Pháp luật và đạo đức truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Pháp luật và đạo đức truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Pháp luật và đạo đức truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Pháp luật và đạo đức truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

516 258 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN
MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN
THÔNG
NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN 2022
1. Vai trò của pháp luật đối với hoạt động báo chí, truyền thông
2. Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đối với truyền thông
3. Pháp luật quyền tự do ngôn luận đối với truyền thông
4. Pháp luật về vấn đề thông tin sai sự thật và xúc phạm danh dự trong hoạt động truyền thông
5. Pháp luật về bí mật thông tin trong truyền thông
6. Pháp luật về ứng xử trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông
7. Thông tin trên báo chí và các phương tiện truyền thông
8. Khái quát về đạo đức báo chí và truyền thông
9. Trách nhiệm xã hội của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, người làm báo trong truyền thông
10. Truyền thông và giữ gìn, phát triên nền văn hóa dân tộc
- Sinh viên chỉ được tự chọn CHỦ ĐỀ cho mình theo NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ
NÊU TRÊN (Sinh viên có thể tự lựa chọn đề tài theo chủ đề)
- Ví dụ: Tên chủ đề: Truyền thông và giữ gìn, phát triên nền văn hóa dân tộc;
Tên đề tài: Truyền thông trong giữ gìn, phát triển nền văn hóa dân tộc của sinh
viên Việt Nam hiện nay.
YÊU CẦU VỀ KẾT CẤU
I. LỜI NÓI ĐẦU
Nêu tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài
II. Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lý thuyết
Nêu những vấn đề lý thuyết như khái niệm, đặc điêm, nguyên tắc, phương pháp …
2. Cơ sở pháp lý
Nêu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các quy định pháp luật điều chỉnh vấn
đề nghiên cứu
3. Kinh nghiệm quốc tế (nếu có)
Nêu được kinh nghiệm của các nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
II. PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN
QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nêu ra các tình huống pháp lý, thực trạng thực tiễn của vấn đề nghiên cứu thông qua
các vụ án, các bài báo, các báo cáo, … có thể thu thập được
III. ĐƯA RA GIẢI PHÁP
1. Giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn để làm tốt hơn đối với vấn đề
được nghiên cứu
2. Giải pháp liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với vấn đề được
nghiên cứu.
I.V. KẾT LUẬN
Khoảng nửa trang
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sử dụng tài liệu tham khảo theo tiêu chuẩn IEEE quốc tế
Ví dụ về tài liệu tham khảo[ CITATION Đào21 \l 1033 ]
IV. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: …
Phụ lục 2: ….
QUY ĐỊNH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN
1. Về định dạng
- Tiểu luận ĐÁNH MÁY trên khổ giấy A4, độ dài từ 16-20 trang, trình bày một mặt,
sáng sủa, dễ đọc, không đóng bìa bằng giấy bóng kính.
- Chỉ sử dụng các từ viết tắt trong bài tiểu luận nếu từ đó lặp lại trên 5 lần.
- Lề bên trái để cách 3cm, lề bên phải cách 2 cm.
- Các tiểu mục của tiểu luận được đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất là ba chữ
số (Ví dụ: 1.1.2.).
- Cấu trúc bài viết gồm: sắp xếp theo thứ tự
+(1) Trang bìa: In theo mẫu kèm theo (định dạng có thể tùy ý nhưng nội dung phải
đầy đủ theo mẫu).
+ (2) Mục lục: Chỉ trình bày trong một trang
+ (3) Nội dung bài tiểu luận (chỉ đánh số trang cho phần nội dung này).
+ (4) Tài liệu tham khảo (bắt đầu trang mới)
+ (5) Phụ lục (bắt đầu trang mới nếu có).
2. Về nội dung
2.1. Yêu cầu nội dung
- Sinh viên chỉ được tự chọn đề tài bài tiểu luận cho mình theo các ĐỀ TÀI sinh viên
tự tìm kiếm THEO CHỦ ĐỀ ĐÃ LỰA CHỌN
- Số liệu sử dụng trong bài tiểu luận phải đảm bảo tính cập nhật, bắt buộc phải có
trích dẫn nguồn gốc.
- Thời hạn, phương thức, địa điểm nộp bài: Theo lịch và thông báo của Trường.
Bibliography
[1] Đào Xuân Hội, Luật Thương mại và những vấn đề thực tiễn, Hà Nội: Tư Pháp,
2021.
2.2. Yêu cầu cách nộp
Bài nộp thể hiện dưới dạng Word. Việc nộp bản cứng theo quy định của Nhà trường
Đặt tên file nộp:
14LK02.KNGQTCTM.01.NGUYENTHIANH
(lớp tín chỉ.tên môn học.số thứ tự trong danh sách.họ và tên)
Mọi bài làm và nộp không đúng quy cách sẽ không được công nhận.
Sinh viên có thê tự do trang trí bìa nhưng phải đảm bảo đủ nội dung:
| 1/3

Preview text:

MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN
HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN THÔNG
NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN 2022
1. Vai trò của pháp luật đối với hoạt động báo chí, truyền thông
2. Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đối với truyền thông
3. Pháp luật quyền tự do ngôn luận đối với truyền thông
4. Pháp luật về vấn đề thông tin sai sự thật và xúc phạm danh dự trong hoạt động truyền thông
5. Pháp luật về bí mật thông tin trong truyền thông
6. Pháp luật về ứng xử trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông
7. Thông tin trên báo chí và các phương tiện truyền thông
8. Khái quát về đạo đức báo chí và truyền thông
9. Trách nhiệm xã hội của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, người làm báo trong truyền thông
10. Truyền thông và giữ gìn, phát triên nền văn hóa dân tộc
- Sinh viên chỉ được tự chọn CHỦ ĐỀ cho mình theo NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ
NÊU TRÊN (Sinh viên có thể tự lựa chọn đề tài theo chủ đề)
- Ví dụ: Tên chủ đề: Truyền thông và giữ gìn, phát triên nền văn hóa dân tộc;
Tên đề tài: Truyền thông trong giữ gìn, phát triển nền văn hóa dân tộc của sinh viên Việt Nam hiện nay.
YÊU CẦU VỀ KẾT CẤU I. LỜI NÓI ĐẦU
Nêu tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài
II. Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu 1. Cơ sở lý thuyết
Nêu những vấn đề lý thuyết như khái niệm, đặc điêm, nguyên tắc, phương pháp … 2. Cơ sở pháp lý
Nêu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề nghiên cứu
3. Kinh nghiệm quốc tế (nếu có)
Nêu được kinh nghiệm của các nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
II. PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN
QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nêu ra các tình huống pháp lý, thực trạng thực tiễn của vấn đề nghiên cứu thông qua
các vụ án, các bài báo, các báo cáo, … có thể thu thập được III. ĐƯA RA GIẢI PHÁP
1. Giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn để làm tốt hơn đối với vấn đề được nghiên cứu
2. Giải pháp liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với vấn đề được nghiên cứu. I.V. KẾT LUẬN
Khoảng nửa trang V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sử dụng tài liệu tham khảo theo tiêu chuẩn IEEE quốc tế
Ví dụ về tài liệu tham khảo[ CITATION Đào21 \l 1033 ] IV. PHỤ LỤC Phụ lục 1: … Phụ lục 2: ….
QUY ĐỊNH THỰC HIỆN BÀI TIỂU LUẬN 1. Về định dạng
- Tiểu luận ĐÁNH MÁY trên khổ giấy A4, độ dài từ 16-20 trang, trình bày một mặt,
sáng sủa, dễ đọc, không đóng bìa bằng giấy bóng kính.
- Chỉ sử dụng các từ viết tắt trong bài tiểu luận nếu từ đó lặp lại trên 5 lần.
- Lề bên trái để cách 3cm, lề bên phải cách 2 cm.
- Các tiểu mục của tiểu luận được đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất là ba chữ số (Ví dụ: 1.1.2.).
- Cấu trúc bài viết gồm: sắp xếp theo thứ tự
+(1) Trang bìa: In theo mẫu kèm theo (định dạng có thể tùy ý nhưng nội dung phải đầy đủ theo mẫu).
+ (2) Mục lục: Chỉ trình bày trong một trang
+ (3) Nội dung bài tiểu luận (chỉ đánh số trang cho phần nội dung này).
+ (4) Tài liệu tham khảo (bắt đầu trang mới)
+ (5) Phụ lục (bắt đầu trang mới nếu có). 2. Về nội dung
2.1. Yêu cầu nội dung
- Sinh viên chỉ được tự chọn đề tài bài tiểu luận cho mình theo các ĐỀ TÀI sinh viên
tự tìm kiếm THEO CHỦ ĐỀ ĐÃ LỰA CHỌN
- Số liệu sử dụng trong bài tiểu luận phải đảm bảo tính cập nhật, bắt buộc phải có trích dẫn nguồn gốc.
- Thời hạn, phương thức, địa điểm nộp bài: Theo lịch và thông báo của Trường. Bibliography
[1] Đào Xuân Hội, Luật Thương mại và những vấn đề thực tiễn, Hà Nội: Tư Pháp, 2021.
2.2. Yêu cầu cách nộp
Bài nộp thể hiện dưới dạng Word. Việc nộp bản cứng theo quy định của Nhà trường Đặt tên file nộp:
14LK02.KNGQTCTM.01.NGUYENTHIANH
(lớp tín chỉ.tên môn học.số thứ tự trong danh sách.họ và tên)
Mọi bài làm và nộp không đúng quy cách sẽ không được công nhận.
Sinh viên có thê tự do trang trí bìa nhưng phải đảm bảo đủ nội dung: