Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đối với truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đối với truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VIN NGOI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOI
----------
TIU LU N
MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYN THÔNG
CH ĐỀ: Pháp lu t quy n s h u trí tu đối v i truy n thông
ĐỀ TÀI: PHÁP LU T V S H U TRÍ TU TRÊN KHÔNG
GIAN M VÀ TH T I VI T NAMNG C TRNG
Lp tín ch
:
PLVĐĐTT.2_LT
H Kc I
NĂM HỌC 2022 - 2023
H và tên sinh viên
:
Hà Châu Anh
Ngày/tháng/năm sinh
:
18/12/2003
Lp niên chế
:
TTQT48A
Tên giáo viên gi ng d y
:
TS. Đào Xuân Hi
Hà N i, ngày tháng 12 2022 12 năm
MC L C
I. LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
II. KHÁI QUÁT CHUNG ........................................................................................ 1
1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 1
1.1. Khái ni m v s h u trí tu , quy n s h u trí tu ...................................... 1
1.2. t quy n sLu h u trí tu ............................................................................ 2
1.3. m c a quy n s h u trí tu Đặc điể ............................................................. 3
1.4. a quy n s h u trí tu Phương pháp củ ....................................................... 4
1.5. Các lo i hình s h u trí tu ........................................................................ 4
1.6. Vai trò c a quy n s h u trí tu ................................................................. 5
2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................... 5
2.1. H ng pháp lu th ật liên quan đến s hu trí tu ........................................ 5
2.2. nh chung c a pháp lu t Vi t Nam v quy n s h u trí tu Quy đị ........... 10
III. TH C TR NG V QUY N S H U TRÍ TU TRÊN KHÔNG GIAN
MNG TI VI T NAM ........................................................................................ 13
1. Thc tr ng quy n s h u trí tu t i Vi t Nam ................................................ 13
2. Nguyên nhân c a th c tr ng s h u trí tu t i t Nam Vi ............................... 17
IV. GI I PHÁP ...................................................................................................... 17
1. Gii pháp cho các cá nhân, t c trong th c ti ch ễn để thc hi n t t v ấn đề bo
v quyn s h u trí tu ......................................................................................... 17
2. Giải pháp liên quan đến hoàn thin h thng pháp lu i v i v s hật đố ấn đề u
trí tu ..................................................................................................................... 18
V. K T LU N ........................................................................................................ 19
TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 20
1
I. LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, s h u trí tu ngày càng được coi trng, nó đóng vai trò rất l n trong
vi c phát tri n kinh tế - xã hi c a các qu c bốc gia đượ o v trên phm vi toàn
cu. Không ch c phát tri n nhi u qu các nướ ốc gia đang phát triển cũng ý
thức được t m quan tr ng c a vi c b o h các tài s n s h u trí tu . Tài s n trí tu
mt trong nhng y u t n tế bả o nên giá tr tính c nh tranh c a các qu c gia
trên th ng th i. V i m n và h i nh m trườ ế gi ột nước đang trên đà phát triể p mnh
như Việ càng đóng mt Nam thì vic bo h quyn s hu trí tu t vai trò vô cùng
quan tr ng trong vi c thu hút th ng và kh nh v ng qu trườ ẳng đị thế trên đấu trườ c
tế. Chính v y, b o h quy n s h u ttu được coi chìa khóa để m ra mt
cánh c a m i cho s phát tri n c a các quc gia trên th ế gii.
nước ta, s h u trí tu vn còn m t v khá mấn đề i m, nhn th c ca
người dân v v ấn đề này còn t n t i nhi u h n ch ế và chưa được coi trọng đúng mức.
S phát trin nhanh chóng c a công ngh thông tin nói chung và Internet nói riêng
đã ảnh hưở ều lĩnh vực đờng tích cc đến Vit Nam trong nhi i sng, kinh tế, xã hi.
S đa d ủa Internet đã đáp ng, phong phú c ng và phc v được nhu cu ca nhiu
người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Internet cũng còn tn ti nh ng m t trá i và đang
đặt ra thách th c c n ph i gi i quy c bi t là v v ết, đặ ế ấn đề s h u trí tu . Hàng ngày,
s lượng người truy c p và ti p c n các s n ph m trên m ng r t l ế ớn, đó có thể là mt
b phim, mt bài hát hay m t cu n sách nhưng để ết đượ bi c sn phm y vi
phm v quyn s h u ttu hay không là r t khó. Hi n nay, vi c vi ph m v s h u
trí tu ngày càng tr nên ph n v i các hành vi ngày m t tinh vi, ph c t biế ạp hơn.
Đặ t ra m t thách th c l c giớn cho các quan ban ngành trong việ i quyết tri ệt để
các v v vi ph h u trí tu c bi t là trên không gian mấn đề m s ệ, đặ ng.
Nhn th c tính c p thi t cấy đượ ế ủa đề tài này, bài ti u lu n Pháp lu t v quy n
s h u trí tu trên không gian m ng và th c tr ng t i Vi t Nam sau đây của em s
phân tích và làm rõ nh ng khái ni m liên quan đến vn đề này, đưa ra h thng pháp
lu địt nh ng quy nh pháp lu t c a Vi t Nam xoay quanh v s h u trí tu ấn đề .
Cùng với đó là đưa ra những ví d th c ti n v hành vi vi ph t ạm để đó đưa ra được
cái nhìn rõ ràng, t ng quan ng gi i quy i pháp nht v phương hướ ết cũng như là gi
đúng đắn cho v này. ấn đề
II. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái ni m v s h u trí tu , quy n s h u trí tu
S hu trí tu (SHTT) là còn g i v i cái tên khác tài sn trí tu - nhng sn
phm sáng t o c a b ng c a lo i s h u này các tài s óc con ngưi. Đối tượ n
2
phi v t ch ất nhưng giá tr kinh t , tinh th n to lế ớn giúp đóng góp phần quan tr ng
trong quá trình hình thành phát tri n khoa h c, công ngh c a nhân lo i. ó là Đ
các tác ph c, ngh thu t, ph n m m máy tính, phát minh, sáng ch , giẩm văn h ế i
pháp h u ích, ki u dáng công nghi p,
Quyn s h u trí tu có th đưc hiểu theo hai phương diện:
Phương diện khách quan: Quy n SHTT là t ng h p các quy ph m pháp lu t
điề u ch nh các quan h xã h c phát sinh trong quá trình xác lội đượ p, khai thác, s
dụng và định đoạt các đối tượng SHTT
Phương diện ch quan: Quyn SHTT t p h p các quy c ền nghĩa vụ
th c a các cá nhân, t c là ch c a quy ch th n SHTT
Vì v y, có th là quy n c a t i v hiu Quyn s h u trí tu chức, cá nhân đố i
tài s n trí tu , bao g m quy n tác gi và quy n quy n tác gi , quy ền liên quan đế n
s
h u công nghi p và quy i v i gi ng cây tr Quy n s h u trí tu ền đ ng.
1
được
pháp lu t th a nh n và b o h i v i thành qu ng sáng t o trí tu dành cho đố lao độ
ngư đóời đã tự to ra thành qu . Đó là độ ền đượ ột ngườc quy c công nhn cho m i,
một nhóm người hoc mt t chc, cho phép h được s dng hay khai thác khía
cạnh thương mại c a m t tác ph m sáng t o.
Các đối tượng quyn s hu trí tu được nhà nước b o h g m 3 nhóm:
Đối tượ ẩm văn họng quyn tác gi bao gm tác ph c, ngh thut, khoa hc;
đối tượ ền liên quan đếng quy n quyn tác gi bao gm cuc biu din, bn ghi âm,
ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hi u v tinh mang chương trình được mã hóa.
2
Đối tượng quyn s hu công nghip bao gm sáng chế, kiu dáng công
nghip, thi t k b trí m ch tích hế ế p bán dn, mt kinh doanh, nhãn hi u, tên
thương mạ
i và ch d a lý. ẫn đị
3
Đối tượ ền đống quy i vi ging cây trng vt liu nhân ging vt liu
thu ho
ch.
4
1.2. t quy n s hLu u trí tu
K h p th 8, khóa XI, Qu c h i Vi t s h u trí tu ệt Nam đã thông qua Luậ
Vit Nam và gi i thích m t s t ng n v có liên quan đế ấn đề SHTT như sau:
Quyn tác gi : là quy n c a t chức, cá nhân đối v i tác ph m do mình sáng
t
o ra ho c s h u.
5
Đối tượng quy n tác gi bao g m m i s n ph m sáng t o trong
1
Điều 4 kho n 1, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
2
Điều 3 kho n 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
3
Điều 3 kho n 2, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
4
Điều 3 kho n 3, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
5
Điều 4 kho n 2, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
3
các lĩnh vực văn học, ngh t, khoa h thu ọc… đượ ện dước biu hi i bt kì hình th c,
không phân bi t n i dung, giá tr c th n b ng nhi u d đượ hi ạng phương tin
khác nhau
Quyền liên quan đế ức, nhân đốn quyn tác gi: quyn ca t ch i vi
cuc bi u di n, b ản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiu v tinh mang
chương trình đượ
c mã hóa.
6
Quyn s h u công nghip là quy n c a t chức, cá nhân đối vi sáng chế,
kiu dáng công nghi p, thi t k b trí m ch tích h p bán d n, nhãn hi ế ế ệu, tên thương
mi, ch d a lý, m t kinh doanh do mình sáng t ẫn đị o ra hoc s h u quyn
ch
ng c nh tranh không lành m nh.
7
Quyền đố ức, cá nhân đối vi ging cây trng là quyn ca t ch i vi ging
cây tr ng m i do mình ch n t o ho c phát hi n phát tri n ho ng ặc được hưở
quy
n s h u.
8
1.3. Đặc điểm ca quyn s h u trí tu
Cho dù được hiểu theo phương din khách quan hay ch quan, quy n s h u t
tu u mang m t s đề đặc điểm sau:
S h u m t tài s n vô hình: Tài s n vô hình c hi u là k t qu c a quá đây đượ ế
trình tư duy sáng tạo trong b não con người, được pháp luật quy định b o h ộ, được
bi u hi i nhiện dướ u dng v t ch c, ngh t, ất khác nhau như tác phẩm văn họ thu
các cu c bi u di ễn… có giá trị được tính b ng ti n và có th trao đổi vi nhau.
Quyn s d ng: ụng đóng vai trò quan trọ khi sáng to ra mt sn ph m trí tu ,
bn thân ca sn ph nh c giá tr ph i qua s d ng, ẩm đó vẫn chưa đị nh đượ
ng dng vào th c t ế để xem xét s n ph m sáng t o này đem lại li ích gì cho c ng
đồ ng, xã h i. T c giá trđó mới định hình đượ th c s mà sn ph ẩm đem lại để
hướng phát tri n và b o h phù h p.
Bo h có ch n l c: không ph i tài s ản vô hình nào cũng được pháp lu t b o h
mà đòi hỏi s sáng t o c i làm ra s n ph ủa ngườ ẩm đó.
Mang tính lãnh th và có th i h n:
Tính lãnh th gi i h n nh , ch: ất đnh được b o h trong ph m vi m t
quc gia, tr ng h p có s tham c qu c t v s h u trí tu thì lúc trườ gia Điều ướ ế
đó phạm vi bo h đư c m r ng ra các qu c gia khác.
6
Điều 4 kho n 3, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
7
Điều 4 kho n 4, (2022) Văn bả năm 2005 n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
8
Điều 4 kho n 5, (2022) Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
4
Thi gian: Pháp luật có đặt ra th i h n bo h . Trong th i h n b o h quyn
s h u trí tu là b t kh xâm ph m. H t th i h n b o h , tài s s ế ản đó tr thành tài
sn chung c a nhân lo i, không c n b t k s cho phép c a ch s h u.
