Phong cách lãnh đạo độc đoán - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Phong cách lãnh đạo là cách thức chỉ đạo, giúp các nhà lãnh đạo, quản lý đưa ranhững kế hoạch, phương hướng và mục tiêu thực hiện. Phong cách lãnh đạo cũng gópphần lớn vào thành công của doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
14 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phong cách lãnh đạo độc đoán - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Phong cách lãnh đạo là cách thức chỉ đạo, giúp các nhà lãnh đạo, quản lý đưa ranhững kế hoạch, phương hướng và mục tiêu thực hiện. Phong cách lãnh đạo cũng gópphần lớn vào thành công của doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
Câu 2: Pclđ
2. Phong cách lãnh đạo độc đoán là gì?
Phong cách lãnh đạo cách thức chỉ đạo, giúp các nhà lãnh đạo, quản đưa ra
những kế hoạch, phương hướng và mục tiêu thực hiện. Phong cách lãnh đạo cũng góp
phần lớn vào thành công của doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo thể hiện một phần
tính cách con người vị lãnh đạo đó. Đôi khi, trong nhiều tình huống, phong cách lãnh
đạo cũng có sức ảnh hưởng tới cả một tập thể.
Lãnh đạo độc đoán sự quản theo mệnh lệnh, mọi quyền lực được tập trung o
người quản lý, lãnh đạo. Họ quản bằng những suy nghĩ, ý kiến nhân của mình,
bác bỏ ý kiến của những người khác.
Phong cách lãnh đạo độc đoán còn tên gọi khác phong cách lãnh đạo chuyên
quyền. Đây kiểu lãnh đạo theo sự độc đoán với mệnh lệnh của cấp trên, mọi quyết
định của doanh nghiệp đều tuân theo ý kiến của lãnh đạc.
Đây phongch bắt buộc nhân viên phải thực hiện theo chỉ thị của người lãnh đạo
bản thân sẽ không được đưa ra ý tưởng, đóng góp nào bởi người lãnh đạo sẽ
bác bỏ những ý kiến đó. Tuy nhiên phong cách lãnh đạo này sẽ mang lại hiệu quả nếu
như người lãnh đạo có đủ khả năng, kiến thức và tầm nhìn.
>> Xem thêm: Lựa chọn phong cách lãnh đạo theo Fiedler
3. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo độc đáo
+ Một người có quyền quyết định tất cả các phương pháp, quy trình làm việc.
+ Công việc được phân công hoạt động một cách máy móc, cứng nhắc.
+ Các ý kiến khác đều bị bác bỏ
+ Mọi nội quy, nguyên tắc phải tuân theo sự chỉ đạo của người đứng đầu.
+ Các thành viên ít hoặc không bao giờ được nêu quan điểm cá nhân của mình.
>> Tham khảo: Phong cách lãnh đạo môi trường công tác theo
Fiedler
4. Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán
4.1 Ưu điểm
Khi người lãnh đạo đủ kiến thức, khả năng lãnh đạo quản lý, thì việc sử dụng
phong cách lãnh đạo độc đoán đem lại một hiệu quả nhất định:
+ Hạn chế sự trì trệ: người lãnh đạo sẽ đưa ra các kế hoạch thực hiện một cách nhanh
chóng, yêu cầu các cộng sự của mình thực hiện, từ đó hạn chế được tình trạng dự án
bị đình trệ do không thống nhất được ý kiến khi xây dựng ý tưởng.
+ Thách thức năng lực của nhân viên: Trong một số tình huống, việc độc đoán của các
nhà lãnh đạo sẽ có một sức ảnh hưởng rất lớn tới nhân viên, buộc họ phải hoàn thành
nhiệm vụ đúng hạn. Điều này sẽ giúp tốc độ hoàn thành kế hoạch nhanh chóng và đảm
bảo tiến độ.
+ Tạo áp lực tích cực: Việc đề ra nguyên tắc làm việc, sẽ giúp các nhân viên tự trau dồi
kiến thức để hoàn thành công việc hiệu quả, đúng tiến độ, tạo sự phát triển cho doanh
nghiệp.
+ Giảm áp lực: Một số cộng sự trong quá trình làm việc, thích phong cách độc đoán,
lãnh đạo độc đoán giúp nhân viên đi vào khuôn khổ, tập trung làm việc theo nhiệm vụ
được giao.
+ Tạo sự phân chia rõ rệt giữa người lãnh đạo và các thành viên khác.
4.2 Nhược điểm
+ Lãnh đạo độc đoán dễ gây bất đồng quan điểm mất đoàn kết giữa các thành viên
trong nhóm.
+ Các nhà lãnh đạo độc đoán thường bỏ qua những ý kiến của người khác, nên những
thành viên cảm thấy ý kiến của mình không được tôn trọng, không có sự xây dựng, góp
ý.
+ Tính độc đoán thể sẽ khiến những hội giải pháp đơn giản bị bỏ lỡ hoặc b
tiêu diệt không được phát triển.
+ Đôi lúc một số quyết định của các nhà lãnh đạo sẽ phạm phải sai lầm nghiêm trọng,
việc không lắng nghe ý kiến mọi người, chỉ quan tâm tới ý kiến của bản thân dần sẽ
hướng sự việc đi theo những hướng xấu, không có kết quả.
5. Một số ví dụ về các nhà lãnh đạo độc đoán
+ Tổng thống Mỹ Abraham Lincon được nhận xét là một nhà lãnh đạo chuyên quyền vì
những quyết định mà ông đã đưa ra trong cuộc nội chiến. Trong lịch sử nước Mỹ, có rất
nhiều bất ổn, đòi hỏi đất nước cần một tổng thống táo bạo, sẵn sàng đưa ra các
quyết định dứt khoát. Khi đó Linconln đã vươn lên trở thành nhà lãnh đạo độc đoán
nhưng vẫn chú trọng kết hợp hài hoà với thái độ đúng mực.
+ Steve Jobs - một doanh nhân, sáng chế người Mỹ, cựu tổng giám đốc điều hành của
Apple. Ông có một câu nói rất nổi tiếng: "Dân chủ không tạo nên những sản phẩm tuyệt
vời. Để làm được điều đó, anh cần một nhà độc tài thông thái". Câu nói ấy thể hiện
phongch lãnh đạo đậm chất độc đoán. Ông thái độ rất quyết liệt với ý kiến của
các chuyên gia, chỉ hành động theo ý kiến riêng của bản thân, chính sự độc đoán của
mình, ông đã tạo lên được những thành công đặc biệt. Ông rất quyết đoán với các
quyết định của mình, ông bỏ ngoài tai tất cả những phản đối của người ngoài. Ông tới
Apple khi nơi đây đang rơi vào khửng hoảng, giá cổ phiếu thấp trầm trọng, nhờ quyết
định dứt khoát của mình, ông đã cứu Apple một bàn thua trông thấy.
+ Bill Gates với một phong cách lãnh đạo độc đoán đã đem lại thành công cho
Microsoft. Ông nhìn vào kết quả đạt được của nhân viên để lựa chọn những nhân
xuất sắc. Phong cách lãnh đạo độc đoán của ông đưa nhân viên vào một môi trường
thử thách khắc nghiệt, khiến họ phải cố gắng vượt qua thành tích của họ. Điều này
tạo động lực tuyệt vời cho những nhân viên có năng lực tốt.
6. Một số biện pháp cải thiện phong cách lãnh đạo độc đoán.
- Lắng nghe những ý kiến đóng góp của các thành viên khác trong nhóm. Mặc bạn
có thể chỉ tin vào những quy nghĩ, quyết định của mình, nhưng những người khác cũng
cần được sự công nhận ý kiến của họ. Lắng nghe cấp dưới thể bạn sẽ tìm ra một
hướng đi mới, đúng đắn hơn so với những suy nghĩ ban đầu của bạn.
- Thiết lập những quy định rõ ràng: bạn cần thiết lập những quy định về nguyên tắc làm
việc của bạn đảm bảo rằng những thành viên khác tán thành tình nguyện thực
hiện nó.
- Trở thành người lãnh đạo tâm, tầm để nhân viên tin cậy, trao quyền quyết định
cho bạn. Bạn cũng cần tuân thủ và thực hiện những nguyên tắc đã thiết lập trước đó.
- Hãy đưa ra các lời khuyên, đóng góp hoặc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ của các
thành viên trong nhóm, nếu thể bạn nên cung cấp cho họ những kiến thức chuyên
môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình.
- Ghi nhận sự nỗ lực của nhân viên: ai cũng mất động lực nếu sự cố gắng của mình
không được công nhận, luôn luôn bị khiển trách. Bạn đừng nên chỉ nhìn vào những sai
lầm của họ mà hãy cố gắng nhìn vào mặt tích cực để động viên, chắc chắn đó là những
động lực để họ cố gắng.
Trên đây những thông tin về phong cách lãnh đạo độc đoán Luật Minh Khuê
muốn gửi tới bạn đọc. Cảm ơn bạn đá quan tâm theo dõi.
Phong cách dân ch :
I. Khái niệm phong cách lãnh đạo dân chủ
gì?
Phong cách lãnh đạo dân chủ là hình thức lãnh đạo mà trong đó, các thành viên
của nhóm đều được tham gia vào trong quá trình đưa ra quyết định. Phương
pháp này thể áp dụng cho mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp từ nhân đến
trường học và cơ quan chính phủ.
Phong cách lãnh đ o dân ch là gì?
Phong cách dân chủ không những tạo điều kiện cho mọi nhân được tự do
thảo luận chia sẻ ý tưởng còn giúp mọi người bình đẳng trước những
công việc tập thể. Tuy nhiên, người lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm chính
trong việc đưa ra hướng dẫn và lựa chọn quyết định cuối cùng.
Trước đó, ý kiến chỉ ra rằng phong ch lãnh đạo dân chủ một trong
những cách quản doanh nghiệp đạt hiệu quả nhất. Bởi lẽ, giúp cải
thiện, tăng năng suất làm việc đội nhóm, khả năng đóng góp vào mục đích
chung của các thành viên được nâng cao. Đồng thời, tinh thần làm việc và sự
gắn kết nội bộ cũng trở nên bền chặt hơn.
Tìm hiểu thêm
Tổng hợp các cách phát triển kỹ năng lãnh đạo hiệu quả nhất
Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý: 5 khác biệt lớn nhất
Phong cách lãnh đạo tự do là gì? Ưu nhược điểm đối với doanh nghiệp
II. Phong cách lãnh đạo dân chủ những đặc
điểm gì?
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ sẽ bao gồm những điều sau:
1. Người lãnh đạo lắng nghe nhân viên
Đầu tiên, người lãnh đạo sẽ thường xuyên khuyến khích các thành viên trong
đội nhóm hay phòng ban của công ty đưa ra ý kiến đóng góp. Mọi người s
cùng nhau chia sẻ quan điểm nhân. Tuy nhiên, sau cùng người lãnh đạo
vẫn là người đưa ra quyết định để áp dụng trên diện rộng.
2. Tăng cường sự tham gia của nhân viên
Tiếp đến phong cách dân chủ còn tạo môi trường giúp các thành viên,
nhân viên dưới quyền được phép tham gia c hoạt động nhiều hơn.
không chỉ bao gồm các công việc thường ngày mà còn có thể là những dự án
lớn của công ty.
Đ c đi m n i b t trong phong cách lãnh đ o dân ch
Người lãnh đạo phong ch này còn người luôn biết cách dẫn dắt để
thúc đẩy nhân viên sáng tạo, duy đổi mới hơn trong công việc. Đặc biệt,
họ đề ra chế độ khen thưởng đối với những nhân thành tích đóng góp
xuất sắc.
3. Người lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên
Cuối cùng, nếu bạn mong muốn phát triển theo thìphong cách lãnh đạo dân chủ
cần đảm bảo sự công bằng, trung thực, sáng tạo, can đảm. Bạn phải khả
năng tuyệt vời về việc khơi nguồn cảm hứng đến với mọi người.
Ngoài ra, bạn cũng sẵn sàng trao quyền tạo động lực cho nhân viên. Đây
là ví dụ điển hình cho cách quản lý thông minh hiện đại.
III. Ưu điểm nhược điểm của phong cách
lãnh đạo dân chủ
1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách này khuyến khích bạn tham gia vào công việc chung bằng cách
gắn kết các thành viên trong nhóm lại và cho họ cảm thấy mình quan trọng.
Khi lãnh đạo sẵn sàng lắng nghe ý kiến từ nhân viên, họ sẽ cảm thấy được
trân trọng và có ý thức cố gắng hơn.
Phong cách lãnh đạo dân chủ cho phép người đứng đầu tiếp nhận nhiều thông
tin đầu vào hơn cho quá trình đưa ra quyết định. Từ đó, lãnh đạo toàn
bộ thành viên nhóm thể cân nhắc đưa ra kế hoạch hành động toàn
diện, khách quan nhất.
Thay vì một mình lãnh đạo đưa ra quyết định, những ý kiến góp ý sẽ mang
lại các giải pháp tiềm năng cho doanh nghiệp. Mặc quá trình ra quyết
định có thể chậm hơn do phải đánh giá lựa chọn song quyết định cuối cùng
đưa ra vẫn sẽ đạt hiệu quả cao.
Phong cách này hỗ trợ xây dựng văn hóa doanh nghiệp ấn tượng.
nền tảng tích cực và lành mạnh để người đứng đầu gi tăng mức độ kết nối
và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm.
Lãnh đạo dân chủ phù hợp với nhiều loại hình môi trường doanh nghiệp.
Việc tìm được phong cách lãnh đạo phát huy tôi đa ưu điểm chắc chắn sẽ
một lợi thế giúp lãnh đạo nhân viên thích ứng với những môi trường
làm việc đa dạng.
