Tài liệu triết học Mác - Lênin | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu triết học Mác - Lênin | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam:
*Xâydựngvàpháttriểnlíluậngiảiphóngdântộctừlíluậnđấutranhgiaicấpcủachủnghĩa
Mác–Lênin.NếunhưchủnghĩaMác–Lêninnghiêngvềđấutranhgiaicấpthìdựatrêncơsở
thựctiễnlịchsửViệtNam,NguyễnÁiQuốcđãxâydựnglíluậngiảiphóngdântộcvàđưa vấn
đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Sự thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên sáng tạo thể hiện sự của Nguyễn Ái
Quốc trong công cuộc và vận động cách mạngtuyên truyền
Mộtlà,HồChíMinhvậndụngsángtạoquyluậtrađờiĐảngcộngsảncủachủnghĩaMác -
LêninvàchỉraquyluậtrađờiđặcthùcủaĐảngCộngsảnViệtNam. Đây chính là sáng tạo nổi
bật nhất trung thành với của Hồ Chí Minh trong quá trình vận động thành lập Đảng. Người
nguyên lý của chủ nghĩa về quy luật ra đời của Đảng, đồng thời có bổ sung, sáng Mác - Lênin
tạo vào quy luật ấy với điều kiện cụ thể của Việt Nam, . Hồ Chí đó là phong trào yêu nước
Minh đã phân tích rất kỹ tính chất xã hội, cơ cấu giai cấp của xã hội Việt Nam để chỉ ra quy luật
này.
Hailà,HồChíMinhxácđịnh: củacáchmạngViệtgiải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
Nam.
Balà,sángtạocủaHồChíMinhvề việc xác định lực lượng tiến hành cách mạng. Đây chính
là chủ trương tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp, lực lượng có tinh thần yêu nước, tinh thần
cách mạng đứng về phe công nông, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng, đồng thời phân
hóa, cô lập kẻ thù, là sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh trong huy động sức mạnh toàn dân
làm cách mạng.
Bốnlà,sángtạocủaHồChíMinhtrongviệcđặttênĐảngvàchủtrươnggiảiquyếtvấnđềdân
tộctrongkhuônkhổmỗinướcĐôngDương.
II. Điểm mới của phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX.
– Về lực lượng: có những sĩ phu đã chuyển sang lập trường dân chủ tư sản tiêu biểu là Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh, có những hoạt động đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản, phong trào công
nhân, nông dân.
– Về mục tiêu: có những phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản, có những hoạt động
theo khuynh hướng vô sản, tiêu biểu là những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
– Về hình thức đấu tranh: có cả tập hợp, công khai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
– Về quy mô: rộng lớn, kể cả ở nước ngoài như: Pháp, Trung Quốc
Có sự xuất hiện và phát triển của khuynh hướng vô sản. Có hai khuynh hướng dân chủ tư sản
và vô sản cùng hoạt động
Tiếp tục . tiếp thu tư tưởng tư sản làm vũ khí chống Pháp
Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam
có vai trò là lực lượng nòng cốt của các tổ chức yêu nước, cách mạng.
Tẩy chai hàng hoa kiều, “chấn hưng nội hóa” “bài trừ ngoại hóa”. Năm 1923, đấu tranh chống
độc quyền cảng sài gòn.
III. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.Nội dung:
Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền
cách . mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.”
Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt
Nam được độc lập tự do. Lập chính phủ công nông binh, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc,
tịch thu hết ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành
cách mạng ruộng đất. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản trên thế giới.
Lực lượng; Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản
thì lợi dụng hoặc trung lập
Lãnh đạo: ĐCS VN
2. NHẬN XÉT
Cương lĩnh chính trị đầu trong việc xác lập con tiên là sự đột phá và sáng tạo về mặt lý luận
đường đấu tranh giải phóng dân tộc, phát triển đất nước.
Phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và
cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận cách mạng thế giới mà cốt lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin
vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa nửa phong kiến; Kết hợp đúng đắn vấn đề giai
cấp và vấn đề dân tộc; Kết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta
với những kinh nghiệm của cách mạng thế giới; Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc
tế trong sáng; Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo, đặc điểm thực tiễn, yêu cầu
của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng của thời đại.
Như vậy, những luận điểm đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên vừa
đặt nền móng rất cơ bản và toàn diện, vừa tạo sự khởi đầu cho quá trình bổ sung phát triển đường
lối chiến lược và sách lược, cho sức sáng tạo phương pháp lãnh đạo và cách thức tiến hành cách
mạng trên các chặng đường hoạt động của Đảng, là dấu mốc xuất phát của tiến trình Đảng không
ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực tổ chức để
Đảng đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra.
Tuy nhiên, cương lĩnh chính trị đầu tiên còn một số hạn chế như sau:
- Luận cương đã không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng
vấn đề chống phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam.
- Không đề ra được mối liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh dân tộc và
bọn tay sai.
- Đánh giá không đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó không lôi kéo được bộ
phận có tinh thần yêu nước.
.
IV. Đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
trong những năm 1919-1925: Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức
cách mạng sau này. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. Cổ vũ
mạnh mẽ tinh thần yêu nước, bồi đắp thêm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Giúp khaỏ nghiệm
một con đường cứu nước, chứng tỏ Tư sản là không thành công.
V. Luận cương chính trị 10/1930
*ĐổitênĐảngCộngSảnVNthànhĐCSĐôngDươngvàthôngquaLuậncươngchínhtrị.
Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương. CM
ĐD lúc đầu là CM tư sản dân quyền => Xã hội chủ nghĩa. Luận cương nếu rõ hình thức và
phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa CM Đông Dương và CM thế giới.
Hai nhiệm vụ chiến lược phong kiến Đế quốc: Đánh đổ và đánh đổ . Hai nhiệm vụ này có quan
hệ với nhau.khăngkhít
Động lực: Nông dân và công nhân – : công nhân/ đội tiên phong ĐCS.Lãnh đạo
* So sánh Cương lĩnh chính trị (2-1930) và Luận Cương chính trị (10-1930): Những điểm
chủ yếu về cơ bản giống nhau. Luận Cương chính trị 10-1930 xác định các vấn đề chiến lược
cách mạng, nhưng cũng có những hạn chế nhất định:
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
+ Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả
năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc và
phong kiến. Những nhược điểm này mang tính ”tả khuynh ”,trải qua quá trình đấu tranh thực
tiễn, các nhược điểm trên mới dần khắc phục
VI. Chính sách Xô Viết
Ra đời sau biểu tình từ tháng 09/1930, tại Nghệ An ở Thanh Ch ơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi ƣ
Lộc, H ng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở Can Lộc, Nghi Xuân, H ơng ƣ ƣ
Khê … thực hiện quyền làm chủ, điều hành mọi mặt đời sống xã hội
: quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ và tòa án + Chính trị
nhân dân thành lập.
+ Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế
muối, xóa nợ cho ng ời nghèo. Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đ ờng. Lập các tổ chức sản ƣ ƣ
xuất để nông dân giúp đỡ nhau
* Văn hóa, xã hội: xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, r ợu chè, cờ bạc, trộm cắp; trật tự trị an giữ ƣ
vững, biết đoàn kết giúp đỡ nhau. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931.
VII. Hoàn cảnh lịch sh của cao trào 1930 - 1931
Vào năm 1929 - 1933, thế giới tư bản chủ nghĩa bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Đế quốc
Pháp trút tất cả gánh nặng cuộc khủng hoảng ở Pháp lên vai các thuộc địa. Đông Dương bị kéo
vào cuộc khủng hoảng đó nên đã chịu những hậu quả thảm khốc:
Nông dân bị phá sản, bị chết đói; công nhân ngày càng bị bóc lột nặng nề, thất nghiệp; giai cấp
tư sản vừa ra đời đã bị tư sản Pháp bóp nghyt.
Hành động đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp diễn ra khắp nơi gây không khí chính trị căng
thzng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt đẩy nhân dân ta vùng
lên đấu tranh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn với kẻ thù để giành lấy cuộc sống.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc và
phong kiến. Cơ sở đảng tuy chưa nhiều, song đã trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng.
Những tổ chức quần chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
Đường lối của Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng của quần chúng, được tuyên truyền rộng rãi,
làm cho ý thức giác ngộ của quần chúng ngày một nâng cao.
Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ dẫn đến Cao trào cách mạng 1930 -
1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.
VIII. Nhận xét phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Xô Viết Nghệ-Tĩnh mặc dù chỉ tồn tại được 4-5 tháng, nhưng đây là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần
chúng nhân dân trong cả nước. Thể hiện nang lực lãnh đạo của Đảng cũng như tinh thần đấu
tranh của các tầng lớp nhân dân.
- Là cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời.
- Có sự liên minh liên kết giữa các giai tầng bị bóc lột là công nhân và nông dân, hình thành liên
minh công - nông.
- Tuy hình thức khởi phát vũ trang nhỏ lẻ nhưng có sức vang rất lớn trong nhân dân, nhất là cao
trào Xô viết Nghệ -Tĩnh đã cho thấy rõ giai cấp vô sản hoàn toàn có thể tiến hành làm cách mạng
vô sản và có thể làm thành công.
- Làm nền tảng, làm bài học kinh nghiệm chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng Tám giành
được thắng lợi sau này.
IX Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945)
.a. Hoàn cảnh lịch sh * Thế giới . Đầu 1945, Liên Xô đánh bại phát xít Đức, giải phóng các
nước Trung và Đông Âu. Ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thất bại nặng nề. Ở Đông Dương,
lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn chờ thời cơ phản công Nhật, mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên
gay gắt.
. Tối 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng. Nhật tuyên bố: ”giúp các * Trong nước
dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập ”, dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, Bảo Đại
làm ”Quốc trưởng ”. Thực chất là độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bóc lột và đàn áp
dã man những người cách mạng. Ngày 12/03/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị:
”Nhật – Pháp bắn nhau và hành đông của chúng ta ”,
nhận định: + Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.
: ”Đánh đuổi phát xít Nhật ”.+ Khẩu hiệu
+ Thay khẩu hiệu ”Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp ” bằng ”Đánh đuổi phát xít Nhật ”. +
Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và
sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện ”Phát động một cao trào . Chủ trương
kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa ”.
b. Khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.
Ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối
hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện, chính quyền
nhân dân được thành lập.
Ở Bắc Kỳ,và Bắc Trung Kỳ trước nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương ”Phá kho thóc, giải quyết
nạn đói ”, đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh
mẽ chưa từng có. Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du
(Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên).
Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du
kích Ba Tơ. Hàng ngàn cán bộ cách mạng bị giam trong nhà tù ở Hà Nội, Buôn Mê Thuột, Hội
An đấu tranh đòi tự do, nổi dậy phá nhà giam, ra ngoài hoạt động. Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt
động mạnh mẽ ở Mỹ Tho, Hậu Giang.
X. Hội nghị trung ương 8.
28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
Khzng định nhiệm vụ . Tạm gác khẩu hiệu cách mạng chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc
ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng.
Sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất phản
đế Đông Dương. Thay tên các hội phản đế thành hội Cứu quốc, giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào,
Campuchia. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
Nhiệm vụ trung tâm của Đảng..
: Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ Ý nghĩa hội nghị
hội nghị Trung ương tháng 11-1939,nhằm giải quyết mục tiêu số một của CM là độc lập dân tộc
và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.
. Ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược đề ra
từ Hội nghị Trung ương (11/1939): + Giương cao hơn nữa và đặt ngọn cờ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu. + Giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương. + Chủ trương tiến tới khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền
| 1/7

Preview text:

I. Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
*Xâydựngvàpháttriểnlíluậngiảiphóngdântộctừlíluậnđấutranhgiaicấpcủachủnghĩa
Mác–Lênin.NếunhưchủnghĩaMác–Lêninnghiêngvềđấutranhgiaicấpthìdựatrêncơsở
thựctiễnlịchsửViệtNam,NguyễnÁiQuốcđãxâydựnglíluậngiảiphóngdântộcvàđưa vấn
đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

Sự thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc trong công cuộc tuyên truyền và vận động cách mạng
Mộtlà,HồChíMinhvậndụngsángtạoquyluậtrađờiĐảngcộngsảncủachủnghĩaMác -
Lênin
vàchỉraquyluậtrađờiđặcthùcủaĐảngCộngsảnViệtNam
. Đây chính là sáng tạo nổi
bật nhất
của Hồ Chí Minh trong quá trình vận động thành lập Đảng. Người trung thành với
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về quy luật ra đời của Đảng, đồng thời có bổ sung, sáng
tạo vào quy luật ấy với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đó là phong trào yêu nước. Hồ Chí
Minh đã phân tích rất kỹ tính chất xã hội, cơ cấu giai cấp của xã hội Việt Nam để chỉ ra quy luật này.
Hailà,HồChíMinhxácđịnh:giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầucủacáchmạngViệt Nam.
Balà,sángtạocủaHồChíMinhvềviệc xác định lực lượng tiến hành cách
mạng. Đây chính
là chủ trương tập hợp tất cả các giai cấp, tầng lớp, lực lượng có tinh thần yêu nước, tinh thần
cách mạng đứng về phe công nông, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng, đồng thời phân
hóa, cô lập kẻ thù, là sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh trong huy động sức mạnh toàn dân làm cách mạng.
Bốnlà,sángtạocủaHồChíMinhtrongviệcđặttênĐảngvàchủtrươnggiảiquyếtvấnđềdân
tộctrongkhuônkhổmỗinướcĐôngDương.

II. Điểm mới của phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX.
– Về lực lượng: có những sĩ phu đã chuyển sang lập trường dân chủ tư sản tiêu biểu là Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh, có những hoạt động đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản, phong trào công nhân, nông dân.
– Về mục tiêu: có những phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản, có những hoạt động
theo khuynh hướng vô sản, tiêu biểu là những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
– Về hình thức đấu tranh: có cả tập hợp, công khai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
– Về quy mô: rộng lớn, kể cả ở nước ngoài như: Pháp, Trung Quốc
Có sự xuất hiện và phát triển của khuynh hướng vô sản. Có hai khuynh hướng dân chủ tư sản
và vô sản cùng hoạt động
Tiếp tục .
tiếp thu tư tưởng tư sản làm vũ khí chống Pháp
Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam
có vai trò là lực lượng nòng cốt của các tổ chức yêu nước, cách mạng.
Tẩy chai hàng hoa kiều, “chấn hưng nội hóa” “bài trừ ngoại hóa”. Năm 1923, đấu tranh chống
độc quyền cảng sài gòn.
III. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.Nội dung:
Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền
cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.”.
Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt
Nam được độc lập tự do. Lập chính phủ công nông binh, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc,
tịch thu hết ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành
cách mạng ruộng đất. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản trên thế giới.
Lực lượng; Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản
thì lợi dụng hoặc trung lập Lãnh đạo: ĐCS VN 2. NHẬN XÉT
Cương lĩnh chính trị đầu tiên là sự đột phá và sáng tạo về mặt lý luận trong việc xác lập con
đường đấu tranh giải phóng dân tộc, phát triển đất nước.
Phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và
cấp bách của xã hội Việt Nam,
phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Vận dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận cách mạng thế giới mà cốt lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin
vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa nửa phong kiến; Kết hợp đúng đắn vấn đề giai
cấp và vấn đề dân tộc
; Kết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta
với những kinh nghiệm của cách mạng thế giới; Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc
tế trong sáng; Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầy sáng tạo, đặc điểm thực tiễn, yêu cầu
của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng của thời đại.
Như vậy, những luận điểm đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên vừa
đặt nền móng rất cơ bản và toàn diện, vừa tạo sự khởi đầu cho quá trình bổ sung phát triển đường
lối chiến lược và sách lược, cho sức sáng tạo phương pháp lãnh đạo và cách thức tiến hành cách
mạng trên các chặng đường hoạt động của Đảng, là dấu mốc xuất phát của tiến trình Đảng không
ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực tổ chức để
Đảng đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra.
Tuy nhiên, cương lĩnh chính trị đầu tiên còn một số hạn chế như sau:
- Luận cương đã không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng
vấn đề chống phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam.
- Không đề ra được mối liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh dân tộc và bọn tay sai.
- Đánh giá không đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó không lôi kéo được bộ
phận có tinh thần yêu nước. .
IV. Đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam
trong những năm 1919-1925
: Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức
cách mạng sau này. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. Cổ vũ
mạnh mẽ tinh thần yêu nước, bồi đắp thêm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Giúp khaỏ nghiệm
một con đường cứu nước, chứng tỏ Tư sản là không thành công.
V. Luận cương chính trị 10/1930
*ĐổitênĐảngCộngSảnVNthànhĐCSĐôngDươngvàthôngquaLuậncươngchínhtrị.
Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương. CM
ĐD lúc đầu là CM tư sản dân quyền => Xã hội chủ nghĩa. Luận cương nếu rõ hình thức và
phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa CM Đông Dương và CM thế giới.
Hai nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ phong kiến và đánh đổ Đế quốc. Hai nhiệm vụ này có quan
hệ khăngkhít với nhau.
Động lực: Nông dân và công nhân – Lãnh đạo: công nhân/ đội tiên phong ĐCS.
* So sánh Cương lĩnh chính trị (2-1930) và Luận Cương chính trị (10-1930): Những điểm
chủ yếu về cơ bản giống nhau. Luận Cương chính trị 10-1930 xác định các vấn đề chiến lược
cách mạng, nhưng cũng có những hạn chế nhất định:
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
+ Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả
năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc và
phong kiến. Những nhược điểm này mang tính ”tả khuynh ”,trải qua quá trình đấu tranh thực
tiễn, các nhược điểm trên mới dần khắc phục
VI. Chính sách Xô Viết
Ra đời sau biểu tình từ tháng 09/1930, tại Nghệ An ở Thanh Ch ơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi ƣ
Lộc, Hƣng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở Can Lộc, Nghi Xuân, H ơng ƣ
Khê … thực hiện quyền làm chủ, điều hành mọi mặt đời sống xã hội
+ Chính trị: quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân thành lập.
+ Kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế
muối, xóa nợ cho ngƣời nghèo. Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đƣờng. Lập các tổ chức sản
xuất để nông dân giúp đỡ nhau
* Văn hóa, xã hội: xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, r ợu chè, cờ bạc, trộm cắp; trật tự trị an giữ ƣ
vững, biết đoàn kết giúp đỡ nhau. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 1930-1931.
VII. Hoàn cảnh lịch sh của cao trào 1930 - 1931
Vào năm 1929 - 1933, thế giới tư bản chủ nghĩa bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Đế quốc
Pháp trút tất cả gánh nặng cuộc khủng hoảng ở Pháp lên vai các thuộc địa. Đông Dương bị kéo
vào cuộc khủng hoảng đó nên đã chịu những hậu quả thảm khốc:
Nông dân bị phá sản, bị chết đói; công nhân ngày càng bị bóc lột nặng nề, thất nghiệp; giai cấp
tư sản vừa ra đời đã bị tư sản Pháp bóp nghyt.
