Phân vùng văn hóa | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Phân vùng văn hóa là quá trình chia đất đai thành các khu vực với những đặc điểm về văn hóa, xã hội, kinh tế và địa lý khác nhau. Trong việc nghiên cứu về cơ sở văn hóa Việt Nam tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, phân vùng văn hóa thường được thực hiện để hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam, cũng như mối liên hệ giữa văn hóa và địa lý.

lOMoARcPSD| 40749825
Phn vng vn ha
Cơ sở vn ha Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhn vn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ:
VIỆC PHÂN VÙNG VĂN HÓA GIÚP CÁC BẠN CÓ ĐƯỢC
KIẾN THỨC VỀ VĂN HÓA VÙNG MIỀN. HÃY CHO
BIẾT CÁ NHÂN BẠN CÓ ĐƯỢC NHỮNG KIẾN THỨC
ĐÓ HAY KHÔNG?
Giảng viên: TS. Bùi Viết Thành
Sinh viên thực hành: Phạm Nguyễn Minh Thư
Lớp: 22609
Khóa: 2022-2026
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc, đặc biệt là dân tộc Việt Nam với 4000 năm văn
hiến đầy biến động quả thực là một hành trình gian truân nhưng đầy ý nghĩa.
Việc hiểu sâu về nguồn gốc, sự hình thành và phát triển của văn hóa giúp
chúng ta nhìn lại và tự đánh giá chính mình. Từ đó, góp phần vạch ra đường lối
đúng đắn trong công cuộc khẳng định bản sắc dân tộc, phát triển đất nước.
Không dừng lại ở tính thống nhất, bao quát trong văn hóa. Các nhà nghiên cứu
còn tiến hành phân vùng văn hóa Việt Nam, đây là cách tiếp cận văn hóa Việt
Nam về phương diện không gian, dựa trên các yếu tố tác động gồm những điều
kiện về tự nhiên, dân cư, xã hội và lịch sử đã tạo nên các sắc thái văn hóa trên
mỗi khu vực lãnh thổ ở Việt Nam. Trong phân vùng văn hóa (tiểu vùng văn
hóa), cần có sự tập hợp đầy đủ các yếu tố. Càng tập hợp được nhiều yếu tố thì
càng có tiền đề và điều kiện tốt nhất để phân vùng văn hóa một cách chính xác
hơn. Từ đó tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về từng vùng, từng dạng văn hóa
trong sự đa dạng của văn hóa Việt Nam.
Tiến sĩ Huỳnh Công Bá cho rằng “vùng văn hóa là một không gian văn hóa được
tạo thành bởi các đơn vị địa lý – dân cư địa phương kế nhau; ở đó có một tập hợp
các cơ cấu và đặc trưng văn hóa được hình thành trên cơ sở sự tương đồng về
quan hệ nguồn gốc và lịch sử. Đó là một hệ thống các dạng thức văn hóa mang
đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong sinh hoạt, trong ngôn
lOMoARcPSD| 40749825
ngữ, trong thái độ đối với di sản các giá trị tinh thần, trong sự cảm thụ và
phương thức nghệ thuật, trong phong thái ứng xử giữa con người với con người,
giữa con người với môi trường”. Có thể nói, vùng văn hóa chính là kết quả phát
triển cụ thể và có tính địa phương của nền văn hóa một quốc gia thống nhất.
Theo đó, các nhà nghiên cứu đã phân chia thành các vùng văn hóa riêng biệt.
Một trong những cách phân chia được sử dụng rộng rãi nhất là chia thành 6
vùng bao gồm: văn hóa Tây Bắc, văn hóa Việt Bắc, văn hóa Bắc Bộ, văn hóa
Trung Bộ, văn hóa Tây Nguyên và văn hóa Nam Bộ.
Vậy đâu là yếu tố hình thành nên sự khác biệt giữa 6 vùng văn hóa này? Th.s
Lê Thị Thanh Giao đã chia thành hai nhóm yếu tố lớn là nhóm yếu tố quyết
định và nhóm yếu tố biểu hiện. Đầu tiên về nhóm quyết định, đây là nguồn gốc
cũng như bản chất của vùng văn hóa ấy, được hình thành bởi những yếu tố về
tự nhiên – khí hậu – cư dân – tộc người, sản xuất kinh tế, đời sống vật chất,
truyền thống lịch sử- xã hội.. Tiếp theo, là nhóm biểu hiểu, điều mà chúng ta có
thể trông thấy khi tiếp xúc với các vùng văn hóa, là những yếu tố thuộc v
phong tục- lối sống, giao lưu văn hóa, sinh hoạt tinh thần, ngôn ngữ - nghệ
thuật. Việc tập hợp càng nhiều khía cạnh sẽ giúp chúng ta có thêm cơ sở để tiến
hành nghiên cứu chuyên sâu về từng vùng văn hóa.