1.4. Phương pháp của quy n s h u trí tu
Phương pháp của quy n s h u trí tu bao g m:
Xác đị bình đnh s ng gia các ch th khi tham gia các quan h pháp lut:
quyn nhân thân và quy n tài s n các quy n phát sinh trong quá trình các nhân,
t chc t o ra, s d t b o v quy i v ng SHTT. ụng, định đoạ ền đố ới các đối tượ
Việc xác định này giúp bo v quyn và li ích hp pháp ca các cá nhân, t chc
đố i vi s n phm trí tu mà h t o ra.
Phương pháp tự định đoạ t: các ch tham gia quan h pháp lu t SHTT th
quyn t định đoạt đối v i s n ph m do mình sáng t ạo ra như quyền s d ng, chuy n
gia và th a k các s n ph m ế
Phương pháp tự chu trách nhim ca các ch th: các nhân, t c khi ch
tham gia vào quan h pháp lu t SHTT ph ải là người đầy đủ hành vi, năng lc
pháp lu n các s n pht. Do đó trong quá trình phát sinh các quyền liên quan đế m
sáng t o trí tu thì các nhân, t c ph i ch u trách nhi c pháp lu t v ch m trướ
hành vi c a mình
1.5. Các lo i hình s h u trí tu
Nhng hình th c s h u trí tu ch y u là b ng sáng ch , b n quy n, nhãn hiế ế u
và bí mật thương mại.
Bn quy n: quy n tác gi (t chức, cá nhân) đối v i các tác ph m mà h sáng
to ra ho c s h u, nh m b o v quy n l i kinh t c a tác gi . Tác ph ế m đây bao
gm các tác ph c, báo chí, n tác gi ẩm văn họ các chương trình máy tính,… Quy
phát sinh t thời điểm tác phẩm được sáng tạo và được th hiện dưới mt hình thc
vt ch t nh ất định.
Bng sáng ch : ế s công nh n c c v quy n dành riêng cho ch ủa nhà nướ
nhân sáng ch giúp lo i tr i khác kh i vi c t o ra, s d ng và bán sáng ế, đ ngườ
chế giống như những được quy đị ằng độnh trong bn mô t ca b c quyn sáng
chế v i th ời gian 20 năm kể t ngày xin c p b ng b o h i v i sáng ch . đố ế
Bí mật thương mại: là thông tin thu đượ ạt động đầu tư tài chính, trí tuệc t ho ,
chưa đượ năng sửc bc l và có kh dng trong kinh doanh; mang li giá tr và li
ích kinh t cho doanh nghi p trong c nh tranh. Bí m t kinh doanh có th các s ế
li li u, d ệu, các chương trình, kế hoch ca công ty v sn xut sn phm, v th
trường mc tiêu, các bí quy t kinh doanh, quy trình công ngh , thi t k ế ế ế,…
5
Nhãn hi u: là d u hi u mà cá nhân, t chc s d ụng để phân bit hàng hoá, d ch
v c a mình so v i các cá nhân, t chc là khác nhau. T t c các n i dung và hình
thc ca nhãn hi c tính là d u hi phân bi í d , kích ệu đều đượ ệu để t, v như: chữ, s
thước, hình v , màu s c, hi u ứng,… hoc là s k t h p c a t t c các n i dung này ế
đều được xem nhng yếu t ca du hiu s dng tác dng phân bit hàng
hóa, d ch v .
1.6. Vai trò c a quy n s h u trí tu
Quyn s h u trí tu đang t c nh vai trò không th thiừng bướ khẳng đị ếu trong
quá trình hình thành m t n n kinh t phát tri toàn di n và b n v ng. S bùng n ế n
ca công ngh thông tin và khoa h c k thu t cùng nh ng ng d ng to l n góp ph n
thúc đẩ ển đờ ống đã ngày càng khẳng định được điềy và phát tri i s u này. Vic bo
h quyn s h u trí tu ngày càng tr nên quan tr ng trong việc thúc đẩy s sáng
to, phát tri n n n kinh t tr u ki n tiên quy t trong h i nh p qu c t ế thành điề ế ế
ca m i qu c gia. Vì v y, c n ph i ti p t c nâng cao nh n th i dân, các ế ức cho ngườ
t chc cá nhân v các v n s h u trí tu n s ấn đề liên quan đế cũng như quyề
hu trí tu .
Quyn s h u trí tu giúp: T ạo động l c cho m ọi người, đặc bi t nh ững người
tr sáng t o ra các s n ph m trí tu khác nhau; Dành s a nh n chính th th ức đối
vi các nhà sáng t o; T o ra ngu n thông tin quan tr ng; T u ki n ạo điề thun li
cho vi c phát tri n n n công ngh cũng như thương mại quc t . ế
2. Cơ sở pháp lý
2.1. H ng pháp lu th ật liên quan đến s hu trí tu
nước ta, quy định pháp lu t v s h u trí tu được quy định trong B lut Dân
sự, sau đó được th hin trong Lu t S h u trí tu và nhi i lu t. Có ều văn bản dướ
th đề c n vài ngh n s h u trí tu nh s ập đế định liên quan đế như: Ngh đị
100/2006/NĐ-CP c a Chính ph hướ ng d n B t Dân s , Lu t S h u ttu v lu
quyn tác gi và quy n liên quan ; Ngh định s 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết
và hướng dn thi hành mt s điều ca Lut S hu trí tu v s hu công nghip;
Ngh định 88/2010/NĐ-CP quy đị ết, hướnh chi ti ng dn thi hành mt s điều ca
Lut s h u trí tu , Lu t s ửa đổi, b sung m t s điều c a Lu t SHTT v quy ền đối
vi gi ng cây tr ng; Ngh định s 105/2006/NĐ-CP c a Chính ph Quy định chi
tiết và hướng dn thi hành mt s điu ca Lut S hu trí tu v bo v quyn s
hu trí tu qu c v s h u ttu ; Ngh nh s -CP ản nhà nướ đị 85/2011/NĐ
ngày 20/9/2011 S i, b sung m t s u c a Ngh nh sửa đổ điề đị 100/2006/NĐ-CP
ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy đị ết và hướnh chi ti ng d n thi hành m t s u c điề a
B lut Dân s, Lu t S h u trí tu v quy n tác gi và quy n liên quan;
6
H thng ch ế tài liên quan đến s h u trí tu g ồm có 3 cơ chế: Dân s , Hình s
và Hành chính n ch t v. B ấn đề SHTT là dân s nên các nước đều gii quy t tranh ế
chp bng cách s d ụng cơ chế dân s ự. Nhưng ở Việt Nam cơ chế này không đượ c
s d ng nhi u do nhi u b t c p. Gi ng v i dân s ự, cơ chế hình s h ầu như không
được áp d ng nhi u t i Vi t Nam .
Điều 225, B lu t hình s 2015 v T i xâm ph m quy n tác gi , quy n liên
quan:
1. Người nào không đưc phép ca ch th quy n tác gi , quy n liên quan
c ý th c hi n m m quy n tác gi , quy n liên ột trong các hành vi sau đây, xâm phạ
quan đang được b o h t i Vi t Nam, thu l i b t chính t 50.000.000 đồng đến dưới
300.000.000 đồng hoc gây thit hi cho ch th quyn tác gi, quyn liên quan t
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đng hoc hàng hóa vi phm tr giá t
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồ 50.000.000 đồng, thì b pht tin t ng
đến 300.000.000 đồng hoc pht ci t o không giam gi đến 03 năm:
a) Sao chép tác ph m, b n ghi âm, b n ghi hình;
b) Phân ph n công chúng b n sao tác ph m, b n sao b n ghi âm, b n sao ối đế
bn ghi hình.
2. Ph m t i thu c m ng h t ti n t ột trong các trườ ợp sau đây, t bị ph
300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoc ph t tù t 06 tháng đến 03 năm:
a) Có t chc;
b) Ph m t i 02 l n tr lên;
c) Thu l i b ất chính 300.000.000 đng tr lên;
d) Gây thi t h i cho ch n tác gi , quy ng th quy ền liên quan 500.000.000 đồ
tr lên;
đ) Hàng hóa vi ph giá 500.000.000 đồm tr ng tr lên.
3. Ngườ 20.000.000 đồng đếi phm ti còn có th b pht tin t n 200.000.000
đồng, cấm đm nhi m ch c v , c m hành ngh c làm công vi c nh ho ất định t 01
năm đến 05 năm.
4. Pháp nhân thương mạ ội quy đị ại Điềi phm t nh t u này, thì b phạt như sau:
a) Pháp nhân thương m ện hành vi quy đị ản 1 Điều này, đã i thc hi nh ti kho
b x pht vi ph m hành chính v hành vi này ho k t án v t ặc đã bị ế ội này, chưa
được xóa án tích còn vi ph m, thì b pht tin t 300.000.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng;
b) Ph m t i thu ng h ộc trườ ợp quy định ti khoản 2 Điều này, thì b t ti n t ph
1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồ c đình chỉ ạt động ho ho ng có thi hn
t 06 tháng đến 02 năm;
7
c) Pháp nhân thương mạ 00.000 đồng đếi còn th b pht tin t 100.0 n
300.000.000 đng, c m kinh doanh, c m ho ạt động trong m t s lĩnh vự ất địc nh nh
hoc cấm huy động vn t 01 năm đến 03 năm.
Hiện nay, cơ chế hành chính là cơ chế được s d ng nhi u nh t do th t ục đơn
gin, nhanh g n, hi u qu . Ch tài hành chính hi ế ện nay được quy định t i Ngh định
s 131/2013/NĐ-CP v x pht vi phm hành chính quy n tác gi quy n liên quan .
Dưới đây là một s điu khoản liên quan đến vấn đề v s h u trí tu trong lĩnh vực
truyn thông:
Điều 9. Hành vi xâm ph m quy ền đứng tên, đặt tên tác phm
1. Ph t ti n t i v i hành vi s d ng tác 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đố
phm mà không nêu tên th t, bút danh tác gi , tên tác ph m ho ặc nêu không đúng
tên th t ho c bút danh tác gi , tên tác ph m trên b n sao tác ph m, b n ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
a) Bu c c i chúng thông tin sai ải chính công khai trên phương tiện thông tin đ
lệch đố ới hành vi quy địi v nh ti Kho u này; ản 1 Điề
b) Bu c s a l , tên tác ph m trên b n sao tác ph m, b n ghi ại đúng tên tác giả
âm, ghi hình, chương trình phát sóng thông tin sai lệch v tên tác gi, tên tác
phẩm đối với hành vi quy định t i Kho ản 1 Điều này.
Điều 12. Hành vi xâm ph m quy n làm c ph m phái sinh
1. Ph t ti n t i v i hành vi làm tác 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đố
phẩm phái sinh mà không được phép ca ch s h u quy n tác gi .
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao tác ph m vi ph i hình th n t ng ạm dướ ức điệ ử, trên môi trườ
Internet và k t s thu đố i v i hành vi quy định ti Kho u này. ản 1 Điề
Điều 15. Hành vi xâm ph m quy n phân ph i tác ph m
1. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối v i hành vi phân ph i
tác phẩm mà không được phép c a ch s h u quy n tác gi .
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
b b n sao tác ph m vi ph i hình th n t ng Buc d ạm dướ ức điệ ử, trên môi trườ
Internet k thu t s c bu c tiêu h y tang v t vi ph i v i hành vi quy ho ạm đố
đị nh t i Khoản 1 Điều này.
Điều 17. Hành vi xâm ph m quy n truy ền đạ ẩm đết tác ph n công chúng
1. Ph t ti n t 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối v i hành vi truy ền đạt
tác ph n công chúng bẩm đế ằng phương tiện hu tuyến, tuyến, mng thông tin
8
điệ n t hoc bt k phương tiệ ật nào mà không đượn k thu c phép ca ch s h u
quyn tác gi theo quy định.
