Pháp luật về chủ thể kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Quan hệ pháp luật phát sinh giữa chủ thể kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45980359
Pháp luật về chủ thể kinh doanh Cách thức góp vốn
Quản lý và sử dụng vốn để vận hành hoạt động kinh doanh
Kiểm soát hoạt động quản lý và sử dụng vốn để vận hành hoạt động kinh doanh
Các loại hình chủ thể kinh doanh khác nhau trên thị trường
Sở kế hoạch đầu tư là địa điểm các doanh nghiệp đăng ký làm giấy phép kinh doanh và đầu tư.
Chương 1: Khái quát chung về chủ thể kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh.
Các loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh - Công ty cổ phần Các loại chủ thể
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên kinh doanh
- Công ty trách nhiêm hữu hạn 1 thành viên Hộ kinh doanh Hợp tác xã
1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh
- Quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
- Quan hệ pháp luật phát sinh giữa chủ thể kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.
Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
- Phương pháp hành chính, quyền uy, mệnh mệnh
2. Khái niệm pháp lý cơ bản lOMoAR cPSD| 45980359
- Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,
cungứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
- Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân có thực hiện hoạt động kinh doanh trên thị trường
- Thương nhân là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân có hoạt động kinh doanh
độclập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng kí thành lậptheo
quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Tổ chức, thành lập, giải thể doanh nghiệp
1. Thành lập doanh nghiệp
1.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
- Điều kiện về chủ thể (Điều 17 LDN2020)
- Điều kiện về ngành nghề kinh doanh: 3 nhóm
+ Ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh
+ Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
+ Ngành nghề tự do đầu tư kinh doanh - Điều kiện về vốn
+ Tài sản góp vốn: là đồng việt nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu chí tuệ, công nghệ, bí quyết kĩ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng đồng việt nam
+ Định giá tài sản góp vốn: Phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc
đồng thuận hoặc do một tổ chức thẩm định giá định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá định
giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được trên 50% số thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận
+ Vốn điều lệ: là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc
cam kết góp khi thành lập công ty trách nghiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ
phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.
+ Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải đáp ứng đối với 1 số ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Điều kiện về tên gọi
+ Cấu trúc: Loại hình+Tên riêng
+ Lưu ý về quy định cấm trong đặt tên doanh nghiệp Điều 38 ldn 2020
- Điều kiện về trụ sở
+ Trụ sở chính: đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định
theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoạt; số fax và thư điện tử nếu có lOMoAR cPSD| 45980359
+ Chi nhánh: là đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp,có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức
năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền
+ Văn phòng đại diện: là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền
cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức
năng kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp Cơ quan đăng kí kinh doanh.
- Cấp tỉnh: Phòng đăng ký kinh doanh, sở KHDT
- Cấp huyện: Phòng tài chính kế hoạch, UBND cấp huyện
Thủ tực đăng ký doanh nghiệp
- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp: Điều 19-> Điều 22
- Thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
2. Tổ chức lại doanh nghiệp
2.1 Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp
Tổ chức lại doanh nghiệp là sự biến đổi về quy mô hoặc loại hình của doanh nghiệp phù hợp với
nhu cầu và tình hình của doanh nghiệp - Thay đổi về quy mô doanh nghiệp
- Thay đổi về loại hình doanh nghiệp
2.2 Các cách tổ chức lại doanh nghiệp Thay đổi về quy mô
- Chia doanh nghiệp: A=B+C, điều 198 LDN 2020
- Tách doanh nghiệp: A=A+B, Điều 199 LDN 2020
- Sáp nhập doanh nghiệp: A+B=A, Điều 201 LDN 2020 - Hợp nhất doanh nghiệp: A+B=C, Điều 200 LDN 2020 Chia công ty
- Đối tượng áp dụng: CTTNHH, CTCP - Thủ tục
B1: Thông qua NQ, QD chia công ty theo quy định của luật, điều lệ
B2: Gửi NQ, QD cho tất cả chủ nợ, thông báo cho NLĐ biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua NQ, QD
B3: Thành viên, CSH, cổ đông công ty được chia thực hiện các công việc sau: (1) Thông qua điều lệ lOMoAR cPSD| 45980359
(2) Bầu/bổ nhiệm các chức danh quản lý
(3) Đăng ký doanh nghiệp mới( Khi được cấp giấy CNDKDN thì công ty bị chia sẽ chấm dứt sựtồn tại)
- Lưu ý: Thỏa thuận về việc 1 trong các công tyy bị chia chịu trách nhiệm về NVTS chưa
thanhtoán; Nếu không có thỏa thuận các công ty bị liên đới chịu trách nhiệm. Tách công ty
- Đối tượng áp dụng:CTTNHH, CTCP - Thủ tục
B1: Thông qua NQ, QD tách công ty theo quy định của luật, Điều lệ
B2: Gửi NQ, QD cho tất cả chủ nợ, thông báo cho NLD biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua NQ, QD B3:
+ Công ty mới tách ra: Thông qua điều lệ; Bầu bổ nhiệm các chức danh quản lý; Đăng ký dôanh nghiệp mới
+ Công ty bị tách: Đăng kí thay đổi VDL, số lượng thành viên, tỷ lệ vốn góp... - Lưu ý
+ Thỏa thuận về viêc 1 trong các công ty chịu trách nhiệm về NVTS chưa thanh toán
+ Nếu không có thỏa thuận, công ty bị tách và công mới mới tách liên đới chịu trách nhiệm Hợp nhất công ty
- Đối tượng áp dụng: CTHD; CTTNHH; CTCP - Thủ tục
B1: Chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo điều lệ công ty hợp nhất
B2: (1)Thông qua hợp đồng hợp nhất, điều lệ công ty;(2) Bầu bổ nhiệp các chức danh quản lý;
(3)Đăng ký doanh nghiệp hợp nhất( đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty hợp nhất)
B3: Gửi hợp đồng hợp nhất cho tất cả chủ nợ; thông báo cho NLD biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua NQ, QD - Lưu ý
+ Công ty hợp nhất đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ, lợi ích từ các công ty bị hợp nhất; chịu
trách nhiệm về các NVTS chưa thanh toán
+ Chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh Sáp nhập công ty
- Đối tương áp dụng: CTHD; CTTNHH; CTCP - Thủ tục lOMoAR cPSD| 45980359
B1: Chuẩn bị hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ công ty sáp nhập
B2: (1)Thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty;(2)Bầu bổ nhiệm các chức danh quản lý;
(3) Đăng ký thay đổi thông tin công ty nhận sáp nhập( đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty sáp nhâp)
B3: Gửi hợp đồng sáp nhập cho tất cả chủ nợ, thông báo cho NLD biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua NQ, QD - Lưu ý
+ Công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ, lợi ích từ công ty bị sáp nhập; chịu
trách nhiệm về các NVTS chưa thanh toán + Chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh
Thay đổi về loại hình(LDN 2020 Điều 202-> 205) Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần Công ty Công ty TNHH TNHH 2 TV trở TV 1 lên
CÔNG TY TNHH => CÔNG TY CỔ PHÀN
Các phương thúc chuyển đổi
a, Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp
vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
b, Chuyển đồi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn c,
Chuyển đồi thành công ty cổ phần bằng cáh bán toàn bộ hoặc một phần phần vốn góp cho một
hoặc một số tổ chức, cá nhân khác;
d, Kết hợp phương thức quy định tại cá điểm a,b,c khoản này và các phương thức khác Thủ tục
+ Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi lOMoAR cPSD| 45980359
+ Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, cơ quan đăng ký kinh doanh
cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhập tình trạng pháp lý của công ty trên cơ
sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN=>CÔNG TY TNHH 1 TV
Các phương thức chuyển đổi
a, Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tương ứng của tất cả cổ đông còn lại; b, Một
tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ
đông của công ty; c, Công ty chỉ còn lại 1 cổ đông Thủ tục -
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công ty chỉ còn lại một cổ đông hoặc hoàn thành
việcchuyển nhượng cổ phần theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này, công ty gửi hồ
sơ chuyển đổi đến cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký -
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, cơ quan đăng ký kinh
doanhcấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhập tình trạng pháp lý của công ty
