Phong tục và lễ hội - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Phong tục và lễ hội - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Giải thích rõ hơn về mối quan hệ của đô thị hoá và
các hoạt động sản xuất công nghiệp?
Mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất công nghiệp và đô thị
hóa rất rõ ràng. Các hoạt động sản xuất công nghiệp đem lại các
sản phẩm và dịch vụ cho đô thị hóa. Đồng thời, đô thị hóa cũng
đem lại cơ hội để tiêu thụ các sản phẩm của hoạt động sản xuất
công nghiệp.
Đô thị hóa một bộ phận quan trọng của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Nó được thể hiện thông qua quá trình chuyển dịch
các hoạt động của dân từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất
công nghiệp hoặc dịch vụ. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch từ khu
dân cư nông thôn sang khu dân cư đô thị.
Quá trình này phải gắn liền với sự hình thành phát triển của
các hoạt động sản xuất công nghiệp, quá trình này đi cùng với
công nghiệp hóa.. Một mặt, chính sự phát triển phân bố công
nghiệp sở quan trọng nhất của sự hình thành phát triển
đô thị. Mặt khác, khi hệ thống đô thị được hình thành trang bị
sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật sẽ trở thành địa điểm hấp
dẫn cho các hoạt động sản xuất công nghiệp. Hai quá trình này
đan xen, hỗ trợ nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 2: Dưới sự tác động của đô thị hoá với sự phát triển
của nông thôn hiện nay làm biển đổi văn hoá nông
thôn?
Văn hoá nông thôn có sự biến đổi dưới tác động của đô thị hoá
sự phát triển của nông thôn.
Sự biến đổi văn hoá thể hiện qua sự thay đổi trong các thực hành
văn hóa, bao gồm sinh kế/mưu sinh, sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt
động văn hóa, văn hóa gia đình được đặt trong sự vận động,
phát triển của xã hội.
| 1/1

Preview text:

Câu 1: Giải thích rõ hơn về mối quan hệ của đô thị hoá và
các hoạt động sản xuất công nghiệp?
Mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất công nghiệp và đô thị
hóa rất rõ ràng. Các hoạt động sản xuất công nghiệp đem lại các
sản phẩm và dịch vụ cho đô thị hóa. Đồng thời, đô thị hóa cũng
đem lại cơ hội để tiêu thụ các sản phẩm của hoạt động sản xuất công nghiệp.
Đô thị hóa là một bộ phận quan trọng của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Nó được thể hiện thông qua quá trình chuyển dịch
các hoạt động của dân cư từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất
công nghiệp hoặc dịch vụ. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch từ khu
dân cư nông thôn sang khu dân cư đô thị.
Quá trình này phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của
các hoạt động sản xuất công nghiệp, quá trình này đi cùng với
công nghiệp hóa.. Một mặt, chính sự phát triển và phân bố công
nghiệp là cơ sở quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển
đô thị. Mặt khác, khi hệ thống đô thị được hình thành và trang bị
cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật sẽ trở thành địa điểm hấp
dẫn cho các hoạt động sản xuất công nghiệp. Hai quá trình này
đan xen, hỗ trợ nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 2: Dưới sự tác động của đô thị hoá với sự phát triển
của nông thôn hiện nay có làm biển đổi văn hoá nông thôn?
Văn hoá nông thôn có sự biến đổi dưới tác động của đô thị hoá và
sự phát triển của nông thôn.
Sự biến đổi văn hoá thể hiện qua sự thay đổi trong các thực hành
văn hóa, bao gồm sinh kế/mưu sinh, sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt
động văn hóa, văn hóa gia đình được đặt trong sự vận động, phát triển của xã hội.