2. Bin pháp khc ph c h u qu : c d b b Bu n sao tác ph m vi ph i v ạm đố i
hành vi quy đ ản 1 Điềnh ti Kho u này.
Điều 18. Hành vi xâm ph m quy n sao chép tác ph m
1. Ph t ti n t 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối vi hành vi sao chép
tác ph m mà không c phép c a ch s h u quy n tác gi . đượ
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu : c d b b n sao tác ph m vi ph Bu ạm dưới
hình th n t ng Internet và k thu t s c bu c tiêu h y tang ức điệ ử, trên môi trư ho
vt vi phạm đố ới hành vi quy địi v nh ti Kho u này. ản 1 Điề
Điều 25. Hành vi xâm ph m quyn phát sóng ho c truyn theo cách khác
đến công chúng cuc biu diễn chưa được định hình
1. Ph t ti n t 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối vi hành vi phát sóng
hoc truyền theo cách khác đến công chúng cu c bi u di n ch ưa được đnh hình mà
không đượ ủa ngườc phép ca ch s hu quyn c i biu din, tr trường hp cuc
biu diễn đó nhằ ục đích phát sóngm m .
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao cu c bi u di n vi ph i hình th n t , trên môi ạm dướ ức điệ
trườ ng Internet và k thut s ho c tiêu h y tang v t vi ph i vạm đố i hành vi quy
đị nh t i Khoản 1 Điều này.
Điều 26. Hành vi xâm ph m quy n phân ph ối đến công chúng b n g c ho c
bn sao cuc biu din
1. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối v i hành vi phân ph i
đến công chúng b n g c ho c b n sao cu c bi u di ễn mà không được phép c a ch
s h u quy n c i biủa ngườ u di n.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao cu c bi u di i hình th n t , ễn dướ ức điệ trên môi trường
Internet và k t s c bu c tiêu h y tang v t vi ph i v i hành vi quy thu ho ạm đố
đị nh t i Khoản 1 Điều này.
Điều 27. Hành vi xâm ph m quy n sao chép b n ghi âm, ghi hình
1. Ph t ti n t 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối vi hành vi sao chép
bản ghi âm, ghi hình mà không đưc phép ca ch s hu quyn ca nhà sn xut
bn ghi âm, ghi hình.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
9
Buc d b b n sao b ản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện t , trên môi trường
Internet và k t s c bu c tiêu h y tang v t vi ph i v i hành vi quy thu ho ạm đố
đị nh t i Khoản 1 Điều này.
Điều 28. Hành vi xâm ph m quy n phân ph ối đến công chúng b n g c ho c
bn sao b n ghi âm, ghi hình
1. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối v i hành vi phân ph i
đế n công chúng b n g c ho c bn sao b n ghi âm, ghi c phép hình không đượ
ca ch s h u quy n c a nhà s n xu t b n ghi âm, ghi hình.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao b ản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện t , trên môi trường
Internet và k t s c bu c tiêu h y tang v t vi i v i hành vi quy thu ho phạm đố
đị nh t i Khoản 1 Điều này.
Điều 29. Hành vi s d ng b ản ghi âm, ghi hình đã công bố nhm mục đích
thương mại
1. Ph t ti n t i v i hành vi s d ng 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đ
bản ghi âm, ghi hình đã công bố ục đích thương mại trong nhà hàng, cơ sở nhm m
lưu trú du lịch, ca hàng, siêu th mà không tr tin s dng cho ch s hu quyn
tác gi , ch s h u quy ền liên quan theo quy định.
2. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối vi m t trong các hành
vi sau đây:
a) S d ng b ản ghi âm, ghi hình đã công bố nhm mục đích thương mại để phát
sóng không tr n s d ng cho ch s h u quy n tác gi , ch s h u quy ti n
liên quan theo quy định;
b) S d ng b m m i trong ản ghi âm, ghi hình đã công bố nh ục đích thương mạ
nh v c hàng không, giao thông công c ng các ho ạt động kinh doanh thương
mi khác mà không tr tin s d ng cho ch s h ữu theo quy định.
3. Ph t ti n t 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối vi hành vi s dng
bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhm m c đích thương mại trong sở kinh doanh
dch v karaoke, d ch v bưu chính viễn thông, môi trường k thut s mà không
tr tin s d ng cho ch s h u quy n tác gi , ch s h u quy n liên quan theo quy
định.
4. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao b ản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện t , trên môi trường
Internet và k t s thu đối với hành vi quy định ti Kho n 2 và Kho ản 3 Điều này.
Điều 30. Hành vi xâm phm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình
phát sóng
10
1. Ph t ti n t 70.000.000 đồ g đến 100.000.000 đồng đốn i vi hành vi phát
sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng không đưc phép ca ch s hu
quyn c a t chc phát sóng.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b n sao b hình ản định hình chương trình phát sóng vi phạm dưới
thức điệ trên môi trườ ới hành vi quy địn t, ng Internet và k thut s đối v nh ti
Khoản 1 Điều này.
Điều 31. Hành vi xâm ph m quy n phân ph ối đến công chúng chương trình
phát sóng
1. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối v i hành vi phân ph i
đế n công chúng b c phép cản sao chương trình phát sóng không đượ a ch s
hu quy n c a t c phát sóng. ch
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b i hình th n t , trên môi ản sao chương trình phát sóng dướ ức điệ
trườ ng Internet và k thu t s hoc bu c tiêu h y tang v t vi ph i vạm đố i hành vi
quy đị ản 1 Điềnh ti Kho u này.
Điều 32. Hành vi xâm ph m quy ền định hình chương trình phát sóng
1. Ph t ti n t 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi định hình
chương trình phát sóng không được phép c a ch s h u quy n c a t chc phát
sóng.
2. Bi n pháp kh c ph c h u qu :
Buc d b b i hình th n t , trên môi ản sao chương trình phát sóng dướ ức điệ
trườ ng Internet và k thu t s hoc bu c tiêu h y tang v t vi ph i vạm đố i hành vi
quy đị ản 1 Điềnh ti Kho u này.
2.2. nh chung cQuy đị a pháp lut Vit Nam v n s h u trí tu quy
Pháp luật nước C ng hòa Xã h i Ch nghĩa Việt Nam quy định m t s điều sau
v v ấn đề quyn s h u trí tu:
1. Quyn t b o v
Ch th quy n s h u trí tu có quy n áp d ng các bi ện pháp sau đây để b o v
quyn s h u trí tu c a mình:
a) Áp d ng bi n pháp công ngh a hành vi xâm ph m quy nhằm ngăn ng n
s h u trí tu ;
b) ph Yêu c u t c, cá nhân có hành vi xâm ph m quy n s h u trí tu ch i
chm d t hành vi xâm ph m, xin l i chính công khai, b ng thi t h i; i, c ồi thườ
11
c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thm quyn x lý hành vi xâm ph m quy n
s h u trí tu nh c a Lu nh khác c a pháp lu t theo quy đị ật này các quy đị
liên quan;
d) Khi ki n ra tòa án ho c tr b o v quy n, l i ích h p pháp c ọng tài để a
mình.
9
2. Bin pháp x lý hành vi xâm ph m quy n s h u trí tu
T chc, nhân hành vi xâm ph m quy n s h u trí tu c a t chc,
nhân khác thì tùy theo tính ch t, m xâm ph m, --có th b x b ng bi ức độ n
pháp dân s hành chính ho c hình s . ,
ng h p c n thi c th m quy n th áp dTrong trườ ết, cơ quan nhà nướ ng
bi n pháp kh n c p tm thi, bi n pháp kim soát hàng hóa xut kh u, nhp khu
liên quan đế ện pháp ngăn chặ ảo đn s hu trí tu, bi n và b m x pht hành chính
theo quy đị
nh ca Luật này và các quy định khác ca pháp lu t có liên quan.
10
3. Giám định v s hu trí tu
Điề ếu này s d ng ki n th c, nghi p v chuyên môn để đánh giá, kết lun v
nh
ng vấn đề có liên quan đế n quyn s hu trí tu .
11
nhân có đủ các đ iu kiện sau đây được cơ quan nhà nước th m quy n c p
Th giám định viên s h u trí tu :
a) Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân s ; đầy đủ
b) Thường trú t i Vi t Nam;
c) Có ph m ch ất đạo đức tt;
d) Có trình độ ới lĩnh vực đ đại hc tr lên v chuyên ngành phù hp v ngh
cp th giám định, đã qua thực tế hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực đó từ năm
năm trở lên và đạ
t yêu c u ki m tra nghi p v v giám định.
12
4. Các bi n pháp dân s
Tòa án áp d ng các bi n pháp dân s sau đây để x lý t c, cá nhân có hành ch
vi xâm ph m quy n s h u trí tu :
a) c ch m d t hành vi xâm ph Bu m;
b) c xin l i, c i chính công khai; Bu
c) c th c hiBu n nghĩa vụ dân s;
d) c b ng thi t h Bu ồi thườ i;
9
Điều 198, kho n 1, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
10
Điều 199, kho n 1, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
11
Điều 201, kho n 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lu t S h u trí tu năm 2005
12
Điều 201 n , kho 3, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
12
e) Buc tiêu h y ho c bu c phân ph i ho ặc đưa vào sử dng không nh m m c
đích thương mại đố ệu phương tiện đượi vi hàng hóa, nguyên liu, vt li c s
dng ch y ếu để sn xut, kinh doanh hàng hóa xâm ph m quy n s h u trí tu v i
điề u ki n không làm n khảnh hưởng đế năng khai thác quyền ca ch th quy n
s
h u trí tu .
13
5. Nguyên tắc xác định thit hi do xâm ph m quy n s h u trí tu
Thit hi do hành vi xâm ph m quy n s h u trí tu bao g m:
a) Thi t h i v v t ch t bao g m các t n th t v tài s n, m c gi m sút v thu
nhp, l i nhu n, t n th t v i kinh doanh, chi phí h n, kh hộ ợp lý để ngăn chặ c
phc thi t h i;
b) Thi t h i v tinh th n bao g m các t n th t v danh d , nhân ph m, uy tín,
danh ti ng và nh ng t n th t khác v tinh th n gây ra cho tác gi c a tác phế ẩm văn
hc, ngh thu t, khoa h i bi u di ọc; ngườ n; tác gi c a sáng ch , ki u dáng công ế
nghip, thiết k b trí, gi ng cây trế ng.
Mức độ thit hại được xác định trên cơ sở các t n th t th c t mà ch ế th quyn
s
h u trí tu phi ch u do hành vi xâm ph m quy n s h u trí tu gây ra.
14
6. Bán đấu giá quyn s hu trí tu
Quyn s h u trí tu nh c a pháp lu t v được bán đấu giá theo quy đ bán đu
giá tài s n và pháp lu t v quy n s h u trí tu .
Chính ph nh trình t , th t u giá th m quy u giá quy đị ục bán đấ ền bán đấ
quy
n s h u trí tu .
15
7. Yếu t m ph m quy n s h u đố ếi v i sáng ch
Yếu t xâm ph m quy i v sáng ch có th thu c m t trong các d ng ền đố i các ế
dưới đây:
a) S n ph m ho c b n (ph n) s n ph m trùng ho i s ph ặc tương đương vớ n
phm ho c b n (ph n) c ph a s n ph m thu c ph m vi b o h sáng ch ; ế
b) Quy trình trùng ho i quy trình thu c ph m vi b o h sáng ặc tương đương vớ
chế;
c) S n ph m ho c b n (ph n) c a s n ph c s n xu t theo quy trình ph ẩm đượ
trùng hoặc tương đương với quy trình thuc phm vi b o h sáng ch . ế
13
Điều 202, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
14
Điều 204, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
15
Điều 8, Lut thi hành án dân s 26/2008/QH12 2008 s
13
Căn cứ để xác định yếu t xâm ph m quy ền đối vi sáng ch ph m vi bế o h
sáng ch nh theo B c quy n sáng ch , B c quy n gi i pháp ế được xác đị ằng độ ế ằng độ
h
u ích.