trên cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN=>CÔNG TY TNHH 2TV
Các phương thức chuyển đổi
a, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà không huy động thêm
hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác;
b, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời huy động thêm
tổ chức cá nhân góp vốn;
c, Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời chuyển nhượng
toàn bộ hoặc một phần cổ phần cho tổ chức cá nhân góp vốn; d, công ty chỉ còn lại 2 cổ đông
đ, Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a,b,c khoản này và các phương thức khác Thủ tục -
Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn
10 ngày kể từ ngày hoành thành việc chuyển đổi -
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, cơ quan đăng ký kinh
doanhcấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập nhập tình trạng pháp lý của công ty
trên cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN=>CTCP/CTHD/CTTNHH
Điều kiện chuyển đổi
a, Doanh nghiệp được chuyển đổi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 điều 27 luật này lOMoAR cPSD| 45980359
b, Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài
sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
c, Chủ doanh nhgiepej tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh
lý về việc công y được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp thục thực hiện các hợp đồng đó; d, Chủ doanh
nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn
khác về việc tiếp nhận và sử dụng kao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân; Thủ tục
-Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ; cơ quan đăng ký kinh doanh xễmts và cấp
giấy chứng nhận đăng ký doanh nhgiepej nêys có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 điều này và
cập nhập tình trang pháp lý của doanh nghiệp trên cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
3. Giải thể doanh nghiệp
- Trường hợp 1: Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết địnhgia hạn
- Trường hợp 2: Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tưnhân,
của hổi đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty
đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
- Trường hợp 3: Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của luật
nàytrong thời hạn 6 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
- Trường hợp 4: Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
3.1 Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp(các trường hợp 1,2,3 là tự nguyện thì áp dụng điều 208
LND 2020)( trường hợp còn lại là bắt buộc thì áp dụng điều 209 LDN 2020) Chương 2: Pháp
luật về hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân
Phần 1: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân
1, Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
- Số lượng 1 - Điều kiện: + Chỉ là cá nhân
+ Không thuộc các trường hợp bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp(Khoản 2 điều 17 LDN 2020)
Quuyền sở hữu của chủ sở hữu được thể hiện dưới các khía cạnh: Về vốn đầu tư; Về tổ chức, quản
lý hoạt động doanh nghiệp; Về quyền hưởng lợi nhuận, chịu rủi ro - Về vốn đầu
+ Thủ tục góp vốn; Khai báo vốn đầu tư ban đầu
+ Vốn đầu tư ban đầu của DNTN xuất phát từ chỉ DNTN lOMoAR cPSD| 45980359
+ Tăng giảm vốn theo quyết đinh của chủ DNTN
=> Tài sản doanh nghiệp tư nhân và tài sản của Chủ doanh nghiệp tư nhân không có sự tách bạch;
Doanh nghiệp tư nhân không có tài sản độc lập - Về tổ chức, quản lý hoạt động doanh nghiệp
+ Chủ DNTN tự quyết định bộ máy tổ chức của DNTN
+ Chủ DNTN có thể tự mình quản lý, điều hành hoạt động của DNTN hoặc thuê người khác điều
hành hoạt động của DNTN
Người sử dụng lao động Chủ DNTN
Bỏ vốn đầu tư kinh doanh Hưởng lợi nhuận Chịu rủi ro Giám đốc điều hành DNTN Người lao động Bỏ sức lao động
Hưởng thù lao công việc
- Về quyền hưởng lợi nhuận, chịu rủi ro Hưởng 100% lợi nhuận 100% vốn của chủ DNTN Chịu 100% rủi ro
Đặc điểm vể trách nhiệm pháp lý
- Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ gia sản cá nhân
Tổng tài sản cá nhân của CSH DNTN: 2 Tỷ đồng Tài sản DNTN
Tài sản cá nhân còn lại 1 tỷ đồng 1 tỷ đồng
Đặc điểm về tư cách pháp nhân
- Không có tư cách pháp nhân ( Theo điều 74 BLDS 2015) lOMoAR cPSD| 45980359 Hạn chế quyền
- Đối với chủ sở hữu DNTN
+ Mỗi cá nhân chỉ được làm chủ sở hữu của 1 DNTN
+ Không đồng thời là chủ hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh công ty hợp danh.
