Phương pháp giải toán 9 đồ thị hàm số y= ax+b (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải toán 9 đồ thị hàm số y= ax+b (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 3. ĐỒ TH HÀM S
0y ax b a
A. KIN THC TRNG TÂM
1. Đồ th hàm s
0y ax b a
Đồ th hàm s
0y ax b a
là một đường thng
Ct trc tung tại điểm có tung độ bng b.
Song song với đường thng
y ax
nếu
0b
; trùng với đường thng
y ax
nếu
0b
.
2. Cách v đồ th hàm s
0y ax b a
c 1: lấy giao điểm vi hai trc tọa độ
Giao điểm vi trc tung: cho
0x
thì
yb
, ta được điểm
0;Ab
thuc trc tung.
Giao điểm vi trc hoành: cho
0y
thì
b
x
a

, ta được điểm
;0
b
a



thuc trc hoành.
c 2: V đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ th hàm s
.
3. Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s
0y ax b a
Nếu
0a
thì hàm s đồng biến trên và có đ th là một đường thẳng đi t dưới lên trên t
trái sang phi.
Nếu
0a
thì hàm s nghch biến trên đồ th mt đường thẳng đi từ trên xung
dưới t trái sang phi.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: V đồ th hàm s
0y ax b a
Nếu
0b
ta có đường thng
:d y ax
đi qua hai điểm
(0;0); (1; )O A a
.
Nếu
0b
đường thẳng đi qua hai điểm
(0; ); ;0
b
O b B
a



.
Ví d 1. V đồ th ca các hàm s sau:
a)
2yx
; b)
21yx
; c)
2yx
.
Ví d 2. V đồ th các hàm s sau trong cùng mt h trc tọa độ:
24yx
;
33yx
;
yx
.
d 3. a) V đồ th ca các hàm s
1
2
:2
3
d y x
2
: 2 2d y x
trong cùng mt mt phng
tọa độ;
b) Gi .
A
.
,
B
lần lượt giao điểm của đường thng
1
d
.
2
d
vi trục hoành giao điểm ca hai
đường thng là
C
. Tìm tọa độ giao điểm
A
,
B
,
C
; ĐS:
( 3;0)A
,
( 1;0)B
,
(0;2)C
.
c) Tính din tích tam giác
ABC
. ĐS:
2
đvdt.
Ví d 4. a) V đồ th ca các hàm s
1
:4d y x
2
:4d y x
trong ng mt mt phng ta
độ;
Trang 2
b) Gi
A
,
B
lần lượt giao điểm của đường thng
1
d
.
2
d
vi trục tung giao điểm ca hai
đường thng là
C
. Tìm tọa độ giao điểm
A
,
B
,
C
; ĐS:
(0;4)A
,
(0; 4)B
,
(4;0)C
.
c) Tính din tích tam giác
ABC
. ĐS:
16
đvdt.
Dng 2: Tìm tham s
m
biết hàm s đi qua điểm cho trước
c 1: Thay tọa độ điểm thuộc đồ th vào phương trình đường thng.
c 2: Giải phương trình ẩn
m
.
Ví d 5. Cho hàm s
( 1) 1y m x
.
a) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho đi qua điểm
(1;2)A
; ĐS:
2m
.
b) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho đi qua điểm
(3; 2)B
; ĐS:
0m
.
c) V đồ th hàm s tìm được ng vi giá tr ca
m
tìm được câu a) và b).
Ví d 6. Cho hàm s
( 2) 1y m x m
a) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho cắt trc hoành tại điểm có hoành độ bng
2
; ĐS:
5
3
m
.
b) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho cắt trc tung tại điểm có tung độ bng
2
. ĐS:
3m
.
Ví d 7. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho các điểm
(0;3)A
,
( 2;0)B
(2;0)C
.
a) Hãy viết phương trình đường thng
AB
,
BC
,
CA
;
b) Tính chu vi và din tích tam giác
ABC
nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trc
Ox
,
Oy
1
cm.
ĐS:
11,21
cm
;
6
2
cm
.
Dng 3: Xác định giao điểm của hai đường thng
Giao điểm ca hai đường thng
:0d y ax b a
': ' ' ' 0d y a x b a
, ta làm
như sau
ớc 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm ca
d
'd
:
''ax b a x b
ri m
nghim
0
x
.
c 2: Tính
00
y ax b
, t đó suy ra tọa độ giao điểm.
Ví d 8. Cho hai đường thng
1
:3d y x
2
:3d y x
.
a) V các đường thng
1
d
,
2
d
trong cùng mt h trc tọa độ;
b) Dựa vào đồ th, hãy tìm tọa độ giao điểm ca
1
d
2
d
. ĐS:
(3;0)
.
Ví d 9. Cho các đường thng
1
: 2 1d y x
;
2
: 3 4d y x
;
3
1
:3
2
d y x
;
4
:d y x
. Tìm giao
điểm của các đường thng:
a)
1
d
2
d
; ĐS:
(5;11)
.
Trang 3
b)
3
d
4
d
. ĐS:
(6; 6)
.
Dng 4: Xét tính đồng quy của ba đường thng
Ba đường thẳng đồng quy là ba đường thẳng cùng đi qua một điểm.
Để xét tính đồng quy của ba đường thng (phân biệt) cho trước, ta làm như sau
c 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai trong ba đường thẳng đã cho.
c 2: Kim tra tọa đ giao điểm vừa tìm được thuộc đường thng th ba thì ba đường
thẳng đó đồng quy và ngược li.
Ví d 10. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
: 2 3d y x
3
:d y x
.
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
(1; 1)
.
b) Chng minh rằng ba đường thng
1
d
,
2
d
,
3
d
đồng quy.
d 11. Cho ba đường thng
1
: 2 1d y x
,
2
:1d y x
3
: 4 1d y x
. Chng minh rng
1
d
,
2
d
3
d
đồng quy.
Ví d 12. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
13
:
22
d y x
3
: (2 ) 1d y m x
.
a) Tìm giao điểm
A
của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
( 1;1)A
.
b) Tìm giá tr ca tham s
m
để đường thng
3
d
đi qua điểm
A
; ĐS:
2m
.
c) Tìm giá tr ca tham s
m
để ba đường thẳng đã cho đồng quy. ĐS:
2m
.
Ví d 13. Cho ba đường thng
1
:1d y x
,
2
:1d y x
3
: 4 2 1d y ax a
. Tìm giá tr ca
a
để hai đường thng
1
d
ct
2
d
ti một điểm thuộc đường thng
3
d
. ĐS:
1
2
a
.
Dng 5: Tính khong cách t góc tọa độ đến một đường thẳng cho trước không đi qua O
c 1: Tìm tọa độ giao điểm
,AB
của đường thng
d
vi các trc tọa độ
,Ox Oy
.
c 2: Gi H hình chiếu của O lên đường thng
d
. Áp dng h thc liên h đến
đường cao
2 2 2
1 1 1
OH OA OB