16
Ngoài ra, t n quy ph m pháp lu t chuyên ngành thông tin rong các văn bả
truyn thông, quy n tác gi và các quy n liên quan cũng được quy định khá đầy đủ:
Ti Kho u 2 Ngh nh s -CP ngày 16/10/2013 cản 16 Điề đị 132/2013/NĐ a
Chính ph nh ch m v , quy n h u t c c a B quy đị ức năng, nhiệ ạn cấ ch
Thông tin Truy n thông nêu nhi m v c a B : Phi h p t c th ch c hin
các quy định c a pháp lu t v s h u trí tu đối v i s n ph ẩm báo chí, chương trình
phát thanh, truy t b n ph n ph m ền hình đã hóa, xu ẩm, tem bưu chính, sả
dch v công ngh thông tin và truy ền thông; đối v i các phát minh, sáng ch thu ế c
ngành, c qu n lý c a B . lĩnh vự
Trong b t Công ngh nh các hành vi b nghiêm Lu thông tin cũng quy đ
cấm liên quan đế ấn đền v quyn s hu trí tu: Xâm ph m quy n s h u trí tu
trong hoạt động công ngh thông tin; s n xu ất, lưu hành sn ph m công ngh thông
tin trái pháp lu t; gi m n t c a t c, cá nhân khác; t ạo trang thông tin điệ ch o
đườ ng d i vẫn trái phép đ i tên mi n c a t chc, cá nhân s d ng h p pháp tên
mi
ền đó.
17
III. THC TR NG V QUYN S HU TRÍ TU TRÊN KHÔNG GIAN
MNG TI VIT NAM
1. Thc trng n s h u trí tuquy t i Vi t Nam
Cùng v i s phát tri n m nh m c a công ngh thông tin và m ng Internet thì
nh ng t i phm k thut và nh ng vi ph ng mạm trên môi trườ ng din ra v i m c
độ thường xuyên và ngày càng nghiêm tr ng, nh ng hành vi vi ph ạm cũng khiến các
ch th s h u u và tiêu t n nhi u ti n b c, công s n nay đau đầ ức để ngăn chặn. Hi
trên môi trường mạng Internet có hàng nghìn trang thông tin điện t và m ng xã h i
khác nhau đang hoạt động, trong đó nhữ ng trang mng hi toàn cu n
Facebook, Youtube v i r t nhi i thông tin, video clip t i dùng. ều lượt đăng tả ới ngườ
Ti Vi t Nam, tính t i tháng 9/2022, s lượng người dùng Internet rơi vào khoảng
70 tri i, chi m 70% dân s c c. Tuy nhiên, theo C c Phát thanh truyệu ngườ ế nướ n
hình n t - B thông tin truy n thông, Vi t nam hiThông tin điệ ện đang dẫn
đầ u khu v c v t l vi phm b n quy ng sền trên môi trườ . Các loi hình vi phm
trong lĩnh vực truyn thông n bi n r t ph c t p và khó kidi ế ểm soát. Đặc bit là trên
môi trường m ng, v i s phát tri n c a công ngh đã giúp người dân d dàng s d ng
16
Điều 8, Ngh định 105/2006/NĐ ản lý nhà nước hướ-CP bo v quy n s hu trí tu qu ng dn Lut S hu trí tu
17
Điều 12, Lut công ngh thông tin 2006 s 67/2006/QH11 (2022)
14
Internet để ục đích khác. Chính điề gii trí, hc tp và phc v vào các nhu cu, m u
này đã giúp thúc đẩy xu hướng vi phm quyn s hu trí tu trên không gian mng
nói riêng và trong lĩnh vực truyn thông nói chung.
Vic vi ph m b n quy n gây ra thi t h i r t lớn đến các cá nhân, t c s h ch u
bn quy n n i dung. Các hình th ức, phương pháp vi phạm được ti n hành rế t tinh vi,
được biến đổi liên t c như việ đăng ký tên miềc n qu c t ế, đặt máy ch nước ngoài,
s d ng k thu t IP tránh b x lý vi ph m. Tình tr ng vi ph m b n quy để ền đang
di n ra ngày càng r ng và có chi ng. Theo ều hướng gia tăng một cách đáng báo đ
con s thống kê được thì có kho ng 400 website công khai chi ếu hàng ngàn b phim
trên Internet, hơn 200 website nhạc tên “.vn”, nhiều website cung c p các n phm
ca nhà xu t b c s cho phép. Theo báo cáo t Media Partners Asia, ản khi chưa đượ
tình tr ng vi ph n quy n video tr c tuy n t i Vi m b ến đang ngày càng phổ biế t
Nam, v i s lượng ngườ ậu tăng lên 15,5 triệu trong năm i dùng xem các ni dung l
2022, làm th t thoát 348 tri u USD. n T6/2022, Trung tâm b
lên đến
18
Tính đế n
quyn s i h Việt Nam đã phố p với các cơ quan chức năng chặn truy c p c ủa người
dùng Vi t Nam trên 500 website vi ph m b n quy Ngoài ra, nh n. ững năm qua,
Truyền hình K+, VTV đã nhiề ạ, xóa được hơn 15.000 đườu ln yêu cu h ng link,
30.000 video trên Facebook, 8000 video trên Youtube vi ph m b n quy Báo n.
Tui tr phát hi n, khi u n ế ại hơn 16.000 tác phẩm c a mình b các trang tin t ng h p
lấy nguyên văn, và nhiu t báo khác như báo Thanh niên, VnExpress cũng rơi vào
trườ ng h Theo thợp tương tự. i gian, tình tr ng vi ph m này không h có d u hi u
suy gi nh m v c s ng l n m tinh vi ảm, mà còn tăng mạ lượ ức độ đã nhiều
ln b c lý theo pháp luảnh cáo cũng như xử t. Dưới đây là một s trường hp trong
vic vi phm b n quy n trên không gian m ng.
VTV v i v b n quy b vi ph m nghiêm ấn đề ền phát sóng các chương trình
trọng trên n n t ng Internet
Xu hướng xem các chương trình truyn hình trên mạng Internet ngày càng tăng
vì s n l c bi i v thao, gi i trí, ti ợi và nhanh chóng. Đặ ệt là đố ới các chương trình thể
phim nh, âm nh c luôn nh c thu hút m ng l n khán gi ững lĩnh v ột lượ đây
cũng chính là do các chương trình này thường xuyên rơi vào tình trạ ăn ng b
cp b n quy n nhi u nh t.
18
Theo báo VnEconomy, Có th u USD vì vi ph m b n quy n video tr c tuy n t i Vi “thất thoát” 348 triệ ế t
Nam i, Nhp s ng kinh t t Nam & Th ế Vi ế gi . Truy c ng dp đườ n: https://vneconomy.vn/co-the-that-thoat-348-
trieu-usd- -vi vi-pham-ban-quyen-video-truc-tuyen-tai-viet-nam
15
B cn quyền chương trình a Đài VTV đã b vi phm khá nghiêm trng, nhiu
chương trình của VTV b s dng mt cách tùy tin, không xin phép, không tha
thun, không tr ti n b n quy m chí mền… thậ t s kênh truyn hình khi tiếp phát
sóng chương trình của VTV còn t ý chèn ni dung qung cáo, ni dung riêng vào.
Hu qu i ng ng th i ph i ch u trách nhi là VTVCab đã ph ừng phát sóng đồ ệm đối
vi các hành vi vi ph m b n quy n ch ương trình phát sóng hai giải UEFA Champion
League (UCL) UEFA Europa League (UEL) sau 2 mùa gi i liên ti p phát sóng ế
(2015-2016 & 2016-2017) t i Vi t Nam.
Hay ngay trong mùa Wold Cup 2018, ngày 18/6 VTV đã ph ửi công văn i g
“kêu cứu” Bộ Thông tin Truyn thông b vi phm bn quyn quá nhiu, khi
ngay trong 3 ngày đu phát sóng (14 - 16/6) tình tr ng vi ph m b n quy ền được đánh
giá r t nghiêm tr ng, nhi u website, Facebook, Y outube… đã ngang nhiên
livestream các trận đấu với hơn 700 trường hp vi phm. c tình tr ng này, VTV Trướ
đã nhanh chóng gửi công văn tới B Thông tin và Truy n thông v i mong mu n B
có th nhanh chóng vào cu c x lý không để ệc đi khỏ s vi i tm ki m soát. V cách
th c x lý nh ng vi ph ạm này, đơn vị n m b n quyn là VTV s g ng link c ửi đườ a
các trang m ng h i n ội dung không được phép lên FIFA và các quan liên
quan để loi b vic phát sóng. Nếu các bên vi phm t chi hp tác theo yêu cu,
FIFA s n các bi xem xét đế ện pháp mang tính pháp lý cao hơn.
Vấn đề vi phạm b n quy ền phim trên không gian mạng c a website phim l ậu
lớn nh t Vi t Nam - Phimmoi.net
Phimmoi.net là mt website vi ph m b n quy n v i quy mô l n, trang web này
liên t c xâm ph n quy n và l i ích h p pháp c a r t nhi u ch , gây ra thi ạm đế th t
hi vô cùng l n. th coi phimmoi.net là m t website phim l u l ch s hoạt đng
t n t i nh t Vi t Nam trong nhi Trang web này c tính ại lâu đ ều năm qua. ướ
khong 50 - 90 tri t ệu lượ người truy cp m i tháng , trong đó khoảng 95% lượt
truy cp đến t t Nam. Có th Vi thy r ng, vi c kh i t v án hình s liên quan đến
website phim l u l n nh t Vi t Nam m t d u m c vô cùng quan tr ng trong v n
đề x lý vi phm bn quy n phim.
Ngày 19/8/2021, Công an TP H i t v án hình s liên quan Chí Minh đã khở
đến website www.phimmoi.net. Đây có th là coi là đ ủa ng thái cng rn nht c
quan Công an khi x lý tình tr phim l u vi ph m b n quy n trên không gian ng
mng. u tra c rang web c thành lQua điề ủa quan Công an, t này đượ ập vào năm
2014 do N.T.T k thu t cao v công ngh thông tin lhai nhân có trình đ p
trình, qu n tr n hành website. , v
16
Theo công b c a Công an TPHCM, v việc trên đã bị khi t hình s Vì vây. ,
ch s h u trang web i ch u trách nhi m hình s v i hành vi phát phimmoi.net ph
tán phim l u c ủa mình. Do trang web này đã tồn tại khá lâu, cũng như đã b đánh bản
quyn rt nhiu lần. Đồ ời, trang web này thường xuyên đăng qung th ng cáo game
đánh bạc online nên l i nhu n r t l V i hành vi khai thác, sao chép, s d ng, trình n.
chiếu các tác ph m ra mt công chúng khi được s cho phép c a ch th s h u nhm
thu l i b t chính, ng sau phimmoi.net th b x v những người đ “Tội xâm
ph m quy n tác gi, quyền liên quan” theo quy định ti Điu 225 B lut Hình s
vi khung hình ph t cao nh t có th n 1 t lên đế đồng ho c ph t tù t n 3 6 tháng đế
năm. Đồng thời, người ph m t i còn có th b áp d ng hình ph t b sung là ph t ti n
t 20 - 200 triệu đồng. Bên cạnh đó, người này còn b c ấm đm nhi m ch c v , c m
hành ngh hoc làm công vi c nh ất định t 1 5 năm. Như vậy, th thy r ng ch
s h u trang web này s i m t v i m c ph t ti n m phải đố ền lên đế t t ng. đồ
Tuy nhiên, sau th i gian ng n b x t, m t website phim l u v i tên mi ph n
phimmoiizz.net b t ng ng tr l hoạt độ ại. Đây được cho tên mi n m i do
phimmoi.net đi sang để “qua mặ cơ quan c ức năng. t” h Không ch v y, m i khi mt
trang web b đóng do vi ph m b n quy n, s ngay l p t c xu t hi n m t website khác
thay thế như: phimzzz.vn zphimmoi.com, , phimmoii.org, zphimmoi.tv, phimmoi.be…
Đây được coi là m t hành vi thách th o v ức cơ quan bả pháp lu t.
