Phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 nâng cao môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 1

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 nâng cao môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 1 được soạn thảo dưới dạng file PDF cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!




Bài tập cuối tuần lớp 4
 !
"#$%&&'()*
+&,(#-./012#&&31245
673#85
Kiến thức trọng tâm:
1. Phần Đọc:9:.;<=>$#&'.%>,?@?/$A##2##3&B/C8
$%)@&D&&"#E&=8#F8>,?$GH."#$%93#85!
2. Phần Luyện từ và câu: 9:.$A#<&2.#2#&&(,I8&J
3. Phần Viết:9:.$A#,-#*##2#&$54>7.%&3(
BÀI TẬP
A. ĐỌC HIỂU
6#>,?18
Nắng trưa K#&!
9:#"&J)L/M8N-N-.O$P
QR8S5&&D813@&PTPU&;1A<&<&K&B,V@
.B.8&@&W&@LX5/AJ.O$P,-#/@,-#/.Y
DN8:&ZU<[5<W<,S,SJ&8/4&\&
&5?@#3].#P/J$54^4^D&&#&_].`.F#&_#a
&&F&]5`.#&A&"#/.#&_,J\&*##34&5#3&2
#"#P/J$54S/4@S#P/@S/4/_.$5#2O7#F8&8.
.:<&V/4
&]5Q> b
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1:QR8@&DJ5&813#G&'&D&PT1c(DZ
d1A<&<&K Q$2..3T 8: I1b
Câu 2: 5$54K#&@#&_$Y<&/.D$'].FZ
d$$8U Q&2]. e-#b. I?dQ
Câu 3: 5$54K#&@f:g$Y$A#1512&:1c(5Z
d/M8 Q)L/M8 &2#/M8 I,/M8
Câu 4:IL518$3T#&\S.#2#J/2TNP&5$54K#&Z
d<&<&K@@LX5@<[5<W@&&@,S,S@&\&&5?@5?
Q.B.8&@LX5@<[5<W@&&@,S,S@*#@5?
.B.8&@LX5@<[5<W@&&@,S,S@&\&&5?@5?
I.B.8&@LX5@<[5<W@/.).@,S,S@&\&&5?@5?
Trả lời câu hỏi:
Câu 5:`.&YT<'/4C2D&].F5$54K#&
Câu 6: &]5].@#3&BfDN8:&Zg$A#)h$'&B8Z*#$K#&#F8#3
&BT/DZ
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1:6#$54>18?/#3&B
J/@&FT$:8#2&$S$'8,$ .$&.2/4&i;8
&;$2..3TN2.$*#@L.&8&&;<&5?c#N8&L%
.8/52&52b#&#<&>C$B.2G#NU888#F8&FTj
&;1A#B$k.#/h85)V&FT/.,#&3&B,V#F8]./4&9
5/2&/&-&;2&8&b.@&;,W#?1.&;,G&58&
:.-
&]5l8a
8!i4#&#&3)#2#)8&J#G5$54>
,!m#2#)8&JJ8D.$A#H#385,?18
Chỉ người Chỉ vật Chỉ thời gian Chỉ hiện tượng
























Câu 2:&c#&#2#T#18
8!D.n0)8&J#&\&Ac&.].$YJC812
,!&o)8&JJ8D.$A#H#38$O.%#3.?&
C. VIẾT
Câu 1:9&D
9:&4?.&5]5/:#/&;#&h.C?N58/_.
<&&PT#-@&&;#&e&4]5/b/MJ#&#/2.K
-$$F@#&#/21:&V5/4.H8#2&bQS#&-$-.C?#&K
9&;/2#&--N5YN-&&;$25@4259:
#&-$8#GG//2&&;425:I13@b.&G#
Lp
Câu 2:675#&e- l&5O#n
95$S@;8&;q8b.@&P&58#&GG#F8#2#,2#
)3$8<&5./Oq8
r$S@J8:#-#h$8,__4.,#B5$'&]5.O
7&
IL1-#&?TJ5<&]q.2/&@$C8,G3.#F8&&$'h88
,'
Câu 3: m2#$_&#2#1c##&K&#F8T#RK#&3T<&<C?#F8.e1c#
Sự việc Diễn biến Kết quả
 8<&#&8.W.P@8&
&8./8./PT&8@#F8#?
9].#&\&($A#.%#3T<&
@#&T'81-5q/7#a
#4&#3T<&
o






