Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt 3 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt 3 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt 3 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt 3 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

38 19 lượt tải Tải xuống
Pht giáo và ng c a ph i s ng tinh th n c i Vi t Nam ảnh hưở t giáo đến đờ ủa ngườ
Page 4
người Ấn Độ, nhưng về sau li thy xu t hi n tên hi u v Trung Á
Trung Hoa. th nói r ng, ngay t thi rất xưa Việt nam đã đựơc cao tăng
Ấn Độ đến để truyn Giáo tr c tiếp. Tri qua các tri i tều đạ Đinh, Lê, Lý,
Tr ần… Đặ ệt là dướ ều đạc bi i 2 tri i Trn, Pht Giáo lđã để i d n mu t
thi vàng son. T thế k th XIII tuy Pht Giáo không còn qu Giáo c
nhưng s k t h p hài hòa v i tinh thế ần Tam Đạo Đồng Đường” đã tạo
cho Pht Giáo m t nét m i, vẫn để li nhiu d n trong m hu n, tình cm,
phong t c t p quán và c nh quan c a dân t c Vi t Nam.
2.2 Nhng ng tri t h n c a tư tưở ế ọc cơ bả Pht Giáo
Tư tưở ban đầng triết hc Pht Giáo u ch là truy n mi ệng, sau đó được
viết thành văn thể trong mt kh n rối kinh điể t ln, gọi là Tam Tạng”, Gồm
3 T n là: T ng Kinh, T ng Lu t, và T ng Luạng kinh điể ận. Trong đó thể hin
các quan điểm v thế giới và con người.
2.2.1 m c Quan Điể a Ph t Giáo v thế gii Quan
Quan điểm v thế gii quan c t Giáo a Ph Được th hin t p trung
n i dung c a 3 c p ph m trù: ng và Duyên. Vô ngã, Vô thườ
2.2.1.1 Vô ngã
Cho r ng th gi i xung quanh ta và c i không ph i do m t v ế con ngườ
thn nào sáng tạo ra, mà được cu thành bi s kết hp gia 2 yếu t Số: ắc”
và “Danh”.
S c: Là y u t v t ch t, là cái ế th cảm giác được. Còn “Danh”. Là yếu
t tinh th n, không hình ch t ch n g ọi. Chính cái Danh”
“Sắc” đó hợp li v i nhau t ạo thành “Ngũ Uẩn”: Sắc (vt cht), th (cm
giác), Tưở ấn tượng ( ng), Hành (suy lý) th c (ý th ức). “Danh” và “Sắc” tác
dng qua l i t o nên v n v ật con người. Nhưng sự tn ti ca v t ch t ch
là t m th i, không có s v t riêng bi t nào t n t ại mãi mãi. Do đó cũng không
có cái g ọi là “Tôi”.
Pht giáo và ng c a ph i s ng tinh th n c i Vi t Nam ảnh hưở t giáo đến đờ ủa ngườ
Page 5
2.2.1.2 ng Vô thườ
Nghĩa vạ ến đổn vt bi i cùng theo chu trình bt tn: Sinh- -D -Tr
Di t. V i by thì “có có” “không không” luân hồ t tận, “thoáng có” - “thoáng
không”, cái còn mà chẳng còn cái mt mà chng m t.
Đức Pht d t cạy, tấ nhng gì trong thế gian đó biến đổi, hoại,
đều là vô thường”. Vì vậy vô thườ nghĩa là không thường ng, không mãi yên
trong m t tr ng thái nh i hình d ất định, luôn luôn thay đổ ng, đi t trng thái
hình thành đến biến d r i tan rã.
thườ ủa Đạng c o Pht m một phương pháp chỉ t trái c i, ủa đờ
để bài tr nhng s l i chầm, ngăn chặn ngư y theo v t d ục, nó chưa phải
thuy t tuy ng m nh lu t chi ph i t t c s vế ệt đối. thườ ột đị t t thân
tâm cho đế ệu thường, con ngườ ợc bình tĩnh, n hoàn cnh. Hi i d gi đư
thản nhiên trướ nh đổc c i thay bt ng.