để tìm
OH
chính khong cách t O đến đường thng
d
.
Ví d 14. Cho đường thng
:1d y x
. Tính khong cách:
a) T gc tọa độ
O
tới đường thng
d
; ĐS:
1
2
.
b) T điểm
( 1;1)M
tới đường thng
d
. ĐS:
1
2
.
C. BÀI TP VN DNG
I. TRC NGHIM
Trang 4
Câu 1. Đồ th ca hàm s
2 1 2yx
đi qua điểm nào sau đây?
A.
( 1;1)M
. B.
(1;1)N
. C.
(1; 1)P
. D.
2;1Q
.
Câu 2. Đim
( 2;0)E
thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
1
( ): 2d y x
;
2
( ): 2 4d y x
;
3
( ): 3 6d y x
;
4
24
( ):
33
d y x
.
A. Ch thuc
1
()d
. B. Ch thuc
2
()d
4
()d
.
C. Ch thuc
2
()d
3
()d
. D. Thuc c bốn đường thng trên.
Câu 3. Cho hai đường thng
1
( ): 2 2012d y x
2
1
: 2012
2
d y x
. Đường thẳng nào dưới
đây không đi qua giao điểm ca
1
()d
2
()d
?
A.
2012yx
. B.
2012yx
.
C.
2012 2012yx
. D.
2012yx
.
II. T LUN
Bài 1. V đồ th ca các hàm s sau:
a)
3yx
; b)
31yx
; c)
32yx
.
Bài 2. a) V đồ th ca các hàm s
1
: 3 6d y x
2
: 2 2d y x
trong cùng mt mt phng ta
độ;
b) Gi
A
,
B
lần lượt là giao điểm của các đường thng
1
d
,
2
d
vi trục hoành và giao điểm ca hai
đường thng là
C
. Tìm tọa độ giao điểm
A
,
B
,
C
;
c) Tìm din tích tam giác
ABC
.
Bài 3. Cho hàm s
(2 1) 1y m x
vi
m
là tham s.
a) Tìm
m
để đồ th hàm s đi qua điểm
(1;2)A
;
b) Tìm
m
để đồ th hàm s đi qua điểm
(3; 2)B
;
c) V đồ th hàm s tìm được ng vi giá tr ca
m
tìm được câu a) và b).
Bài 4. Cho hàm s
( 2)y m x m
vi
m
là tham s.
a) Tìm
m
để đồ th hàm s ct trc hoành tại điểm có hoành độ bng
2
,
b) Tìm
m
để đồ th hàm s ct trc tung tại điểm có tung độ bng
2
Bài 5. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho các điểm
(0;4)A
,
( 2;0)B
(4;0)C
.
a) Hãy viết phương trình các đường thng
AB
,
BC
,
CA
;
Trang 5
b) Tính chu vi và din tích tam giác
ABC
nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trc
Ox
,
Oy
1
cm.
Bài 6. Cho hai đường thng
1
: 2 3d y x
2
:3d y x
.
a) V các đường thng
1
d
,
2
d
trong cùng mt h trc tọa độ;
b) Dựa vào đồ th, hãy tìm tọa độ giao điểm ca
1
d
2
d
. ĐS: (
0; 3)
.
Bài 7. Cho các đường thng
1
: 2 1d y x
;
2
: 3 4d y x
;
3
1
:3
2
d y x
;
4
:2d y x
. Tìm
giao điểm của các đường thng:
a)
1
d
2
d
; ĐS:
( 3; 5)
.
b)
3
d
4
d
. ĐS:
10 4
;
33