Vụ vi ph m b ản quyền phim "Cô Ba Sài Gòn" b ng hành vi livestream
Vấn đề ện đang diễ vi phm bn quyn phim trên không gian mng hi n ra
cùng nh c nh i và khó có th kiểm soát. Đây là điều khó có th gii quy t m t cách ế
triệt để trong thơi đạ ển. Như trong trườ đặc bit là i công ngh ngày càng phát tri ng
hp b phim Cô Ba Sài Gòn c a nhà s n xu t Ngô Thanh Vân đã tng b quay lén
ti r p b ng hình th c livestream trên m t fanpage v phim. B m phim này đã bị t
thanh niên sinh năm 1998 ởRa - Vũng Tàu livestream ngay khi đang đưc chiếu
trong r p. Livestream này đã thu hút 5000 lượ t xem, trong đó, lượng xem livestream
cao nh t trong th i gian th vào kho ực rơi ng hơn 3000 người. Điều này đã gây thiệt
hi cho nhà s n xu n g n 300 tri ất ước tính lên đế ệu đồng, chưa tính đến vic chia s
và lưu lại t các tài kho n khác.
ng vi ph m v quy n tác gi i ghi hình và livestream b Đây là hành độ ả. Ngườ
phim t i r Sao chép tác ph c phép c a tác gi , ch s h ạp đã " ẩm không đượ u
quy
n tác giả”
19
qua m ng truy n thông. Thanh niên vi ph b ạm sau đó đã b t gi,
19
Điều 28, khon 6, Văn bả năm 2005n hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu
17
lp biên b n tin xin l i nhà s n xu ng th i cho biản và đã nhắ ất Ngô Thanh Vân, đồ ết
mình làm v y ch vì mun "câu like" cho fanpage c a b n thân.
V x lý vi ph m hành chính, n gười xem t i r p quay lén và livestream phim
Cô Ba Sài Gòn trên một fanpage đã có hành vi xâm phạm quyn sao chép b n ghi
âm, ghi hình. Theo quy định t i Ngh định 131/2013/NĐ-CP, hành vi này b pht tin
t 15 - 30 tri ng. Tuy nhiên, xét th y hoàn c nh cệu đồ ủa Tr. sinh viên, gia đình
khó khăn, nh ức đượ ạn phim đã sao n th c hành vi sai phm, khc phc, tháo g đo
chép nên x t Tr. m c th p nh t là 15 tri ng. ch ph ệu đồ Đây không phải là trường
hợp đầu tiên b vi phm quyn tác gi mà trước đó nhiu phim Vi t ra r ạp cũng gặp
phi v n n ạn này như Em chưa 18, Chạ đi rồy i tính, Tm Cám: Chuyện chưa kể...
Th c tr ng s h u trí tu Vit Nam cho th y vi c x t i xâm ph m quy n
s h u trí tu hin nay còn g p nhi t c p. Các vi ph m quy n s ều khó khăn b
hu trí tu x ảy ra ngày càng gia tăng nhưng khó bị phát hin và khi b phát hin thì
thường ch b x lý b ng các bi n pháp dân s u này càng t hoặc hành chính. Điề o
điề u ki n cho các cá nhân, t c vi ph m các quy ch ền liên quan đến s hu trí tu .
2. Nguyên nhân c a th c trng s h u trí tu t i Vit Nam
T thc tr ng s h u trí tu Vit Nam cho th y m t s “lỗ hổng” trong vn
đề bo v quy n tác gi nói riêng và quy n s h u trí tu nói chung.
Th nht, do h thng th c thi pháp lu t v s h u trí tu chưa đáp ứng được
yêu c u c a th c ti ễn. Các văn bản quy ph m pháp lu ật được ban hành chưa được b
sung, thay đổi đ phù h p v i th c ti n. Cùng v ới đó, hình phạt m c x phạt chưa
đủ s khi n cho vi c tái ph m v n liên t c x y ra ức răn đe, ế
Th hai, do xu t phát t li ích cá nhân, mt s các cá nhân, t chc th c hi n
các hành vi vi ph m nh m chu c l i cho bn thân
Th ba, công tác tuyên truy n, giáo d a nhục, nâng cao hơn n n th c ca các
người dân v tôn tr ng b n quy n s h u trí tu nói chung và trên không gian m ng
nói riêng c nâng cao, còn nhi u h n chchưa đượ ế, chưa đi vào cuộc sng.
IV. GII PHÁP
1. Gii pháp cho các nhân, t chc trong c tith n để thc hi n t t v n
đề b o v quyn s h u trí tu
(1) Tăng cường c i ti n, b sung h ế thng thông tin của quan nhà nước v các
vấn đề liên quan đế n s h u trí tu
(2) Nhà nướ ần đẩc c y mnh, ban hành nhng chính sách h tr nhm bo v
quyền cũng như các sả ẩm liên quan đến ph n s hu trí tu
(3) Đẩy m nh vi c ng dng khoa h c công ngh trong công tác qu ản để nhanh
chóng phát hi n các hành vi xâm ph m s h u trí tu
18
(4) S dụng phương tin ho c bi n pháp k thu t nh ằm đánh du, nh n bi t, phân ế
biệt để bo v các sn ph m trí tu
(5) Khuy ến khích tác gi , ch s h u tác ph m áp d ng các gi i pháp k thu ật để
bo v s n ph m c a mình, n l ực hơn trong việc đấu tranh b o v quy n, l i ích h p
pháp c a mình, ph i h p v phát hi n và x lý k p th i hành ới cơ quan chức năng để
vi xâm ph m quy n s h u trí tu .
(6) Đẩy mnh hot động tuyên truy n, giáo d ục, nâng cao hơn nữa nh n th c c a
người dân v tôn tr ng b n quy n s h u trí tu nói chung và trên không gian m ng
nói riêng.
(7) Khuy ến khích tác gi , ch s h u tác ph m áp d ng các gi i pháp k thu ật đ
bo v s n ph m c a mình, n l ực hơn trong việc đấu tranh b o v quy n, l i ích h p
pháp c a mình, ph i h p v phát hi n và x lý k p th i hành ới cơ quan chức năng để
vi xâm ph m quy n s h u trí tu
(8) Nhà nướ ần đơn giả ạo điềc c n hóa các th tc, t u kin chó các ch s hu
tham gia b o h quy n s h u c a đối vi tài s n s h u trí tu
(9) Các nhân, t chc, ch s h u tài sn trí tu , bên c nh việc đăng bảo
h và s b o h ca lu h n ch b xâm ph m quy n s h u trí tu nên có ật pháp, để ế
mt h thng nhân s và k t chuyên b o v thu quy n s hu trí tu
(10) Tăng cườ ững đống công tác thanh tra, kim tra, x nghiêm minh nh i
tượng có hành vi vi ph m quy n s h u trí tu , nh ững trường h p vi ph m quy mô
ln cần xem xét để x lý hình s .
2. Giải pháp liên quan đế ật đố ấn đền hoàn thin h thng pháp lu i vi v s
hu trí tu
(1) Tiếp t c hoàn thi u t ện cấ chc, ch m v cức năng nhiệ a các b h
thống văn bản quy ph m pháp lu t v s h u trí tu , th ng nh u m ất đầ i v n i dung
liên quan đế ấn đền v s hu trí tu
(2) Làm các quy định pháp lu t v truy n thông, trên không gian m ạng và đặc
bit là trên các n n t ng m ng xã h i
(3) S ửa đổ sung các điề ạo điề ện cho các cơ quani, b u lut nhm t u ki , cá nhân,
t chc th c hi ện đúng hành vi về lut s h u trí tu
(4) Tiếp t c hoàn thi n h thng các quy ph m pháp lu t v s h u trí tu đm
bo ch c ch n r ng nh ng quy m pháp lu ph ật này được s d ng một cách đúng đắn
và phát huy tối đa được sc mnh ca h ng pháp lu t th
(5) Đối vi lut dân s , pháp lu t chuyên ngành v s h u trí tu c n ti p t c b ế
sung các quy định đầy đủ hơn, pháp điển hóa các quy định, các văn bả c th n
pháp lu t v s h u trí tu
| 1/22

Preview text:


HC VIN NGOI GIAO
KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOI ---------- TIỀU LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYN THÔNG
CH ĐỀ: Pháp lut quyn s hu trí tu đối vi truyn thông
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRÊN KHÔNG GIAN MẠN G VÀ THỰC TRẠN G TẠI VIỆT NAM
Lp tín ch : PLVĐĐTT.2_LT
Hc K I
NĂM HỌC 2022 - 2023
H và tên sinh viên : Hà Châu Anh Ngày/tháng/năm sinh : 18/12/2003
Lp niên chế : TTQT48A
Tên giáo viên ging dy : TS. Đào Xuân Hội
Hà Ni, ngày 1
2 tháng 12 m 2022
MC LC
I. LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
II. KHÁI QUÁT CHUNG ........................................................................................ 1
1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 1
1.1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ ...................................... 1
1.2. Luật quyền sở hữu trí tuệ ............................................................................ 2
1.3. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ ............................................................. 3
1.4. Phương pháp của quyền sở hữu trí tuệ ....................................................... 4
1.5. Các loại hình sở hữu trí tuệ ........................................................................ 4
1.6. Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ ................................................................. 5
2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................... 5
2.1. Hệ thống pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ ........................................ 5
2.2. Quy định chung của pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ ........... 10
III. THC TRNG V QUYN S HU TRÍ TU TRÊN KHÔNG GIAN
M
NG TI VIT NAM ........................................................................................ 13
1. Thực trạng quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam ................................................ 13
2. Nguyên nhân của thực trạng sở hữu trí tuệ tại Việt Nam ............................... 17
IV. GII PHÁP ...................................................................................................... 17
1. Giải pháp cho các cá nhân, tổ chức trong thực tiễn để thực hiện tốt vấn đề bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ ......................................................................................... 17
2. Giải pháp liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với vấn đề sở hữu
trí tuệ ..................................................................................................................... 18
V. KT LUN ........................................................................................................ 19
TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................... 20
I. LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, sở hữu trí tuệ ngày càng được coi trọng, nó đóng vai trò rất lớn trong
việc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và được bảo vệ trên phạm vi toàn
cầu. Không chỉ ở các nước phát triển mà ở nhiều quốc gia đang phát triển cũng ý
thức được tầm quan trọng của việc bảo hộ các tài sản sở hữu trí tuệ. Tài sản trí tuệ là
một trong những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị và tính cạnh tranh của các quốc gia
trên thị trường thế giới. Với một nước đang trên đà phát triển và hội nhập mạn h mẽ
như Việt Nam thì việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ càng đóng một vai trò vô cùng
quan trọng trong việc thu hút thị trường và khẳng định vị thế trên đấu trường quốc
tế. Chính vì vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được coi là chìa khóa để mở ra một
cánh cửa mới cho sự phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Ở nước ta, sở hữu trí tuệ vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ, nhận thức của
người dân về vấn đề này còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa được coi trọng đúng mức.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng
đã ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam trong nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội.