n






0






s






t






Mức độ hoàn thành
ĐÁP ÁN
A. ĐỌC HIỂU
Chọn đáp án đúng như sau:
d o nQ 0
Trả lời câu hỏi như sau:
sl2D&#&_].F&_$8U<[5<W@#P/J$54].`.F
#&_#a&&F&]5`.#&A&"#/.#&_,J\&@*#&2].
t3&BfDN8:&Zg//<'#&Tc&B#&K&.D&*#$K#&
#3&B<&&?$'D.<.#3?/@.$'&'&1c&&5O#@.b.#F8
<'7&"3.&8&#&AN8#&A<&U<8
B. LUY
8!i4#&#&3)#2#)8&J
J/@&FT$:8#2&$S$'8,$ .$&.2/4&i;8
&;$2..3TN2.$*#@L.&8&&;<&5?c#N8&L%
.8/52&52b#&#<&>C$B.2G#NU888#F8&FTj
&;1A#B$k.#/h85)V&FT/.,#&3&B,V#F8]./4&9
5/2&/&-&;2&8&b.@&;,W#?1.&;,G&58&
:.-
,!m#2#)8&JJ8D.$A#H#385,?18
Chỉ người Chỉ vật Chỉ thời gian Chỉ hiện tượng
&FT@].@

/@#2&$S@,$@
$2..3T@<&5?c#@
.8@#&#!<&>C@.2
G#@8@1A#B@#@)V@,
#&3@/@2&8@,W#?@
,G!&58&
1. &
Câu 2:&c#&#2#T#18
8!I8&J#&\&Ac&.8@:@G@,Y5@/a/*@7#@.8185
,>@.85@.83@.8N3
,!6O#3
#G.85P5@<&:$P:NG8
&2o@H/4&@GV,-&R&-#J#b5#M81R&B
C. VIẾT
Câu 1:p&qE
$q#&K&?@CT:#D&,T$54>
D&,T14#&$W@&4#&/e&?4#&,B
Câu 2:675#&e-
95$S@;8&;lq8b.@&P&58#&GnG#F8#2#,2#
)3$8<&5./Olq8
rl$S@J8n:#-#h$8,__4.,#B5$'&]5.O7
&
IL1-#&?TJ5<&]nq.2/&@$C8,G3.#F8&&$'h88
,'l
Câu 3: m2#$_&#2#1c##&K&#F8T#RK#&3T<&<C?#F8.e1c#
Sự việc Diễn biến Kết quả
1 M: Sau khi cha mẹ mất, người anh
tham lam lấy hết gia tài, của cải
Người em chỉ nhận được một cây khế
già, chuyển ra sống trong túp lều
cạnh cây khế
o 3T<&$A##&>.1G##&$25
#&5&725@&&q#5
#&.&$>P&72
G.%#5#&.&"81[/PT?
#&5].18<&&]/&8&H
#F88&
n &.&#&H].8$?5
H5<&bN8$'/PT
i8 $D&  ]. H   #G
1q#
0 98&&PT8$D&].8$R
(  18@  D. $ &B
#&T
Q#&T@&:$L$R8$'/PT
#3T<&#F8].8$A#].$SE
s 98&,:#&#].8
&8&H#&.&<&#&.$
><&
&. $S E #&H &: 8 8 $?5 /PT

t 9 8& &8. /8. .8T q o
8@S/4#-&S&V,4#
/25C<&q$Y$T
$7O,Y5/@#?#&.
8&)5C2ObN-
,'&\#G#&q#&.h/&52
$A#@#L8&&D.PK#&
| 1/9

Preview text:

