Pháp nhân - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Pháp nhân - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP NHÂN
I. Khái niệm, điều kiện pháp nhân
1. Khái niệm pháp nhân
- Pháp nhân là một tổ chức được nhà nước công nhận, trong các qh pháp luật nói chung, dân sự
và thương mại nói riêng.
- Khi tham gia vào các qhpl thì pháp nhân được nhà nước bảo hộ cấp quyền và nghĩa vụ. Pháp
nhân có tư cách chủ thể trong các qhpl nói chung và dân sự, thương mại nói riêng
+ Chủ yếu là pháp nhân thương mại.
- Ý nghĩa phân biệt tổ chức pháp nhân và không có pháp nhân
- Xác đinh thẩm quyền của người đại diện, mỗi pháp nhân khác nhau có thẩm quyền khác nhau
(mục đích, kinh doanh,…).
VD: Người không có thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền thì k xác định là pháp nhân. Đại
diện cho pháp nhân không phải là pháp nhân.
- Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
- Kê biên tài sản
2. Điều kiện pháp nhân
- Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp (căn cứ vào trình tự, thủ tục)
+ Quyết định thành lập (nhà nước) hoặc ủy quyền cho một cơ quan
+ Đối với tổ chức chính trị xã hội và nghề nghiệp, quy ích xã hội,… thì căn cứ vào chính trị,
xã hội, nghề nghiệp của cá nhân đó
+ Đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào luật doanh nghiệp, điều lệ
- Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định
+ Phải có cơ quan thống nhất của pháp nhân
+ Cơ quan cao nhất của pháp nhân là đại hội
+ Mỗi một tổ chức khác nhau cần có điều luật, quy định khác nhau
- Pháp nhân phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
+ Có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng do
+ Nhà nước hỗ trợ -> tài sản đó phải đúng mục đích mà nhà nước hỗ trợ, nhà nước -> nơi
quản lý (cá nhân được phép định đoạt đối với một số tài sản nhất định)
VD: Bộ là một pháp nhân, bộ lập ra cá cơ quan pháp phân
- Trong một cơ quan tổ chức có nhiều pháp nhân, pháp nhân phải biết tự nhân danh mình để
nhận định pháp nhân, mỗi một pháp nhân có nhiệm vụ riêng.
+ Để xác định uy tín của pháp nhân
+ Xác định trách nhiệm của pháp nhân
+ Xác định tư cách trong tố tụng dân sự, thương mại
3. Cơ quan cao nhất của pháp nhân
- Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc quyết định đến tổ chức kế hoạch hoạt động của
pháp nhân và những vấn đề quan trọng khác. Cơ quan cao nhất là người đứng đầu
+ Đại hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu (tổ chức chính trị xh,…)
+ Đại hội thành viên (Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên)
- Là người đứng đầu pháp nhân
+ Đối với doanh nghiệp nếu điều lệ quy định thì có thể nhiều người cùng đại diện
+ Một pháp nhân phải chịu trách nhiệm về hành vi của người đại diện (trừ trường hợp người
đại diện thực hiện vượt quá thẩm quyền)
4. Năng lực chủ thể của pháp nhân
- Năng lực pháp luật: các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân được phép tham gia vào các quan
hệ nói chung và các quan hệ dân sự, thương mại nói riêng. Năng lực pháp luật phụ thuộc vào
năng lực, mục đích,…
+ Đối với doanh nghiệp thì phụ thuộc vào đăng kí kinh doanh;
+ Đối với hành vi của pháp nhân thì phụ thuộc vào hành vi của pháp nhân.
5. Tên gọi của pháp nhân
- Có 2 yếu tố: Tên thật phải dùng tiếng việt hoặc tiếng việt thêm các ký tự
- Tên thương mại phải dùng tiếng Anh để giao dịch (vì có thể quan hệ bên ngoài cũng có thể
dùng tên viết tắt), tên thành lập phải dùng tiếng Việt
- Trong cùng một lĩnh vực hoạt động, cùng loại pháp nhân không được trùng tên (nếu như
doanh nghiệp nào đó nổi tiếng, đặc biệt là doanh nghiệp nổi tiếng thế giới thì cả thế giới
không được trùng tên)
6. Trụ sở công nhân
- Nơi hoạt động chính của pháp nhân, cơ quan đứng đầu pháp nhân đóng ở đó.
- Trụ sở hành chính ở nơi đăng kí thành lập pháp nhân
- Xác định:
+ Địa điểm, quyền và nghĩa vụ của pháp nhân
+ Trách nhiệm dân sự khi vi phạm
+ Thẩm quyền của cơ quan xét xử và cơ quan thi hành án dân sự
7. Cải tổ pháp nhân
- Hợp nhất
- Sáp nhập
- Chia
- Tách
- Chuyển đổi
8. Nhà nước
- Nhà nước là một chủ thể đặc biệt trong các quan hệ dân sự, nhà nước sở hữu đất đai, vũ khí
do luật định. Nhà nước phát hành trái phiếu chính phủ hoặc nhận tiền trợ giúp từ các quốc
gia. Khi thực hiện các giao dịch, các hành vi đại diện thì cơ quan có thẩm quyền của nhà
nước quy định
- Quốc hội không phải là pháp nhân, văn phòng quốc hội là pháp nhân. Hội đồng nhân dân
tỉnh,… là một pháp nhân. Tòa án, viện kiểm sát các cấp,…
- Quan hệ dân sự nước ngoài: tư pháp quốc tế
- Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức không có pháp nhân
| 1/2

Preview text:

PHÁP NHÂN I.
