Phiếu bài tập học phần kinh tế - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Đúng vì Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hàng hóa (khôngkể đến việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHIẾU BÀI TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
(Buổi 5)
1. Lợi nhuận thương nghiệp là một phần GTTD được tạo ra trong quá trình sản xuất
Đúng bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua bán hàng hóa (không
kể đến việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói) thì không tạo ra giá trị giá trị thặng dư.
Lợi nhuận thương nghiệp một phần giá trị thặng được tạo ra trong quá trình sản
xuất mà tư bản công nghiệp cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệpnhường
bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không được trả công của công
nhân. Tư bản công nghiệp "nhường" một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán
đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
2. Tỉ suất lợi nhuận càng cao thì tỉ suất lợi tức càng giảm và ngược lại
Sai Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu tỉ suất lợi nhuận bình
quân tình hình cung cầu về bản cho vay . Tỉ suất lợi nhuận càng cao thì tỉ suất lợi
tức càng tăng và ngược lại.
3. Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học thuật nguyên nhân
dẫn đến sự xuất hiện của độc quyền trong nền kinh tế thị trường TBCN.
Đúng vì Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật
đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất , hình thành các nghiệp có quy mô lớn .
Trong điều kiện phát triển của khoa học kĩ thuật , cùng với sự tác động của các quy luật
kinh tế của CNTB , như : quy luật giá trị thặng dư , quy luật tích lũy ... ngày càng mạnh
mẽ , làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy
lớn .
4. Cạnh tranh ngày càng gay gắt cũng là nguyên nhân dẫn đến độc quyền.
Đúng vì Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kĩ thuật , tăng quy
mô tích lũy để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh . Đồng thời , cạnh tranh gay gắt làm
cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản , còn các nhà tư bản lớn tồn tại và có điều kiện
phát triển làm cho tích tụ , tập trung tư bản và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn .
5. Xuất khẩu tư bản là mang hàng hóa sang thị trường nước ngoài để bán.
Sai vì Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị
thặng dư, còn xuất khẩu tư bảnxuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầutư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
6. Các nhà tài phiệt (chủ thể nắm giữ bản tài chính) chỉ sức mạnh về kinh tế, chứ
không có sức mạnh về mặt chính trị.
Sai Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự " .
Thực chất của chế độ tham dự " một nhà tài chính lớn , hoặc một tập đoàn tài chính
nhờ số cổ phiếu khống chế nằm được một công ty lớn nhất - công ty gốc gọi "
công ty mẹ " ; công ty này lại mua được phiếu khống chế , thống trị các " công ty con " ;
" công ty con " đến lượt nó chi phối các " công ty cháu " . Ngoài " chế độ tham dự " , bọn
đầu so tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như lập công ty mới , phát hành trai khoán ,
kinh doanh công trai , đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch , đầu cơ ruộng đất … . . để thu
được lợi nhuận độc quyền cao . Thống trị về kinh tế sở để bọn đầu sỏ tài chính
thống trị. Về mặt chính trị , bọn đầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt động của các cơ quan
nhà nước , đặc biệt chi phối các chính sách đối nội , đối ngoại của nhà nước , biển nhà
nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng .
7. Cuộc chạy đua xâm chiếm thuộc địa của các nước lớn vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX là biểu hiện của sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc nhằm bảo vệ lợi
ích cho các tập đoàn tư bản độc quyền.
Đúng Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố tăng cường bằng việc phân
chia thế giới về lãnh thổ . Các cường quốc bản ra sức xâm chiếm thuộc địa , bởi
thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên , là nơi tương đối
an toàn trong cạnh tranh , đảm bảo thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế , quân
sự chính trị . VILênin đã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa bản phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu
trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt
hơn".