Sự đa dạng, phong phú của Internet đã đáp ứng và phục vụ được nhu cầu của nhiều
người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Internet cũng còn tồn tại những mặt trái và đang
đặt ra thách thức cần phải giải quyết, đặc biết là về vấn đề sở hữu trí tuệ. Hàng ngày,
số lượng người truy cập và tiếp cận các sản phẩm trên mạng rất lớn, đó có thể là một
bộ phim, một bài hát hay một cuốn sách… nhưng để b ế
i t được sản phẩm ấy có vi
phạm về quyền sở hữu trí tuệ hay không là rất khó. Hiện nay, việc vi phạm về sở hữu
trí tuệ ngày càng trở nên phổ biến với các hành vi ngày một tinh vi, phức tạp hơn.
Đặt ra một thách thức lớn cho các cơ quan ban ngành trong việc giải quyết triệt để
các vấn đề về vi phạm sở hữu trí tuệ, đặc biệt là trên không gian mạng.
Nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài này, bài tiểu luận “Pháp lut v quyn
s hu trí tu trên không gian mng và thc trng ti Vit Nam” sau đây của em sẽ
phân tích và làm rõ những khái niệm liên quan đến vấn đề này, đưa ra hệ thống pháp
luật và những quy định pháp luật của Việt Nam xoay quanh vấn đề sở hữu trí tuệ.
Cùng với đó là đưa ra những ví dụ thực tiễn về hành vi vi phạm để từ đ ó đưa ra được
cái nhìn rõ ràng, tổng quan nhất về phương hướng giải quyết cũng như là giải pháp
đúng đắn cho vấn đề này.
II. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái nim v s hu trí tu, quyn s hu trí tu
Sở hữu trí tuệ (SHTT) là còn gọi với cái tên khác là tài sản trí tuệ - những sản
phẩm sáng tạo của bộ óc con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản 1
phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn giúp đóng góp phần quan trọng
trong quá trình hình thành và phát triền khoa học, công nghệ của nhân loại. Đó là
các tác phẩm văn học, nghệ thuật, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,…
Quyền sở hữu trí tuệ có thể được hiểu theo hai phương diện:
• Phương diện khách quan: Quyền SHTT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều c ỉ
h nh các quan hệ xã hội được phát sinh trong quá trình xác lập, khai thác, sử
dụng và định đoạt các đối tượng SHTT
• Phương diện ch quan: Quyền SHTT là tập hợp các quyền và nghĩa vụ cụ
thể của các cá nhân, tổ chức là chủ thể của quyền SHTT
Vì vậy, có thể hiểu Quyn s hu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.1 Quyền sở hữu trí tuệ được
pháp luật thừa nhận và bảo hộ đối với thành quả lao động sáng tạo trí tuệ dành cho
người đã tự tạo ra thành quả đó. Đó là độc quyền được công nhận cho một người,
một nhóm người hoặc một tổ chức, cho phép họ được sử dụng hay khai thác khía
cạnh thương mại của một tác phẩm sáng tạo.
Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được nhà nước bảo hộ gồm 3 nhóm:
• Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;
đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.2
• Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên
thương mại và chỉ dẫn địa lý.3
• Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch.4
1.2. Lut quyn s hu trí tu
Kỳ họp thứ 8, khóa XI, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam và giải thích một số từ ngữ có liên quan đến vấn đề SHTT như sau:
• Quyền tác giả: là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu.5 Đối tượng quyền tác giả bao gồm mọi sản phẩm sáng tạo trong
1 Điều 4 khoản 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
2 Điều 3 khoản 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
3 Điều 3 khoản 2, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
4 Điều 3 khoản 3, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
5 Điều 4 khoản 2, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022) 2
các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học… được biểu hiện dưới bất kì hình thức,
không phân biệt nội dung, giá trị và được thể hiện bằng nhiều dạng phương tiện khác nhau
• Quyền liên quan đến quyền tác giả: là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang
chương trình được mã hóa.6
• Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương
mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
chống cạnh tranh không lành mạnh.7
• Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống
cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.8
1.3. Đặc điểm ca quyn s hu trí tu
Cho dù được hiểu theo phương diện khách quan hay chủ quan, quyền sở hữu trí
tuệ đều mang một số đặc điểm sau:
S hu mt tài sn vô hình: Tài sản vô hình ở đây được hiểu là kết quả của quá
trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người, được pháp luật quy định bảo hộ, được
biểu hiện dưới nhiều dạng vật chất khác nhau như tác phẩm văn học, nghệ thuật,
các cuộc biểu diễn… có giá trị được tính bằng tiền và có thể trao đổi với nhau.
Quyn s dụng đóng vai trò quan trọng: khi sáng tạo ra một sản phẩm trí tuệ,
bản thân của sản phẩm đó vẫn chưa định hình được giá trị mà phải qua sử dụng,
ứng dụng vào thực tế để xem xét sản phẩm sáng tạo này đem lại lợi ích gì cho cộng
đồng, xã hội. Từ đó mới định hình được giá trị thực sự mà sản phẩm đem lại để có
hướng phát triển và bảo hộ phù hợp.
Bo h có chn lc: không phải tài sản vô hình nào cũng được pháp luật bảo hộ
mà đòi hỏi sự sáng tạo của người làm ra sản phẩm đó.
Mang tính lãnh th và có thi hn:
• Tính lãnh thổ: Có giới hạn nhất địn ,
h chỉ được bảo hộ trong phạm vi một
quốc gia, trừ trường hợp có sự tham gia Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì lúc
đó phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia khác.
6 Điều 4 khoản 3, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
7 Điều 4 khoản 4, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022)
8 Điều 4 khoản 5, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 (2022) 3
• Thời gian: Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ. Trong thời hạn bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm. Hết thời hạn bảo hộ, tài sản đó sẽ trở thành tài
sản chung của nhân loại, không cần bất kỳ sự cho phép của chủ sở hữu.
1.4. Phương pháp của quyn s hu trí tu
Phương pháp của quyền sở hữu trí tuệ bao gồm :
Xác định s bình đẳng gia các ch th khi tham gia các quan h pháp lut:
quyền nhân thân và quyền tài sản là các quyền phát sinh trong quá trình các cá nhân,
tổ chức tạo ra, sử dụng, định đoạt và bảo vệ quyền đối với các đối tượng SHTT.
Việc xác định này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
đối với sản phẩm trí tuệ mà họ tạo ra.
Phương pháp tự định đoạt: các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật SHTT có
quyền tự định đoạt đối với sản phẩm do mình sáng tạo ra như quyền sử dụng, chuyển
gia và thừa kế các sản phẩm
Phương pháp tự chu trách nhim ca các ch th: các cá nhân, tổ chức khi
tham gia vào quan hệ pháp luật SHTT phải là người có đầy đủ hành vi, năng lực
pháp luật. Do đó trong quá trình phát sinh các quyền liên quan đến các sản phẩm
sáng tạo trí tuệ thì các cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình
1.5. Các loi hình s hu trí tu
Những hình thức sở hữu trí tuệ chủ yếu là bằng sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu và bí mật thương mại.
Bn quyn: là quyền tác giả (tổ chức, cá nhân) đối với các tác phẩm mà họ sáng
tạo ra hoặc sở hữu, nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế của tác giả. Tác phẩm ở đây bao
gồm các tác phẩm văn học, báo chí, các chương trình máy tính,… Quyền tác giả
phát sinh từ thời điểm tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức
vật chất nhất định.
Bng sáng chế: là sự công nhận của nhà nước về quyền dành riêng cho chủ
nhân sáng chế, để giúp loại trừ người khác khỏi việc tạo ra, sử dụng và bán sáng
chế giống như những gì được quy định trong bản mô tả của bằng độc quyền sáng
chế với thời gian 20 năm kể từ ngày xin cấp bằng bảo hộ đối với sáng chế.
Bí mật thương mại: là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ,
chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh; mang lại giá trị và lợi
ích kinh tế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh. Bí mật kinh doanh có thể là các số
liệu, dữ liệu, các chương trình, kế hoạch của công ty về sản xuất sản phẩm, về thị
trường mục tiêu, các bí quyết kinh doanh, quy trình công nghệ, thiết kế, … 4 Nhãn hiu
: là dấu hiệu mà cá nhân, tổ chức sử dụng để phân biệt hàng hoá, dịch
vụ của mình so với các cá nhân, tổ chức là khác nhau. Tất cả các nội dung và hình
thức của nhãn hiệu đều được tính là dấu hiệu để phân biệt, í
v dụ như: chữ, số, kích
thước, hình vẽ, màu sắc, hiệu ứng,… hoặc là sự kết hợp của tất cả các nội dung này
đều được xem là những yếu tố của dấu hiệu sử dụng có tác dụng phân biệt hàng hóa, dịch vụ.
1.6. Vai trò ca quyn s hu trí tu
Quyền sở hữu trí tuệ đang từng bước khẳng định vai trò không thể thiếu trong
quá trình hình thành một nền kinh tế phát triển toàn diện và bền vững. Sự bùng nổ
của công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật cùng những ứng dụng to lớn góp phần
thúc đẩy và phát triển đời sống đã ngày càng khẳng định được điều này. Việc bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự sáng
tạo, phát triển nền kinh tế và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế
của mỗi quốc gia. Vì vậy, cần phải tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, các
tổ chức và cá nhân về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ cũng như quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ giúp: Tạo động lực cho mọi người, đặc biệt là những người
trẻ sáng tạo ra các sản phẩm trí tuệ khác nhau; Dành sự thừa nhận chính thức đối
với các nhà sáng tạo; Tạo ra nguồn thông tin quan trọng; Tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển nền công nghệ cũng như thương mại quốc tế.
2. Cơ sở pháp lý
2.1. H thng pháp luật liên quan đến s hu trí tu
Ở nước ta, quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ được quy định trong Bộ luật Dân
sự, sau đó được thể hiện trong Luật Sở hữu trí tuệ và nhiều văn bản dưới luật. Có
thể đề cập đến vài nghị định liên quan đến sở hữu trí tuệ như: Nghị định số
100/2006/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về
quyền tác giả và quyền liên quan; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp;
Nghị định 88/2010/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật sở hữu trí tuệ, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT về quyền đối
với giống cây trồng; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; Nghị định số 85/2011/NĐ-CP
ngày 20/9/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP
ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan;… 5
Hệ thống chế tài liên quan đến sở hữu trí tuệ gồm có 3 cơ chế: Dân sự, Hình sự
và Hành chính. Bản chất vấn đề SHTT là dân sự nên các nước đều giải quyết tranh
chấp bằng cách sử dụng cơ chế dân sự. Nhưng ở Việt Nam cơ chế này không được
sử dụng nhiều do có nhiều bất cập. Giống với dân sự, cơ chế hình sự hầu như không
được áp dụng nhiều tại Việt Nam.
Điều 225, B l
u t hình s 2015 v Ti xâm phm quyn tác gi, quyn liên quan:
1. Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà
cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên
quan đang được bảo hộ tại Việt Nam, thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới
300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng
đến 300.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức;
b) Phạm tội 02 lần trở lên;
c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;
d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên;
đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000
đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:
a) Pháp nhân thương mại thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này, đã
bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa
được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ
1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ h ạ o t động có thời hạn
từ 06 tháng đến 02 năm; 6
c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến
300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
Hiện nay, cơ chế hành chính là cơ chế được sử dụng nhiều nhất do thủ tục đơn
giản, nhanh gọn, hiệu quả. Chế tài hành chính hiện nay được quy định tại Nghị định
số 131/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính quyền tác giả quyền liên quan.