2.2.1.3 Duyên
Là điều kin giúp cho nguyên nhân tr thành k t qu . ế
Pht Giáo cho r ng, m i s v t, hi t cái nh ện tượng trong trụ
nh n i l n nh u ch u s chi ph i c a luất đế ất đề ật nhân duyên. Trong đó
duyên là điều kin giúp cho nguyên nhân tr thành k t qu ế . Kế t qu y l i nh
duyên tr thành nhân khác, nhân khác l i nh duyên tr thành
kết qu m i. C y mà t o nên s như vậ biến đi không ngng ca các s vt,
tuân theo quy lu t Nhân- Qu: nhân cái mm, Q a i h t, i trái do
mm y phát sinh. Nhân qu hai tr ng thái ni tiếp nhau, nương vào
nhau mà có. N u không nhân thì không th qu , n u hkông qu thì ế ế
không th nhân, nhân th nào thì qu ế thế y. Nói cách khác nhân v i qu
bao gi ng m t lo i v i nhau, h i thì qu i. cũng đồ nhân đổ đổ
Mt nhân không sinh ra qu , s v ật trong trụ này đề u là s t h p
ca nhi u nhân duyên. Cho nên không có nhân nào t t o thành qu c n u đượ ế
Pht giáo và ng c a ph i s ng tinh th n c i Vi t Nam ảnh hưở t giáo đến đờ ủa ngườ
Page 6
không s c a nhi u nhân khác, trong nhân qu , trong qu có giúp đỡ
nhân. M t s v t ta g i qu khi bi n chuy n hình thành ra tr ng ế
thái ta mong đợi, ước mun. M i v t vì th ế điu có th gi nhân hay là
qu c c i v i qkh tqu i v đều đượ ả. Đố ả, đố ới tương lai thì
nhân.
S biế n chuy n t n qu khi nhanh khi ch m, ch không nhân đế
ph i bao gi n ti n trong m t th ng nh cũng diễ ế ời gian đồ t.
Tóm li: Tri t h t Giáo bát b quan ni m duy m cho r ng th n ế c Ph
thánh ng tạo ra con người trụ. Pht Giáo a nh i s th ận con ngườ
v c c u thành t các y u t v t ch t và tinh th n, các s v t c a th giật đượ ế ế i
trong s biến đổ ừng. Đó quan điểi không ng m duy vt bin ch ng v thế
gii, m c dù còn ch t phác, m c m ạc nhưng rất đáng trân trọng.
2.2.2 ng Tư tưở Pht Giáo v nhân sinh quan
Quan điểm v nhân sinh quan c a Ph t Giáo bao g ồm “Nghiệp”,
thuyết “Tứ Diệu Đế” và “Ngũ giới”.
2.2.2.1 Nghi p báo
m nh lu t nhân qu trong vột đị ấn đề luân lý, hay như người
phương tây thường nói “ảnh hưở ủa hành đng”. ng c Pht Giáo ông nhìn kh
nh n m t linh h ng c c t o nên m t ch ng ồn trườ ữu đượ ẫu nhiên đc
đoán. Ph t Giáo nh lutin đị t công thiên nhiên, không ph i do m t
đấng thượng đế toàn năng hay mộ t Đức Pht đại t đại bi to nên.
Theo nghi p báo, chúng ta kng nh nh trói bu c trong m ất đị t
hoàn c nh nào, nghi p báo không ph i s m ng cũng kng phải tin
đị nh do mt oai l c huy t cho ta m t cách b t kh kháng. ền bí nào đó định đo
Chúng ta có đ năng lực để chuyn ph n nào cái nghi p c a ta theo ý mu n.
Nghi p không nh t thi t ph ế ải hành động trong q kh thôi.