Khi tìm hiểu sâu về văn hóa từng vùng, chúng ta sẽ có thêm được tư liệu tham
khảo cho chiến lược phát triển đất nước một cách cân bằng, đồng đều hơn giữa
các vùng. Ví dụ như phát triển nghệ thuật hát quan Họ, hát Chèo, múa rối nước
tại vùng văn hóa Bắc bộ giúp thúc đẩy kinh tế du lịch của vùng này. Ở các vùng
văn hóa hình thành ở vị trí địa lý hiểm trở, khó tiếp cận sự đổi mới, phát triển
của thời đại, chúng ta cần “mở mang kiến thức” cho đồng bào, giúp họ vừa phát
triển vừa gìn giữ được văn sắc địa phương, ở nơi đây thường sẽ phát triển các
ngành thủ công mỹ nghệ, du lịch dân dã,..Với vùng văn hóa Nam Bộ, vùng
được xem là sinh sau đẻ muộn nhưng lại có tầm quan trọng lớn với đất nước,
đây là nơi giao thoa giữa nhiều dân tộc khác nhau, ảnh hưởng bởi văn hóa
phương Tây do thời kỳ Pháp thuộc, Mỹ thuộc. Thế nên đây là vùng văn hóa đầy
cởi mở, phóng khoáng và đa dạng, sỡ hữu nền kinh tế phát triển, là nơi cung
cấp lượng thực hàng đầu nhờ đồng bằng sông Cửu Long phù sa màu mỡ.
Việt Nam ta với 6 vùng văn hóa và 54 tộc người sinh sống trên khắp mọi miền
của Tổ quốc kiến tạo nên các hệ giá trị văn hoá khác nhau: hệ giá trị văn hoá tộc
người; hệ giá trị văn hoá đồng bằng, miền núi, biển đảo, nông thôn, đô thị…
lOMoARcPSD| 40749825
Mỗi hệ giá trị văn hoá cần được nhận thức là nguồn lực, lợi thế riêng trong
mối quan hệ với quốc gia, dân tộc. Giá trị và vai trò của văn hoá từ phương
diện địa phương cần được phát huy để trở thành sức mạnh nội sinh, thôi thúc
mỗi thành viên cộng đồng khát vọng xây dựng quê hương, dòng tộc của mình
ngày càng phát triển và thịnh vượng.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825 Phân vùng văn hóa
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ:
VIỆC PHÂN VÙNG VĂN HÓA GIÚP CÁC BẠN CÓ ĐƯỢC
KIẾN THỨC VỀ VĂN HÓA VÙNG MIỀN. HÃY CHO
BIẾT CÁ NHÂN BẠN CÓ ĐƯỢC NHỮNG KIẾN THỨC ĐÓ HAY KHÔNG?
Giảng viên: TS. Bùi Viết Thành
Sinh viên thực hành: Phạm Nguyễn Minh Thư Lớp: 22609 Khóa: 2022-2026
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc, đặc biệt là dân tộc Việt Nam với 4000 năm văn
hiến đầy biến động quả thực là một hành trình gian truân nhưng đầy ý nghĩa.
Việc hiểu sâu về nguồn gốc, sự hình thành và phát triển của văn hóa giúp
chúng ta nhìn lại và tự đánh giá chính mình. Từ đó, góp phần vạch ra đường lối
đúng đắn trong công cuộc khẳng định bản sắc dân tộc, phát triển đất nước.
Không dừng lại ở tính thống nhất, bao quát trong văn hóa. Các nhà nghiên cứu
còn tiến hành phân vùng văn hóa Việt Nam, đây là cách tiếp cận văn hóa Việt
Nam về phương diện không gian, dựa trên các yếu tố tác động gồm những điều
kiện về tự nhiên, dân cư, xã hội và lịch sử đã tạo nên các sắc thái văn hóa trên
mỗi khu vực lãnh thổ ở Việt Nam. Trong phân vùng văn hóa (tiểu vùng văn
hóa), cần có sự tập hợp đầy đủ các yếu tố. Càng tập hợp được nhiều yếu tố thì
càng có tiền đề và điều kiện tốt nhất để phân vùng văn hóa một cách chính xác
hơn. Từ đó tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về từng vùng, từng dạng văn hóa
trong sự đa dạng của văn hóa Việt Nam.
