-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Pháp luật đại cương chương 3 | Trường đại học Lao động - Xã hội
Pháp luật đại cương chương 3 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương(PLDC101) 11 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Pháp luật đại cương chương 3 | Trường đại học Lao động - Xã hội
Pháp luật đại cương chương 3 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương(PLDC101) 11 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Bài tập trắc nghiệm chương 3
Câu 1 : Buộc chung do Nhà nước ban hành thể hiện ý chí của Nhà nước nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội. A. Đúng. B. Sai.
Câu 2 : Các bộ phận của quy phạm pháp luật bao gồm: Giả định, quy định và chế tài. A. Sai. B. Đúng.
Câu 3 : Một quy phạm pháp luật phải có đầy đủ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài. A. Sai. B. Đúng.
Câu 4 : Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn cảnh
cho chủ thể thựchiện pháp luật. A. Sai. B. Đúng.
Câu 5 : Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật cho chủ thể biết phải xử sự như thế nào. A. Đúng. B. Sai.
Câu 6 : Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật nêu lên các biện pháp tác động
mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà
nước đã nêu trong bộ phận quy định. A. Đúng. B. Sai.
Câu 7 : Văn bản luật là văn bản do Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành. A. Sai. B. Đúng.
Câu 8 : Bộ luật Lao động năm 2019 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. A. Đúng. B. Sai.
Câu 9 : Bộ trưởng Bộ Nội vụ có thẩm quyền ban hành Thông tư. A. Sai. B. Đúng.
Câu 10 : Hiến pháp năm 2013 do Chính phủ ban hành. A. Sai. B. Đúng.
Câu 11 : Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành Quyết định. A. Sai B. Đúng.
Câu 12 : Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành Thông tư. A. Đúng. B. Sai.
Câu 13 : Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành Nghị quyết. A. Sai. B. Đúng.
Câu 14 : Luật Quản lý thuế năm 2019 do Bộ Tài chính ban hành. A. Sai. B. Đúng.
Câu 15 : Bộ luật Dân sự năm 2015 do Quốc hội ban hành. A. Sai. B. Đúng.
Câu 16 : Bộ phận nào sau đây của quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn
cảnh cho chủ thể thực hiện pháp luật: A. Bộ phận quy định. B. Bộ phận chế tài. C. Bộ phận giả định. D.
Bộ phận quy định và bộ phận chế tài.
Câu 17 : Chế tài có các loại sau: A.
Chế tài hình sự và chế tài hành chính. B.
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự. C.
Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự. D.
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc.
Câu 18 : Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài dân sự: A. Sa thải. B. Phạt hợp đồng. C. Cải tạo không giam giữ. D.
Tước quyền sử dụng giấy phép.
Câu 19 : Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài hành chính: A. Sa thải. B. Phạt hợp đồng. C. Cải tạo không giam giữ. D.
Tước quyền sử dụng giấy phép.
Câu 20 : Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài hình sự: A. Sa thải. B. Phạt hợp đồng. C. Cải tạo không giam giữ. D.
Tước quyền sử dụng giấy phép.
Câu 21 : Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài kỷ luật: A. Sa thải. B. Cải tạo không giam giữ. C. Phạt hợp đồng. D.
Tước quyền sử dụng giấy phép.
Câu 22 : Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội: A. Luật. B. Nghị định. C. Thông tư. D. Pháp lệnh. Câu 23 :
Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng: A. Luật. B. Pháp lệnh. C. Thông tư. D. Nghị định. Câu 24 :
Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ: A. Luật. B. Thông tư. C. Nghị định. D. Pháp lệnh.
Câu 25 : Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành
của Ủy ban thường vụ Quốc hội: A. Nghị định. B. Pháp lệnh. C. Luật. D. Thông tư.
Câu 26 : Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do: A.
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. B.
Đảng Cộng sản Việt Nam. C.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Công đoàn Việt Nam.
Câu 27 : Luật Đất đai năm 2013 do cơ quan nào sau đây ban hành: A.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. B. Quốc hội. C.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. D. Chính phủ.
Câu 28 : Hiến pháp năm 2013 do cơ quan nào sau đây ban hành: A. Quốc hội. B. Chính phủ. C.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao. D. Tòa án nhân dân tối cao.
Câu 29 : Chủ tịch nước có quyền ban hành: A. Lệnh, Quyết định. B.
Lệnh, Quyết định, Pháp lệnh. C. Lệnh, Pháp lệnh. D. Pháp lệnh, Quyết định.
Câu 30 : Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ban hành Thông tư: A. Bộ trưởng. B.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. C. Thủ tướng Chính phủ. D.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Câu 31 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ, là anh
chị Am cùng cha mẹ, anh chị Am cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
(Điều 184 – Bộ luật Hình sự 2015) A.
Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ. B.
Thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. C.
Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ,
là anh chị Am cùng cha mẹ, anh chị Am cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 32 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ, là anh
chị Am cùng cha mẹ, anh chị Am cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
(Điều 184 – Bộ luật Hình sự 2015) A.
Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ,
là anh chị Am cùng cha mẹ, anh chị Am cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. B.
Người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ. C.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. D.
Thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
Câu 33 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành
chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì
bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”
(Khoản 1, Điều 197 Bộ luật Hình sự 2015) A.
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ. B.
Thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm. C.
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 34 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành
chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì
bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”
(Khoản 1, Điều 197 Bộ luật Hình sự 2015) A.
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. B.
Thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm. C.
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 35 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài
sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường thAo quy định của pháp luật hoặc nội
quy lao động của người sử dụng lao động.”
(Khoản 1, Điều 129 Bộ luật lao động 2019) A.
Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt
hại tài sản của người sử dụng lao động. B. Người lao động. C.
Thì phải bồi thường thAo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của
người sử dụng lao động. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 36 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về
họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề,
xác nhận tình trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng
lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.”
(Khoản 2, Điều 16 Bộ luật lao động 2019) A. Người lao động. B.
Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động. C.
Phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên, ngày
tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình
trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà
người sử dụng lao động yêu cầu. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 37 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về
họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề,
xác nhận tình trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng
lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.”
(Khoản 2, Điều 16 Bộ luật lao động 2019) A. Người lao động. B.
Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động. C.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. D.
Phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên, ngày
tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình
trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà
người sử dụng lao động yêu cầu.
Câu 38 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về
họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề,
xác nhận tình trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng
lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.”
(Khoản 2, Điều 16 Bộ luật lao động 2019) A.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. B. Người lao động. C.
Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động. D.
Phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên, ngày
tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình
trạng sức khỏA và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà
người sử dụng lao động yêu cầu.
Câu 39 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ
hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.”
(Khoản 3, Điều 113 Bộ luật lao động 2019) A.
Thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. B.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm. C.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 40 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ
hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.”
(Khoản 3, Điều 113 Bộ luật lao động 2019) A.
Thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. B.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm. C.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này
Câu 41 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ
hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.”
(Khoản 3, Điều 113 Bộ luật lao động 2019) A.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm. B.
Thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ. C.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. D.
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa
nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
Câu 42 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động”
(Khoản 1, Điều 138 Bộ luật Lao động 2019) A.
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. B. Lao động nữ mang thai. C.
Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 43 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động”
(Khoản 1, Điều 138 Bộ luật Lao động 2019) A.
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. B. Lao động nữ mang thai. C.
Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 44 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động”
(Khoản 1, Điều 138 Bộ luật Lao động 2019) A.
Có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. B.
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. C. Lao động nữ mang thai. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 45 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp
dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.”
(Khoản 2, Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. B.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. C.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 46 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp
dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.”
(Khoản 2, Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. B.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. C.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 47 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp
dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.”
(Khoản 2, Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. B.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. C.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. D.
Thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.
Câu 48 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự đó là vô hiệu.”
(Điều 128 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Người có năng lực hành vi dân sự. B.
Thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. C.
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời
điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 49 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự đó là vô hiệu.”
(Điều 128 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. B.
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời
điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. C.
Người có năng lực hành vi dân sự. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 50 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự đó là vô hiệu.”
(Điều 128 Bộ luật Dân sự 2015) A.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. B.
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời
điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. C.
Người có năng lực hành vi dân sự. D.
Thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. Câu 51 :
Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm giữ của
đồn biên phòng trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh thì
phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền.”
(Khoản 2, Điều 20 luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015) A.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng. B.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh. C.
Thì phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 52 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:“Trường hợp
Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm giữ của đồn biên phòng trích
xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh thì phải thông báo ngay
cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền.”
(Khoản 2, Điều 20 luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015) A.
Thì phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền. B.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh. C.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 53 : Hãy chỉ ra bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau:
“Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm giữ của
đồn biên phòng trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh thì
phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền.”
(Khoản 2, Điều 20 luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015) A.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. B.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh. C.
Trường hợp Giám thị trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ, Trưởng buồng tạm
giữ của đồn biên phòng. D.
Thì phải thông báo ngay cho cơ quan đang thụ lý vụ án và Viện kiểm sát có thẩm quyền.
Câu 54 : Hãy chỉ ra bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau:
“Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp
luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá
nhân, cơ quan, tổ chức khác thAo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.”
(Khoản 2, Điều 57 luật Hôn nhân và gia đình 2014) A.
Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực
pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch. B.
Phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã
thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác thAo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan. C.
Tòa án đã giải quyết ly hôn. D.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này.
Câu 55 : Hãy chỉ ra bộ phận quy định của quy phạm pháp luật sau:
“Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp
luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá
nhân, cơ quan, tổ chức khác thAo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.”
(Khoản 2, Điều 57 luật Hôn nhân và gia đình 2014) A.
Tòa án đã giải quyết ly hôn. B.
Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực
pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch. C.
Không thể hiện tại quy phạm pháp luật này. D.
Phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã
thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác thAo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.