PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Phong cách lãnh đạo dân chủ là một trong những phong cách lãnh đạo nổi bật trong lĩnh vực quản trị và được giảng dạy tại các trường đại học như Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI). Dưới đây là một số nội dung quan trọng về phong cách lãnh đạo dân chủ: Phong cách lãnh đạo dân chủ (Democratic Leadership) là phong cách mà người lãnh đạo luôn khuyến khích sự tham gia và đóng góp ý kiến từ các thành viên trong nhóm hoặc tổ chức trước khi đưa ra quyết định. Trong môi trường này, mọi người đều có quyền tham gia vào quá trình ra quyết định và chia sẻ trách nhiệm.




 !"#$!!%&
ST H tên sinh viên Nhim v
T
'()$*!+! ,&-#$.&/0!'1!
2 '()$*!#(3 %&/4ưở!'
5 466!7)#$6!
,&-#$.&/0!'1!
8 6!#$!ươ!' ư-9
!''()$*!3) ()$.//4,!
466!ươ!') ,&-#$.&/0!'1!
: 0*()$./# ()$.//4,!
; &#<$.! ,&-#$.&/0!'1!
= & >)  &?3@A4?3#/

1/ Khái nim
Lãnh đạo dân chủ (Democratic leadership) – được biết đến
với tên gọi lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo chia sẻ là
phong cách lãnh đạo mà trong đó, các thành viên của nhóm
được tham gia nhiều hơn vào quá trình ra quyết định.
2/ Đc Đim
o Nhà quản trị đề cao sự đóng góp của tập thể nên trước khi ra quyết
định thường tham khảo ý kiến tập thể. Để tập thể bàn bạc, xây dựng
các phương án để lựa chọn phương án tối ưu hoặc ra quyết định.
o Đối với các vấn đề quan trọng nhà quản trị bao giờ cũng trưng cầu ý
kiến của các thành viên đề xuất của cấp dưới, cho họ chọn cách
làm.
o c chỉ thị, mệnh lệnh đề ra mang tính dân chủ, tôn trọng người chấp
hành nên được tập thể tiếp nhận vui vẻ và chấp hành nghiêm chỉnh.
3/ Ưu đim
Khuyến khích tham gia vào công vi ệc chung : bằng cách nuôi dưỡng sự
gắn kết và hòa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy mình quan
trọng hơn. Khi bạn thể hiện tinh thần sẵn sàng lắng nghe những mối
quan tâm của họ, nhân viên của bạn sẽ cảm thấy được trân trọng và sẵn
sàng cống hiến cho doanh nghiệp.
Mở rộng g ó c nhìn và quan điểm: nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn
đồng nghĩa với nhiều thông tin đầu vào hơn cho quá trình ra quyết định.
Từ đó, cấp quản lý nói riêng và toàn bộ nhóm nói chung có thể cân nhắc
và đưa ra kế hoạch hành động toàn diện, khách quan hơn.
Giả i quyết vấ n đề hiệu qu ả hơn: nhiều người góp ý hơn đồng nghĩa
với việc số lượng các giải pháp tiềm năng sẽ nhiều hơn. Nhưng quyết
định cuối cùng đưa ra, sẽ được thông qua một quy trình đánh giá
nghiêm ngặt hơn nhờ đó , cấp lãnh đạo có thể xác định các hạn chế , rủi
ro tiềm ẩn và điều chỉnh sớm.
Hỗ tr ợ xây d ự ng v ă n h ó a doanh nghi ệ p: khi ý tưởng đưa ra được
lắng nghe, thảo luận và có khả năng được đưa vào thực hiện, thật khó
để bạn không cảm thấy gắn kết với nhóm. Đây sẽ là nền tảng xây dựng
văn hóa doanh nghiệp tích cực và lành mạnh, gia tăng mức độ cam kết
và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm.
4/ Nhược điểm
Trì hoãn ra quyết định : vai trò các thành viên trong nhóm không được
xác định rõ ràng, dẫn đến việc trì hoãn việc đưa ra quyết định. Khi đó,
việc quản lý quá “tự do” có thể dẫn tới giao tiếp nội bộ kém hiệu quả,
ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu như mong đợi.