Tiến sĩ Huỳnh Công Bá cho rằng “vùng văn hóa là một không gian văn hóa được
tạo thành bởi các đơn vị địa lý – dân cư địa phương kế nhau; ở đó có một tập hợp
các cơ cấu và đặc trưng văn hóa được hình thành trên cơ sở sự tương đồng về
quan hệ nguồn gốc và lịch sử. Đó là một hệ thống các dạng thức văn hóa mang
đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong sinh hoạt, trong ngôn lOMoAR cPSD| 40749825
ngữ, trong thái độ đối với di sản các giá trị tinh thần, trong sự cảm thụ và
phương thức nghệ thuật, trong phong thái ứng xử giữa con người với con người,
giữa con người với môi trường”. Có thể nói, vùng văn hóa chính là kết quả phát
triển cụ thể và có tính địa phương của nền văn hóa một quốc gia thống nhất.
Theo đó, các nhà nghiên cứu đã phân chia thành các vùng văn hóa riêng biệt.
Một trong những cách phân chia được sử dụng rộng rãi nhất là chia thành 6
vùng bao gồm: văn hóa Tây Bắc, văn hóa Việt Bắc, văn hóa Bắc Bộ, văn hóa
Trung Bộ, văn hóa Tây Nguyên và văn hóa Nam Bộ.
Vậy đâu là yếu tố hình thành nên sự khác biệt giữa 6 vùng văn hóa này? Th.s
Lê Thị Thanh Giao đã chia thành hai nhóm yếu tố lớn là nhóm yếu tố quyết
định và nhóm yếu tố biểu hiện. Đầu tiên về nhóm quyết định, đây là nguồn gốc
cũng như bản chất của vùng văn hóa ấy, được hình thành bởi những yếu tố về
tự nhiên – khí hậu – cư dân – tộc người, sản xuất kinh tế, đời sống vật chất,
truyền thống lịch sử- xã hội.. Tiếp theo, là nhóm biểu hiểu, điều mà chúng ta có
thể trông thấy khi tiếp xúc với các vùng văn hóa, là những yếu tố thuộc về
phong tục- lối sống, giao lưu văn hóa, sinh hoạt tinh thần, ngôn ngữ - nghệ
thuật. Việc tập hợp càng nhiều khía cạnh sẽ giúp chúng ta có thêm cơ sở để tiến
hành nghiên cứu chuyên sâu về từng vùng văn hóa.
Khi tìm hiểu sâu về văn hóa từng vùng, chúng ta sẽ có thêm được tư liệu tham
khảo cho chiến lược phát triển đất nước một cách cân bằng, đồng đều hơn giữa
các vùng. Ví dụ như phát triển nghệ thuật hát quan Họ, hát Chèo, múa rối nước
tại vùng văn hóa Bắc bộ giúp thúc đẩy kinh tế du lịch của vùng này. Ở các vùng
văn hóa hình thành ở vị trí địa lý hiểm trở, khó tiếp cận sự đổi mới, phát triển
của thời đại, chúng ta cần “mở mang kiến thức” cho đồng bào, giúp họ vừa phát
triển vừa gìn giữ được văn sắc địa phương, ở nơi đây thường sẽ phát triển các
ngành thủ công mỹ nghệ, du lịch dân dã,..Với vùng văn hóa Nam Bộ, vùng
được xem là sinh sau đẻ muộn nhưng lại có tầm quan trọng lớn với đất nước,
đây là nơi giao thoa giữa nhiều dân tộc khác nhau, ảnh hưởng bởi văn hóa
phương Tây do thời kỳ Pháp thuộc, Mỹ thuộc. Thế nên đây là vùng văn hóa đầy
cởi mở, phóng khoáng và đa dạng, sỡ hữu nền kinh tế phát triển, là nơi cung
cấp lượng thực hàng đầu nhờ đồng bằng sông Cửu Long phù sa màu mỡ.
Việt Nam ta với 6 vùng văn hóa và 54 tộc người sinh sống trên khắp mọi miền
của Tổ quốc kiến tạo nên các hệ giá trị văn hoá khác nhau: hệ giá trị văn hoá tộc
người; hệ giá trị văn hoá đồng bằng, miền núi, biển đảo, nông thôn, đô thị… lOMoAR cPSD| 40749825
Mỗi hệ giá trị văn hoá cần được nhận thức là nguồn lực, lợi thế riêng trong
mối quan hệ với quốc gia, dân tộc. Giá trị và vai trò của văn hoá từ phương
diện địa phương cần được phát huy để trở thành sức mạnh nội sinh, thôi thúc
mỗi thành viên cộng đồng khát vọng xây dựng quê hương, dòng tộc của mình
ngày càng phát triển và thịnh vượng.