Hành động đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp diễn ra khắp nơi gây không khí chính trị căng
thzng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt đẩy nhân dân ta vùng
lên đấu tranh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn với kẻ thù để giành lấy cuộc sống.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc và
phong kiến. Cơ sở đảng tuy chưa nhiều, song đã trở thành hạt nhân của phong trào cách mạng.
Những tổ chức quần chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
Đường lối của Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng của quần chúng, được tuyên truyền rộng rãi,
làm cho ý thức giác ngộ của quần chúng ngày một nâng cao.
Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ dẫn đến Cao trào cách mạng 1930 -
1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.
VIII. Nhận xét phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Xô Viết Nghệ-Tĩnh mặc dù chỉ tồn tại được 4-5 tháng, nhưng đây là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần
chúng nhân dân trong cả nước. Thể hiện nang lực lãnh đạo của Đảng cũng như tinh thần đấu
tranh của các tầng lớp nhân dân.
- Là cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời.
- Có sự liên minh liên kết giữa các giai tầng bị bóc lột là công nhân và nông dân, hình thành liên minh công - nông.
- Tuy hình thức khởi phát vũ trang nhỏ lẻ nhưng có sức vang rất lớn trong nhân dân, nhất là cao
trào Xô viết Nghệ -Tĩnh đã cho thấy rõ giai cấp vô sản hoàn toàn có thể tiến hành làm cách mạng
vô sản và có thể làm thành công.
- Làm nền tảng, làm bài học kinh nghiệm chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng Tám giành
được thắng lợi sau này.
IX Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945)
.a. Hoàn cảnh lịch sh * Thế giới
. Đầu 1945, Liên Xô đánh bại phát xít Đức, giải phóng các
nước Trung và Đông Âu. Ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thất bại nặng nề. Ở Đông Dương,
lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn chờ thời cơ phản công Nhật, mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.
* Trong nước. Tối 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng. Nhật tuyên bố: ”giúp các
dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập ”, dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, Bảo Đại
làm ”Quốc trưởng ”. Thực chất là độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bóc lột và đàn áp
dã man những người cách mạng. Ngày 12/03/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị:
”Nhật – Pháp bắn nhau và hành đông của chúng ta ”,
nhận định: + Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.
+ Khẩu hiệu: ”Đánh đuổi phát xít Nhật ”.
+ Thay khẩu hiệu ”Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp ” bằng ”Đánh đuổi phát xít Nhật ”. +
Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và
sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. Chủ trương ”Phát động một cao trào
kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa ”.
b. Khởi nghĩa từng phần, chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.
Ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối
hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện, chính quyền
nhân dân được thành lập.
Ở Bắc Kỳ,và Bắc Trung Kỳ trước nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương ”Phá kho thóc, giải quyết
nạn đói ”, đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh
mẽ chưa từng có
. Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du
(Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên).
Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du
kích Ba Tơ. Hàng ngàn cán bộ cách mạng bị giam trong nhà tù ở Hà Nội, Buôn Mê Thuột, Hội
An đấu tranh đòi tự do, nổi dậy phá nhà giam, ra ngoài hoạt động. Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt
động mạnh mẽ ở Mỹ Tho, Hậu Giang.
X. Hội nghị trung ương 8.
28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19/5/1941.
Khzng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng.
Sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất phản
đế Đông Dương. Thay tên các hội phản đế thành hội Cứu quốc, giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào,
Campuchia. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
Nhiệm vụ trung tâm của Đảng..
Ý nghĩa hội nghị: Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ
hội nghị Trung ương tháng 11-1939,nhằm giải quyết mục tiêu số một của CM là độc lập dân tộc
và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.
. Ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8 đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược và sách lược đề ra
từ Hội nghị Trung ương (11/1939): + Giương cao hơn nữa và đặt ngọn cờ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu. + Giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương. + Chủ trương tiến tới khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền