Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 8

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 8 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 8. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.




!"#$%&'()*+ ,-.$!/0.0(
$(
1!"0.$!/!"$!/023
&4
15&$"$!/6'6'!"$!/
237!
89$(::-;:300<&34=
&::!"$!/$>?& @$!/
$>
9$ $AB$(?,C
DE4,F
 !"#$%&
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất:
'(+ ,-.$(G
HI0.0($(
J1K0L&
EM4
'(1!"0.$!/G
HN
J
EO
'()15&$"$!/G
H!0;
JJ
E16'
'(*::!"$!/$>$KG
H1?&
JP
EEQ$2&
+,
'(R.3ST
O&&
D&3F
&U$!/
I,,$(
VW7!0
K&"$$T
'(A&*S
7?
&9
$,
75
'()-./A0AXWG
= !Y 2= 4W >2
$Z ?  > !5
?3 6,$W2 UU [ ??
76$\2 7<7 6'63 00Y 7?7
'(*R.Q]^K$_7`L24,
-./0(12
33
 !"#$%&
'(+ ,-.$(G
HI0.0($(
'(1!"0.$!/G
J
'()15&$"$!/G
E16'
'(*::!"$!/$>$KG
EEQ$2&
+,
'(a%0.
'(A&*S
7?b[
&9b
$,b&ZT
75bT
'()-./A0AXWG
4WT
!5
?3
700Y
'(*4
Gợi ý: c.!Y1$!/d%E.!
LE(74!Qe6fbbC&>!0WY
$,,$50<6fbbC!& &'7Y783
&XU$E.!=2, 0g&hc
&'3.!Y?

+,5 67&
Khi trang sách mở ra
Chân trời xa xích lại
Bắt đầu là cỏ dại
Thứ đến là cánh chim
Sau nữa là trẻ con
Cuối cùng là người lớn.
Trong trang sách có biển
Em thấy những cánh buồm
Trong trang sách có rừng
Với bao nhiêu là gió.8
Trang sách còn có lửa
Mà giấy chẳng cháy đâu
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
Trang sách không nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi.
DO&& 1?i1LjF
 !"#$%&4
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
'(JW[&$W0f$k'?&-G
H64!-T
JE U
E1_T
'(JW[$kL$!/&&G
H&-
J&&AT
E&$K
'()JW[$k,$!/$(A&G
H.07W7 K&"$$T
J.l
E.&Y!"
V.0C0
'(*c3$UGO->K?;
,A$!/$R,W3G
+,
'(T
MW7!Am$>$-&K5S
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
MW7!Am$>$-4!"&AS
 7<7 6' U 2- fm 9`
'(00.Am$>$-2`/20%0L&&S
'()E0W7!A3/2D&>F$-;K
S
aUD]6F !"&$B $#?7!nDl]6lF'
. D6g]gF$!/D!]!0D]6F
'(*TN>K0Am$>$-S
52#

>o
'(8-./
N,`
O0(WZ!p0(
qh
TRAd$?
V?$7?W'?`
qh
-./0(12
334
 !"#$%&
'(JW[&$W0f$k'?&-G
E1_T
'(JW[$kL$!/&&G
J&&AT
'()JW[$k,$!/$(A&G
TH.07W7 K&"$$T
'(*c3$UGO-r>rK?;,
A$!/$R,W3G
s.KS3tU3$
1.3 ?3SU'?0&[6D1?i
1LjFT
q37S?0)* h
+,
'(4
MW7!Am$>$-&K5S
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
MW7!Am$>$-4!"&AS
 7<7 6' U 2- fm 9`
'(00.Am$>$-2`/20%0L&&S
&rS!5
&QS$?
&^S
'()E0W7!A3/2D&>F$-;K
ST
aU !"&$B $#?7!4l'. 
g$!/!06
'(*TN>K0Am$>$-S
52#S&<52#
SE.$_2:
>oS'>o
'(8-./MK$S
E.>2
E:u?
T
| 1/13