2. Quyền đặc thù của doanh nghiệp tư nhân
2.1 Cho thuê doanh nghiệp tư nhân
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp tư nhân của mình.- Thủ tục
pháp lý: Thông báo bằng văn bản kèm bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan
đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế. Thời hạn: 3 ngày làm việc kể từ ngày hợp dồng cho thuê có hiệu lực
- Quyền và nghĩa vụ các bên theo thỏa thuận
2.2 Bán doanh nghiệp tư nhân
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho cá nhân, tổ chứckhác.
- Lưu ý về trách nhiệm pháp lý sau khi bán doanh nghiệp tư nhân (Khoản 2 Điều 192 LDN 2020)
- Thủ tục pháp lý: Đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân
Phần 2: Pháp luật về hộ kinh doanh
1. Khái niệm hộ kinh doanh( Hộ kinh doanh ko phải loại hình doanh nghiệp) -
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu
tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ -
Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong,
quà vặt,buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp
không phải đăng ký hộ kinh doanh. 2. Đặc điểm pháp lý 2.1, Chủ thể NĐ 01/2021/ NĐ-CP - Cá nhân
- Các thành viên hộ gia đình ( ủy quyền cho 1 thành viên làm đại diện HKD- Chủ hộ kinh doanh) Điều kiện
- Công dân việt nam đủ 18 tuổi, có NLHVDS đầy đủ;
- Không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 80 NĐ01/2021 lOMoAR cPSD| 45980359
2.2 Quyền, nghĩa vụ của chủ hộ kinh doanh, thành viên hộ kinh doanh
- Chủ hộ kinh doanh thực hiện các nghĩa vụ về thuế, các nghĩa vụ tài chính và các hoạt động
kinhdoanh của hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Chủ hộ kinh doanh đại diện cho hộ kinh doanh với tư cách người yêu giải quyết việc dân
sự,nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài. Tòa án và các
quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
- Chủ hộ kinh doanh có thể thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của hộkinh
doanh. Trong trường hợp này, chủ hộ kinh doanh, các thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký
hộ kinh doanh vẫn chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh.
- Chủ hộ kinh doanh, các thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký hộ kinh doanh chịu tráchnhiệm
đối với các hoạt đồng kinh doanh của hộ kinh doanh. 2.3 Trách nhiệm pháp lý
- Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh
- Nguyên nhân: Xuất phát từ quan hệ sở hữu tài sản 2.4 Địa điểm kinh doanh
Bỏ quy định về đặc điểm QUY MÔ KINH DOANH NHỎ
- Về địa điểm kinh doanh: Chỉ kinh doanh tại 1 địa điểm. Lưu ý: Trường hợp HKD buôn
chuyến,kinh doanh lưu động
- Về số lượng lao động: Dưới 10 lao động. Lưu ý: sử dụng >= 10 lao động phải đăng ký thànhlập DN
*Nghị định 01/2021/NĐ-CP
Một hộ kinh doanh có thể hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm nhưng phải chọn một địa điểm
để đăng ký trụ sở hộ kinh doanh và phải thông báo cho cơ quan quản lý thuế, cơ quan quản lý thị
trường nơi tiến hành hoạt động kinh doanh đối với các địa điểm kinh doanh còn lại. 2.5 Hạn chế quyền
- Chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc
- Được quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân
- Cá nhân thành lập, tham gia góp vốn thành lập HKD không được đồng thời kà chủ DNTN,thành
viên hợp danh của CTHD trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại
- Được tham gia góp vốn trong các doanh nghiệp với tư cách cá nhânChương 3: Pháp luật về công ty.