2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
Bên cạnh những ưu điểm, cũng tồn tại một sphong cách lãnh đạo dân chủ
nhược điểm sau:
2.1. Làm trì hoãn quá trình đưa ra quyết định
Bạn hoàn toàn có thể nhận thấy sự hạn chế của này trongphong cách lãnh đạo
nhiều trường hợp. Các thành viên tham gia thảo luận khóthể đưa ra nhận
định ràng ngay lập tức. vậy, họ thường cần thêm thời gian để đưa ra
quyết định.
Lãnh đ o dân ch có th ph i trì hoãn th i gian đ đ a ra quyếết đ nh cuốếi cùng ư
Khi đó, việc thống nhất thể tiêu tốn rất nhiều thời gian. hoàn toàn
không phù hợp với những nhiệm vụ mang tính cấp thiết hay cần nắm bắt thời
cơ kinh doanh.
2.2. Dễ dàng bị ảnh hưởng bởi năng lực của đội ngũ
nhân viên
Nếu các thành viên không có đủ nhận thức sâu sắc về vấn đề, họ sẽ đưa ra
những giải pháp kém chất lượng, không giải quyết triệt để. Do đó, phong cách
lãnh đạo dân chủ sẽ phát huy tốt hơn với đội ngũ được đào tạo chuyên sâu và
năng lực đồng đều.
2.3. Gây ra những tranh luận
Dễ bất đồng quan điểm là hạn chế dễ thấy nhất của phong cách này. Việc có
nhiều ý kiến được đưa ra cùng một lúc chắc chắn sẽ dẫn đến những cuộc bàn
bạc căng thẳng.
Thậm chí, rất nhiều tình huống những cá nhân vì muốn bảo vệ luận điểm của
mình mà gây ra các tranh cãi lớn hơn. Lúc này, người lãnh đạo phải nhanh
chóng vào cuộc, tránh để các mâu thuẫn nội bộ ảnh hưởng đến công việc.
IV. Một số dụ điển hình về phong cách lãnh
đạo dân chủ
1. Henry Ford
Henry Ford một trong những người áp dụng thành công sáng tạo
nhất . Với những triết lý của mình, ông gần như đãphong cách lãnh đạo dân chủ
thay đổi hoàn toàn về quan niệm lãnh đạo của giới bản trong những năm
20-30 của thế kỷ XX.
Đối với ông, mục tiêu cao nhất không phải lợi nhuận thu được, mức
độ hài lòng của mỗi người. Sự phát triển của mỗi thành viên trong công ty
cũng quan trọng như các con số được ghi trên bản sao kê.
Phong cách lãnh đ o c a Henry Ford
Nhìn chung, ông đặc biệt chú trọng trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng. Cùng với đó, ông cũng quan tâm tới đời sống nhân viên của
mình.
Trong công việc, khi thảo luận với nhân viên ông luôn đặt mình vị trí trung
gian, khích lệ nhân viên đưa ra các ý kiến tranh luận. Ai cũng hội
được nói, được phân tích và được là chính mình.
2. Steve Jobs
Steve Jobs ban đầu một người theo phong cách n chủ thuần túy. Ông
hoàn toàn trao quyền cho nhân viên quyết định. Thông thường, ông chỉ đóng
vai trò dẫn dắt điều phối các buổi thuyết trình để lắng nghe mọi người
chia sẻ ý tưởng mới về sản phẩm.
Steve Jobs t ng lãnh đ o theo ki u dân ch tr c khi tr nến đ c đoán v i các quyếết đ nh c a mình ướ
Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian ông lại có xu hướng thiên về phong cách
độc đoán dẫn đến câu chuyện từ chức của chính mình. Mặc vậy, sau khi
quay lại với Apple, ông đã chuyển đổi tích cực và quay trở lại với phong cách
dân chủ của mình.
Những người được ông mời về làm việc squyền đưa ra ý kiến của mình
và tự phát triển bản thân. Trong một những quyết định quan trọng của mình,
Steve Jobs đã sẵn sàng để cho các cộng sự của mình thống nhất thực hiên,
còn mình sẽ theo dõi và cố vấn vào những lúc cần thiết.
TỰ DO
1. Phong cách lãnh đạo tự do là gì?
Phong cách nh đạo tự do một phương pháp quản nhân sự trong đó
người lãnh đạo tạo điều kiện để các nhân viên tự quản lý công việc và đưa ra
quyết định hành động một cách độc lập.
Hiểu đơn giản, phong cách lãnh đạo tự do là việc nhà lãnh đạo giao quyền
trách nhiệm cho nhân sự để hoàn thành các mục tiêu. Từ đó, thúc đẩy sự
sáng tạo, tăng cường trách nhiệm cá nhân và đạt được hiệu suất tốt hơn.
Phong cách lãnh đạo tự do là gì?
Đồng thời, phong cách lãnh đạo tự do còn thể hiện sự tin ởng của người
lãnh đạo vào năng lực khả năng của nhân viên cũng như cung cấp sự hỗ
trợ tài nguyên khi cần. Điều này tạo ra môi trường làm việc khuyến khích
sự tham gia tích cực, duy sáng tạo tăng cường tinh thần tự trách
nhiệm. Dựa trên sở đó, doanh nghiệp sẽ dễ dàng nâng cao hiệu quả kinh
doanh cũng như phát triển và thành công bền vững.
2. Ưu nhược điểm của phong cách lãnh đạo
tự do
2.1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng phong cách lãnh đạo tự do với hiệu
quả cực cao. Những lợi ích ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do mang
lại như:
Ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Khuyến khích sáng tạo: Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
ý tưởng đổi mới của đội ngũ nhân sự. Nhân sự được khuyến khích sáng
tạo đóng góp ý kiến, đặc biệt trong các tình huống cần tìm ra giải
pháp mới vẻ và khác biệt.
Tăng cường trách nhiệm nhân: Bằng cách giao quyền trách
nhiệm, nhân sự sẽ tự quản đảm bảo mục tiêu cần đạt được. Điều
này cũng thúc đẩy trách nhiệm và tăng cường tư duy quản lý.
Động viên và thúc đẩy hiệu suất: Khi nhân viên có quyền tự quyết định
tạo ra ảnh hưởng đến kết quả, họ thường làm việc với sự cam kết
cao hơn và tạo ra hiệu suất làm việc tốt hơn.
Phát triển tài năng: Phong cách lãnh đạo tự do giúp nhân viên phát
triển , giao tiếp, xử xung đột giải quyếtnăng lực lãnh đạo quản
vấn đề. Điều này tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp.
Xây dựng mối quan hệ: Nhà lãnh đạo và nhân viên thoải mái thảo luận
trao đổi ý kiến, tạo nền tảng cho việc học hỏi cải thiện liên tục.
Nhân viên phải tự chủ động liên hệ với đồng nghiệp liên quan để hoàn
thành công việc của mình. Từ đó, giúp gắn kết nhân viên với nhau,
tăng cường tinh thần đoàn kết và chia sẻ.
2.2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự
do
Bên cạnh những ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do, nếu nhà lãnh đạo
không biết cách áp dụng khéo léo và thông minh rất dễ dẫn tới các tình trạng
như:
Nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Người lãnh đạo không làm tròn vai trò quản : Nguy chậm tiến độ,
kém chất lượng do nhà lãnh đạo không đủ trong việckỹ năng quản
kiểm soát và nắm được công việc.
