Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình | Trường đại học Lao động - Xã hội

Phong trào đấu tranh yêu tự do, dânchủ, cơm áo, hoà bình | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

B, Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân
chủ, cơm áo, hoà bình
1. Hiểu rõ hơn về phong trào này
Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân chủ, cơm áo, hoà
bình là một phong trào chính trị và xã hội nhằm thúc
đẩy các giá trị như tự do cá nhân, dân chủ, sự công
bằng xã hội và hoà bình. Đây thường là nỗ lực của
các nhóm hoặc cá nhân để tạo ra một xã hội công
bằng, tự do và hòa bình.
2. Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
1936-1939
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ
diễn ra trên quy mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần
chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong
phú. Đảng phát động phong trào đấu tranh công khai
của quần chúng, mở đầu bằng cuộc vận động động
lập “Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội” nhằm thu
thập nguyện vọng quần chúng, tiến tới triệu tập Đại
hội đại biểu nhân dân Đông Dương.
Trong thời gian ngắn, ở khắp các nhà máy, hầm mỏ,
đồn điền, từ thành thị đến nông thôn đã lập ra các “uỷ
ban hành động” để tập hợp quần chúng. Riêng ở Nam
Kỳ có 600 “uỷ ban hành động”
Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương
lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”,
míttinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
Ngày 5/5/1937 Tổng Bí thư Hà Huy Tập xuất bản
cuốn Tờrốtxky và phản cách mạng, phê phán những
luận điệu “tả” khuynh của các phần tử Tờrốtxky ở
VN
Các báo chí tiếng Việt và tiếng Pháp của Đảng, Mặt
trận dân chủ Đông Dương ra đời
Từ cuối 1937, phong trào truyền bá quốc ngữ phát
triển mạnh. Hội nghị Trung ương Đảng (29-
30/3/1938) quyết định lập Mặt trận Dân chủ Đông
Dương
Trong những 1937 – 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ
chức các cuộc vận động tranh cử vào các Viện dân
biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ,
Hội đông kinh tế lý tài Đông Dương
Năm 1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản
cuốn sách Tự chỉ trích. Đó là tác phẩm có ý nghĩa lý
luận, thực tiễn về xây dựng Đảng, tự phê bình và phê
bình để nâng cao năng lực lãnh đạo và bản chất cách
mạng của Đảng.
Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcova (Liên
Xô) trở lại Trung Quốc. Khi Chiến tranh thế giới thứ
hai bùng nổ (9/1939) thực dân Pháp đàn áp cách
mạng, Đảng rút vào hoạt động bí mật. Cuộc vận động
dân chủ kết thúc. Đảng nhận thức đầy đủ rằng:
“những yêu sách đó tự nó không phải là mục đích
cuốicùng”, “bằng cải cách không thể nào thay đổi
một cách căn bản trật tự xã hội cũ ". Song,muốn đi
đến mục đích cuối cùng, cách mạng phải vượt qua
nhiều chặng đường quanh co,từ thấp đến cao, giành
thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng hoàn toàn
Đến tháng 4/1938, Đảng có 1.597 đảng viên hoạt
động bí mật và hơn 200 đảng viên hoạt động công
khai. Số hội viên trong các tổ chức quần chúng công
nhân, nông dân, phụ nữ, học sinh, cứu tế 35.009
người.
Trong quá trình đấu tranh, Đảng đã tích lũy được
nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt
trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh
đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
Ý nghĩa:
Cuộc vận động dân chủ 1996 - 1939 đã làm cho trận
địa và lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả nông
thôn và thành thị. Một bước chuẩn bị cho thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám sau này
| 1/3

Preview text:

B, Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân
chủ, cơm áo, hoà bình 1.
Hiểu rõ hơn về phong trào này
 Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân chủ, cơm áo, hoà
bình là một phong trào chính trị và xã hội nhằm thúc
đẩy các giá trị như tự do cá nhân, dân chủ, sự công
bằng xã hội và hoà bình. Đây thường là nỗ lực của
các nhóm hoặc cá nhân để tạo ra một xã hội công
bằng, tự do và hòa bình. 2.
Phong trào đấu tranh yêu tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình 1936-1939
 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ
diễn ra trên quy mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần
chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong
phú. Đảng phát động phong trào đấu tranh công khai
của quần chúng, mở đầu bằng cuộc vận động động
lập “Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội” nhằm thu
thập nguyện vọng quần chúng, tiến tới triệu tập Đại
hội đại biểu nhân dân Đông Dương.
 Trong thời gian ngắn, ở khắp các nhà máy, hầm mỏ,
đồn điền, từ thành thị đến nông thôn đã lập ra các “uỷ
ban hành động” để tập hợp quần chúng. Riêng ở Nam
Kỳ có 600 “uỷ ban hành động”
 Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương
lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”,
míttinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
 Ngày 5/5/1937 Tổng Bí thư Hà Huy Tập xuất bản
cuốn Tờrốtxky và phản cách mạng, phê phán những
luận điệu “tả” khuynh của các phần tử Tờrốtxky ở VN
 Các báo chí tiếng Việt và tiếng Pháp của Đảng, Mặt
trận dân chủ Đông Dương ra đời
 Từ cuối 1937, phong trào truyền bá quốc ngữ phát
triển mạnh. Hội nghị Trung ương Đảng (29-
30/3/1938) quyết định lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương
 Trong những 1937 – 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ
chức các cuộc vận động tranh cử vào các Viện dân
biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ,
Hội đông kinh tế lý tài Đông Dương
 Năm 1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản
cuốn sách Tự chỉ trích. Đó là tác phẩm có ý nghĩa lý
luận, thực tiễn về xây dựng Đảng, tự phê bình và phê
bình để nâng cao năng lực lãnh đạo và bản chất cách mạng của Đảng.
 Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcova (Liên
Xô) trở lại Trung Quốc. Khi Chiến tranh thế giới thứ
hai bùng nổ (9/1939) thực dân Pháp đàn áp cách
mạng, Đảng rút vào hoạt động bí mật. Cuộc vận động
dân chủ kết thúc. Đảng nhận thức đầy đủ rằng:
“những yêu sách đó tự nó không phải là mục đích
cuốicùng”, “bằng cải cách không thể nào thay đổi
một cách căn bản trật tự xã hội cũ ". Song,muốn đi
đến mục đích cuối cùng, cách mạng phải vượt qua
nhiều chặng đường quanh co,từ thấp đến cao, giành
thắng lợi từng bước, tiến lên giành thắng hoàn toàn
 Đến tháng 4/1938, Đảng có 1.597 đảng viên hoạt
động bí mật và hơn 200 đảng viên hoạt động công
khai. Số hội viên trong các tổ chức quần chúng công
nhân, nông dân, phụ nữ, học sinh, cứu tế 35.009 người.
 Trong quá trình đấu tranh, Đảng đã tích lũy được
nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt
trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh
đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.  Ý nghĩa:
 Cuộc vận động dân chủ 1996 - 1939 đã làm cho trận
địa và lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả nông
thôn và thành thị. Một bước chuẩn bị cho thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám sau này