Dưới đây là một số điều khoản liên quan đến vấn đề về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực truyền thông:
Điều 9. Hành vi xâm phm quyền đứn
g tên, đặt tên tác phm
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tác
phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm hoặc nêu không đúng
tên thật hoặc bút danh tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai
lệch đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thông tin sai lệch về tên tác giả, tên tác
phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 12. Hành vi xâm phm quyn làm tác phm phái sinh
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm tác
phẩm phái sinh mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 15. Hành vi xâm phm quyn phân phi tác phm
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối
tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 17. Hành vi xâm phm quyn truyền đạt tác phẩm đến công chúng
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi truyền đạt
tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin 7
điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ th ậ
u t nào mà không được phép của chủ sở hữu
quyền tác giả theo quy định.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm đối với
hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 18. Hành vi xâm phm quyn sao chép tác phm
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép
tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới
hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang
vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 25. Hành vi xâm phm quyn phát sóng hoc truyn theo cách khác
đến công chúng cuc biu diễn chưa được định hình
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi phát sóng
hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình mà
không được phép của chủ sở hữu quyền của người biểu diễn, trừ trường hợp cuộc
biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi
trường Internet và kỹ thuật số hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 26. Hành vi xâm phm quyn phân phối đến công chúng bn gc hoc
bn sao cuc biu din
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối
đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn mà không được phép của chủ
sở hữu quyền của người biểu diễn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 27. Hành vi xâm phm quyn sao chép bn ghi âm, ghi hình
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép
bản ghi âm, ghi hình mà không được phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: 8
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 28. Hành vi xâm phm quyn phân phối đến công chúng bn gc hoc
bn sao bn ghi âm, ghi hình
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối
đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình mà không được phép
của chủ sở hữu quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 29. Hành vi s dng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhm mục đích thương mại
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng
bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong nhà hàng, cơ sở
lưu trú du lịch, cửa hàng, siêu thị mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền
tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại để phát
sóng mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định;
b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong
lĩnh vực hàng không, giao thông công cộng và các hoạt động kinh doanh thương
mại khác mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu theo quy định.
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng
bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại trong cơ sở kinh doanh
dịch vụ karaoke, dịch vụ bưu chính viễn thông, môi trường kỹ thuật số mà không
trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường
Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Điều 30. Hành vi xâm phm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng 9
1. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi phát
sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu
quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản định hình chương trình phát sóng vi phạm dưới hình
thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 31. Hành vi xâm phm quyn phân phối đến công chúng chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối
đến công chúng bản sao chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở
hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi
trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi
quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 32. Hành vi xâm phm quyền định hình chương trình phát sóng
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi định hình
chương trình phát sóng mà không được phép của chủ sở hữu quyền của tổ chức phát sóng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi
trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi
quy định tại Khoản 1 Điều này.
2.2. Quy định chung ca pháp lut Vit Nam v quyn s hu trí tu
Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định một số điều sau
về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ:
1. Quyn t bo v
Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ của mình:
a) Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải
chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; 10
c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.9
2. Bin pháp x lý hành vi xâm phm quyn s hu trí tu
Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá
nhân khác thì tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, --có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, h
ành chính hoặc hình sự.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính
theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.10
3. Giám định v s hu trí tu
Điều này sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận về
những vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.11
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
Thẻ giám định viên sở hữu trí tuệ:
a) Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Thường trú tại Việt Nam;
c) Có phẩm chất đạo đức tốt;
d) Có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực đề nghị
cấp thẻ giám định, đã qua thực tế hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực đó từ năm
năm trở lên và đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ về giám định.12
4. Các bin pháp dân s
Tòa án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây để xử lý tổ chức, cá nhân có hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
a) Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm ;
b) Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
c) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
d) Buộc bồi thường thiệt hại ;
9 Điều 198, khoản 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005
10 Điều 199, khoản 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005
11 Điều 201, khoản 1, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005
12 Điều 201, khoản 3, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 11
e) Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục
đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử
dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với
điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.13
5. Nguyên tắc xác định thit hi do xâm phm quyn s hu trí tu
Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm :
a) Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu
nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại ;
b) Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín,
danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng.
Mức độ thiệt hại được xác định trên cơ sở các tổn thất thực tế mà chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ phải chịu do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra.14
6. Bán đấu giá quyn s hu trí tu
Quyền sở hữu trí tuệ được bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu
giá tài sản và pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.
Chính phủ quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá và thẩm quyền bán đấu giá
quyền sở hữu trí tuệ.15
7. Yếu t xâm phm quyn s hu đối vi sáng chế
Yếu tố xâm phạm quyền đối với các sáng chế có thể thuộc một trong các dạng dưới đây:
a) Sản phẩm hoặc bộ phận (phần) sản phẩm trùng hoặc tương đương với sản
phẩm hoặc bộ phận (phần) của sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;
b) Quy trình trùng hoặc tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế;
c) Sản phẩm hoặc bộ phận (phần) của sản phẩm được sản xuất theo quy trình
trùng hoặc tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế.
13 Điều 202, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005
14 Điều 204, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005
15 Điều 8, Lut thi hành án dân s 2008 s 26/2008/QH12 12
Căn cứ để xác định yếu tố xâm phạm quyền đối với sáng chế là phạm vi bảo hộ
sáng chế được xác định theo Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.16
Ngoài ra, trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành thông tin và
truyền thông, quyền tác giả và các quyền liên quan cũng được quy định khá đầy đủ:
Tại Khoản 16 Điều 2 Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Thông tin và Truyền thông nêu nhiệm vụ của Bộ: Phi hp và t chc thc hin
các quy định ca pháp lut v s hu trí tu đối vi sn phẩm báo chí, chương trình
phát thanh, truyền hình đã mã hóa, xuất bn phẩm, tem bưu chính, sản phm và
dch v công ngh thông tin và truyền thông; đối vi các phát minh, sáng chế thuc
ngành, lĩnh vực qun lý ca B.
Trong bộ Luật Công nghệ thông tin cũng có quy định các hành vi bị nghiêm
cấm liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ: Xâm phm quyn s hu trí tu
trong ho
ạt động công ngh thông tin; sn xuất, lưu hành sản phm công ngh thông
tin trái pháp lut; gi mạo trang thông tin điện t ca t chc, cá nhân khác; to
đường dẫn trái phép đối vi tên min ca t chc, cá nhân s dng hp pháp tên miền đó.17
III. THC TRNG V QUYN S HU TRÍ TU TRÊN KHÔNG GIAN
M
NG TI VIT NAM
1. Thc trng quyn s hu trí tu ti Vit Nam
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và mạng Internet thì
những tội phạm kỹ thuật và những vi phạm trên môi trường mạng diễn ra với mức
độ thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng, những hành vi vi phạm cũng khiến các
chủ thể sở hữu đau đầu và tiêu tốn nhiều tiền bạc, công sức để ngăn chặn. Hiện nay
trên môi trường mạng Internet có hàng nghìn trang thông tin điện tử và mạng xã hội
khác nhau đang hoạt động, trong đó có những trang mạng xã hội toàn cầu như
Facebook, Youtube với rất nhiều lượt đăng tải thông tin, video clip tới người dùng.
Tại Việt Nam, tính tới tháng 9/2022, số lượng người dùng Internet rơi vào khoảng
70 triệu người, chiếm 70% dân số cả nước. Tuy nhiên, theo Cục Phát thanh truyền
hình và Thông tin điện tử - Bộ thông tin và truyền thông, Việt nam hiện đang dẫn
đầu khu vực về tỷ lệ vi phạm bản quyền trên môi trường số. Các loại hình vi phạm
trong lĩnh vực truyền thông diễn biến rất phức tạp và khó kiểm soát. Đặc biệt là trên
môi trường mạng, với sự phát triển của công nghệ đã giúp người dân dễ dàng sử dụng
16 Điều 8, Ngh định 105/2006/NĐ-CP bo v quyn s hu trí tu quản lý nhà nước hướng dn Lut S hu trí tu
17 Điều 12, Lut công ngh thông tin 2006 s 67/2006/QH11 (2022) 13
Internet để giải trí, học tập và phục vụ vào các nhu cầu, mục đích khác. Chính điều
này đã giúp thúc đẩy xu hướng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng
nói riêng và trong lĩnh vực truyền thông nói chung.
Việc vi phạm bản quyền gây ra thiệt hại rất lớn đến các cá nhân, tổ chức sở hữu
bản quyền nội dung. Các hình thức, phương pháp vi phạm được tiến hành rất tinh vi,
được biến đổi liên tục như việc đăng ký tên miền quốc tế, đặt máy chủ ở nước ngoài,
sử dụng kỹ thuật IP để tránh bị xử lý vi phạm. Tình trạng vi phạm bản quyền đang
diễn ra ngày càng rộng và có chiều hướng gia tăng một cách đáng báo động. Theo
con số thống kê được thì có khoảng 400 website công khai chiếu hàng ngàn bộ phim
trên Internet, hơn 200 website nhạc tên “.vn”, và nhiều website cung cấp các ấn phẩm
của nhà xuất bản khi chưa được sự cho phép. Theo báo cáo từ Media Partners Asia,
tình trạng vi phạm bản quyền video trực tuyến đang ngày càng phổ biến tại Việt
Nam, với số lượng người dùng xem các nội dung lậu tăng lên 15,5 triệu trong năm
2022, làm thất thoát lên đến 348 triệu USD.18 Tính đến T6/2022, Trung tâm bản
quyền số Việt Nam đã phối hợp với các cơ quan chức năng chặn truy cập của người
dùng Việt Nam trên 500 website vi phạm bản quyền. Ngoài ra, những năm qua,
Truyền hình K+, VTV đã nhiều lần yêu cầu hạ, xóa được hơn 15.000 đường link,
30.000 video trên Facebook, 8000 video trên Youtube vì vi phạm bản quyền. Báo
Tuổi trẻ phát hiện, khiếu nại hơn 16.000 tác phẩm của mình bị các trang tin tổng hợp
lấy nguyên văn, và nhiều tờ báo khác như báo Thanh niên, VnExpress cũng rơi vào
trường hợp tương tự. Theo thời gian, tình trạng vi phạm này không hề có dấu hiệu
suy giảm, mà còn tăng mạnh mẽ về cả số lượng lẫn mức độ tinh vi dù đã có nhiều
lần bị cảnh cáo cũng như xử lý theo pháp luật. Dưới đây là một số trường hợp trong
việc vi phạm bản quyền trên không gian mạng.
VTV với vấn đề bản quyền phát sóng các chương trình bị vi phạm nghiêm
trọng trên nền tảng Internet
Xu hướng xem các chương trình truyền hình trên mạng Internet ngày càng tăng
vì sự tiện lợi và nhanh chóng. Đặc biệt là đối với các chương trình thể thao, giải trí,
phim ảnh, âm nhạc luôn là những lĩnh vực thu hút một lượng lớn khán giả và đây
cũng chính là lí do mà các chương trình này thường xuyên rơi vào tình trạng bị ăn
cắp bản quyền nhiều nhất.
18 Theo báo VnEconomy, Có th “thất thoát” 348 triệu USD vì vi phm bn quyn video trc tuyến ti Vit
Nam
, Nhp sng kinh tế Vit Nam & Thế gii. Truy cập đường dẫn: https://vneconomy.vn/co-the-that-thoat-348-
trieu-usd-vi-vi-pham-ban-quyen-video-truc-tuyen-tai-viet-nam 14
Bản quyền chương trình của Đài VTV đã bị vi phạm khá nghiêm trọng, nhiều
chương trình của VTV bị sử dụng một cách tùy tiện, không xin phép, không thỏa
thuận, không trả tiền bản quyền… thậm chí một số kênh truyền hình khi tiếp phát
sóng chương trình của VTV còn tự ý chèn nội dung quảng cáo, nội dung riêng vào.
