Phép tính Toán cao cấp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?A.  Nhân trước, chia sau.B.  Chia trước, nhân sau.C.  Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.D.  Thực hiện lần lượt từ phải sang trái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phép tính Toán cao cấp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?A.  Nhân trước, chia sau.B.  Chia trước, nhân sau.C.  Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.D.  Thực hiện lần lượt từ phải sang trái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47167580
ĐỀ 1:
I. Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Cho tập hợp M = {x ; 3 ; 5 ; y ; 1}. Cách viết nào sau đây đúng
A. {1 ; 3 ; 5 } M B. x M C. x M D. {y ; 1; 3 ; 5} = M
Câu 2: Thực hiện phép tính: 3
6
: 3
2
– 2.2
2
ta được kết quả là:
A. 73 B. 3
3
- 2 C. 3
4
- 2
2
D. 1
**Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 3: Kết quả của phép tính: 3
3
+ 3 bằng:……………………………………………..
Câu 4: Cho tập hợp B = {x N*| x≤ 9}. Số phần tử của tập hợp B là:..............................
** Điền Đúng(Đ) hoặc Sai(S) vào ô trống cuối mỗi câu: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 5: Số La Mã XIV có giá trị trong hệ thập phân là 6 ………… Câu 6: Giá
trị của x thoả mãn: x
3
= 125 là x = 5 ……..
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Cho tập hợp A = {x N | x = 2k, với k N và x ≤ 100 } a)
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A
Bài 2: ( 3 điểm) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất:
a/ 125 + 70 + 375 +230 b/ 11. 25 + 95.11 + 89.51 + 69.89
c/ 520 : {[( 16.5 + 2
2
.5) : 5 - 5] + 115} + 2017
0
d) 2.3
2
+ 4.3
3
Bài 3:
(1,5 điểm) Tìm x N, biết:
a/ ( x - 2) . 5 – 5 = 5 b/ 3
x
+ 37 = 118
Bài 4: (0,5 điểm) So sánh: 3
200
và 2
300
ĐỀ 2
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Tập hợp các chữ cái trong cụm từ "KIÊN GIANG" là:
A. {K; I; E; N; G; I; A; N; G} B. {K; I; E; N; G; A; N}
C. {K; I; E; N; G; I; A; G} D. {K; I; E; N; G; A}
Bài 2: Giá trị của chữ số 6 trong số 165 721 là:
A. 60 000 B. 6 000
C. 600 D. 600 000
Bài 3: Cho số tự nhiên Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
A. B. C. D.
Bài 4: Cho tập hợp . Trong các số dưới đây, số nào thuộc tập hợp A:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 7
Bài 5: Chọn khẳng định đúng
A. B. C. D.
lOMoARcPSD| 47167580
Bài tập tự luận
Bài 1:
1) Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 2 nhưng không lớn hơn 12.
a. Mô tả tập hợp B bằng hai cách.
b. Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một tia số.
2) Tìm các số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau mà tổng các chữ số của nó bằng 4.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
[(1325 + 435) : 2
3
– 14.(4
2
– 2011
0
)] .13 +13 . 90
Bài 3: Tìm tích, thương và số dư (nếu có):
a) 114 231 . 5 134 b) 34 560 : 256
c) 2564 : 24
Bài 4: Một đội tình nguyện 450 tình nguyện viên tham gia chiếc dịch trồng cây gây rừng.
Đoàn tình nguyện cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô 35 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả tình
nguyện viên?
Bài 5: Một cửa hàng bán 260kg gạo, buổi sáng bán được một nửa số gạo ban đầu, buổi chiều
bán số gạo bằng một nửa số gạo buổi sáng.
a) Số gạo còn lại của cửa hàng là bao nhiêu?
b) Số tiền thu được của cửa hàng ngày hôm đó là bao nhiêu? Biết giá bán 25000đồng/1kg
gạo
c) Cho biết giá nhập gạo là 22 000 đồng/1kg gạo. Tính số tiền lãi mà cửa hàng thu được.
TRẮC NGHIỆM TẬP HỢP
Câu 1: Viết tập hợp A = {x |22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
A. A = {22; 23; 24; 25; 26} B. A = {23; 24; 25; 26; 27}
C. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27} D. A = {23; 24; 25; 26}
Câu 2. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 11 A; B. 1 A; C. 7 A; D. 10 A;
Câu 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp A, biết A = { N | a + b = 5 và a, b N },
A. A = {14;23;32;41} B. A = {12;23;32;41;50} C. A =
{23;32;41;50} D. A = {14;23;32;41;50}
Câu 4. Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.
A. M= {Q; U; Y; N; H; O; N}; B. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};
C. M = {Q; U; Y; N; H; O}; D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};
Câu 5. Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ,
chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng
cách liệt kê.
lOMoARcPSD| 47167580
A. E = {cam; quýt; bơ}; B. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa}; C. E = {cam;
quýt; bơ; dứa}; D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.
Câu 6. Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ “thanh”. Cách viết đúng là:
A. X = {t; h; a; n; h}. B. X= {t; h; a; n}.
C. X = {t; h; n}; D. X = {t; h; a; n; m}.
Câu 7: Hãy viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x |15 < x < 19} B. A = {x |16 < x < 20}
C. A = {x |15 < x < 20} D. A = {x |15 < x ≤ 20}
Câu 8. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5. Cách viết sai là:
A. X= {x N | x %lt; 5}.
B. X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
C. X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}.
Câu 9. Tập hợp Ν* là:
D. X = {x N | x ≤ 5}.
A. tập hợp số tự nhiên.
B. tập hợp có số tự nhiên khác 0.
C. tập hợp các số tự nhiên lẻ.
Câu 10. Chọn phát biểu sai.
D. tập hợp các số tự nhiên chẵn.
A. Tập hợp N = {0;1;2;3;4;5;...} B. 7 Ν*
C. 0 Ν* D. Tập hợp Ν* = {1;2;3;4;5;...}.
Câu 11: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
A. 5 B B. 2 B C. 1 B D. 6 B
Câu 12: Em hãy viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
A. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9}
B. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
C. B = {tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
D. B = {tháng 2, tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
Câu 13: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Viết tập hợp H
bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
A. H={nN|n lẻ và 5<n<79}. B. H={nN|n lẻ và 5<n≤79}.
C. H={nN|n lẻ và 5≤n<79}. D. H={nN|n lẻ và 5≤n≤79}.
Câu 14: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Giả sử các phần
tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ mười hai của A.
A. x=30 B. x=29. C. x=22 D. x=28 Câu 15. Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}.
Tập hợp K có bao nhiêu phần tử:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2.
lOMoARcPSD| 47167580
Câu 16: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp C gồm
các phần tử thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B.
A. C={2;4;6;10} B. C={2;4;6;8;10} C. C={2;4;6;7;8;10} D. C={2;3;4;6;8;10}
Câu 17. Các cách để mô tả tập hợp là:
A. Nếu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
B. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
C. Minh họa bằng sơ đồ Venn
D. Cả A và B.
Câu 18: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp E vừa là
tập hợp con của tập hợp A và vừa là tập hợp con của tập hợp B.
A. E={1;3;5;7} B. E={1;3} C. E={1;3;5} D. E={1;3;7}
Câu 19: Cách viết tập hợp nào sau đâu đúng ?
A. A = [0; 1; 2; 3] B. A = {0; 1; 2; 3} C. A = 1; 2; 3 D. A = (0; 1; 2; 3)
CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Viết số 27 bằng số La Mã.
A. XXVI. B. XXVIII. C. XXVII. D. XXIV.
Câu 2: Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo
thành là?
A. 1083 B. 1038 C. 1308 D. 1380
Câu 3: Chữ số 7 trong số 7 110 385 có giá trị là bao nhiêu?