Phần 1: Pháp luật về công ty hợp danh. lOMoAR cPSD| 45980359
Nhu cầu hùn vốn cùng kinh doanh - Nhu cầu về vốn
- Nhu cầu chia sẻ rủi ro
- Nhu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh
Công ty: Là loại doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu Công ty đối nhân Công ty đối vốn -
Xuất hiện vào thể kỷ thứ XIII -
Xuất hiện vào thế kỷ XVII -
Mối liên kết: Nhân thân - Mối liên kết: Vốn góp -
Trách nhiệm pháp lý: ít nhất có 01 -
Trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm
thànhviên chịu trách nhiệm vô hạn
hữu hạn- Điển hình: Công ty cổ phần; Công -
Điển hình: Công ty hợp danh; Công ty ty trách nhiệm hữu hạn hợpvốn đơn giản -
Ưu điểm: Hạn chế rủi ro cho nhà đầu -
Ưu điểm: Sự tin tưởng; quản trị dễ tư dàng hơn -
Nhược điểm: Quản trị phức tạp -
Nhược điểm: Rủi ro cao đối với thành viên
1. Đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh
1.1 Đặc điểm pháp lý về thành viên Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Số lượng -Thành viên bắt buộc
-Thành viên không bắt buộc -Tối thiểu 2 thành viên Điều kiện Cá nhân Cá nhân, tổ chức
-Không thuộc các đối tượng bị -Không thuộc đối tượng bị
cấm thành lập, quản lý doanh cấm góp vốn, mua cổ phần,
nghiệp tại khoản 2 Điều 17 phần vốn góp tại khoản 3 Điều LDN 2020 17 LDN 2020 Quyền và nghĩa vụ Điều 181 LDN 2020 Điều 187 LDN 2020 - Quyền biểu quyết
Mỗi thành viên hợp danh có 1 Tham gia hop, thảo luận và
phiếu biểu quyết hoặc có số biểu quyết tại hội đồng thành
phiếu biểu quyết khác quy viên về việc sửa đổi, bổ sung
định tại điều lệ công ty
Điều lệ công ty, sửa đổi bổ
sung các quyền và nghĩa vụ
của các thành viên góp vốn, về
tổ chức lại và giải thể công ty
và các nội dung khác vủa điều
lệ công ty có liên quan trực
tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ
Phần 2: Pháp luật về công ty cổ phần lOMoAR cPSD| 45980359
1. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần 1.1, Về chủ thể
- Số lượng: Tối thiểu 3tv; không hạn chế số lg tối đa
- Cổ đông thay đổi linh hoạt
- Điều kiện: + Đối với cổ đông sáng lập/ quản lý
+ Đối với cổ đông mua cổ phần thông thường
- Cổ đông có thể là tổ chức – Có thể có 1 hoặc một số đại diện 1.2, Về vốn
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Vốn điều lệ của công ty cổphần
là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán
- Cổ phiếu: Chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với cổ phần của công ty
- Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông
đượcquyền chào bán khi đăng kí thành lập doanh nghiệp
- Thời hạn góp vốn: 90 ngày kể từ ngày được cấp GCNDKDN trừ trường hợp điều lệ/hợp
đồngđăng ký mua cổ phần quy định thời hạn khác ngắn hơn - Cổ phần phổ thông - Cổ phần ưu đãi Cổ đông sáng lập
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết
Tổ chức được chính phủ ủy quyền
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại
Do điều lệ quy định Đại hội
đồng cổ đông quyết định + Cổ phần ưu đãi khác
Vd: CTCP vinhomes chỉ phát hành cổ phần phổ thông, không phát hành cổ phần cổ phần ưu đãi - Cổ phần phổ thông