Nghi p bao chùm q úa kh hi n t chúng ta hành ại nơi trong quá kh
Pht giáo và ng c a ph i s ng tinh th n c i Vi t Nam ảnh hưở t giáo đến đờ ủa ngườ
Page 7
động như thế nào trong tương lai chúng ta s như thế nào cũng tùy nơi
hành động chúng ta trong hin t i.
Tóm l t t c nghi p l u tùy thu i c a tâm l c i: ực đề ộc nơi biến đổ
luôn luôn s n sàng phát hi n trong muôn ngàn hi ng m i. ện tượ ỗi khi h
Nghiệp năng lự ệt được bi c chuyn t kiế ế p này sang ki p khác. Nghi p
th mt vai trò quan trng trong vic cu to t i, nghiâm tính con ngư p gii
thích nh ng hi n tượng mà ta g ng. ọi là vĩ nhân, thiên tài, thần đồ
2.2.2.2 Thuy t t ế Diu đế
Ni dung tri t lý nhân sinh cế a Pht Giáo th hiện trong “Tứ Diu Đế”
được Pht Giáo coi 4 chân đạ Thông điệi. p t diệu đế được xem
mt gii trình mà m c hai m t nh n th ng đó bao gồ ức và hành độ , do đó con
đườ đếng tu tp t không th xét qua góc đ nhn th c v là mô th ấn đ c
bin chng c a nó.
Đức Pht i thóat, nhtrong quá trình đi tìm con đương giả ng kinh
nghi m kh a b i qua là nh ng kinh nghi m sâu s đau c n thân đã trả c. Do đó
thuy t tế diu đế được xem như một quá trình bi n ch ng th c t i ngay đời
sng c i nh cao t n cùng y ủa ngườ i đỉ được Đc Pht ging gi i qua
dng c a t chính là b ng ch ng th đế trên sở tương quan nhân quả, đây c
t i c Đứ Pht không phđã đi qua. Vì thế i mu thức tưởng, cũng
không ph i là b n sao chép t nh ng ý n êm.
T Diệu Đế được Đức Ph ết gii minh thông qua bn ti triền đề t hc
bả ển hướng ển hướn: Tri ân thc ti, s chuy duy, s chuy ng 2 chiu,
giải trình tư duy.
2.2.2.2.1 Kh đế
Là th c tr c i, tri t lý v ạng đau khổ ủa con ngườ ế cuộc đờ ỗi người m i là
mt b kh , ràng bu c, h l y, không t do. Có tám cái kh: Sinh, lão, bnh ,
| 1/4

Preview text:

Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
người Ấn Độ, nhưng về sau lại thấy xuất hiện tên hiệu vị sư Trung Á và
Trung Hoa. Có thể nói rằng, ngay từ thời rất xưa Việt nam đã đựơc cao tăng
Ấn Độ đến để truyền Giáo trực tiếp. Trải qua các triều đại từ Đinh, Lê, Lý,
Trần… Đặc biệt là dưới 2 triều đại Lý và Trần, Phật Giáo đã để lại dấu ấn một
thời vàng son. Từ thế kỉ thứ XIII tuy Phật Giáo không còn là quốc Giáo
nhưng có sự kết hợp hài hòa với tinh thần “Tam Đạo Đồng Đường” đã tạo
cho Phật Giáo một nét mới, vẫn để lại nhiều dấu ấn trong tâm hồn, tình cảm,
phong tục tập quán và cảnh quan của dân tộc Việt Nam.
2.2 Nhng tư tưởng triết học cơ bản ca Pht Giáo
Tư tưởng triết học Phật Giáo ban đầu chỉ là truyền miệng, sau đó được
viết thành văn thể trong một khối kinh điển rất lớn, gọi là “ Tam Tạng”, Gồm
3 Tạng kinh điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, và Tạng Luận. Trong đó thể hiện
các quan điểm về thế giới và con người.