8. Sự phát triển của CNTB góp phần thúc đẩy quá trình xã hội hóa LLSX.
Đúng Chủ nghĩa bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh đạt tới
mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều
rộng và chiều sâu. Đó sự phát triển của phân công lao động hội; sản xuất tập trung
với quy lớn, hợp lý; chuyên môn hóa sản xuất hợp tác lao động sâu sắc; mối liên
hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt
chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau phụ thuộc lẫn
nhau thành một hệ thống, một quá trình sản xuất hội thống nhất. Đây cũng một
trong những điều kiện về kinh tế thuận lợi thúc đẩy nền sản xuất hội phát triển ngày
càng cao hơn.
9. Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là vì lợi ích của đa số nhân dân lao động.
Sai Mục đích của nền sản xuất bản chủ nghĩa không phải lợi ích của đông đảo
quần chúng nhân dân lao động,chủ yếu làlợi ích thiếu số giai cấp tư sản, của bọn
tư bản độc quyền, nhất là tự bản tài chính. Mục đích này không phù hợp với thời đại phát
triển của cách mạng công nghiệp hiện đại, không phù hợp với yêu cầu của trình độ xã hội
hóa cao của lực lượng sản xuất, với quy luật phát triển của xã hội loài người. Đó là do
sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản là dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất, trong đó giai cấp công nhận là những người lao động không có hoặc về
cơ bản không liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động cho các nhà tư bảnbị bóc
lột giá trị thặng dư.
10. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giống như các phương thức sản xuất
(PTSX) khác trong lịch sử, PTSX TBCN cũng quá trình ra đời, phát triển bị thay
thế bởi 1 PTSX khác tiến bộ hơn.
Đúng chủ nghĩa bản càng phát triển, mâu thuẫn bản của chủ nghĩa bản ngày
càng gay gắt chủ nghĩa bản phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thay bằng một quan hệ sản xuất khác dựa trên sở hữuhội
về liệu sản xuất để phù hợp với trình độ hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản
xuất. Đó là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất quy định. luận chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: chủ nghĩa
tư bản không tồn tại vĩnh viễn, mà phát triển đến một trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi
một hình thái kinh tế - xã hội mới tiến bộ hơn.
(Ghi chú: Phạm vi nghiên cứu GT điện tử:
+ Câu 1,2: Trang 75,76 (Chương 3)
+ Câu 3,4: Trang 81 (Chương 4 – file 1)
+ Câu 5 -> câu 7: 87-91 (Chương 4 – file 1)
+ Câu 8,9,10: 101-105 Chương 4 – file 2)
| 1/3

Preview text:

PHIẾU BÀI TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (Buổi 5)
1. Lợi nhuận thương nghiệp là một phần GTTD được tạo ra trong quá trình sản xuất
Đúng vì Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hàng hóa (không
kể đến việc chuyên chở, bảo quản, đóng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản
xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp
bán hàng hóa cho mình. Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư. Nguồn gốc của nó cũng là một bộ phận lao động không được trả công của công
nhân. Tư bản công nghiệp "nhường" một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp
bằng cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán
đúng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
2. Tỉ suất lợi nhuận càng cao thì tỉ suất lợi tức càng giảm và ngược lại
Sai vì Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỉ suất lợi nhuận bình
quân và tình hình cung cầu về tư bản cho vay . Tỉ suất lợi nhuận càng cao thì tỉ suất lợi
tức càng tăng và ngược lại.
3. Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật là nguyên nhân
dẫn đến sự xuất hiện của độc quyền trong nền kinh tế thị trường TBCN.
Đúng vì Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật
đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất , hình thành các nghiệp có quy mô lớn .
Trong điều kiện phát triển của khoa học kĩ thuật , cùng với sự tác động của các quy luật
kinh tế của CNTB , như : quy luật giá trị thặng dư , quy luật tích lũy ... ngày càng mạnh
mẽ , làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn .
4. Cạnh tranh ngày càng gay gắt cũng là nguyên nhân dẫn đến độc quyền.
Đúng vì Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kĩ thuật , tăng quy
mô tích lũy để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh . Đồng thời , cạnh tranh gay gắt làm
cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản , còn các nhà tư bản lớn tồn tại và có điều kiện
phát triển làm cho tích tụ , tập trung tư bản và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn .
5. Xuất khẩu tư bản là mang hàng hóa sang thị trường nước ngoài để bán.
Sai vì Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị
thặng dư, còn xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
6. Các nhà tài phiệt (chủ thể nắm giữ tư bản tài chính) chỉ có sức mạnh về kinh tế, chứ
không có sức mạnh về mặt chính trị.
Sai vì Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự " .
Thực chất của “ chế độ tham dự " là một nhà tài chính lớn , hoặc một tập đoàn tài chính
nhờ có số cổ phiếu khống chế mà nằm được một công ty lớn nhất - công ty gốc gọi là "
công ty mẹ " ; công ty này lại mua được phiếu khống chế , thống trị các " công ty con " ;
" công ty con " đến lượt nó chi phối các " công ty cháu " . Ngoài " chế độ tham dự " , bọn
đầu so tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như lập công ty mới , phát hành trai khoán ,
kinh doanh công trai , đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch , đầu cơ ruộng đất … . . để thu
được lợi nhuận độc quyền cao . Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính
thống trị. Về mặt chính trị , bọn đầu sỏ tài chính chi phối mọi hoạt động của các cơ quan
nhà nước , đặc biệt là chi phối các chính sách đối nội , đối ngoại của nhà nước , biển nhà
nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng .
7. Cuộc chạy đua xâm chiếm thuộc địa của các nước lớn vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX là biểu hiện của sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc nhằm bảo vệ lợi
ích cho các tập đoàn tư bản độc quyền.
Đúng vì Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân
chia thế giới về lãnh thổ . Các cường quốc tư bản ra sức xâm chiếm thuộc địa , bởi vì
thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên , là nơi tương đối
an toàn trong cạnh tranh , đảm bảo thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế , quân
sự và chính trị . VILênin đã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu
trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn".
8. Sự phát triển của CNTB góp phần thúc đẩy quá trình xã hội hóa LLSX.
Đúng vì Chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và đạt tới
mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều
rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội; sản xuất tập trung
với quy mô lớn, hợp lý; chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc; mối liên
hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt
chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn
nhau thành một hệ thống, một quá trình sản xuất xã hội thống nhất. Đây cũng là một
trong những điều kiện về kinh tế thuận lợi thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển ngày càng cao hơn.
9. Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là vì lợi ích của đa số nhân dân lao động.
Sai vì Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải vì lợi ích của đông đảo
quần chúng nhân dân lao động, mà chủ yếu là vì lợi ích thiếu số giai cấp tư sản, của bọn
tư bản độc quyền, nhất là tự bản tài chính. Mục đích này không phù hợp với thời đại phát
triển của cách mạng công nghiệp hiện đại, không phù hợp với yêu cầu của trình độ xã hội
hóa cao của lực lượng sản xuất, với quy luật phát triển của xã hội loài người. Đó là do cơ
sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản là dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất, trong đó giai cấp công nhận là những người lao động không có hoặc về
cơ bản không có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động cho các nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư.
10. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giống như các phương thức sản xuất
(PTSX) khác trong lịch sử, PTSX TBCN cũng có quá trình ra đời, phát triển và bị thay
thế bởi 1 PTSX khác tiến bộ hơn.
Đúng vì chủ nghĩa tư bản càng phát triển, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày
càng gay gắt và chủ nghĩa tư bản phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thay bằng một quan hệ sản xuất khác dựa trên sở hữu xã hội
về tư liệu sản xuất để phù hợp với trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản
xuất. Đó là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất quy định. Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: chủ nghĩa
tư bản không tồn tại vĩnh viễn, mà phát triển đến một trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi
một hình thái kinh tế - xã hội mới tiến bộ hơn.
(Ghi chú: Phạm vi nghiên cứu GT điện tử:
+ Câu 1,2: Trang 75,76 (Chương 3)
+ Câu 3,4: Trang 81 (Chương 4 – file 1)
+ Câu 5 -> câu 7: 87-91 (Chương 4 – file 1)
+ Câu 8,9,10: 101-105 Chương 4 – file 2)