Khái niệm, điều kiện pháp nhân 1. Khái niệm pháp nhân -
Pháp nhân là một tổ chức được nhà nước công nhận, trong các qh pháp luật nói chung, dân sự
và thương mại nói riêng. -
Khi tham gia vào các qhpl thì pháp nhân được nhà nước bảo hộ cấp quyền và nghĩa vụ. Pháp
nhân có tư cách chủ thể trong các qhpl nói chung và dân sự, thương mại nói riêng
+ Chủ yếu là pháp nhân thương mại. -
Ý nghĩa phân biệt tổ chức pháp nhân và không có pháp nhân -
Xác đinh thẩm quyền của người đại diện, mỗi pháp nhân khác nhau có thẩm quyền khác nhau
(mục đích, kinh doanh,…).
VD: Người không có thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền thì k xác định là pháp nhân. Đại
diện cho pháp nhân không phải là pháp nhân. -
Trách nhiệm dân sự của pháp nhân - Kê biên tài sản 2. Điều kiện pháp nhân -
Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp (căn cứ vào trình tự, thủ tục)
+ Quyết định thành lập (nhà nước) hoặc ủy quyền cho một cơ quan
+ Đối với tổ chức chính trị xã hội và nghề nghiệp, quy ích xã hội,… thì căn cứ vào chính trị,
xã hội, nghề nghiệp của cá nhân đó
+ Đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào luật doanh nghiệp, điều lệ -
Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định
+ Phải có cơ quan thống nhất của pháp nhân
+ Cơ quan cao nhất của pháp nhân là đại hội
+ Mỗi một tổ chức khác nhau cần có điều luật, quy định khác nhau -
Pháp nhân phải có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
+ Có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng do
+ Nhà nước hỗ trợ -> tài sản đó phải đúng mục đích mà nhà nước hỗ trợ, nhà nước -> nơi
quản lý (cá nhân được phép định đoạt đối với một số tài sản nhất định)
VD: Bộ là một pháp nhân, bộ lập ra cá cơ quan pháp phân -
Trong một cơ quan tổ chức có nhiều pháp nhân, pháp nhân phải biết tự nhân danh mình để
nhận định pháp nhân, mỗi một pháp nhân có nhiệm vụ riêng.
+ Để xác định uy tín của pháp nhân
+ Xác định trách nhiệm của pháp nhân
+ Xác định tư cách trong tố tụng dân sự, thương mại
3. Cơ quan cao nhất của pháp nhân -
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc quyết định đến tổ chức kế hoạch hoạt động của
pháp nhân và những vấn đề quan trọng khác. Cơ quan cao nhất là người đứng đầu
+ Đại hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu (tổ chức chính trị xh,…)
+ Đại hội thành viên (Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên) -
Là người đứng đầu pháp nhân
+ Đối với doanh nghiệp nếu điều lệ quy định thì có thể nhiều người cùng đại diện
+ Một pháp nhân phải chịu trách nhiệm về hành vi của người đại diện (trừ trường hợp người
đại diện thực hiện vượt quá thẩm quyền)
4. Năng lực chủ thể của pháp nhân -
Năng lực pháp luật: các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân được phép tham gia vào các quan
hệ nói chung và các quan hệ dân sự, thương mại nói riêng. Năng lực pháp luật phụ thuộc vào năng lực, mục đích,…
+ Đối với doanh nghiệp thì phụ thuộc vào đăng kí kinh doanh;
+ Đối với hành vi của pháp nhân thì phụ thuộc vào hành vi của pháp nhân.
5. Tên gọi của pháp nhân -
Có 2 yếu tố: Tên thật phải dùng tiếng việt hoặc tiếng việt thêm các ký tự -
Tên thương mại phải dùng tiếng Anh để giao dịch (vì có thể quan hệ bên ngoài cũng có thể
dùng tên viết tắt), tên thành lập phải dùng tiếng Việt -
Trong cùng một lĩnh vực hoạt động, cùng loại pháp nhân không được trùng tên (nếu như
doanh nghiệp nào đó nổi tiếng, đặc biệt là doanh nghiệp nổi tiếng thế giới thì cả thế giới không được trùng tên) 6. Trụ sở công nhân -
Nơi hoạt động chính của pháp nhân, cơ quan đứng đầu pháp nhân đóng ở đó. -
Trụ sở hành chính ở nơi đăng kí thành lập pháp nhân - Xác định:
+ Địa điểm, quyền và nghĩa vụ của pháp nhân
+ Trách nhiệm dân sự khi vi phạm
+ Thẩm quyền của cơ quan xét xử và cơ quan thi hành án dân sự 7. Cải tổ pháp nhân - Hợp nhất - Sáp nhập - Chia - Tách - Chuyển đổi 8. Nhà nước -
Nhà nước là một chủ thể đặc biệt trong các quan hệ dân sự, nhà nước sở hữu đất đai, vũ khí
do luật định. Nhà nước phát hành trái phiếu chính phủ hoặc nhận tiền trợ giúp từ các quốc
gia. Khi thực hiện các giao dịch, các hành vi đại diện thì cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quy định -
Quốc hội không phải là pháp nhân, văn phòng quốc hội là pháp nhân. Hội đồng nhân dân
tỉnh,… là một pháp nhân. Tòa án, viện kiểm sát các cấp,… -
Quan hệ dân sự nước ngoài: tư pháp quốc tế -
Hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức không có pháp nhân