2.2.1 Quan Điểm của Phật Giáo về thế giới Quan
Quan điểm về thế giới quan của Phật Giáo Được thể hiện tập trung ở
nội dung của 3 cặp phạm trù: Vô ngã, Vô thường và Duyên. 2.2.1.1 Vô ngã
Cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không phải do một vị
thần nào sáng tạo ra, mà được cấu thành bởi sự kết hợp giữa 2 yếu tố: “Sắc” và “Danh”.
Sắc: Là yếu tố vật chất, là cái thể cảm giác được. Còn “Danh”. Là yếu
tố tinh thần, không có hình chất mà chỉ có có tên gọi. Chính cái “Danh” và
“Sắc” đó hợp lại với nhau tạo thành “Ngũ Uẩn”: Sắc (vật chất), thụ (cảm
giác), Tưởng (ấn tượng), Hành (suy lý) và thức (ý thức). “Danh” và “Sắc” tác
dộng qua lại tạo nên vạn vật và con người. Nhưng sự tồn tại của vật chất chỉ
là tạm thời, không có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do đó cũng không
có cái gọi là “Tôi”. Page 4
Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam 2.2.1.2 Vô thường
Nghĩa là vạn vật biến đổi cùng theo chu trình bất tận: Sinh-Trụ-Dị-
Diệt. Vậy thì “có có” – “không không” luân hồi bất tận, “thoáng có” - “thoáng
không”, cái còn mà chẳng còn cái mất mà chẳng mất .
Đức Phật dạy, “tất cả những gì trong thế gian đó là biến đổi, hư hoại,
đều là vô thường”. Vì vậy vô thường nghĩa là không thường, không mãi ở yên
trong một trạng thái nhất định, luôn luôn thay đổi hình dạng, đi từ trạng thái
hình thành đến biến dị rồi tan rã.
Vô thường của Đạo Phật là một phương pháp chỉ rõ mặt trái của đời,
để bài trừ những sự mê lầm, ngăn chặn người chạy theo vật dục, nó chưa phải
là thuyết tuyệt đối. Vô thường là một định luật chi phối tất cả sự vật từ thân
tâm cho đến hoàn cảnh. Hiệu lý vô thường, con người dễ giữ được bình tĩnh,
thản nhiên trước cảnh đổi thay bất ngờ. 2.2.1.3 Duyên
Là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả.
Phật Giáo cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ
nhất đến cái lớn nhất đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong đó
duyên là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả ấy lại nhờ
có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành
kết quả mới. Cứ như vậy mà tạo nên sự biến đổi không ngừng của các sự vật,
tuân theo quy luật Nhân-Quả: nhân là cái mầm, Qủa là cái hạt, cái trái do
mầm ấy phát sinh. Nhân và quả là hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào
nhau mà có. Nếu không có nhân thì không thể có quả, nếu hkông có quả thì
không thể có nhân, nhân thế nào thì quả thế ấy. Nói cách khác nhân với quả
bao giờ cũng đồng một loại với nhau, hể nhân đổi thì quả đổi.
Một nhân không sinh ra quả, sự vật trong vũ trụ này đều là sự tổ hợp
của nhiều nhân duyên. Cho nên không có nhân nào tự tạo thành quả được nếu Page 5
Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
không có sự giúp đỡ của nhiều nhân khác, trong nhân có quả, trong quả có
nhân. Một sự vật mà ta gọi là quả là khi nó biến chuyển hình thành ra trạng
thái mà ta mong đợi, ước muốn. Mỗi vật vì thế điều có thể gọi là nhân hay là
quả đều được cả. Đối với quá khứ thì nó là quả, đối với tương lai thì nó là nhân.
Sự biến chuyển từ nhân đến quả có khi nhanh khi chậm, chứ không
phải bao giờ cũng diễn tiến trong một thời gian đồng nhất .