.
Bài 8. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
23d y x
3
: 3 8d y x
.
a) ìm tọa độ giao điểm của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
( 5; 7)
.
b) Chng minh rằng ba đường thng
1
d
,
2
d
,
3
d
đồng quy.
Bài 9. Cho ba đường thng
1
: 2 1d y x
,
2
: 2 3d y x
3
:1d y x
. Chng minh rng
1
d
,
2
d
3
d
đồng quy.
Bài 10. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
: 3 2d y x
3
: (4 ) 1d y m x m
.
a) Tìm giao điểm
A
của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
(0;2)A
.
b) Tìm giá tr ca tham s
m
để đường thng
3
d
đi qua điểm
A
; ĐS:
1m
.
c) Tìm giá tr ca tham s
m
để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
Bài 11. Cho ba đường thng
1
:1d y x
,
2
:1d y x
3
: 3 2 1d y ax a
. Tìm giá tr ca
a
để hai đường thng
1
d
ct
2
d
ti một điểm thuộc đường thng
3
d
. ĐS:
1a 
.
Bài 12. Cho đường thng
:1d y x
. Tính khong cách:
a) T gc tọa độ
O
tới đường thng
d
; ĐS:
1
2
.
b) T điểm
(2;2)M
tới đường thng
d
. ĐS:
1
2
.
D. BÀI TP V NHÀ
Bài 13. Cho hàm s
( 1) 1y m x
.
a) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho đi qua điểm
(1;3)A
; ĐS:
3m
.
Trang 6
b) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho đi qua điểm
(3;1)B
; ĐS:
1
3
m 
.
c) V đồ th hàm s tìm được ng vi giá tr ca
m
tìm được câu a) và b).
Bài 14. Cho hàm s
( 1)y m x m
a) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho cắt trc hoành tại điểm có hoành độ bng
2
; ĐS:
2
3
m
.
b) Tìm
m
để đồ th hàm s đã cho cắt trc tung tại điểm có tung độ bng
2
. ĐS:
2m
.
Bài 15. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho các điểm
(0; 3)A
,
(3;0)B
(2;0)C
.
a) Hãy viết phương trình đường thng
AB
,
BC
,
CA
;
b) Tính chu vi và din tích tam giác
ABC
nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trc
Ox
,
Oy
1
cm.ĐS:
8,85
; .
Bài 16. Cho hai đường thng
1
:2d y x
2
:2d y x
.
a) V các đường thng
1
d
,
2
d
trong cùng mt h trc tọa độ;
b) Dựa vào đồ th, hãy tìm tọa độ giao điểm ca
1
d
2
d
. ĐS:
(2;0)
.
Bài 17. Cho các đường thng
1
:1d y x
;
2
: 2 3d y x
;
3
1
:
2
d y x
;
4
:1d y x
. Tìm giao
điểm của các đường thng:
a)
1
d
2
d
; ĐS:
(4;5)
.
b)
3
d
4
d
. ĐS:
(2; 2)
.
Bài 18. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
2d y x
3
: 2 4d y x
.
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
(2;0)
.
b) Chng minh rằng ba đường thng
1
d
,
2
d
,
3
d
đồng quy.
Bài 19. Cho ba đường thng
1
:1d y x
,
2
: 1 3d y x
3
1
:1
3
d y x
. Chng minh rng
1
d
,
2
d
3
d
đồng quy.
Bài 20. Cho ba đường thng
1
:2d y x
,
2
:2d y x
3
: (2 ) 1d y m x
.
a) Tìm giao điểm
A
của hai đường thng
1
d
2
d
; ĐS:
(2;0)A
.
b) Tìm giá tr ca tham s
m
để đường thng
3
d
đi qua điểm
A
; ĐS:
2
.
c) Tìm giá tr ca tham s
m
để ba đường thẳng đã cho đồng quy. ĐS:
2
.
Trang 7
Bài 21. Cho ba đường thng
1
:1d y x
,
2
:d y x
3
: 2 1d y ax a
. Tìm giá tr ca
a
để
hai đường thng
1
d
ct
2
d
ti một điểm thuộc đường thng
3
d
. ĐS:
1
3
a
.
Bài 22. Cho đường thng
:1d y x
. Tính khong cách:
a) T gc tọa độ
O
tới đường thng
d
; ĐS:
1
2
.
b) T điểm
(1;1)M
tới đường thng
d
. ĐS:
1
2
.
E. BÀI TP T LUYN
Câu 1. Cho đường thng
( ): 3 1d y x
. Trong các điểm
( 1;2)M
,
(0;1)N
,
1
;0
3
P