Nguy cơ giải pháp kém chất lượng: phong cách quản lý dân chủ cũng
cho thấy kém hiệu quả nếu các thành viên nhóm không đủ kiến thức
hoặc năng lực nghề nghiệp, năng lực chuyên môn cần thiết để đóng
góp vào quá trình ra quyết định.
Bất đồng quan điểm: khi có nhiều luồng ý kiến được đưa ra thảo
luận. Một số nhân viên có thể đặt câu hỏi liệu cấp lãnh đạo có thực
sự đủ năng lực khi cần đến họ góp ý không. Tệ hơn, nếu ý kiến cá
nhân đưa ra không được chấp nhận, mọi người có thể cho rằng ý
tưởng của họ không được tôn trọng. Từ đó, dẫn tới suy giảm tinh
thần và sự hài lòng nhân viên.
5/ Áp dụng
Phương pháp lãnh đạo này có thể áp dụng cho mọi tổ chức, từ
doanh nghiệp tư nhân đến trường học và cơ quan chính phủ.
Phương pháp lãnh đạo dân chủ phát huy hiệu quả nhất khi các thành viên
nhóm có kỹ năng và mong muốn chia sẻ kiến thức của họ.
6/ Ví dụ
Một ví dụ tiêu biểu như Google, một trong những cốt lõi của làm nên
thành công của tập đoàn công nghệ này là các nhà quản lý thay vì giữ
thái độ bề trên thì phải tập trung vào việc chia sẻ quyền năng lãnh đạo,
dẹp bỏ các rào cản và truyền cảm hứng cho nhân viên để đạt được
thành công. Các nhân viên nếu muốn ý kiến có trọng lực với nhà lãnh
đạo thì cần phải chủ động học hỏi, tăng kỳ vọng về bản thân. Kết quả
cho thấy những nhân tố này đóng góp vào mức tăng 9% hiệu suất suất
làm việc ở mỗi nhân viên Google.
Một trong những người áp dụng thành công và sáng tạo nhất với phong
cách lãnh đạo dân chủ là Henry Ford. Với những triết lý của mình, ông
gần như đã thay đổi quan niệm về “lãnh đạo” của giới tư bản trong
những năm 20-30 của thế kỷ XX, khi các công ty tư bản chỉ biết bóc lột
và tranh giành công nhân viên về phía mình.
| 1/4

Preview text:

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 6 – LỚP QT15A5HN MÔN QUẢN TRỊ HỌC
CH ỦĐỀỀ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ Thành viên nhóm ST Họ tên sinh viên Nhiệm vụ T 1 Nguyêễn Đcứ Anh Tìm kiêếm thông tin 2 Nguyêễn ThịDiệu Bảo Nhóm trưởng 3 Trầần Thúy Hiêần Tìm kiêếm thông tin 4 Thần Liên Hương Thư ký 5 Đặng Nguyêễn Thoả Ly Thuyêết trình 6 Trầần Thị Hương Ly Tìm kiêếm thông tin 7 Đôễ uyêếtT Nhi Thuyêết trình 8 Phạm Hải Yêến Tìm kiêếm thông tin 9 Phạm Hà Vy Làm powerpoit NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN 1/ Khái niệm
Lãnh đạo dân chủ (Democratic leadership) – được biết đến
với tên gọi lãnh đạo có sự tham gia hay lãnh đạo chia sẻ là
phong cách lãnh đạo mà trong đó, các thành viên của nhóm
được tham gia nhiều hơn vào quá trình ra quyết định. 2/ Đặc Điểm
o Nhà quản trị đề cao sự đóng góp của tập thể nên trước khi ra quyết
định thường tham khảo ý kiến tập thể. Để tập thể bàn bạc, xây dựng
các phương án để lựa chọn phương án tối ưu hoặc ra quyết định.
o Đối với các vấn đề quan trọng nhà quản trị bao giờ cũng trưng cầu ý
kiến của các thành viên và đề xuất của cấp dưới, cho họ chọn cách làm.
o Các chỉ thị, mệnh lệnh đề ra mang tính dân chủ, tôn trọng người chấp
hành nên được tập thể tiếp nhận vui vẻ và chấp hành nghiêm chỉnh. 3/ Ưu điểm
Khuyến khích tham gia vào công vi ệc chung : bằng cách nuôi dưỡng sự
gắn kết và hòa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy mình quan
trọng hơn. Khi bạn thể hiện tinh thần sẵn sàng lắng nghe những mối
quan tâm của họ, nhân viên của bạn sẽ cảm thấy được trân trọng và sẵn
sàng cống hiến cho doanh nghiệp.