Hậu quả là VTVCab đã phải ngừng phát sóng đồng thời phải chịu trách nhiệm đối
với các hành vi vi phạm bản quyền chương trình phát sóng hai giải UEFA Champion
League (UCL) và UEFA Europa League (UEL) sau 2 mùa giải liên tiếp phát sóng
(2015-2016 & 2016-2017) tại Việt Nam.
Hay ngay trong mùa Wold Cup 2018, ngày 18/6 VTV đã phải gửi công văn
“kêu cứu” Bộ Thông tin và Truyền thông vì bị vi phạm bản quyền quá nhiều, khi
ngay trong 3 ngày đầu phát sóng (14 - 16/6) tình trạng vi phạm bản quyền được đánh
giá là rất nghiêm trọng, nhiều website, Facebook, Youtube… đã ngang nhiên
livestream các trận đấu với hơn 700 trường hợp vi phạm. Trước tình trạng này, VTV
đã nhanh chóng gửi công văn tới Bộ Thông tin và Truyền thông với mong muốn Bộ
có thể nhanh chóng vào cuộc xử lý không để sự v ệ
i c đi khỏi tầm kiểm soát. Về cách
thức xử lý những vi phạm này, đơn vị nắm bản quyền là VTV sẽ gửi đường link của
các trang mạng xã hội có nội dung không được phép lên FIFA và các cơ quan liên
quan để loại bỏ việc phát sóng. Nếu các bên vi phạm từ chối hợp tác theo yêu cầu,
FIFA sẽ xem xét đến các biện pháp mang tính pháp lý cao hơn.
Vấn đề vi phạm bản quyền phim trên không gian mạng của website phim lậu
lớn nhất Việt Nam - Phimmoi.net
Phimmoi.net là một website vi phạm bản quyền với quy mô lớn, trang web này
liên tục xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của rất nhiều chủ thể, gây ra thiệt
hại vô cùng lớn. Có thể coi phimmoi.net là một website phim lậu có lịch sử hoạt động
và tồn tại lâu đời nhất Việt Nam trong nhiều năm qua. Trang web này ước tính có
khoảng 50 - 90 triệu lượt người truy cập mỗi tháng, trong đó có khoảng 95% lượt
truy cập đến từ Việt Nam. Có thể thấy rằng, việc khởi tố vụ án hình sự liên quan đến
website phim lậu lớn nhất Việt Nam là một dấu mốc vô cùng quan trọng trong vấn
đề xử lý vi phạm bản quyền phim.
Ngày 19/8/2021, Công an TP Hồ Chí Minh đã khởi tố vụ án hình sự liên quan
đến website www.phimmoi.net. Đây có thể là coi là động thái cứng rắn nhất của cơ
quan Công an khi xử lý tình trạng phim lậu và vi phạm bản quyền trên không gian
mạng. Qua điều tra của cơ quan Công an, trang web này được thành lập vào năm
2014 do N.T.T và hai cá nhân có trình độ kỹ thuật cao về công nghệ thông tin lập
trình, quản trị, vận hành website. 15
Theo công bố của Công an TPHCM, vụ việc trên đã bị khởi tố hình sự. V ì vây,
chủ sở hữu trang web phimmoi.net phải chịu trách nhiệm hình sự với hành vi phát
tán phim lậu của mình. Do trang web này đã tồn tại khá lâu, cũng như đã bị đánh bản
quyền rất nhiều lần. Đồng thời, trang web này thường xuyên đăng quảng cáo game
đánh bạc online nên lợi nhuận rất lớn. Với hành vi khai thác, sao chép, sử dụng, trình
chiếu các tác phẩm ra mắt công chúng khi được sự cho phép của chủ thể sở hữu nhằm
thu lợi bất chính, những người đứng sau phimmoi.net có thể bị xử lý về “Tội xâm
ph
m quyn tác gi, quyền liên quan” theo quy định tại Điều 225 Bộ luật Hình sự
với khung hình phạt cao nhất có thể lên đến 1 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3
năm. Đồng thời, người phạm tội còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền
từ 20 - 200 triệu đồng. Bên cạnh đó, người này còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 – 5 năm. Như vậy, có thể thấy rằng chủ
sở hữu trang web này sẽ phải đối mặt với mức phạt tiền lên đến một tỷ đồng.
Tuy nhiên, sau thời gian ngắn bị xử phạt, một website phim lậu với tên miền
phimmoiizz.net bất ngờ hoạt động trở lại. Đây được cho là tên miền mới do
phimmoi.net đổi sang để “qua mặt” cơ quan chức năng. Không chỉ vậy, mỗi khi một
trang web bị đóng do vi phạm bản quyền, sẽ ngay lập tức xuất hiện một website khác
thay thế như: phimzzz.vn, z
phimmoi.com, phimmoii.org, zphimmoi.tv, phimmoi.be…
Đây được coi là một hành vi thách thức cơ quan bảo vệ pháp luật.
Vụ vi phạm bản quyền phim "Cô Ba Sài Gòn" bằng hành vi livestream
Vấn đề vi phạm bản quyền phim trên không gian mạng hiện đang diễn ra vô
cùng nhức nhối và khó có thể kiểm soát. Đây là điều khó có thể giải quyết một cách
triệt để đặc biệt là trong thơi đại công nghệ ngày càng phát triển. Như trong trường
hợp bộ phim “Cô Ba Sài Gòn” của nhà sản xuất Ngô Thanh Vân đã từng bị quay lén
tại rạp bằng hình thức livestream trên một fanpage về phim. Bộ phim này đã bị một
thanh niên sinh năm 1998 ở Bà Rịa - Vũng Tàu livestream ngay khi đang được chiếu
trong rạp. Livestream này đã thu hút 5000 lượt xem, trong đó, lượng xem livestream
cao nhất trong thời gian thực rơi vào khoảng hơn 3000 người. Điều này đã gây thiệt
hại cho nhà sản xuất ước tính lên đến gần 300 triệu đồng, chưa tính đến việc chia sẻ
và lưu lại từ các tài khoản khác.
Đây là hành động vi phạm về quyền tác giả. Người ghi hình và livestream bộ
phim tại rạp đã "Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả”19 qua mạng truyền thông. Thanh niên vi phạm sau đó đã bị bắt giữ,
19 Điều 28, khoản 6, Văn bản hp nht 07/VBHN-VPQH 2019 Lut S hu trí tu năm 2005 16
lập biên bản và đã nhắn tin xin lỗi nhà sản xuất Ngô Thanh Vân, đồng thời cho biết
mình làm vậy chỉ vì muốn "câu like" cho fanpage của bản thân.
Về xử lý vi phạm hành chính, người xem tại rạp quay lén và livestream phim
Cô Ba Sài Gòn” trên một fanpage đã có hành vi xâm phạm quyền sao chép bản ghi
âm, ghi hình. Theo quy định tại Nghị định 131/2013/NĐ-CP, hành vi này bị phạt tiền
từ 15 - 30 triệu đồng. Tuy nhiên, xét thấy hoàn cảnh của Tr. là sinh viên, gia đình
khó khăn, nhận thức được hành vi sai phạm, khắc phục, tháo gỡ đ ạ o n phim đã sao
chép nên chỉ xử phạt Tr. mức thấp nhất là 15 triệu đồng. Đây không phải là trường
hợp đầu tiên bị vi phạm quyền tác giả mà trước đó nhiều phim Việt ra rạp cũng gặp
phải vấn nạn này như Em chưa 18, Chạy đi rồi tính, Tm Cám: Chuyện chưa kể...
Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam cho thấy việc xử lý tội xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ hiện nay còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Các vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ xảy ra ngày càng gia tăng nhưng khó bị phát hiện và khi bị phát hiện thì
thường chỉ bị xử lý bằng các biện pháp dân sự hoặc hành chính. Điều này càng tạo
điều kiện cho các cá nhân, tổ chức vi phạm các quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ.
2. Nguyên nhân ca thc trng s hu trí tu ti Vit Nam
Từ thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam cho thấy một số “lỗ hổng” trong vấn đề bảo vệ qu ề
y n tác giả nói riêng và quyền sở hữu trí tuệ nói chung.
Thứ nhất, do hệ thống thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ chưa đáp ứng được
yêu cầu của thực tiễn. Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành chưa được bổ
sung, thay đổi để phù hợp với thực tiễn. Cùng với đó, hình phạt và mức xử phạt chưa
đủ sức răn đe, khiến cho việc tái phạm vẫn liên tục xảy ra
Thứ hai, do xuất phát từ lợi ích cá nhân, một số các cá nhân, tổ chức thực hiện
các hành vi vi phạm nhằm chuộc lợi cho bản thân
Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hơn nữa nhận thức của các
người dân về tôn trọng bản quyền sở hữu trí tuệ nói chung và trên không gian mạng
nói riêng chưa được nâng cao, còn nhiều hạn chế, chưa đi vào cuộc sống.
IV. GII PHÁP
1. Gii pháp cho các cá nhân, t chc trong thc tin để thc hin tt vn
đề bo v quyn s hu trí tu
(1) Tăng cường cải tiến, bổ sung hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước về các
vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ
(2) Nhà nước cần đẩy mạnh, ban hành những chính sách hỗ trợ nhằm bảo vệ
quyền cũng như các sản phẩm liên quan đến sở hữu trí tuệ
(3) Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý để nhanh
chóng phát hiện các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ 17
(4) Sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân
biệt để bảo vệ các sản phẩm trí tuệ
(5) Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm áp dụng các giải pháp kỹ thuật để
bảo vệ sản phẩm của mình, nỗ lực hơn trong việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, phối hợp với cơ quan chức năng để phát hiện và xử lý kịp thời hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
(6) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hơn nữa nhận thức của
người dân về tôn trọng bản quyền sở hữu trí tuệ nói chung và trên không gian mạng nói riêng.
(7) Khuyến khích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm áp dụng các giải pháp kỹ thuật để
bảo vệ sản phẩm của mình, nỗ lực hơn trong việc đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, phối hợp với cơ quan chức năng để phát hiện và xử lý kịp thời hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
(8) Nhà nước cần đơn giản hóa các thủ tục, tạo điều kiện chó các chủ sở hữu
tham gia bảo hộ quyền sở hữu của đối với tài sản sở hữu trí tuệ
(9) Các cá nhân, tổ chức, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo
hộ và sự bảo hộ của luật pháp, để hạn chế bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nên có
một hệ thống nhân sự và kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
(10) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh những đối
tượng có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, những trường hợp vi phạm ở quy mô
lớn cần xem xét để xử lý hình sự.
2. Giải pháp liên quan đến hoàn thin h thng pháp luật đối vi vấn đề s
hu trí tu
(1) Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ và hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, thống nhất đầu mối về nội dung
liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ
(2) Làm rõ các quy định pháp luật về truyền thông, trên không gian mạng và đặc
biệt là trên các nền tảng mạng xã hội
(3) Sửa đổi, bổ sung các điều luật nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan, cá nhân,
tổ chức thực hiện đúng hành vi về luật sở hữu trí tuệ
(4) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ và đảm
bảo chắc chắn rằng những quy phạm pháp luật này được sử dụng một cách đúng đắn
và phát huy tối đa được sức mạnh của hệ thống pháp luật
(5) Đối với luật dân sự, pháp luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ cần tiếp tục bổ
sung các quy định đầy đủ và cụ thể hơn, pháp điển hóa các quy định, các văn bản
pháp luật về sở hữu trí tuệ 18