Họ và tên: ……………………………………………………..……..
Bài tập cuối tuần lớp 4
Lớp: ……………………………..……………………………..………..…
Tuần 1 - Môn Tiếng Việt (CTST)
Trường: ……………………………………………………….………..
Mức độ: Thông hiểu và Vận dụng
Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 sách Chân trời sáng tạo Tuần 1 - Đề nâng cao
Kiến thức trọng tâm:
1. Phần Đọc: Nắm vững kĩ năng đọc hiểu một văn bản, trả lời được các câu hỏi liên quan
đến nội dung, hình thức và ý nghĩa của văn bản đó (ở mức độ Nâng cao)
2. Phần Luyện từ và câu: Nắm được khái niệm và cách nhận biết Danh từ
3. Phần Viết: Nắm được bố cục và cách viết đoạn văn về một nhân vật BÀI TẬP A. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau: Nắng trưa (trích)
Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.
Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé,
mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.
Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh
thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru em. Em ngủ và chị cũng
thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát
cứ cất lên từng đoạn rồi ngưng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. theo Băng Sơn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Buổi trưa, nhìn từ trong nhà ra sân có thể nhìn thấy sự vật gì? A. sợi không khí B. đám mây C. tia nắng D. giọt sương
Câu 2: Trong đoạn trích, người chị đã không làm gì để ru em ngủ? A. đung đưa võng B. hát ru em C. vỗ trống cơm D. Cả A và B
Câu 3: Trong đoạn trích, “nắng” đã được so sánh nắng với sự vật nào? A. ngọn lửa B. dòng lửa C. thác lửa D. bếp lửa
Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy xuất hiện trong đoạn trích?
A. không khí, , vòng vèo, kẽo kẹt, thiu thiu, buồn buồn, thỉnh thoảng, oi ả
B. mỏng manh, vòng vèo, kẽo kẹt, thiu thiu, buồn buồn, tiếp tục, oi ả
C. mỏng manh, vòng vèo, kẽo kẹt, thiu thiu, buồn buồn, thỉnh thoảng, oi ả
D. mỏng manh, vòng vèo, kẽo kẹt, lim dim, buồn buồn, thỉnh thoảng, oi ả
Trả lời câu hỏi:
Câu 5: Em hãy kể lại quá trình ru em ngủ trong đoạn trích.
Câu 6: Theo em, câu hỏi “Tiếng gì xa vắng thế?” được dùng để hỏi ai? Mục đích của câu hỏi này là gì?
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Từ làng, Thủy đi tắt ra cánh đồng để ra bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa
những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. Một vài
giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy;
những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. Người
trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt. theo Lưu Quang Vũ
a) Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn trên.
b) Xếp các danh từ vừa tìm được ở câu a vào bảng sau: Chỉ người Chỉ vật Chỉ thời gian Chỉ hiện tượng
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
……………………………..……………
……………………………..…………
……………………………..………
……………………………..…
Câu 2: Thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm 3-4 danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên mà em đã từng quan sát.
b) Chọn 2 danh từ vừa tìm được ở câu a và đặt một câu miêu tả thời tiết. C. VIẾT Câu 1: Nhìn - viết:
Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm
không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng
ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín
vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn
chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn.
Câu 2: Điền vào chỗ trống l hoặc n:
- Ngoài đồng, giữa những ngọn …úa vàng ươm, thấp thoang chóp …ón của các bác nông
dân đang khom lưng gặt …úa.
- Ở …ưng đồi, từng tia …ắng cuối cùng đang bịn rịn tạm biệt cỏ non để theo ông mặt trời về nhà.
- Dòng suối chảy từ trong khe …úi mát lành, đi qua bóng râm của hàng thông để ùa ra biển …ớn.