A. 700. B. 7 000. C. 7 000 000.D. 7.
Câu 4: Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 5: Một cuốn sách có 100 trang. Hỏi cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang cho
cuốn sách đó .
A. 200 B. 100 C. 192 D. 190
Câu 6: Viết tập hợp các chữ số của số 2000.
A. {2;0;0;0} B. {0;2} C. {2} D. {4}
lOMoARcPSD| 47167580
Câu 7: Dùng ba chữ số 0,1,2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số
khác nhau.
A. 102;201;210
B. 102;120;201;012
C. 102;120;201;210
D. 120;201;210
Câu 8: Để viết tất cả các số có hai chữ số cần phải dùng bao nhiêu chữ số 1?
A. 20 B. 9 C. 19 D. 11
Câu 9: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết tổng 3 tích của từng cặp số khác nhau của chúng là
1727.
A. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 24;25;26.
B. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 23;24;25.
C. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 26;27;28.
D. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 28;29;30.
Câu 10: Trong số 43 256 chữ số 3 nằm ở hàng nào?
A. Hàng chục. B. Hàng nghìn. C. Hàng trăm. D. Hàng chục nghìn.
Câu 11:Cho tập hợp A = { xN|2 < x ≤ 8}. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. 8A
B. 2A
C. Tập hợp A có 6 phần tử
D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8Câu 12 : Số La Mã IV
biểu diễn cho số tự nhiên:
A. 9. B. 5. C. 14. D. 4.
Câu 13: Dùng ba chữ số 0; 2; 5. Số các số tự nhiên có ba chữ số là số chẵn là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 14: Nêu cách đọc số 123 875.
A. Một hai ba nghìn tám bảy năm.
B. Một trăm hai ba nghìn bảy trăm tám mươi lăm.
lOMoARcPSD| 47167580
C. Một trăm nghìn hai ba tám trăm bảy năm.
D. Một trăm hai ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm
Câu 15: Biểu diễn các chữ số La Mã: XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là:
A. 22; 21 và 19. B. 21; 22 và 19. C. 19; 21 và 22. D. 21; 19 và 22.
Câu 16: Cho số 8 763. Số chục của số này là:
A. 6. B. 8 760. C. 63. D. Đáp án khác.
Câu 17: Trong các số sau: 11 191; 280 901; 12 009 020; 9 126 345. Số nào số 9 ở hàng
nghìn.
A. 11 191. B. 12 009 020. C. 280 901.
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số 2002 là?
D. 9 126 345.
A. 2001 B. 2002 C. 1999
Câu 19: Hai mươi chín nghìn sáu trăm linh ba là số nào?
D. 2000
A. 29 603. B. 26 903. C. 23 609.
Câu 20: Cho số 23 473 872. Số triệu của số này là:
D. 20 603.
A. 3 B. 2 C. 20 000 000
D. 23 000 000
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Cho hai số tự nhiên m = 12 036 và n= 12 134. Chọn đáp án đúng.
A. m ≥ n; B. m > n; C. m < n; D. m ≤ n.
Câu 2:Chọn các khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. 0 không thuộc N*
B. Tồn tại số a thuộc N nhưng không thuộc N*
C. 8 N
D. Tồn tại số b thuộc N* nhưng không thuộc N
Câu 3: Trong hai số tự nhiên a và b, nếu a nhỏ hơn b thì trên tia số nằm ngang điểm a nằm ở
đâu?
A. Bất kì trên tia số. B. Bên phải điểm 0.
C. Bên phải điểm b. D. Bên trái điểm b.
Câu 4: Nếu a < b và b < c thì:
lOMoARcPSD| 47167580
A. a > c B. a < c C. a ≥ c D.a ≤ c
Câu 5:Cho tập A = {1;3;5;7;9} chọn câu đúng
A. {1;2} A B. A C. A {1;2;5} D. 1; 3 A
Câu 6: Cho các chữ số 5,8,9,0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau được tạo
thành là kết quả nào sau đây?
A. 5890 B. 5089 C. 9085 D. 58095809
Câu 7: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 3 = 12. Tập hợp A có bao nhiêu
phần tử?
A. A = {0; 9}, A có 2 phần tử.
B. A = {9}, A có 2 phần tử.
C. A = {0}, A có 1 phần tử.
D. A = {9}, A có 1 phần tử.
Câu 9:Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số
123...999. Tổng các chữ số của số đó là bằng bao nhiêu?
A. 6400 B. 6500 C. 6300 D. 6600
Câu 11: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 999 B. 988 C. 987 D. 989
Câu 12: Số liền trước và số liền sau của 180 là:
A. Số liền trước là 189 và số liền sau là 181.
B. Số liền trước là 179 và số liền sau là 180.
C. Số liền trước là 179 và số liền sau là 181.
D. Số liền trước là 170 và số liền sau là 181.
Câu 13: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để được ba số tự nhiên liên tiếp: 10 024; …….;
……….
A. 1 025; 1 026.
C. 10 024; 10 025.
Câu 14: Cho số tự nhiên x, thỏa mãn 120 < x < 122.
lOMoARcPSD| 47167580
A. x = 120; B. x = 122; C. x = 121; D. Không tồn tại x.
Câu 15: Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng
A. C = {x N|5 ≤ x và x ≤ 7} B. B = {x N|8 ≤ x ≤ 10}
C. A = {x N|10 ≤ x và x ≤ 8} D. D = {x N|x+2 = 3}
Câu 16: Tìm số phần tử của các tập hợp sau: A = {1 ; 4 ; 7 ; 10 ; … ; 298 ; 301} ; B = {8 ;
10 ; 12 ; … ; 30}
A. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
B. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
C. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
D. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
Câu 17: Trong các dãy số sau đây, dãy nào sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
A. 6 721; 1 235; 985; 723; 456. B. 1 235; 6 721; 985; 723; 456.
C. 1 235; 456; 723; 985; 6 721. D. 6 721; 985; 1 235; 723; 456. PHÉP TRỪ
VÀ CỘNG SÓ TỰ NHIÊN
Câu 1: Bạn Hùng có 127 viên bi, bạn An cho bạn Hùng thêm 17 viên bi nữa. Hỏi bạn Hùng
có tất cả bao nhiêu viên bi?
A. 134 viên bi B. 144 viên bi C. 124 viên bi D. 149 viên bi
Câu 2: Tính tổng 1 + 2 + 3 + .... + 2018 bằng?
A. 2037171 B. 4074342 C. 2036162 D. 2035152
Câu 3: Lớp 6A có 37 học sinh. Đầu năm lớp có 3 bạn chuyển đến và cuối năm có 4 bạn
chuyển đi. Hỏi sĩ số của lớp 6A cuối năm là bao nhiêu?
A. 33 học sinh. B. 35 học sinh. C. 36 học sinh. D. 40 học sinh.
Câu 4: Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có chữ số tận cùng là số nào dưới đây?
A. Số có chữ số tận cùng là 7. B. Số có chữ số tận cùng là 2.
C. Số có chữ số tận cùng là 1. D. Số có chữ số tận cùng là 3. u 5:
Thực hiện phép tính: 13 + 84 + 87 + 16
lOMoARcPSD| 47167580
A. 190 B. 180 C. 200 D. 210
Câu 6: Cho phép tính 564 - 117. Chọn câu sai trong các câu sau?
A. 117 là số trừ B. 117 là số bị trừ C. 564 là số bị trừ D. 447 là hiệu u 7:
Tính: 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100.
A. 2540 B. 2560 C. 2550
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết: x + (120 – 25) = 345
D. 2570
A. x = 240 B. x = 300 C. x = 250
Câu 9: Tính nhanh: 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
D. x = 255
A. 1100 B. 12000 C. 11000
D. 1200
Câu 10: Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất
có ba chữ số khác nhau.
A. 1089 B. 1098 C. 1079
Câu 11: Trong phép tính 123 – 11 = 112. Thì 112 là
D. 1097
A. Số trừ B. Hiệu C. Tổng
Câu 12: Trong phép tính 12 + 145 = 157. Số 12 là:
D. Số bị trừ
A. Tích B. Thừa số C. Số hạng
Câu 13: Tìm số tự nhiên x, biết: 315 + (146 – x) = 401
D. Tổng
A. x = 30 B. x = 20 C. x = 60
Câu 14: Phép cộng số tự nhiên có tính chất:
D. x = 40
A. Giao hoán. B. Vừa giao hoán, vừa kết hợp.
C. Kết hợp. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 15: Tính nhanh: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
A. A = 232 B. A = 263 C. A = 236 D. A = 223
Câu 16: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 47) – 115 = 0
A. x = 160 B. x = 162 C. x = 163 D. x = 161
Câu 17: Trong tập hợp số tự nhiên , phép trừ a – b chỉ thực hiện được khi
A. a > b. B. a < b. C. a ≥ b. D.a ≤ b.
lOMoARcPSD| 47167580
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phép trừ 8 – 9 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
B. Phép trừ 85 – 85 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
C. Phép trừ 11 – 15 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
D. Phép trừ 23 – 50 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.u 19: Kết quả của phép tính:
1 201 – 89 = ?
A. 1 290. B. 1 112. C. 1 121. D. 1 102.
Câu 20: Tìm x, thỏa mãn 123 + x = 981.
A. x = 123. B. x = 858. C. x = 981. D. x = 1 104.
Câu 21: Kết quả của phép tính 99 - 97 + 95 - 93 + ... + 7 - 5 + 3 - 1 là bao nhiêu?
A. 25 B. 200 C. 100 D. 50
Câu 22: Sản lượng gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long ước tính đạt được 763 tấn thóc, tăng 103 tấn so với năm 2018. Hãy tính sản lượng thóc
thu được vào năm 2018.
A. 660 (tấn) B. 760 (tấn) C. 766 (tấn) D. 866 (tấn)
Câu 23: Thay dấu ? bằng số thích hợp: ? + 2 874 = 2 874 + 7 869.
A. 4 962. B. 10 743. C. 7 869. D. 13 617.
Câu 24: Tính một cách hợp lí: 285 + 470 + 115 + 230
A. 400 B. 1 100 C. 700 D. 1 000.
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655 và B =
1987656.1987656
A. A > B B. A ≤ B C. A < B D. A = B
Câu 2: Giá tiền in một trang giấy A4 là 250 đồng. Hỏi bác Thiệp phải trả bao nhiêu tiền nếu
in một tập tài liệu khổ A4 dày 86 trang.
lOMoARcPSD| 47167580
A. 2 150 (đồng).
B. 21 500 (đồng).
C. 215 000 (đồng).
D. 11 500 (đồng).
Câu 3: Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018
A. x = 2017 B. x = 2018 C. x = 2020 D. x = 2019
Câu 4: Mẹ Lan mua một túi gạo 15kg gạo loại ngon hết 480 000 đồng. Hỏi một ki – lô
gam gạo giá bao nhiêu tiền?
A. 22 000 đồng. B. 32 000 đồng. C. 30 000 đồng. D. 20 000 đồng.
Câu 5: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 5 dư 2 là?
A. 2k + 5 (k N) B. 5k + 2 (k N) C. 5k (k N) D. 5k + 4 (k N) Câu 6:
Cần ít nhất bao nhiêu xe 35 chỗ ngồi để chở hết 420 cổ động viên của đội bóng?
A. 10 xe; B. 12 xe; C. 11 xe; D. 13 xe.
Câu 7: Tìm số tự nhiên x sao cho: 152 +(x -21) : 2 =235
A. 187 B. 184 C. 795 D. 339
Câu 8: Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào sai?
A. 723:3 = 241; B. 603. 295 = 177 875;
C. 17.67 = 1 129; D. 5 604:28 = 200 (dư 4).
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết: (5x – 36) : 18 = 13
A. x = 38 B. x = 46 C. x = 54 D. x = 42
Câu 10: Chọn kết luận đúng về số tự nhiên x thỏa mãn 3636:(12x−91)=36.
A. x là số lẻ B. x là số chẵn
C. x là số có ba chữ số D. x = 0
Câu 11: Kết quả của phép tính: 47.273 là:
A. 10 011; B. 12 731; C. 12 831; D. 12 031.
Câu 12: Tìm số tự nhiên x, biết: (9x + 2) . 3 = 60
lOMoARcPSD| 47167580
A. x = 3 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 4
Câu 13: Tìm số dư của phép chia 2 059:17.
A. 2; B. 1; C. 0; D. 3.
Câu 14: Tìm số tự nhiên x, biết: 71 + (26 – 3x) : 5 = 75
A. x = 1 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 2
Câu 15: Thực hiện phép tính 129.89 + 129.11.
A. 11 610; B. 1 290; C. 12 900; D. 12 090.
Câu 16: Một trường học có 35 lớp học mỗi lớp có 20 bộ bàn ghế. Hỏi trường học đó có bao
nhiêu bàn ghế.
A. 70 bộ. B. 700 bộ. C. 600 bộ. D. 500 bộ.
Câu 17: Tìm số tự nhiên x, biết: 5x – 36 : 18 = 13
A. x = 6 B. x = 3 C. x = 12 D. x = 2
Câu 18: Tính nhẩm: 125. 8 723.8
A. 8 723 000 B. 872 300 C. 87 230 000 D. 8 723.
Câu 19: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 7 dư 5 là đáp án nào sau đây?
A. 5k+7(kN) B. 7k+2(kN) C. 7k+5(kN) D. 7k+1(kN)
Câu 20: Kết quả của phép tính 120.87 + 120.12 + 120
A. 120. B. 12 000. C. 1 200. D. 1 080.
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Câu 1: Hãy chỉ ra cơ số của lũy thừa 3
12
A. Cơ số là 3
12
. B. Cơ số là 12. C. Cơ số là 3. D. Cơ số là 12
3
.
Câu 2: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3
n
= 81
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 8
Câu 3: Hãy tìm số tự nhiên x biết (5−x)
6
=2
2
.2
4
D. n = 4
A. x=2 B. x= 4 C. x=6
D. x=3
Câu 4: Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.5?
A. 5.4. B. 5
5
C. 5
4
. D. 5
3
.
Câu 5: Hãy tìm số tự nhiên x biết 1+(3+x)
2
=82
lOMoARcPSD| 47167580
A. x=6 B. x=11 C. x=12 D. x=5
Câu 6: Ta có am:an = am–n với điều kiện là gì?
A. a ≠ 0; B. a ≠ 0 và m ≥ n.
C. a ≠ 0 và m > n. D. a ≠ 0 và m < n.
Câu 7: Hãy tìm số tự nhiên x biết: (7x−11)
3
=2
5
.5
2
+200
A. x=7 B. x=3 C. x=12 D. x=9
Câu 8: Số 2.5
10
có chữ số tận cùng là chữ số nào ?
A. 10 B. 0 C. 5 D. 1
Câu 9: Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a được viết là:
A. a + n; B. a.n; C. a
n
; D. a – n.
Câu 10: Thực hiện chọn phương án đúng?
A. 5
2
.5
3
.5
4
= 5
10
B. 5
3
.5 = 25
3
C. 5
2
.5
3
.25 = 5
7
D. 5
1
= 1
Câu 11: Cách đọc 2
2
nào là sai?
A. hai mũ hai; B. hai lũy thừa hai;
C. hai nhân hai. D. hai bình phương;
Câu 12: Tìm hai chữ số tận cùng của 99
99
A. 01 B. 97 C. 99 D. 27
Câu 13: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a
m
.a
n
. Kết quả là:
A. am.n; B. am-n; C. am+n; D. am:n.
Câu 14: Hãy chọn phương án đúng?
A. a.a.a.a = 4.a B. 2020
1
= 2020 C. 2
3
= 6 D. 4
2
= 8
Câu 15: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) thì:
A. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại.
B. Ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.
lOMoARcPSD| 47167580
C. Ta giữ nguyên cơ số và chia số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.
D. Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai cơ số lại.
Câu 16: Tìm số tự nhiên x biết 100−(7+x)
2
=36
A. x=13 B. x=1 C. x=41 D. x=7
Câu 17: Chọn phát biểu đúng.
A. a
3
= a + a + a. B. a
3
còn được gọi là a lập phương.
C. a
3
= a.3. D. Số mũ của a
3
là a.
Câu 18: Lập phương của 7 được viết như thế nào?
A. 7
2
; B.7.2 ; 7.3; D. 7
3
.
Câu 19: Tìm xN, biết 2
n
+4.2
n
=5.2
n
A. n = 2 B. n = 5 C. n = 4 D. n = 3
Câu 20: 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3 B. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 4
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 THỨ TỰ
THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TOÁN
Câu 1: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu
ngoặc?
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa.
B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
C. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Cho biết giá trị của biểu thức 2[(195 + 35:7):8 + 195] - 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 40 D. 80
lOMoARcPSD| 47167580
Câu 3: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] → ( ) → { }. B. { } → [ ] → ( ).
C. ( ) → [ ] → { }. D. [ ] → { } → ( ).
Câu 4: Kết quả của phép tính 3
4
.6−[131−(15−9)
2
]
A. 319 B. 931 C.391 D. 193
Câu 5: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 2
4
.x−3
2
.x=145−255:51
A. x = 40 B. x = 30 C. x = 20 D. x = 80
Câu 6: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 32 < 2
n
≤ 512.
A. 1; B. 2; C. 4; D. 3.
Câu 7: Tìm x biết x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+…+(x+2009)=2009.2010
A. x=155 B. x=155,5 C. x= 1004,5 D. x=140
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau rồi đến lũy thừa.
B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc vuông trước.
C. Với các biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {}.
D. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau.
Câu 9: Tìm giá trị của x trong dãy tính sau: (x+2)+(x+12)+(x+42)+(x+47)=655
A. x=124 B. x=138 C. x=162 D. x=111
Câu 10: Giá trị của x thỏa mãn x : [(1800 + 600) : 30] = 560 : (315 − 35) là bằng bao nhiêu?
A.x=160 B. x=180 C. x=82
Câu 11: Tính 14 + 2.8
2
.
D. x = 40
A. 144; B. 143; C. 142; Câu 12:
Kết quả của phép tính 2.5
3
- 36 : 3
2
+ (19−9)
2
D. 145
A. 364 B. 436 C. 346
D. 146
Câu 13: Tìm giá trị của x thỏa mãn 165 - (35:x + 3).19 = 13
lOMoARcPSD| 47167580
A. x = 8 B. x = 7 C. x = 9 D. x = 10
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn [(8x - 12) : 4] . 3
3
= 3
6
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 15: 21 là kết quả của phép tính nào dưới đây.
A. 25.2
2
– 89. B. 60 – [90 – (4233)
2
].
C. 60 – [120 – (42–33)
2
]. D. 8 + 36:3.2.
Câu 16: Câu nào dưới đây là đúng khi nào về giá trị của A=18{420:6+[150−(68.2−2
3
.5)]}
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3. B. Kết quả là số lớn hơn 3000.
C. Kết quả là số lớn hơn 2000. D. Kết quả là số lẻ
Câu 17: Tính giá trị của biểu thức 8.(a
2
+b
2
) + 100 tại a = 3, b = 4.
A. 300. B. 200. C. 400. D. 500.
Câu 19: Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau:12 + 8.3
= (12 + 8).3 (Bước 1)
= 20.3 (Bước 2)
= 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào?
A. Bước 1. B. Bước 3. C. Bước 2. D. Không sai bước nào.
Câu 20: Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc:
A. 100:(2.{30 − [12 + 7]}). B. 100:[2.(30 − {12 + 7})]. C. 100:{2.[30
− (12 + 7)]}. D. 100: (2.[30 –{12+7}])
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1: Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.
A. 127 000 000. B. 870 900. C. 7 200. D. 547.
Câu 2: Cho dãy số: 6;10;14;18;......Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số và chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A. A={6;10;14;18;20;24;28;32;36;40}={xN|x=4k,1≤k≤10}.
B. A={6;10;14;18;22;26;30;34;38;42}={xN|x=4k+2,1≤k≤10}.
C. A={6;10;14;18;22;26;30;34;38;42}={xN|x=2k+4,1≤k≤10}.
lOMoARcPSD| 47167580
D. A={6;10;14;20;26;28;32;38;40;46}={xN|x=2k+2,1≤k≤10}. Câu 3: “Chín bình
phương” là cách đọc của số nào dưới đây?
A. 9
3
; B. 9.2; C. 9
2
; D. 9
4
.
Câu 4: Cho dãy số 7;12;17;22;27;...... Tìm số thứ 1000 và số thứ n của dãy số đã cho.
A. x1000=4003;xn=4n+3 B. x1000=3004;xn=3n+4
C. x1000=5002;xn=5n+2 D. x1000=6001;xn=6n+1
Câu 5: Ba mua cho Hà một cuốn sổ tay dày 280 trang. Để tiện theo dõi, Hà đã đánh số trang
từ 1 đến 280. Hỏi Hà đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh số hết cuốn sổ tay?
A. 730 B.732 C. 731D. 733
Câu 6: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng các liệt
kê.
A. A = {1; 2; 3; 4; 5}.
B. A = {1; 2; 3; 4}.
C. A = {0; 1; 2; 3; 4}.
D. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 7: Tập hợp các số lẻ từ 201 đến m có 101 phần tử. Hãy tìm số tự nhiên m.
A. m=399. B. m=400. C. m=402 D. m=401.
Câu 8: Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : 49, ...., ....
A. 48; 47. B. 51; 53. C. 50; 51. D. 59; 69.
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết: 1 + 2 + 3 + ....+ x = 500500
A. x = 3000 B. x = 4000 C. x = 2000 D. x = 1000
Câu 10: Tìm x N, biết: 231–(x–6)=1339:13
A. x= 130 B. x= 136 C. x= 134 D. x= 132
Câu 11: B là tập hợp các chữ cái trong từ "TAP HOP", vậy B =? A.
B = {T; A; P; H; O; P}. B. B = {T; A; P; H; O}.
C. B = {T; A; P; H}. D. B = {T; P; H; O}.
Câu 12: Thực hiện chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ
B. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
lOMoARcPSD| 47167580
C. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ
D. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
Câu 13: Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính
như thế nào?
A. Nhân trước, chia sau.
B. Chia trước, nhân sau.
C. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
D. Thực hiện lần lượt từ phải sang trái.
Câu 14:Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (2x−7)
5
=6
2
.2
3
−3
2
.5
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 15: Cho tập hợp N = {2, 4, 6, 8}, có bao nhiêu phần tử trong tập hợp N?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 16: Số La Mã biểu diễn số 29 là?
A. XIX; B. XXXI; C. XXIX; D. XXVIV.
Câu 17: Trong số 723 650, chữ số 5 có giá trị bao nhiêu?
A. 5 là chữ số hàng chục. B. 5 có giá trị 723 65.
C. 5 có giá trị 5.10 = 50. D. 5 có giá trị 5.
Câu 18: Cho tập hợp: A={xN|x=4k−1,kN,x≤287}. Tính số phần tử của tập hợp A.
A. 71 B. 73 C. 72 D. 74
Câu 19: Kết quả của phép nhân 125.8.
A. 10; B. 1000; C. 100; D. 200.
Câu 20: Cho A là tập hợp các chữ số có 4 chữ số chia hết cho 5. Hỏi tập hợp A có bao
nhiêu phần tử?
A. 1800 B. 1799 C. 1801 D. 1899
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47167580 ĐỀ 1:
I. Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Cho tập hợp M = {x ; 3 ; 5 ; y ; 1}. Cách viết nào sau đây đúng A. {1 ; 3 ; 5 } M B. x M C. x M D. {y ; 1; 3 ; 5} = M
Câu 2: Thực hiện phép tính: 36 : 32 – 2.22 ta được kết quả là: A. 73 B. 33- 2 C. 34- 22 D. 1
**Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 3: Kết quả của phép tính: 33 + 3 bằng:……………………………………………..
Câu 4: Cho tập hợp B = {x N*| x≤ 9}. Số phần tử của tập hợp B là:..............................
** Điền Đúng(Đ) hoặc Sai(S) vào ô trống cuối mỗi câu: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 5: Số La Mã XIV có giá trị trong hệ thập phân là 6 ………… Câu 6: Giá
trị của x thoả mãn: x3 = 125 là x = 5 ……..
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Cho tập hợp A = {x N | x = 2k, với k N và x ≤ 100 } a)
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A
Bài 2: ( 3 điểm) Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất: a/ 125 + 70 + 375 +230
b/ 11. 25 + 95.11 + 89.51 + 69.89
c/ 520 : {[( 16.5 + 22.5) : 5 - 5] + 115} + 20170 d) 2.32 + 4.33 Bài 3:
(1,5 điểm) Tìm x N, biết: a/ ( x - 2) . 5 – 5 = 5 b/ 3x + 37 = 118
Bài 4: (0,5 điểm) So sánh: 3200 và 2300 ĐỀ 2 Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Tập hợp các chữ cái trong cụm từ "KIÊN GIANG" là:
A. {K; I; E; N; G; I; A; N; G} B. {K; I; E; N; G; A; N} C. {K; I; E; N; G; I; A; G} D. {K; I; E; N; G; A}
Bài 2: Giá trị của chữ số 6 trong số 165 721 là: A. 60 000 B. 6 000 C. 600 D. 600 000
Bài 3: Cho số tự nhiên
Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là: A. B. C. D.
Bài 4: Cho tập hợp . Trong các số dưới đây, số nào thuộc tập hợp A: A. 8 B. 6 C. 10 D. 7
Bài 5: Chọn khẳng định đúng A. B. C. D. lOMoAR cPSD| 47167580 Bài tập tự luận Bài 1:
1) Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 2 nhưng không lớn hơn 12.
a. Mô tả tập hợp B bằng hai cách.
b. Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một tia số.
2) Tìm các số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau mà tổng các chữ số của nó bằng 4.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
[(1325 + 435) : 23 – 14.(42 – 20110)] .13 +13 . 90
Bài 3: Tìm tích, thương và số dư (nếu có): a) 114 231 . 5 134 b) 34 560 : 256 c) 2564 : 24
Bài 4: Một đội tình nguyện có 450 tình nguyện viên tham gia chiếc dịch trồng cây gây rừng.
Đoàn tình nguyện cần thuê ít nhất bao nhiêu xe ô tô 35 chỗ ngồi để đủ chỗ cho tất cả tình nguyện viên?
Bài 5: Một cửa hàng bán 260kg gạo, buổi sáng bán được một nửa số gạo ban đầu, buổi chiều
bán số gạo bằng một nửa số gạo buổi sáng.
a) Số gạo còn lại của cửa hàng là bao nhiêu?
b) Số tiền thu được của cửa hàng ngày hôm đó là bao nhiêu? Biết giá bán 25000đồng/1kg gạo
c) Cho biết giá nhập gạo là 22 000 đồng/1kg gạo. Tính số tiền lãi mà cửa hàng thu được.
TRẮC NGHIỆM TẬP HỢP
Câu 1: Viết tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là? A. A = {22; 23; 24; 25; 26} B. A = {23; 24; 25; 26; 27}
C. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27} D. A = {23; 24; 25; 26}
Câu 2. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 11 ∈ A; B. 1 ∉ A; C. 7 ∉ A; D. 10 ∈ A;
Câu 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp A, biết A = {
N | a + b = 5 và a, b ∈ N }, A. A = {14;23;32;41}
B. A = {12;23;32;41;50} C. A = {23;32;41;50} D. A = {14;23;32;41;50}
Câu 4. Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN. A. M= {Q; U; Y; N; H; O; N};
B. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N}; C. M = {Q; U; Y; N; H; O}; D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};
Câu 5. Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ,
chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê. lOMoAR cPSD| 47167580 A. E = {cam; quýt; bơ};
B. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa}; C. E = {cam; quýt; bơ; dứa};
D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.
Câu 6. Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ “thanh”. Cách viết đúng là: A. X = {t; h; a; n; h}. B. X= {t; h; a; n}. C. X = {t; h; n}; D. X = {t; h; a; n; m}.
Câu 7: Hãy viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ|16 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ|15 < x ≤ 20}
Câu 8. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5. Cách viết sai là: A. X= {x ∈N | x %lt; 5}. B. X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. C. X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}. D. X = {x ∈N | x ≤ 5}.
Câu 9. Tập hợp Ν* là:
A. tập hợp số tự nhiên.
B. tập hợp có số tự nhiên khác 0.
C. tập hợp các số tự nhiên lẻ.
D. tập hợp các số tự nhiên chẵn.
Câu 10. Chọn phát biểu sai.
A. Tập hợp N = {0;1;2;3;4;5;...} B. 7 ∈ Ν* C. 0 ∈ Ν*
D. Tập hợp Ν* = {1;2;3;4;5;...}.
Câu 11: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau? A. 5 ∈ B B. 2 ∈ B C. 1 ∉ B D. 6 ∈ B
Câu 12: Em hãy viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
A. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9}
B. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
C. B = {tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
D. B = {tháng 2, tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
Câu 13: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Viết tập hợp H
bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
A. H={n∈N|n lẻ và 5B. H={n∈N|n lẻ và 5C. H={n∈N|n lẻ và 5≤n<79}.
D. H={n∈N|n lẻ và 5≤n≤79}.
Câu 14: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Giả sử các phần
tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ mười hai của A.
A. x=30 B. x=29. C. x=22 D. x=28 Câu 15. Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}.
Tập hợp K có bao nhiêu phần tử: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2. lOMoAR cPSD| 47167580
Câu 16: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp C gồm
các phần tử thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B. A. C={2;4;6;10}
B. C={2;4;6;8;10} C. C={2;4;6;7;8;10} D. C={2;3;4;6;8;10}
Câu 17. Các cách để mô tả tập hợp là:
A. Nếu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
B. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
C. Minh họa bằng sơ đồ Venn D. Cả A và B.
Câu 18: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp E vừa là
tập hợp con của tập hợp A và vừa là tập hợp con của tập hợp B. A. E={1;3;5;7} B. E={1;3} C. E={1;3;5} D. E={1;3;7}
Câu 19: Cách viết tập hợp nào sau đâu đúng ? A. A = [0; 1; 2; 3] B. A = {0; 1; 2; 3}
C. A = 1; 2; 3 D. A = (0; 1; 2; 3)
CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Viết số 27 bằng số La Mã. A. XXVI. B. XXVIII. C. XXVII. D. XXIV.
Câu 2: Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là? A. 1083 B. 1038 C. 1308 D. 1380
Câu 3: Chữ số 7 trong số 7 110 385 có giá trị là bao nhiêu? A. 700. B. 7 000. C. 7 000 000.D. 7.
Câu 4: Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 5: Một cuốn sách có 100 trang. Hỏi cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang cho cuốn sách đó . A. 200 B. 100 C. 192 D. 190
Câu 6: Viết tập hợp các chữ số của số 2000. A. {2;0;0;0} B. {0;2} C. {2} D. {4} lOMoAR cPSD| 47167580
Câu 7: Dùng ba chữ số 0,1,2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau. A. 102;201;210 B. 102;120;201;012 C. 102;120;201;210 D. 120;201;210
Câu 8: Để viết tất cả các số có hai chữ số cần phải dùng bao nhiêu chữ số 1? A. 20 B. 9 C. 19 D. 11
Câu 9: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết tổng 3 tích của từng cặp số khác nhau của chúng là 1727.
A. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 24;25;26.
B. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 23;24;25.
C. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 26;27;28.
D. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 28;29;30.
Câu 10: Trong số 43 256 chữ số 3 nằm ở hàng nào? A. Hàng chục. B. Hàng nghìn. C. Hàng trăm. D. Hàng chục nghìn.
Câu 11:Cho tập hợp A = { x∈N|2 < x ≤ 8}. Kết luận nào sau đây không đúng? A. 8∈A B. 2∈A
C. Tập hợp A có 6 phần tử
D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8Câu 12 : Số La Mã IV
biểu diễn cho số tự nhiên: A. 9. B. 5. C. 14. D. 4.
Câu 13: Dùng ba chữ số 0; 2; 5. Số các số tự nhiên có ba chữ số là số chẵn là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 14: Nêu cách đọc số 123 875.
A. Một hai ba nghìn tám bảy năm.
B. Một trăm hai ba nghìn bảy trăm tám mươi lăm. lOMoAR cPSD| 47167580
C. Một trăm nghìn hai ba tám trăm bảy năm.
D. Một trăm hai ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm
Câu 15: Biểu diễn các chữ số La Mã: XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là: A. 22; 21 và 19. B. 21; 22 và 19. C. 19; 21 và 22. D. 21; 19 và 22.
Câu 16: Cho số 8 763. Số chục của số này là: A. 6. B. 8 760. C. 63. D. Đáp án khác.
Câu 17: Trong các số sau: 11 191; 280 901; 12 009 020; 9 126 345. Số nào số 9 ở hàng nghìn. A. 11 191. B. 12 009 020. C. 280 901. D. 9 126 345.
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số 2002 là? D. 2000 A. 2001 B. 2002 C. 1999
Câu 19: Hai mươi chín nghìn sáu trăm linh ba là số nào? A. 29 603. B. 26 903. C. 23 609. D. 20 603.
Câu 20: Cho số 23 473 872. Số triệu của số này là: A. 3 B. 2 C. 20 000 000 D. 23 000 000
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Cho hai số tự nhiên m = 12 036 và n= 12 134. Chọn đáp án đúng. A. m ≥ n; B. m > n; C. m < n; D. m ≤ n.
Câu 2:Chọn các khẳng định sai trong các khẳng định sau A. 0 không thuộc N*
B. Tồn tại số a thuộc N nhưng không thuộc N* C. 8 ∈ N
D. Tồn tại số b thuộc N* nhưng không thuộc N
Câu 3: Trong hai số tự nhiên a và b, nếu a nhỏ hơn b thì trên tia số nằm ngang điểm a nằm ở đâu? A. Bất kì trên tia số. B. Bên phải điểm 0. C. Bên phải điểm b. D. Bên trái điểm b.
Câu 4: Nếu a < b và b < c thì: lOMoAR cPSD| 47167580 A. a > c B. a < c C. a ≥ c D.a ≤ c
Câu 5:Cho tập A = {1;3;5;7;9} chọn câu đúng A. {1;2} ⊂ A B. ∅ ⊂ A C. A ⊃ {1;2;5} D. 1; 3 ⊂ A
Câu 6: Cho các chữ số 5,8,9,0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau được tạo
thành là kết quả nào sau đây? A. 5890 B. 5089 C. 9085 D. 58095809
Câu 7: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 3 = 12. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
A. A = {0; 9}, A có 2 phần tử.
B. A = {9}, A có 2 phần tử.
C. A = {0}, A có 1 phần tử.
D. A = {9}, A có 1 phần tử.
Câu 9:Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số
123...999. Tổng các chữ số của số đó là bằng bao nhiêu? A. 6400 B. 6500 C. 6300 D. 6600
Câu 11: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: A. 999 B. 988 C. 987 D. 989
Câu 12: Số liền trước và số liền sau của 180 là:
A. Số liền trước là 189 và số liền sau là 181.
B. Số liền trước là 179 và số liền sau là 180.
C. Số liền trước là 179 và số liền sau là 181.
D. Số liền trước là 170 và số liền sau là 181.
Câu 13: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để được ba số tự nhiên liên tiếp: 10 024; …….; ………. A. 1 025; 1 026. B. 10 025; 10 026. C. 10 024; 10 025. D. 10 023; 1025.
Câu 14: Cho số tự nhiên x, thỏa mãn 120 < x < 122. lOMoAR cPSD| 47167580 A. x = 120; B. x = 122; C. x = 121; D. Không tồn tại x.
Câu 15: Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng
A. C = {x ∈ N|5 ≤ x và x ≤ 7}
B. B = {x ∈ N|8 ≤ x ≤ 10}
C. A = {x ∈ N|10 ≤ x và x ≤ 8} D. D = {x ∈ N|x+2 = 3}
Câu 16: Tìm số phần tử của các tập hợp sau: A = {1 ; 4 ; 7 ; 10 ; … ; 298 ; 301} ; B = {8 ; 10 ; 12 ; … ; 30}
A. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
B. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
C. Tập hợp A có 101 phần tử, tập hợp B có 12 phần tử.
D. Tập hợp A có 100 phần tử, tập hợp B có 11 phần tử.
Câu 17: Trong các dãy số sau đây, dãy nào sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
A. 6 721; 1 235; 985; 723; 456. B. 1 235; 6 721; 985; 723; 456.
C. 1 235; 456; 723; 985; 6 721.
D. 6 721; 985; 1 235; 723; 456. PHÉP TRỪ
VÀ CỘNG SÓ TỰ NHIÊN
Câu 1: Bạn Hùng có 127 viên bi, bạn An cho bạn Hùng thêm 17 viên bi nữa. Hỏi bạn Hùng
có tất cả bao nhiêu viên bi? A. 134 viên bi B. 144 viên bi C. 124 viên bi D. 149 viên bi
Câu 2: Tính tổng 1 + 2 + 3 + .... + 2018 bằng? A. 2037171 B. 4074342 C. 2036162 D. 2035152
Câu 3: Lớp 6A có 37 học sinh. Đầu năm lớp có 3 bạn chuyển đến và cuối năm có 4 bạn
chuyển đi. Hỏi sĩ số của lớp 6A cuối năm là bao nhiêu? A. 33 học sinh. B. 35 học sinh. C. 36 học sinh. D. 40 học sinh.
Câu 4: Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có chữ số tận cùng là số nào dưới đây?
A. Số có chữ số tận cùng là 7.
B. Số có chữ số tận cùng là 2.
C. Số có chữ số tận cùng là 1.
D. Số có chữ số tận cùng là 3. Câu 5:
Thực hiện phép tính: 13 + 84 + 87 + 16 lOMoAR cPSD| 47167580 A. 190 B. 180 C. 200 D. 210
Câu 6: Cho phép tính 564 - 117. Chọn câu sai trong các câu sau? A. 117 là số trừ
B. 117 là số bị trừ C. 564 là số bị trừ D. 447 là hiệu Câu 7:
Tính: 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100. A. 2540 B. 2560 C. 2550 D. 2570
Câu 8: Tìm số tự nhiên x, biết: x + (120 – 25) = 345 D. x = 255 A. x = 240 B. x = 300 C. x = 250
Câu 9: Tính nhanh: 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 A. 1100 B. 12000 C. 11000 D. 1200
Câu 10: Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. A. 1089 B. 1098 C. 1079 D. 1097
Câu 11: Trong phép tính 123 – 11 = 112. Thì 112 là D. Số bị trừ A. Số trừ B. Hiệu C. Tổng
Câu 12: Trong phép tính 12 + 145 = 157. Số 12 là: D. Tổng A. Tích B. Thừa số C. Số hạng
Câu 13: Tìm số tự nhiên x, biết: 315 + (146 – x) = 401 A. x = 30 B. x = 20 C. x = 60 D. x = 40
Câu 14: Phép cộng số tự nhiên có tính chất: A. Giao hoán.
B. Vừa giao hoán, vừa kết hợp. C. Kết hợp. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 15: Tính nhanh: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 A. A = 232 B. A = 263 C. A = 236 D. A = 223
Câu 16: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 47) – 115 = 0 A. x = 160 B. x = 162 C. x = 163 D. x = 161
Câu 17: Trong tập hợp số tự nhiên , phép trừ a – b chỉ thực hiện được khi A. a > b. B. a < b. C. a ≥ b. D.a ≤ b. lOMoAR cPSD| 47167580
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phép trừ 8 – 9 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
B. Phép trừ 85 – 85 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
C. Phép trừ 11 – 15 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.
D. Phép trừ 23 – 50 thực hiện được trên tập hợp số tự nhiên.Câu 19: Kết quả của phép tính: 1 201 – 89 = ? A. 1 290. B. 1 112. C. 1 121. D. 1 102.
Câu 20: Tìm x, thỏa mãn 123 + x = 981. A. x = 123. B. x = 858. C. x = 981. D. x = 1 104.
Câu 21: Kết quả của phép tính 99 - 97 + 95 - 93 + ... + 7 - 5 + 3 - 1 là bao nhiêu? A. 25 B. 200 C. 100 D. 50
Câu 22: Sản lượng gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long ước tính đạt được 763 tấn thóc, tăng 103 tấn so với năm 2018. Hãy tính sản lượng thóc thu được vào năm 2018.
A. 660 (tấn) B. 760 (tấn) C. 766 (tấn) D. 866 (tấn)
Câu 23: Thay dấu ? bằng số thích hợp: ? + 2 874 = 2 874 + 7 869. A. 4 962. B. 10 743. C. 7 869. D. 13 617.
Câu 24: Tính một cách hợp lí: 285 + 470 + 115 + 230 A. 400 B. 1 100 C. 700 D. 1 000.
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655 và B = 1987656.1987656 A. A > B B. A ≤ B C. A < B D. A = B
Câu 2: Giá tiền in một trang giấy A4 là 250 đồng. Hỏi bác Thiệp phải trả bao nhiêu tiền nếu
in một tập tài liệu khổ A4 dày 86 trang. lOMoAR cPSD| 47167580 A. 2 150 (đồng). B. 21 500 (đồng). C. 215 000 (đồng). D. 11 500 (đồng).
Câu 3: Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018 A. x = 2017 B. x = 2018 C. x = 2020 D. x = 2019
Câu 4: Mẹ Lan mua một túi gạo 15kg gạo loại ngon hết 480 000 đồng. Hỏi một ki – lô –
gam gạo giá bao nhiêu tiền? A. 22 000 đồng. B. 32 000 đồng. C. 30 000 đồng. D. 20 000 đồng.
Câu 5: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 5 dư 2 là?
A. 2k + 5 (k ∈ N) B. 5k + 2 (k ∈ N) C. 5k (k ∈ N)
D. 5k + 4 (k ∈ N) Câu 6:
Cần ít nhất bao nhiêu xe 35 chỗ ngồi để chở hết 420 cổ động viên của đội bóng?
A. 10 xe; B. 12 xe; C. 11 xe; D. 13 xe.
Câu 7: Tìm số tự nhiên x sao cho: 152 +(x -21) : 2 =235 A. 187 B. 184 C. 795 D. 339
Câu 8: Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào sai? A. 723:3 = 241; B. 603. 295 = 177 875; C. 17.67 = 1 129; D. 5 604:28 = 200 (dư 4).
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết: (5x – 36) : 18 = 13 A. x = 38 B. x = 46 C. x = 54 D. x = 42
Câu 10: Chọn kết luận đúng về số tự nhiên x thỏa mãn 3636:(12x−91)=36. A. x là số lẻ B. x là số chẵn
C. x là số có ba chữ số D. x = 0
Câu 11: Kết quả của phép tính: 47.273 là:
A. 10 011; B. 12 731; C. 12 831; D. 12 031.
Câu 12: Tìm số tự nhiên x, biết: (9x + 2) . 3 = 60 lOMoAR cPSD| 47167580 A. x = 3 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 4
Câu 13: Tìm số dư của phép chia 2 059:17. A. 2; B. 1; C. 0; D. 3.
Câu 14: Tìm số tự nhiên x, biết: 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 A. x = 1 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 2
Câu 15: Thực hiện phép tính 129.89 + 129.11. A. 11 610;
B. 1 290; C. 12 900; D. 12 090.
Câu 16: Một trường học có 35 lớp học mỗi lớp có 20 bộ bàn ghế. Hỏi trường học đó có bao nhiêu bàn ghế. A. 70 bộ. B. 700 bộ. C. 600 bộ. D. 500 bộ.
Câu 17: Tìm số tự nhiên x, biết: 5x – 36 : 18 = 13 A. x = 6 B. x = 3 C. x = 12 D. x = 2
Câu 18: Tính nhẩm: 125. 8 723.8 A. 8 723 000 B. 872 300 C. 87 230 000 D. 8 723.
Câu 19: Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho 7 dư 5 là đáp án nào sau đây? A. 5k+7(k∈N) B. 7k+2(k∈N) C. 7k+5(k∈N) D. 7k+1(k∈N)
Câu 20: Kết quả của phép tính 120.87 + 120.12 + 120 A. 120. B. 12 000. C. 1 200. D. 1 080.
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Câu 1: Hãy chỉ ra cơ số của lũy thừa 312 A. Cơ số là 312. B. Cơ số là 12. C. Cơ số là 3. D. Cơ số là 123.
Câu 2: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81 A. n = 2 B. n = 3 C. n = 8 D. n = 4
Câu 3: Hãy tìm số tự nhiên x biết (5−x)6=22.24 A. x=2 B. x= 4 C. x=6 D. x=3
Câu 4: Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.5? A. 5.4. B. 55 C. 54. D. 53.
Câu 5: Hãy tìm số tự nhiên x biết 1+(3+x)2=82 lOMoAR cPSD| 47167580 A. x=6 B. x=11 C. x=12 D. x=5
Câu 6: Ta có am:an = am–n với điều kiện là gì? A. a ≠ 0; B. a ≠ 0 và m ≥ n. C. a ≠ 0 và m > n. D. a ≠ 0 và m < n.
Câu 7: Hãy tìm số tự nhiên x biết: (7x−11)3=25.52+200 A. x=7 B. x=3 C. x=12 D. x=9
Câu 8: Số 2.510 có chữ số tận cùng là chữ số nào ? A. 10 B. 0 C. 5 D. 1
Câu 9: Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a được viết là: A. a + n; B. a.n; C. an; D. a – n.
Câu 10: Thực hiện chọn phương án đúng? A. 52.53.54 = 510 B. 53.5 = 253 C. 52.53.25 = 57 D. 51 = 1
Câu 11: Cách đọc 22 nào là sai? A. hai mũ hai; B. hai lũy thừa hai; C. hai nhân hai. D. hai bình phương;
Câu 12: Tìm hai chữ số tận cùng của 9999 A. 01 B. 97 C. 99 D. 27
Câu 13: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an. Kết quả là: A. am.n; B. am-n; C. am+n; D. am:n.
Câu 14: Hãy chọn phương án đúng? A. a.a.a.a = 4.a B. 20201= 2020 C. 23 = 6 D. 42 = 8
Câu 15: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) thì:
A. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại.
B. Ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia. lOMoAR cPSD| 47167580
C. Ta giữ nguyên cơ số và chia số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.
D. Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai cơ số lại.
Câu 16: Tìm số tự nhiên x biết 100−(7+x)2=36 A. x=13 B. x=1 C. x=41 D. x=7
Câu 17: Chọn phát biểu đúng. A. a3 = a + a + a.
B. a3 còn được gọi là a lập phương. C. a3 = a.3. D. Số mũ của a3 là a.
Câu 18: Lập phương của 7 được viết như thế nào? A. 72; B.7.2 ; 7.3; D. 73.
Câu 19: Tìm x∈N, biết 2n+4.2n=5.2n A. n = 2 B. n = 5 C. n = 4 D. n = 3
Câu 20: 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3
B. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 4
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3 THỨ TỰ
THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TOÁN
Câu 1: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?
A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa.
B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
C. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Cho biết giá trị của biểu thức 2[(195 + 35:7):8 + 195] - 400 bằng A. 140 B. 60 C. 40 D. 80 lOMoAR cPSD| 47167580
Câu 3: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. [ ] → ( ) → { }. B. { } → [ ] → ( ). C. ( ) → [ ] → { }. D. [ ] → { } → ( ).
Câu 4: Kết quả của phép tính 34.6−[131−(15−9)2] A. 319 B. 931 C.391 D. 193
Câu 5: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 24.x−32.x=145−255:51 A. x = 40 B. x = 30 C. x = 20 D. x = 80
Câu 6: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 32 < 2n ≤ 512. A. 1; B. 2; C. 4; D. 3.
Câu 7: Tìm x biết x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+…+(x+2009)=2009.2010 A. x=155 B. x=155,5 C. x= 1004,5 D. x=140
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau rồi đến lũy thừa.
B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc vuông trước.
C. Với các biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {}.
D. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau.
Câu 9: Tìm giá trị của x trong dãy tính sau: (x+2)+(x+12)+(x+42)+(x+47)=655 A. x=124 B. x=138 C. x=162 D. x=111
Câu 10: Giá trị của x thỏa mãn x : [(1800 + 600) : 30] = 560 : (315 − 35) là bằng bao nhiêu? A.x=160 B. x=180 C. x=82 D. x = 40
Câu 11: Tính 14 + 2.82. D. 145
A. 144; B. 143; C. 142; Câu 12:
Kết quả của phép tính 2.53 - 36 : 32 + (19−9)2 là A. 364 B. 436 C. 346 D. 146
Câu 13: Tìm giá trị của x thỏa mãn 165 - (35:x + 3).19 = 13 lOMoAR cPSD| 47167580 A. x = 8 B. x = 7 C. x = 9 D. x = 10
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn [(8x - 12) : 4] . 33 = 36 A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 15: 21 là kết quả của phép tính nào dưới đây. A. 25.22 – 89.
B. 60 – [90 – (42–33)2].
C. 60 – [120 – (42–33)2]. D. 8 + 36:3.2.
Câu 16: Câu nào dưới đây là đúng khi nào về giá trị của A=18{420:6+[150−(68.2−23.5)]}
A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3.
B. Kết quả là số lớn hơn 3000.
C. Kết quả là số lớn hơn 2000. D. Kết quả là số lẻ
Câu 17: Tính giá trị của biểu thức 8.(a2+b2) + 100 tại a = 3, b = 4. A. 300. B. 200. C. 400. D. 500.
Câu 19: Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau:12 + 8.3 = (12 + 8).3 (Bước 1) = 20.3 (Bước 2) = 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào? A. Bước 1. B. Bước 3. C. Bước 2. D. Không sai bước nào.
Câu 20: Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc:
A. 100:(2.{30 − [12 + 7]}). B. 100:[2.(30 − {12 + 7})]. C. 100:{2.[30
− (12 + 7)]}. D. 100: (2.[30 –{12+7}]) ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1: Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn. A. 127 000 000. B. 870 900. C. 7 200. D. 547.
Câu 2: Cho dãy số: 6;10;14;18;......Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số và chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
A. A={6;10;14;18;20;24;28;32;36;40}={x∈N|x=4k,1≤k≤10}.
B. A={6;10;14;18;22;26;30;34;38;42}={x∈N|x=4k+2,1≤k≤10}.
C. A={6;10;14;18;22;26;30;34;38;42}={x∈N|x=2k+4,1≤k≤10}. lOMoAR cPSD| 47167580
D. A={6;10;14;20;26;28;32;38;40;46}={x∈N|x=2k+2,1≤k≤10}. Câu 3: “Chín bình
phương” là cách đọc của số nào dưới đây?
A. 93; B. 9.2; C. 92; D. 94.
Câu 4: Cho dãy số 7;12;17;22;27;...... Tìm số thứ 1000 và số thứ n của dãy số đã cho. A. x1000=4003;xn=4n+3 B. x1000=3004;xn=3n+4 C. x1000=5002;xn=5n+2 D. x1000=6001;xn=6n+1
Câu 5: Ba mua cho Hà một cuốn sổ tay dày 280 trang. Để tiện theo dõi, Hà đã đánh số trang
từ 1 đến 280. Hỏi Hà đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh số hết cuốn sổ tay? A. 730 B.732 C. 731D. 733
Câu 6: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng các liệt kê. A. A = {1; 2; 3; 4; 5}. B. A = {1; 2; 3; 4}. C. A = {0; 1; 2; 3; 4}. D. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 7: Tập hợp các số lẻ từ 201 đến m có 101 phần tử. Hãy tìm số tự nhiên m. A. m=399. B. m=400. C. m=402 D. m=401.
Câu 8: Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : 49, ...., .... A. 48; 47. B. 51; 53. C. 50; 51. D. 59; 69.
Câu 9: Tìm số tự nhiên x, biết: 1 + 2 + 3 + ....+ x = 500500 A. x = 3000 B. x = 4000 C. x = 2000 D. x = 1000
Câu 10: Tìm x ∈ N, biết: 231–(x–6)=1339:13 A. x= 130 B. x= 136 C. x= 134 D. x= 132
Câu 11: B là tập hợp các chữ cái trong từ "TAP HOP", vậy B =? A.
B = {T; A; P; H; O; P}. B. B = {T; A; P; H; O}. C. B = {T; A; P; H}. D. B = {T; P; H; O}.
Câu 12: Thực hiện chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ
B. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lOMoAR cPSD| 47167580
C. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ
D. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
Câu 13: Trong phép tính mà chỉ chứa phép nhân và phép chia thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? A. Nhân trước, chia sau. B. Chia trước, nhân sau.
C. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
D. Thực hiện lần lượt từ phải sang trái.
Câu 14:Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (2x−7)5=62.23−32.5 A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 15: Cho tập hợp N = {2, 4, 6, 8}, có bao nhiêu phần tử trong tập hợp N? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 16: Số La Mã biểu diễn số 29 là? A. XIX; B. XXXI; C. XXIX; D. XXVIV.
Câu 17: Trong số 723 650, chữ số 5 có giá trị bao nhiêu?
A. 5 là chữ số hàng chục. B. 5 có giá trị 723 65.
C. 5 có giá trị 5.10 = 50. D. 5 có giá trị 5.
Câu 18: Cho tập hợp: A={x∈N|x=4k−1,k∈N∗,x≤287}. Tính số phần tử của tập hợp A. A. 71 B. 73 C. 72 D. 74
Câu 19: Kết quả của phép nhân 125.8. A. 10;
B. 1000; C. 100; D. 200.
Câu 20: Cho A là tập hợp các chữ số có 4 chữ số chia hết cho 5. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? A. 1800 B. 1799 C. 1801 D. 1899