Tóm lại: Triết học Phật Giáo bát bỏ quan niệm duy tâm cho rằng thần
thánh sáng tạo ra con người và vũ trụ. Phật Giáo thừa nhận con người và sự
vật được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới
trong sự biến đổi không ngừng. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về thế
giới, mặc dù còn chất phác, mộc mạc nhưng rất đáng trân trọng.
2.2.2 Tư tưởng Phật Giáo về nhân sinh quan
Quan điểm về nhân sinh quan của Phật Giáo bao gồm “Nghiệp”,
thuyết “Tứ Diệu Đế” và “Ngũ giới”. 2.2.2.1 Nghiệp báo
Là một định luật nhân quả trong vấn đề luân lý, hay như người
phương tây thường nói là “ảnh hưởng của hành động”. Phật Giáo không nhìn
nhận có một linh hồn trường cữu được tạo nên một cách ngẫu nhiên và độc
đoán. Phật Giáo tin có định luật và công lý thiên nhiên, không phải do một
đấng thượng đế toàn năng hay một Đức Phật đại từ đại bi tạo nên.
Theo lý nghiệp báo, chúng ta không nhất định trói buộc trong một
hoàn cảnh nào, vì nghiệp báo không phải là số mạng cũng không phải là tiền
định do một oai lực huyền bí nào đó định đoạt cho ta một cách bất khả kháng.
Chúng ta có đủ năng lực để chuyển phần nào cái nghiệp của ta theo ý muốn.
Nghiệp không nhất thiết phải là hành động trong quá khứ mà thôi.
Nghiệp bao chùm qúa khứ và hiện tại là nơi trong quá khứ chúng ta hành Page 6
Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
động như thế nào và trong tương lai chúng ta sẽ là như thế nào cũng tùy nơi
hành động chúng ta trong hiện tại.
Tóm lại :tất cả nghiệp lực đều tùy thuộc nơi biến đổi của tâm lực và
luôn luôn sẵn sàng phát hiện trong muôn ngàn hiện tượng mỗi khi có cơ hội.
Nghiệp là năng lực cá biệt được chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Nghiệp
thủ một vai trò quan trọng trong việc cấu tạo tâm tính con người, nghiệp giải
thích những hiện tượng mà ta gọi là vĩ nhân, thiên tài, thần đồng.
2.2.2.2 Thuyết tứ Diệu đế
Nội dung triết lý nhân sinh của Phật Giáo thể hiện trong “Tứ Diệu Đế”
được Phật Giáo coi là 4 chân lý vĩ đại. Thông điệp tứ diệu đế được xem là
một giải trình mà ở đó bao gồm cả hai mặt nhận thức và hành động, do đó con
đường tu tập tứ đế không thể xét qua góc độ nhận thức mà vấn đề là mô thức biện chứng của nó.
Đức Phật trong quá trình đi tìm con đương giải thóat, những kinh
nghiệm khổ đau của bản thân đã trải qua là những kinh nghiệm sâu sắc. Do đó
thuyết tứ diệu đế được xem như một quá trình biện chứng thực tại ngay đời
sống của người và cái đỉnh cao tận cùng ấy được Đức Phật giảng giải qua
dạng của tứ đế trên cơ sở tương quan nhân quả, đây chính là bằng chứng thực
tại mà Đức Phật đã đi qua. Vì thế nó không phải là mẫu thức lý tưởng, cũng
không phải là bản sao chép từ những ý nịêm.
Tứ Diệu Đế được Đức Phật giải minh thông qua bốn tiền đề triết học
cơ bản: Tri ân thực tại, sự chuyển hướng tư duy, sự chuyển hướng 2 chiều, giải trình tư duy. 2.2.2.2.1 Khổ đế
Là thực trạng đau khổ của con người, triết lý về cuộc đời mỗi người là
một bể khổ, ràng buộc, hệ lụy, không tự do. Có tám cái khổ: Sinh, lão, bệnh , Page 7