Câu 3: Xác định các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế và kết quả của mỗi sự việc. Sự việc Diễn biến Kết quả 1
M: Sau khi cha mẹ mất, người anh Người em chỉ nhận được một cây khế
tham lam lấy hết gia tài, của cải
già, chuyển ra sống trong túp lều cũ cạnh cây khế 2
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….………………………………… 3
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….………………………………… 4
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….………………………………… 5
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….………………………………… 6
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
….……………………………….…………………………………
Mức độ hoàn thành ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ĐÁP ÁN A. ĐỌC HIỂU
Chọn đáp án đúng như sau: 1. A 2. C 3. B 4. C
Trả lời câu hỏi như sau:
5. Quá trình chị ru em ngủ: Chị đưa võng kẽo kẹt, cất lên từng đoạn ru em. Em ngủ và
chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh, tiếp tục hát ru em
6. Câu hỏi “Tiếng gì xa vắng thế?” là lời người kể chuyện tự hỏi chính mình. Mục đích
câu hỏi không phải để tìm kiếm câu trả lời, mà để thể hiện sự nghi hoặc, mơ màng của
người kể về thứ âm thanh chợt xa chợt gần không rõ ràng kia. B. LUY
a) Gạch chân dưới các danh từ:
Từ làng, Thủy đi tắt ra cánh đồng để ra bến tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa
những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. Một vài
giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy;
những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. Người
trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.
b) Xếp các danh từ vừa tìm được ở câu a vào bảng sau: Chỉ người Chỉ vật Chỉ thời gian Chỉ hiện tượng Thủy, em,
làng, cánh đồng, bến tàu điện, sớm thu người
đám mây, khoảng vực, giọt
mưa, (chiếc) khăn quàng, mái
tóc, vai, sợi cỏ, nước, dép, bàn
chân, làng, gánh rau, bẹ cải, (bó) hoa huệ
Câu 2: Thực hiện các yêu cầu sau:
a) Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, triều cường, mưa sao
băng, mưa rào, mưa ngâu, mưa xuân… b) Đặt câu:
- Trời có mưa rào rất to, khắp đất trời trắng xóa.
- Tháng 12, trời trở lạnh, gió rét buốt thổi thốc từng cơn vào ô cửa sổ nhỏ. C. VIẾT Câu 1: Chú ý:
- Viết đúng chính tả, quy tắc trình bày đoạn văn
- Trình bày sạch đẹp, hạn chế lỗi phải gạch bỏ
Câu 2: Điền vào chỗ trống:1
- Ngoài đồng, giữa những ngọn lúa vàng ươm, thấp thoang chóp nón của các bác nông
dân đang khom lưng gặt lúa.
- Ở lưng đồi, từng tia nắng cuối cùng đang bịn rịn tạm biệt cỏ non để theo ông mặt trời về nhà.
- Dòng suối chảy từ trong khe núi mát lành, đi qua bóng râm của hàng thông để ùa ra biển lớn.
Câu 3: Xác định các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế và kết quả của mỗi sự việc. Sự việc Diễn biến Kết quả 1
M: Sau khi cha mẹ mất, người anh Người em chỉ nhận được một cây khế
tham lam lấy hết gia tài, của cải
già, chuyển ra sống trong túp lều cũ cạnh cây khế 2
Cây khế già được chăm sóc chu đáo Có một con chim hứa sẽ lấy vàng trả
nên cho nhiều trái ngon, thu hút con cho người em sau khi nghe lời than thở
chim thần đến ăn rất nhiều trái. của anh. 3
Chim thần chở người em ra đảo vàng Gia đình người em trở nên giàu có
ở ngoài khơi xa để lấy vàng sung túc 4
Người anh thấy gia đình em trai đổi Biết chuyện, hắn đòi đổi gia tài để lấy
vận giàu sang, nên tìm đến hỏi cây khế của em trai và được em đồng ý chuyện 5
Người anh bắt chước người em trai Chim đồng ý chở hắn ta ra đảo lấy
than thở với chim thần khi chim đến vàng ăn khế 6
Người anh tham lam may túi 12 Trên đường về gặp bão lớn, cả chim và
gang, rồi lại cố nhồi nhét vàng bạc người anh do quá nặng nên rơi xuống
lên áo quần khi túi đã đầy
biển. Chỉ có chú chim vùng lên thoát
được, còn người anh thì mất tích