Quyền và nghĩa vụ: Điều 115 LDN 2020
+ Quyền bình đẳng, Không theo tỷ lệ vốn góp + Tất cả các CĐPT
+ Các CĐ/ NCĐ sở hữu từ 5% CPPT trở lên
+ Quyền theo tỷ lệ vốn góp *note k6 điều 148 ldn 2020
- Về tăng giảm vốn điều lệ lOMoAR cPSD| 45980359 Tăng
+ Phát hành thêm cổ phần
+ Chuyển trái phiếu thành cổ phần
+ Trả cổ tức bằng cổ phần
+ Kết chuyển thặng dư vốn điều lệ Giảm
+ Hết thời hạn không góp đủ
+ Hoàn lại vốn góp cho cổ đông
+ Công ty mua lại cổ phần đã bán
Đại hội đồng cổ đông
- Tỷ lệ thông qua nghị quyết
* Biểu quyết tại cuộc họp
- Quyết định thông thường: Được thông qua khi được số cổ đông sở hữu trên 50% tổng số
phiếubiểu quyết của tất cả cổ đông dự họp tán thành, tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định
- Quyết định quan trọng: Được thông qua nếu được số cổ đông đại diện từ 65% tổng số biểuquyết
trở lên của tất cả cổ đông dự họp tán thành, tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định
- Bầu HDQT, BKS: Bầu dồn phiếu trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác Hội đồng quản trị
- là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyền
vànghĩa vụ của công ty, trừ các quyền, nghĩa vụ thuộc thẩm quyền của DHDCD
- Gồm 3-11 tv điều lệ công ty quy định củ thể
- Nhiệm kỳ không có 5 năm, được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế, mỗi cá nhân chỉ đượcbầu
làm thành viên độc lập HDQT của 1 công ty không quá 2 nhiệm kỳ liên tục
- Điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HDQT: Điều 155 ldn 2020
- Điều kiện để tiến hành họp HDQT
+ lần 1: có từ ¾ tổng số thành viên HDQT trở lên dự họp
+ lần 2: Có hơn một nửa số thành viên HDQT dự họp
- Thông qua Nghị quyết HDQT: trừ trường hợp điều lệ công ty cso quy định tỷ lệ khác cao hơn,nghị
quyết, quyết định, của HDQT sẽ được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp tán thành ;
nếu số phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý kiến của chủ tịch HDQT lOMoAR cPSD| 45980359
Chủ tịch hội đồng quản trị
- Do hội đồng quản trị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số các thành viên hội đồng quản trị
- Chủ tịch hội đồng quản trị công ty đại chúng và công ty cổ phần quy định tại điểm b khoản 1
điều 88 ldn 2020 không được kiêm giám đốc/ tổng giám đốc
- Quyền và nghĩa vụ khoản 3 điều 156 ldn 2020
Giám đốc/Tổng giám đốc
- HDQT bổ nhiệm 1 thành viên HDQT hoặc thuê người khác làm giám đốc/ Tổng giám đốc
- là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HDQT;chịu
trách nhiệm trước HDQT và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao - Nhiệm
kỳ không quá 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
- Quyền và nghĩa vụ khoản 3 điều 162 ldn 2020 Ban kiểm soát
- Có từ 3-5 kiểm soát viên
- Nhiệm kỳ kiểm soát viên không quá 5 năm và có thể được bầu lại vơi số nhiệm kỳ không hạnchế
- Trưởng ban kiểm soát do Ban kiểm soát bầu trong số các kiểm soát viên; việc bầu miễn nhiệm,bãi
nhiệm theo nguyên tắc đa số
- Tiêu chuẩn, điều kiện của kiểm soát viên điều 169 ldn 2020
- Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát điều 170 ldn 2020