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 8 - KNTT Đề 1
Mỗi cuốn sách có một tên gọi. Tên sách là hàng chữ lớn ở khoảng giữa bìa sách,
thường chứa đựng rất nhiều ý nghĩa. Qua tên sách, em có thể biết được sách viết về điều gì.
Người viết cuốn sách được gọi là tác giả. Tên tác giả thường được ghi vào phía trên của bìa sách.
Nơi các cuốn sách ra đời được gọi là nhà xuất bản. Tên nhà xuất bản thường được
ghi ở phía dưới bìa sách.
Phần lớn các cuốn sách đều có mục lục thể hiện các mục chính và vị trí của chúng
trong cuốn sách. Mục lục thường được đặt ở ngay sau trang bìa, cũng có khi được đặt ở cuối sách.
Mỗi lần đọc một cuốn sách mới, đừng quên những điều này em nhé. (Cuốn sách của em)
II. Đọc hiểu văn bản
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất:
Câu 1. Qua tên sách, em có thể biết điều gì?
A. Sách viết về điều gì B. Nhân vật trong sách C. Giá của cuốn sách
Câu 2. Người viết cuốn sách được gọi là? A. Độc giả B. Tác giả C. Khán giá
Câu 3. Nơi cuốn sách ra đời được gọi là? A. Thư viện B. Bảo tàng C. Nhà xuất bản
Câu 4. Mục lục thường được đặt ở đâu? A. Ngay sau trang bìa B. Ở cuối sách C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Khi trang sách mở ra (Trích)
Trang sách không nói được Sao em nghe điều gì Dạt dào như sóng vỗ Một chân trời đang đi.
Câu 2. Tìm từ trái nghĩa: a. dày b. trầm c. đen d. chơi
Câu 3. (*) Từ nào khác với các từ còn lại?
a. bút chì, thước kẻ, hộp bút, tủ lạnh, cặp sách
b. đắng, cay, ngọt, mặn, ươn
c. máy tính, xe đạp, ô tô, tàu hỏa, máy bay
d. xinh đẹp, dịu dàng, xấu xí, vui vẻ, duyên dáng
Câu 4.Viết 2 – 3 câu tả một đồ dùng học tập của em.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Qua tên sách, em có thể biết điều gì?
A. Sách viết về điều gì
Câu 2. Người viết cuốn sách được gọi là? B. Tác giả
Câu 3. Nơi cuốn sách ra đời được gọi là? C. Nhà xuất bản
Câu 4. Mục lục thường được đặt ở đâu? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết
Câu 2. Tìm từ trái nghĩa: a. dày - mỏng b. trầm - cao c. đen - trắng d. chơi - làm
Câu 3. (*) Từ nào khác với các từ còn lại? a. tủ lạnh b. ươn c. máy tính d. vui vẻ Câu 4.
Gợi ý: Em có một chiếc thước kẻ. Nó được làm bằng nhựa. Chiếc thước có hình
chữ nhật. Chiều dài của thước là 20 xăng-ti-mét. Trên mặt thước có in các vạch kẻ
màu đen theo đơn vị xăng-ti-mét. Thước có màu trong suốt, rất dẻo dai. Phía góc
bên trái còn in những bông hoa đào. Chiếc thước giúp em làm toán, vẽ tranh… Em
rất thích chiếc thước kẻ này. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm Khi trang sách mở ra
Chân trời xa xích lại
Bắt đầu là cỏ dại
Thứ đến là cánh chim Sau nữa là trẻ con
Cuối cùng là người lớn.
Trong trang sách có biển
Em thấy những cánh buồm
Trong trang sách có rừng
Với bao nhiêu là gió.
Trang sách còn có lửa
Mà giấy chẳng cháy đâu
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
Trang sách không nói được Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi.
(Khi trang sách mở ra, Nguyễn Nhật Ánh)
II. Đọc hiểu văn bản
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bạn nhỏ trong đoạn văn đã thấy gì ở trang sách có biển?
A. Màu xanh của nước biển B. Cá, tôm C. Những cánh buồm
Câu 2. Bạn nhỏ đã cảm nhận được gió ở trong trang sách nào? A. Trang sách có biển. B. Trang sách có rừng. C. Trang sách có độ sâu
Câu 3. Bạn nhỏ đã nghe được điều gì từ trang sách?
A. Tiếng sóng vỗ dạt dào, một chân trời đang đi B. Tiếng gió thổi
C. Tiếng trẻ con cười nói D. Tiếng chim hót véo von
Câu 4. Em có thích đọc sách không? Kể tên một cuốn sách hoặc một câu chuyện
em từng được đọc. Vì sao em lại thích nó? III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu thơ sau:
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
b. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm của con người trong các từ sau: khiêm
tốn, dịu dàng, sản xuất, thông minh, phát biểu, chăm chỉ, cần cù
Câu 2. Tìm và viết những từ ngữ chỉ đặc điểm phù hợp với mỗi sự vật trong tranh:
Câu 3. Chọn và gạch dưới những từ thích hợp (ở trong ngoặc) để hoàn thiện câu sau:
Hôm (sau – xau), có một người hát rong đi qua, đứng ngay dưới cửa (sổ – xổ) cất
tiếng hát, mong (xẽ – sẽ) được ban (thưởn – thưởng cho vài (su – xu).
Câu 4. Đặt câu với từ ngữ chỉ đặc điểm: a. thơm phức b. mới tinh c. sặc sỡ Câu 5. (*)
a. Đi học lóc cóc theo cùng
Khi về lại bắt khom lưng cõng về Là…
b. Vừa bằng một đốt ngón tay
Day đi day lại mất bay hình thù. Là…
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bạn nhỏ trong đoạn văn đã thấy gì ở trang sách có biển? C. Những cánh buồm
Câu 2. Bạn nhỏ đã cảm nhận được gió ở trong trang sách nào? B. Trang sách có rừng
Câu 3. Bạn nhỏ đã nghe được điều gì từ trang sách?
A. Tiếng sóng vỗ dạt dào, một chân trời đang đi
Câu 4. Em có thích đọc sách không? Kể tên 1 cuốn sách hoặc 1 câu chuyện em
từng được đọc. Vì sao em lại thích nó? 
Ý kiến cá nhân: thích/không thích đọc sách 
Nếu thích, tên cuốn sách yêu thích là: Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (Nguyễn Nhật Ánh) 
Lí do: cuốn sách hay và ý nghĩa,… III. Luyện tập Câu 1.
a. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu thơ sau:
Trang sách có độ sâu
Mà giấy không hề ướt.
b. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm của con người trong các từ sau:
khiêm tốn, dịu dàng, sản xuất, thông minh, phát biểu, chăm chỉ, cần cù
Câu 2. Tìm và viết những từ ngữ chỉ đặc điểm phù hợp với mỗi sự vật trong tranh: Tranh 1: tươi tốt Tranh 2: đáng yêu Tranh 3: to lớn
Câu 3. Chọn và gạch dưới những từ thích hợp (ở trong ngoặc) để hoàn thiện câu sau:
Hôm sau, có một người hát rong đi qua, đứng ngay dưới của sổ cất tiếng hát, mong
sẽ được ban thưởng cho vài xu.
Câu 4. Đặt câu với từ ngữ chỉ đặc điểm:
a. thơm phức: Trái thị thơm phức.
b. mới tinh: Chiếc áo đồng phục mới tinh.
c. sặc sỡ: Tấm thảm có màu sặc sỡ.
Câu 5. (*) Giải câu đố: a. Chiếc cặp b. Cục tẩy
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án