Hiệu suất không đồng đều: Không phải tất cả các nhân viên đều có khả
năng tự quản làm việc độc lập. Sự không đồng đều trong hiệu
suất thể xuất hiện khi một số nhân viên cảm thấy mất hướng hoặc
không có đủ khả năng tự quản lý.
Khó khăn trong quản xung đột: Khi không sự can thiệp của người
lãnh đạo, việc giải quyết xung đột trở n khó khăn hơn, dẫn đến sự
căng thẳng và mất ổn định trong nhóm.
Người lãnh đạo đổ lỗi cho nhân viên: Việc trao quyền trách nhiệm
cho nhân viên rất dễ khiến nhà lãnh đạo tránh trách nhiệm đổ lỗi
cho nhân viên khi gặp các sự cố. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển
và giải quyết vấn đề một cách toàn diện.
3. Các yếu t nh hưởng đến phong cách
lãnh đạo
3.1. Môi trường làm việc
Môi trường làm việc thể ảnh hưởng mạnh đến khả năng áp dụng phong
cách lãnh đạo tự do. Trong môi trường thúc đẩy sự sáng tạo đổi mới,
phong cách này thường phát huy hiệu quả cao hơn.
Trái lại, môi trường các quyết định phải đi qua nhiều cấp kiểm soát chặt
chẽ có thể cản trở hiệu quả của phong cách lãnh đạo tự do.
3.2. Tính cách cá nhân
Một người lãnh đạo tính cách mở, sẵn sàng lắng nghe, động viên rất
phù hợp để phát huy phong ch lãnh đạo tự do. Khi đó, người lãnh đạo
thể dễ dàng linh hoạt để thích nghi với các tình huống khác nhau.
Tuy nhiên, nếu người lãnh đạo tính cách quá kiểm soát hoặc không tin
tưởng vào khả năng của đội ngũ, phong cách này có thể không phát huy tốt.
3.3 Trình độ và năng lực của nhà quản lý
Trình đkiến thức kỹ năng lãnh đạo của người quản đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy sự hiểu biết sự chấp nhận của đội ngũ đối với
phong cách lãnh đạo tự do.
Người lãnh đạo cần biết cách hỗ trợ, định hướng, tạo điều kiện cho đội
ngũ tự quản lý một cách hiệu quả.
3.4 Trình độ và năng lực của đội ngũ nhân viên
Khả năng tự quản trách nhiệm nhân của đội ngũ nhân viên ảnh
hưởng lớn đến cách phong cách lãnh đạo tự do được triển khai. Đội ngũ tự tin
và có khả năng thực hiện quyết định có thể phản hồi tích cực với phong cách
này.
Nếu đội ngũ thiếu trách nhiệm nhân hoặc không khả năng tự quản lý,
việc áp dụng phong cách lãnh đạo tự do có thể dẫn đến sự không hiệu quả.
4. Những tình huống nên không nên sử
dụng phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự do phù hợp trong môi trường làm việc linh hoạt, nơi
sự sáng tạo duy độc lập được đánh giá cao. Tuy nhiên, cần chú ý để
tránh tình trạng thiếu kiểm soát hoặc sự đảo lộn trong quá trình quản
đảm bảo rằng mục tiêu chung của tổ chức vẫn được đạt được.
Những tình huống nên và không nên sử dụng phong cách lãnh đạo tự do
Dưới đây bảng tóm tắt về những tình huống nên không nên sử dụng
phong cách lãnh đạo tự do:
Tình huống Nên sử dụng Không nên sử dụng
Dự án cần
sáng tạo
Trao quyền tự quản
thực hiện ý tưởng sáng tạo
Đòi hỏi quá nhiều chỉ đạo chi
tiết
Khuyến khích nhân viên đề
xuất ý tưởng mới
Gia hạn quyền quản kiểm
soát
Dự án cần
kỷ luật
Cung cấp mục tiêu ràng
và hỗ trợ cần thiết
Không theo dõi hoặc kiểm soát
tiến độ
Trao quyền tự quản
trách nhiệm cá nhân
Không quản hoặc hỗ trợ khi
cần thiết
Khích lệ
tinh thần
Khuyến khích tham gia
quyết định và đóng góp ý kiến
Không quan tâm đến ý kiến
hoặc tham gia của nhân viên
Khích lệ tinh thần sáng tạo
và đồng đội
Đánh giá hoặc phê bình mạnh
mẽ
Quản tự
quản lý
Hỗ trợ nhân viên tự quản
và định hướng công việc
– Không cung cấp nguồn lực hoặc
hỗ trợ khi cần thiết
Khuyến khích tinh thần tự
chủ và đồng tác
Can thiệp hoặc kiểm soát quá
mức
Thúc đẩy
đổi mới
Ủng hộ sự thử nghiệm ý
tưởng mới và đổi mới
Hạn chế sự đa dạng không
mở cửa cho ý tưởng mới
Khuyến khích học hỏi
điều chỉnh
Không khích lệ thử nghiệm hay
thay đổi
Tạo sự
động viên
Khích lệ tinh thần tự chủ
trách nhiệm cá nhân
– Điều khiển quá mức hoặc không
cho phép quản lý tự quản lý
Khuyến khích tham gia
đóng góp ý kiến
Không cho phép tham gia hoặc
tự quản lý
5. Ví dụ về phong cách lãnh đạo tự do
Nhắc đến phong cách lãnh đạo tự do, không thể không nhắc tới nhân vật nổi
tiếng Warren Buffett. Ông một trong những doanh nhân nhà đầu
đại nhất mọi thời đại. Ông chủ tịch CEO của tập đoàn đa ngành
Berkshire Hathaway.
Warren Buffett – Chủ tịch và CEO của tập đoàn đa ngành Berkshire Hathaway
Warren Buffett đã áp dụng phong cách lãnh đạo tự do trong việc quản
công ty Berkshire Hathaway. Ông cho phép nhân viên các nhà quản tự
chủ và tự quản lý công việc của họ. Phong cách này dựa trên nguyên tắc trao
quyền và niềm tin vào khả năng của những người làm việc dưới quyền ông.
Phong cách lãnh đạo tự do của Warren Buffett đã đạt được nhiều thành công
đáng kinh ngạc. Công ty Berkshire Hathaway đã phát triển mạnh mẽ trở
thành một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất thế giới. Nhờ tạo điều
kiện cho các nhà quản nhân viên tự quản lý, ông đã thúc đẩy tinh thần
sáng tạo, sự đổi mới và hiệu suất làm việc cao hơn trong tổ chức.
