguyên, không phong Vương).Chính sách “bế quan tòa cảng”, không lắng nghe góp ý của trí thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|46667715
I. Nhà nước pháp luật VN thời kì trung đại 1. Chính quyền quân sự
- Mô hình chính quyền quân sự: một sứ mệnh lịch sử
- Đinh Bộ lĩnh xưng Đế, chọn Hoa Lư làm kinh đô và căn cứ quân sự
- Chia nước thành 10 Đạo: quân đội lên đến 1 triệu người
- Chọn bệ đỡ tư tưởng: Phật giáo
- Kỉ luật quân đội: hà khắc. Pháp luật: chưa phát hiện bộ luật thành văn nào
- Cách thức tổ chức chính quyền
Hoàng đế Thập đạo tướng quân 10 đạo x 10 quân x 10 lữ x 10 tốt x 10 ngũ x 10
người = 1tr người Huyện Xã - Nguyên nhân sụp đổ:
+ Quân đội 1tr người khó duy trì
+ Kinh đô Hoa Lư, xung quanh núi bao bọc khó phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
+ Phật giáo kêu gọi từ bi >< chính sách quân sự hà khắc mẫu thuẫn
2. Mô hình Tập quyền thân dân (thời Lý – Trần) a. Thời Lý:
- Năm 1010, Lý Thái Tổ rời đô về Đại La (Chiếu dời đô: cai trị dựa vao kinh tế và lòng dân)
- Đổi 10 đạo thành 24 lộ, đặt quốc hiệu Đại Việt, chọn Phật giáo làm quốc giáo
- Chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi lính ở nhà nông)
- Chính sách “nhu viễn” (mềm mỏng với phương xa: với các nước lớn giữ quan hệ hòa
hiếu, những vùng hiểm yếu, dễ xảy ra tình trạng cát cứ gả con gái duy trì quan hệ)
- Chính sách “khuyến nông”
- Thi cử tuyển chọn nhân tài
- Pháp luật: ban hành Bộ luật hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử b. Thời Trần
- Tư tưởng thân dân: triết lý cai trị “khoan thứ sức dân” lOMoARcPSD|46667715
- Già làng có vai trò quan trọng (được hỏi ý kiến tinh thần dân chủ) tính thân dân
- Chế độ “điền trang thái ấp” (đưa quan lại từ TW về địa phương để giải quyết quan hệ làng nước hòa đồng) Nhà nước Làng – nước không giữ được sự hòa đồng
Nhiều phong kiến tư nhân giàu ên
3. Tập quyền quan liêu (Lê sơ)
- “Hoàn bị” về tổ chức bộ máy: xuất hiệu “Lục bộ” và “Lục Khoa”
- “Hoàn bị” về mặt luật pháp: Quốc triều hình luật thời Lê
- Kinh tế phát triển mạnh nhất thời trung đại, ngoại giao đạt được nhiều thành tựu Bộ binh Bộ hình Bộ công Bộ hộ Bộ lại Bộ lễ Các vấn đề Quản lý về phúc lợi, Quản lý tài Quản lý vấn vũ khí, về Quản lý về xây dựng chính, tiền Quản lý đê lễ nghi, quân sự tư pháp các công nhân sự trình công tệ thi cử cộng
- Mâu thuẫn cơ bản của mô hình này
+ Quan lại quá đông, bộ máy cồng kểnh, nhiều tầng nấc
+ Có quyền sinh lợi: “Học để làm quan” trở thành mối họa cho đất nước
+ Sự độc tôn của Nho giáo mâu thuẫn với tự do về tư tưởng lOMoARcPSD|46667715
4. Mô hình chính quyền lưỡng đầu (thời kì vua Lê – chúa Trịnh)
5. Mô hình tập quyền chuyên chế (thời Nguyễn) - Tính chuyên chế:
+ “Lệ tứ bất” (không lập Tể tướng, không lập Hoàng hậu, không lấy Trạng nguyên, không phong Vương)
+ Chính sách “bế quan tòa cảng”, không lắng nghe góp ý của trí thức
- Bệ đỡ tư tưởng: đề cao Nho giáo (Nho giáo cực đoan); đàn áp sự phản kháng của người dân
- Chọn luật nhà Thanh làm mẫu để xây dựng Bộ luật Gia Long - Nguyên nhân sụp đổ:
+ Phương thức sản xuất lạc hậu, không chịu đổi mới, cải cách
+ Chính quyền không được lòng dân
+ Không lắng nghe trí thức, chỉ quan tâm đến lợi ích của gia tộc
Document Outline
- I.Nhà nước pháp luật VN thời kì trung đại
- 2.Mô hình Tập quyền thân dân (thời Lý – Trần)
- b.Thời Trần
- 3.Tập quyền quan liêu (Lê sơ)
- 4.Mô hình chính quyền lưỡng đầu (thời kì vua Lê – ch