Mở rộng g ó c nhìn và quan điểm: nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn
đồng nghĩa với nhiều thông tin đầu vào hơn cho quá trình ra quyết định.
Từ đó, cấp quản lý nói riêng và toàn bộ nhóm nói chung có thể cân nhắc
và đưa ra kế hoạch hành động toàn diện, khách quan hơn.
Giả i quyết vấ n đề hiệu qu ả hơn: nhiều người góp ý hơn đồng nghĩa
với việc số lượng các giải pháp tiềm năng sẽ nhiều hơn. Nhưng quyết
định cuối cùng đưa ra, sẽ được thông qua một quy trình đánh giá
nghiêm ngặt hơn nhờ đó , cấp lãnh đạo có thể xác định các hạn chế , rủi
ro tiềm ẩn và điều chỉnh sớm.
Hỗ tr ợ xây d ự ng v ă n h ó a doanh nghi ệ p: khi ý tưởng đưa ra được
lắng nghe, thảo luận và có khả năng được đưa vào thực hiện, thật khó
để bạn không cảm thấy gắn kết với nhóm. Đây sẽ là nền tảng xây dựng
văn hóa doanh nghiệp tích cực và lành mạnh, gia tăng mức độ cam kết
và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm. 4/ Nhược điểm
Trì hoãn ra quyết định : vai trò các thành viên trong nhóm không được
xác định rõ ràng, dẫn đến việc trì hoãn việc đưa ra quyết định. Khi đó,
việc quản lý quá “tự do” có thể dẫn tới giao tiếp nội bộ kém hiệu quả,
ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu như mong đợi.
Nguy cơ giải pháp kém chất lượng: phong cách quản lý dân chủ cũng
cho thấy kém hiệu quả nếu các thành viên nhóm không đủ kiến thức
hoặc năng lực nghề nghiệp, năng lực chuyên môn cần thiết để đóng
góp vào quá trình ra quyết định.
Bất đồng quan điểm: khi có nhiều luồng ý kiến được đưa ra thảo
luận. Một số nhân viên có thể đặt câu hỏi liệu cấp lãnh đạo có thực
sự đủ năng lực khi cần đến họ góp ý không. Tệ hơn, nếu ý kiến cá
nhân đưa ra không được chấp nhận, mọi người có thể cho rằng ý
tưởng của họ không được tôn trọng. Từ đó, dẫn tới suy giảm tinh
thần và sự hài lòng nhân viên. 5/ Áp dụng
Phương pháp lãnh đạo này có thể áp dụng cho mọi tổ chức, từ
doanh nghiệp tư nhân đến trường học và cơ quan chính phủ.
Phương pháp lãnh đạo dân chủ phát huy hiệu quả nhất khi các thành viên
nhóm có kỹ năng và mong muốn chia sẻ kiến thức của họ. 6/ Ví dụ
Một ví dụ tiêu biểu như Google, một trong những cốt lõi của làm nên
thành công của tập đoàn công nghệ này là các nhà quản lý thay vì giữ
thái độ bề trên thì phải tập trung vào việc chia sẻ quyền năng lãnh đạo,
dẹp bỏ các rào cản và truyền cảm hứng cho nhân viên để đạt được
thành công. Các nhân viên nếu muốn ý kiến có trọng lực với nhà lãnh
đạo thì cần phải chủ động học hỏi, tăng kỳ vọng về bản thân. Kết quả
cho thấy những nhân tố này đóng góp vào mức tăng 9% hiệu suất suất
làm việc ở mỗi nhân viên Google.
Một trong những người áp dụng thành công và sáng tạo nhất với phong
cách lãnh đạo dân chủ là Henry Ford. Với những triết lý của mình, ông
gần như đã thay đổi quan niệm về “lãnh đạo” của giới tư bản trong
những năm 20-30 của thế kỷ XX, khi các công ty tư bản chỉ biết bóc lột
và tranh giành công nhân viên về phía mình.