Buffett đã chứng minh rằng việc tin tưởng và tin vào khả năng của đội ngũ là
chìa khóa để thúc đẩy hiệu suất đạt được thành công. Ông khuyến khích
lãnh đạo tập trung vào lợi ích chung của công ty hơn chỉ quan tâm đến lợi
ích nhân. Bằng cách tạo môi trường tự do thoải i, ông đã khuyến
khích sự sáng tạo đổi mới trong công ty. Đồng thời, việc khen ngợi
động viên đội ngũ làm việc đã giúp xây dựng tinh thần làm việc tích cực
động lực.
| 1/14

Preview text:

Câu 2: Pclđ
2. Phong cách lãnh đạo độc đoán là gì?
Phong cách lãnh đạo là cách thức chỉ đạo, giúp các nhà lãnh đạo, quản lý đưa ra
những kế hoạch, phương hướng và mục tiêu thực hiện. Phong cách lãnh đạo cũng góp
phần lớn vào thành công của doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo thể hiện một phần
tính cách con người vị lãnh đạo đó. Đôi khi, trong nhiều tình huống, phong cách lãnh
đạo cũng có sức ảnh hưởng tới cả một tập thể.
Lãnh đạo độc đoán là sự quản lý theo mệnh lệnh, mọi quyền lực được tập trung vào
người quản lý, lãnh đạo. Họ quản lý bằng những suy nghĩ, ý kiến cá nhân của mình,
bác bỏ ý kiến của những người khác.
Phong cách lãnh đạo độc đoán còn có tên gọi khác là phong cách lãnh đạo chuyên
quyền. Đây là kiểu lãnh đạo theo sự độc đoán với mệnh lệnh của cấp trên, mọi quyết
định của doanh nghiệp đều tuân theo ý kiến của lãnh đạc.
Đây là phong cách bắt buộc nhân viên phải thực hiện theo chỉ thị của người lãnh đạo
mà bản thân sẽ không được đưa ra ý tưởng, đóng góp nào bởi vì người lãnh đạo sẽ
bác bỏ những ý kiến đó. Tuy nhiên phong cách lãnh đạo này sẽ mang lại hiệu quả nếu
như người lãnh đạo có đủ khả năng, kiến thức và tầm nhìn.
>> Xem thêm: Lựa chọn phong cách lãnh đạo theo Fiedler
3. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo độc đáo
+ Một người có quyền quyết định tất cả các phương pháp, quy trình làm việc.
+ Công việc được phân công hoạt động một cách máy móc, cứng nhắc.
+ Các ý kiến khác đều bị bác bỏ
+ Mọi nội quy, nguyên tắc phải tuân theo sự chỉ đạo của người đứng đầu.
+ Các thành viên ít hoặc không bao giờ được nêu quan điểm cá nhân của mình.
>> Tham khảo: Phong cách lãnh đạo và môi trường công tác theo Fiedler
4. Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 4.1 Ưu điểm
Khi người lãnh đạo có đủ kiến thức, khả năng lãnh đạo và quản lý, thì việc sử dụng
phong cách lãnh đạo độc đoán đem lại một hiệu quả nhất định:
+ Hạn chế sự trì trệ: người lãnh đạo sẽ đưa ra các kế hoạch thực hiện một cách nhanh
chóng, yêu cầu các cộng sự của mình thực hiện, từ đó hạn chế được tình trạng dự án
bị đình trệ do không thống nhất được ý kiến khi xây dựng ý tưởng.
+ Thách thức năng lực của nhân viên: Trong một số tình huống, việc độc đoán của các
nhà lãnh đạo sẽ có một sức ảnh hưởng rất lớn tới nhân viên, buộc họ phải hoàn thành
nhiệm vụ đúng hạn. Điều này sẽ giúp tốc độ hoàn thành kế hoạch nhanh chóng và đảm bảo tiến độ.
+ Tạo áp lực tích cực: Việc đề ra nguyên tắc làm việc, sẽ giúp các nhân viên tự trau dồi
kiến thức để hoàn thành công việc hiệu quả, đúng tiến độ, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp.
+ Giảm áp lực: Một số cộng sự trong quá trình làm việc, thích phong cách độc đoán,
lãnh đạo độc đoán giúp nhân viên đi vào khuôn khổ, tập trung làm việc theo nhiệm vụ được giao.
+ Tạo sự phân chia rõ rệt giữa người lãnh đạo và các thành viên khác. 4.2 Nhược điểm
+ Lãnh đạo độc đoán dễ gây bất đồng quan điểm và mất đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm.
+ Các nhà lãnh đạo độc đoán thường bỏ qua những ý kiến của người khác, nên những
thành viên cảm thấy ý kiến của mình không được tôn trọng, không có sự xây dựng, góp ý.
+ Tính độc đoán có thể sẽ khiến những cơ hội và giải pháp đơn giản bị bỏ lỡ hoặc bị
tiêu diệt không được phát triển.
+ Đôi lúc một số quyết định của các nhà lãnh đạo sẽ phạm phải sai lầm nghiêm trọng,
việc không lắng nghe ý kiến mọi người, chỉ quan tâm tới ý kiến của bản thân dần sẽ
hướng sự việc đi theo những hướng xấu, không có kết quả.
5. Một số ví dụ về các nhà lãnh đạo độc đoán
+ Tổng thống Mỹ Abraham Lincon được nhận xét là một nhà lãnh đạo chuyên quyền vì
những quyết định mà ông đã đưa ra trong cuộc nội chiến. Trong lịch sử nước Mỹ, có rất
nhiều bất ổn, đòi hỏi đất nước cần có một tổng thống táo bạo, sẵn sàng đưa ra các
quyết định dứt khoát. Khi đó Linconln đã vươn lên trở thành nhà lãnh đạo độc đoán
nhưng vẫn chú trọng kết hợp hài hoà với thái độ đúng mực.
+ Steve Jobs - một doanh nhân, sáng chế người Mỹ, cựu tổng giám đốc điều hành của
Apple. Ông có một câu nói rất nổi tiếng: "Dân chủ không tạo nên những sản phẩm tuyệt
vời. Để làm được điều đó, anh cần một nhà độc tài thông thái". Câu nói ấy thể hiện
phong cách lãnh đạo đậm chất độc đoán. Ông có thái độ rất quyết liệt với ý kiến của
các chuyên gia, chỉ hành động theo ý kiến riêng của bản thân, chính sự độc đoán của
mình, ông đã tạo lên được những thành công đặc biệt. Ông rất quyết đoán với các
quyết định của mình, ông bỏ ngoài tai tất cả những phản đối của người ngoài. Ông tới
Apple khi nơi đây đang rơi vào khửng hoảng, giá cổ phiếu thấp trầm trọng, nhờ quyết
định dứt khoát của mình, ông đã cứu Apple một bàn thua trông thấy.
+ Bill Gates với một phong cách lãnh đạo độc đoán đã đem lại thành công cho
Microsoft. Ông nhìn vào kết quả đạt được của nhân viên để lựa chọn những cá nhân
xuất sắc. Phong cách lãnh đạo độc đoán của ông đưa nhân viên vào một môi trường
thử thách khắc nghiệt, khiến họ phải cố gắng vượt qua thành tích cũ của họ. Điều này
tạo động lực tuyệt vời cho những nhân viên có năng lực tốt.
6. Một số biện pháp cải thiện phong cách lãnh đạo độc đoán.
- Lắng nghe những ý kiến đóng góp của các thành viên khác trong nhóm. Mặc dù bạn
có thể chỉ tin vào những quy nghĩ, quyết định của mình, nhưng những người khác cũng
cần được sự công nhận ý kiến của họ. Lắng nghe cấp dưới có thể bạn sẽ tìm ra một
hướng đi mới, đúng đắn hơn so với những suy nghĩ ban đầu của bạn.
- Thiết lập những quy định rõ ràng: bạn cần thiết lập những quy định về nguyên tắc làm
việc của bạn và đảm bảo rằng những thành viên khác tán thành và tình nguyện thực hiện nó.
- Trở thành người lãnh đạo có tâm, có tầm để nhân viên tin cậy, trao quyền quyết định
cho bạn. Bạn cũng cần tuân thủ và thực hiện những nguyên tắc đã thiết lập trước đó.
- Hãy đưa ra các lời khuyên, đóng góp hoặc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ của các
thành viên trong nhóm, nếu có thể bạn nên cung cấp cho họ những kiến thức chuyên
môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình.
- Ghi nhận sự nỗ lực của nhân viên: ai cũng mất động lực nếu sự cố gắng của mình
không được công nhận, luôn luôn bị khiển trách. Bạn đừng nên chỉ nhìn vào những sai
lầm của họ mà hãy cố gắng nhìn vào mặt tích cực để động viên, chắc chắn đó là những
động lực để họ cố gắng.
Trên đây là những thông tin về phong cách lãnh đạo độc đoán mà Luật Minh Khuê
muốn gửi tới bạn đọc. Cảm ơn bạn đá quan tâm theo dõi. Phong cách dân chủ :
I. Khái niệm phong cách lãnh đạo dân chủ là gì?
Phong cách lãnh đạo dân chủ là hình thức lãnh đạo mà trong đó, các thành viên
của nhóm đều được tham gia vào trong quá trình đưa ra quyết định. Phương
pháp này có thể áp dụng cho mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp từ tư nhân đến
trường học và cơ quan chính phủ.
Phong cách lãnh đạ o dân chủ là gì?
Phong cách dân chủ không những tạo điều kiện cho mọi cá nhân được tự do
thảo luận và chia sẻ ý tưởng mà còn giúp mọi người bình đẳng trước những
công việc tập thể. Tuy nhiên, người lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm chính
trong việc đưa ra hướng dẫn và lựa chọn quyết định cuối cùng.
Trước đó, có ý kiến chỉ ra rằng phong cách lãnh đạo dân chủ là một trong
những cách quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả nhất. Bởi lẽ, nó giúp cải
thiện, tăng năng suất làm việc đội nhóm, khả năng đóng góp vào mục đích
chung của các thành viên được nâng cao. Đồng thời, tinh thần làm việc và sự
gắn kết nội bộ cũng trở nên bền chặt hơn. Tìm hiểu thêm
Tổng hợp các cách phát triển kỹ năng lãnh đạo hiệu quả nhất
Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý: 5 khác biệt lớn nhất
Phong cách lãnh đạo tự do là gì? Ưu nhược điểm đối với doanh nghiệp
II. Phong cách lãnh đạo dân chủ có những đặc điểm gì?
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ sẽ bao gồm những điều sau:
1. Người lãnh đạo lắng nghe nhân viên
Đầu tiên, người lãnh đạo sẽ thường xuyên khuyến khích các thành viên trong
đội nhóm hay phòng ban của công ty đưa ra ý kiến đóng góp. Mọi người sẽ
cùng nhau chia sẻ quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, sau cùng người lãnh đạo
vẫn là người đưa ra quyết định để áp dụng trên diện rộng.
2. Tăng cường sự tham gia của nhân viên
Tiếp đến là phong cách dân chủ còn tạo môi trường giúp các thành viên,
nhân viên dưới quyền được phép tham gia các hoạt động nhiều hơn. Nó
không chỉ bao gồm các công việc thường ngày mà còn có thể là những dự án lớn của công ty. Đặ c điể m nổ i b
ậ t trong phong cách lãnh đ ạ o dân ch ủ
Người lãnh đạo có phong cách này còn là người luôn biết cách dẫn dắt để
thúc đẩy nhân viên sáng tạo, tư duy đổi mới hơn trong công việc. Đặc biệt,
họ đề ra chế độ khen thưởng đối với những cá nhân có thành tích đóng góp xuất sắc.
3. Người lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên
Cuối cùng, nếu bạn mong muốn phát triển theo phong cách lãnh đạo dân chủ thì
cần đảm bảo sự công bằng, trung thực, sáng tạo, can đảm. Bạn phải có khả
năng tuyệt vời về việc khơi nguồn cảm hứng đến với mọi người.
Ngoài ra, bạn cũng sẵn sàng trao quyền và tạo động lực cho nhân viên. Đây
là ví dụ điển hình cho cách quản lý thông minh hiện đại.
III. Ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách này khuyến khích bạn tham gia vào công việc chung bằng cách
gắn kết các thành viên trong nhóm lại và cho họ cảm thấy mình quan trọng.
Khi lãnh đạo sẵn sàng lắng nghe ý kiến từ nhân viên, họ sẽ cảm thấy được
trân trọng và có ý thức cố gắng hơn.
Phong cách lãnh đạo dân chủ cho phép người đứng đầu tiếp nhận nhiều thông
tin đầu vào hơn cho quá trình đưa ra quyết định. Từ đó, lãnh đạo và toàn
bộ thành viên nhóm có thể cân nhắc và đưa ra kế hoạch hành động toàn diện, khách quan nhất.
Thay vì một mình lãnh đạo đưa ra quyết định, những ý kiến góp ý sẽ mang
lại các giải pháp tiềm năng cho doanh nghiệp. Mặc dù quá trình ra quyết
định có thể chậm hơn do phải đánh giá lựa chọn song quyết định cuối cùng
đưa ra vẫn sẽ đạt hiệu quả cao.
Phong cách này hỗ trợ xây dựng văn hóa doanh nghiệp ấn tượng. Nó là
nền tảng tích cực và lành mạnh để người đứng đầu gi tăng mức độ kết nối
và hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm.
Lãnh đạo dân chủ phù hợp với nhiều loại hình môi trường doanh nghiệp.
Việc tìm được phong cách lãnh đạo phát huy tôi đa ưu điểm chắc chắn sẽ
là một lợi thế giúp lãnh đạo và nhân viên thích ứng với những môi trường làm việc đa dạng.
2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ
Bên cạnh những ưu điểm, phong cách lãnh đạo dân chủ cũng tồn tại một số nhược điểm sau:
2.1. Làm trì hoãn quá trình đưa ra quyết định
Bạn hoàn toàn có thể nhận thấy sự hạn chế của phong cách lãnh đạo này trong
nhiều trường hợp. Các thành viên tham gia thảo luận khó có thể đưa ra nhận
định rõ ràng ngay lập tức. Vì vậy, họ thường cần thêm thời gian để đưa ra quyết định. Lãnh đ o dân ch ạ có th ủ ph ể i trì hoãn th ả i gian đ ờ đ
ể ưa ra quyếết đị nh cuốếi cùng
Khi đó, việc thống nhất có thể tiêu tốn rất nhiều thời gian. Nó hoàn toàn
không phù hợp với những nhiệm vụ mang tính cấp thiết hay cần nắm bắt thời cơ kinh doanh.
2.2. Dễ dàng bị ảnh hưởng bởi năng lực của đội ngũ nhân viên
Nếu các thành viên không có đủ nhận thức sâu sắc về vấn đề, họ sẽ đưa ra
những giải pháp kém chất lượng, không giải quyết triệt để. Do đó, phong cách
lãnh đạo dân chủ sẽ phát huy tốt hơn với đội ngũ được đào tạo chuyên sâu và năng lực đồng đều.
2.3. Gây ra những tranh luận
Dễ bất đồng quan điểm là hạn chế dễ thấy nhất của phong cách này. Việc có
nhiều ý kiến được đưa ra cùng một lúc chắc chắn sẽ dẫn đến những cuộc bàn bạc căng thẳng.
Thậm chí, rất nhiều tình huống những cá nhân vì muốn bảo vệ luận điểm của
mình mà gây ra các tranh cãi lớn hơn. Lúc này, người lãnh đạo phải nhanh
chóng vào cuộc, tránh để các mâu thuẫn nội bộ ảnh hưởng đến công việc.
IV. Một số ví dụ điển hình về phong cách lãnh đạo dân chủ 1. Henry Ford
Henry Ford là một trong những người áp dụng thành công và sáng tạo
nhất phong cách lãnh đạo dân chủ. Với những triết lý của mình, ông gần như đã
thay đổi hoàn toàn về quan niệm lãnh đạo của giới tư bản trong những năm 20-30 của thế kỷ XX.
Đối với ông, mục tiêu cao nhất không phải là lợi nhuận thu được, mà là mức
độ hài lòng của mỗi người. Sự phát triển của mỗi thành viên trong công ty
cũng quan trọng như các con số được ghi trên bản sao kê.
Phong cách lãnh đạ o củ a Henry Ford
Nhìn chung, ông đặc biệt chú trọng trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng. Cùng với đó, ông cũng quan tâm tới đời sống nhân viên của mình.
Trong công việc, khi thảo luận với nhân viên ông luôn đặt mình ở vị trí trung
gian, khích lệ nhân viên đưa ra các ý kiến và tranh luận. Ai cũng có cơ hội
được nói, được phân tích và được là chính mình. 2. Steve Jobs
Steve Jobs ban đầu là một người theo phong cách dân chủ thuần túy. Ông
hoàn toàn trao quyền cho nhân viên quyết định. Thông thường, ông chỉ đóng
vai trò dẫn dắt và điều phối các buổi thuyết trình để lắng nghe mọi người
chia sẻ ý tưởng mới về sản phẩm. Steve Jobs t ng lãnh đ ừ o ạ theo ki u dân ch ể
ủ trướ c khi trở nến độ c đoán vớ i các quyếết đ ị nh c ủ a mình
Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian ông lại có xu hướng thiên về phong cách
độc đoán dẫn đến câu chuyện từ chức của chính mình. Mặc dù vậy, sau khi
quay lại với Apple, ông đã chuyển đổi tích cực và quay trở lại với phong cách dân chủ của mình.
Những người được ông mời về làm việc sẽ có quyền đưa ra ý kiến của mình
và tự phát triển bản thân. Trong một những quyết định quan trọng của mình,
Steve Jobs đã sẵn sàng để cho các cộng sự của mình thống nhất thực hiên,
còn mình sẽ theo dõi và cố vấn vào những lúc cần thiết. TỰ DO
1. Phong cách lãnh đạo tự do là gì?
Phong cách lãnh đạo tự do là một phương pháp quản lý nhân sự trong đó
người lãnh đạo tạo điều kiện để các nhân viên tự quản lý công việc và đưa ra
quyết định hành động một cách độc lập.
Hiểu đơn giản, phong cách lãnh đạo tự do là việc nhà lãnh đạo giao quyền và
trách nhiệm cho nhân sự để hoàn thành các mục tiêu. Từ đó, thúc đẩy sự
sáng tạo, tăng cường trách nhiệm cá nhân và đạt được hiệu suất tốt hơn.
Phong cách lãnh đạo tự do là gì?
Đồng thời, phong cách lãnh đạo tự do còn thể hiện sự tin tưởng của người
lãnh đạo vào năng lực và khả năng của nhân viên cũng như cung cấp sự hỗ
trợ và tài nguyên khi cần. Điều này tạo ra môi trường làm việc khuyến khích
sự tham gia tích cực, tư duy sáng tạo và tăng cường tinh thần tự trách
nhiệm. Dựa trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ dễ dàng nâng cao hiệu quả kinh
doanh cũng như phát triển và thành công bền vững.
2. Ưu nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do
2.1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng phong cách lãnh đạo tự do với hiệu
quả cực cao. Những lợi ích và ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do mang lại như:
Ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Khuyến khích sáng tạo: Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
ý tưởng đổi mới của đội ngũ nhân sự. Nhân sự được khuyến khích sáng
tạo và đóng góp ý kiến, đặc biệt trong các tình huống cần tìm ra giải
pháp mới vẻ và khác biệt.
Tăng cường trách nhiệm cá nhân: Bằng cách giao quyền và trách
nhiệm, nhân sự sẽ tự quản lý và đảm bảo mục tiêu cần đạt được. Điều
này cũng thúc đẩy trách nhiệm và tăng cường tư duy quản lý.
Động viên và thúc đẩy hiệu suất: Khi nhân viên có quyền tự quyết định
và tạo ra ảnh hưởng đến kết quả, họ thường làm việc với sự cam kết
cao hơn và tạo ra hiệu suất làm việc tốt hơn.
Phát triển tài năng: Phong cách lãnh đạo tự do giúp nhân viên phát
triển năng lực lãnh đạo quản lý, giao tiếp, xử lý xung đột và giải quyết
vấn đề. Điều này tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp.
Xây dựng mối quan hệ: Nhà lãnh đạo và nhân viên thoải mái thảo luận
và trao đổi ý kiến, tạo nền tảng cho việc học hỏi và cải thiện liên tục.
Nhân viên phải tự chủ động liên hệ với đồng nghiệp liên quan để hoàn
thành công việc của mình. Từ đó, giúp gắn kết nhân viên với nhau,
tăng cường tinh thần đoàn kết và chia sẻ.
2.2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Bên cạnh những ưu điểm của phong cách lãnh đạo tự do, nếu nhà lãnh đạo
không biết cách áp dụng khéo léo và thông minh rất dễ dẫn tới các tình trạng như:
Nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do
Người lãnh đạo không làm tròn vai trò quản lý: Nguy cơ chậm tiến độ,
kém chất lượng do nhà lãnh đạo không đủ kỹ năng quản lý trong việc
kiểm soát và nắm được công việc.
Hiệu suất không đồng đều: Không phải tất cả các nhân viên đều có khả
năng tự quản lý và làm việc độc lập. Sự không đồng đều trong hiệu
suất có thể xuất hiện khi một số nhân viên cảm thấy mất hướng hoặc
không có đủ khả năng tự quản lý.
Khó khăn trong quản lý xung đột: Khi không có sự can thiệp của người
lãnh đạo, việc giải quyết xung đột trở nên khó khăn hơn, dẫn đến sự
căng thẳng và mất ổn định trong nhóm.
Người lãnh đạo đổ lỗi cho nhân viên: Việc trao quyền và trách nhiệm
cho nhân viên rất dễ khiến nhà lãnh đạo tránh trách nhiệm và đổ lỗi
cho nhân viên khi gặp các sự cố. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển
và giải quyết vấn đề một cách toàn diện.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
3.1. Môi trường làm việc
Môi trường làm việc có thể ảnh hưởng mạnh đến khả năng áp dụng phong
cách lãnh đạo tự do. Trong môi trường thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới,
phong cách này thường phát huy hiệu quả cao hơn.
Trái lại, môi trường các quyết định phải đi qua nhiều cấp và kiểm soát chặt
chẽ có thể cản trở hiệu quả của phong cách lãnh đạo tự do. 3.2. Tính cách cá nhân
Một người lãnh đạo có tính cách mở, sẵn sàng lắng nghe, và động viên rất
phù hợp để phát huy phong cách lãnh đạo tự do. Khi đó, người lãnh đạo có
thể dễ dàng linh hoạt để thích nghi với các tình huống khác nhau.
Tuy nhiên, nếu người lãnh đạo có tính cách quá kiểm soát hoặc không tin
tưởng vào khả năng của đội ngũ, phong cách này có thể không phát huy tốt.
3.3 Trình độ và năng lực của nhà quản lý
Trình độ kiến thức và kỹ năng lãnh đạo của người quản lý đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy sự hiểu biết và sự chấp nhận của đội ngũ đối với
phong cách lãnh đạo tự do.
Người lãnh đạo cần biết cách hỗ trợ, định hướng, và tạo điều kiện cho đội
ngũ tự quản lý một cách hiệu quả.
3.4 Trình độ và năng lực của đội ngũ nhân viên
Khả năng tự quản lý và trách nhiệm cá nhân của đội ngũ nhân viên ảnh
hưởng lớn đến cách phong cách lãnh đạo tự do được triển khai. Đội ngũ tự tin
và có khả năng thực hiện quyết định có thể phản hồi tích cực với phong cách này.
Nếu đội ngũ thiếu trách nhiệm cá nhân hoặc không có khả năng tự quản lý,
việc áp dụng phong cách lãnh đạo tự do có thể dẫn đến sự không hiệu quả.
4. Những tình huống nên và không nên sử
dụng phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự do phù hợp trong môi trường làm việc linh hoạt, nơi
sự sáng tạo và tư duy độc lập được đánh giá cao. Tuy nhiên, cần chú ý để
tránh tình trạng thiếu kiểm soát hoặc sự đảo lộn trong quá trình quản lý và
đảm bảo rằng mục tiêu chung của tổ chức vẫn được đạt được.
Những tình huống nên và không nên sử dụng phong cách lãnh đạo tự do
Dưới đây là bảng tóm tắt về những tình huống nên và không nên sử dụng
phong cách lãnh đạo tự do: Tình huống Nên sử dụng Không nên sử dụng
Dự án cần– Trao quyền tự quản lý và – Đòi hỏi quá nhiều chỉ đạo chi sáng tạo
thực hiện ý tưởng sáng tạo tiết
– Khuyến khích nhân viên đề
– Gia hạn quyền quản lý và kiểm xuất ý tưởng mới soát
Dự án cần – Cung cấp mục tiêu rõ ràng
– Không theo dõi hoặc kiểm soát kỷ luật và hỗ trợ cần thiết tiến độ
– Trao quyền tự quản lý và – Không quản lý hoặc hỗ trợ khi trách nhiệm cá nhân cần thiết
Khích lệ– Khuyến khích tham gia – Không quan tâm đến ý kiến tinh thần
quyết định và đóng góp ý kiến
hoặc tham gia của nhân viên
– Khích lệ tinh thần sáng tạo
– Đánh giá hoặc phê bình mạnh và đồng đội mẽ
Quản lý tự – Hỗ trợ nhân viên tự quản lý
– Không cung cấp nguồn lực hoặc quản lý
và định hướng công việc hỗ trợ khi cần thiết
– Khuyến khích tinh thần tự – Can thiệp hoặc kiểm soát quá chủ và đồng tác mức
Thúc đẩy – Ủng hộ sự thử nghiệm ý
– Hạn chế sự đa dạng và không đổi mới
tưởng mới và đổi mới
mở cửa cho ý tưởng mới
– Khuyến khích học hỏi và
– Không khích lệ thử nghiệm hay điều chỉnh thay đổi Tạo
sự– Khích lệ tinh thần tự chủ và
– Điều khiển quá mức hoặc không động viên trách nhiệm cá nhân
cho phép quản lý tự quản lý
– Khuyến khích tham gia và
– Không cho phép tham gia hoặc đóng góp ý kiến tự quản lý
5. Ví dụ về phong cách lãnh đạo tự do
Nhắc đến phong cách lãnh đạo tự do, không thể không nhắc tới nhân vật nổi
tiếng Warren Buffett. Ông là một trong những doanh nhân và nhà đầu tư vĩ
đại nhất mọi thời đại. Ông là chủ tịch và CEO của tập đoàn đa ngành Berkshire Hathaway.
Warren Buffett – Chủ tịch và CEO của tập đoàn đa ngành Berkshire Hathaway
Warren Buffett đã áp dụng phong cách lãnh đạo tự do trong việc quản lý
công ty Berkshire Hathaway. Ông cho phép nhân viên và các nhà quản lý tự
chủ và tự quản lý công việc của họ. Phong cách này dựa trên nguyên tắc trao
quyền và niềm tin vào khả năng của những người làm việc dưới quyền ông.
Phong cách lãnh đạo tự do của Warren Buffett đã đạt được nhiều thành công
đáng kinh ngạc. Công ty Berkshire Hathaway đã phát triển mạnh mẽ và trở
thành một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất thế giới. Nhờ tạo điều
kiện cho các nhà quản lý và nhân viên tự quản lý, ông đã thúc đẩy tinh thần
sáng tạo, sự đổi mới và hiệu suất làm việc cao hơn trong tổ chức.
Buffett đã chứng minh rằng việc tin tưởng và tin vào khả năng của đội ngũ là
chìa khóa để thúc đẩy hiệu suất và đạt được thành công. Ông khuyến khích
lãnh đạo tập trung vào lợi ích chung của công ty hơn là chỉ quan tâm đến lợi
ích cá nhân. Bằng cách tạo môi trường tự do và thoải mái, ông đã khuyến
khích sự sáng tạo và đổi mới trong công ty. Đồng thời, việc khen ngợi và
động viên đội ngũ làm việc đã giúp xây dựng tinh thần làm việc tích cực và động lực.