, hãy xác
định các điểm thuc và không thuộc đường thng
()d
.
Câu 2. Đim
2;1M
thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới dây?
A.
12yx
. B.
21xy
.
C.
2 1 2yx
. D.
20xy
.
Câu 3. Cho đường thng
( ): 2 3d y x
. Tìm
m
để đường thng
()d
đi qua điểm
( ; 3)Am
.
Câu 4. Cho đường thng
( ): ( 2) 3 1d y m x m
. Tìm
m
để đường thng
()d
đi qua đim
( 2;3)M
.
Câu 5. Chng minh rằng đường thng
( 2) 4 3 0m x y m
luôn đi qua một điểm c định vi
mi giá tr ca
m
.
Câu 6. Cho hàm s bc nht
2y x b
. Xác định
b
nếu
a) Đồ th hàm s ct trc tung tại điểm có tung độ bng
2
.
b) Đồ th hàm s đi qua điểm
( 1;2)A
.
Câu 7. Xác định đường thng
()d
, biết
()d
có dng
và đi qua điểm
( 3;2)A
.
Câu 8. Xác định đường thng
()d
, biết
()d
có dng
và đi qua điểm
( 3;2)A
.
Câu 9. Cho hàm s
( 2) 2y m x m
. Xác định
m
, biết
a) Đồ th hàm s ct trc hoành tại điểm có hoành độ bng
2
.
b) Đồ th hàm s đi qua gốc tọa độ.
Câu 10. Xác định đường thẳng đi qua hai điểm
( 3;0)A
(0;2)B
.
Li gii
Trang 8
Gọi phương trình đường thng
AB
.
Ta có
( 3;0) 0 ( 3)A AB a b
hay
3ba
.
(0;2) 2 0B AB a b
hay
2b
.
T đó suy ra
2
3
a
.
Vậy phương trình đường thng
AB
2
2
3
yx
.
Câu 11. Cho đường thng
1
( ): 2012 2d y x
. Xác định đường thng
2
()d
sao cho
1
()d
2
()d
ct nhau ti một điểm nm trên trc tung.
Câu 12. Cho các hàm s sau
2 1 ; 2 1 2y x y x
.
a) V đồ th các hàm s (1), (2) trên cùng mt mt phng tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm
I
ca (1) và (2).
Câu 13. Cho hàm s
1
1 ( )
2
y x d
.
a) V đồ th
()d
ca hàm s đã cho.
b) Tính khong cách t gc
O
ca h trc tọa độ đến đường thng
()d
.
Câu 14. Cho hàm s
3( )y mx d
. Tìm
m
để khong cách t gc tọa độ
O
đến đường thng
()d
là ln nht.
u 15. Cho ba đường thng sau
1 2 3
2 1 3 5
: ; : ; : 3,5.
5 2 5 2
d y x d y x d y kx
Hãy tìm các giá tr ca
k
sao cho ba đường thẳng đồng quy ti một điểm.
Câu 16. V đồ th ca các hàm s sau trên cùng mt h trc tọa độ:
1
2; 2 2; 2 4
2
y x y x y x
.
Câu 17. Xác định đường thẳng đi qua hai điểm
( 2;0)A
(0;3)B
.
Câu 18. Cho
12
( ): , ( ): 0,5d y x d y x
; đường thng
()d
song song vi trc
Ox
ct trc tung
Oy
tại điểm
C
tung độ bng
2
. Đường thng
()d
lần lượt ct
1
()d
,
2
()d
ti
D
E
. Khi đó,
tính din tích tam giác
ODE
.
Câu 19. Vi giá tr nào ca
m
thì đồ th ca các hàm s
24y x m
32y x m
ct nhau
li một điểm nm trên trc tung.
Trang 9
Câu 20. Cho hai đường thng
1
( ):( 2) 4 1 0d m x my
2
( ):( 2) 2012 5 0d m x y m
(
m
là tham s).
a) Chng minh rng
1
()d
luôn đi qua một điểm c định khi
m
thay đổi.
b) Tìm
m
để hai dường thng
1
()d
,
2
()d
ct nhau ti mội điểm thuc trc hoành.
Câu 21. Cho hàm s
( ) ( 2) 2y f x m x
có đồ th là đường thng
()d
.
a) Tìm
m
để
()d
đi qua điểm
( 1;1)M
.
b) Xác định
m
để khong cách t điểm
(0;0)O
đến
()d
có giá tr ln nht.
Li gii
3m
.
Khi
2, 2my
khong cách t
O
đến
()d
2OH
.
Khi
2m
,
( 2) 2y m x
.
Cho
22
2 ;0
22
y x A
mm





.
V
()OK d
. Ta có
(0;2) ( ): ( 2) 2H d y m x
vi mi
m
.
Suy ra
OK OH
hay
2OK
.
Vy khong cách t điểm
O
đến
()d
ln nht bng
2
khi
2m
.
--- HT ---
| 1/9

Preview text:

Bài 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax b a  0
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đồ thị hàm số y ax ba  0
Đồ thị hàm số y ax ba  0 là một đường thẳng
 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
 Song song với đường thẳng y ax nếu b  0 ; trùng với đường thẳng y ax nếu b  0.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y ax b a  0
Bước 1: lấy giao điểm với hai trục tọa độ
Giao điểm với trục tung: cho x  0 thì y b , ta được điểm A0;b thuộc trục tung.   Giao điể b b
m với trục hoành: cho y  0 thì x   , ta được điểm  ;0   thuộc trục hoành. aa
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ thị hàm số y ax b .
3. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y ax b a  0
 Nếu a  0 thì hàm số đồng biến trên và có đồ thị là một đường thẳng đi từ dưới lên trên từ trái sang phải.
 Nếu a  0 thì hàm số nghịch biến trên
và có đồ thị là một đường thẳng đi từ trên xuống
dưới từ trái sang phải.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y ax b a  0
 Nếu b  0 ta có đường thẳng d : y ax đi qua hai điểm O(0;0); ( A 1; a) .    b
Nếu b  0 đường thẳng đi qua hai điểm O(0;b); B  ; 0   .  a
Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y  2x ;
b) y  2x 1;
c) y  x  2 .
Ví dụ 2. Vẽ đồ thị các hàm số sau trong cùng một hệ trục tọa độ: y  2x  4 ; y  3x  3 ; y  x . 2
Ví dụ 3. a) Vẽ đồ thị của các hàm số d : y
x  2 và d : y  2x  2 trong cùng một mặt phẳng 1 3 2 tọa độ;
b) Gọi . A ., B lần lượt là giao điểm của đường thẳng d . d với trục hoành và giao điểm của hai 1 2
đường thẳng là C . Tìm tọa độ giao điểm A , B , C ; ĐS: ( A 3
 ;0) , B(1;0) , C(0;2) .
c) Tính diện tích tam giác ABC . ĐS: 2 đvdt.
Ví dụ 4. a) Vẽ đồ thị của các hàm số d : y  x  4 và d : y x  4 trong cùng một mặt phẳng tọa 1 2 độ; Trang 1
b) Gọi A , B lần lượt là giao điểm của đường thẳng d . d với trục tung và giao điểm của hai 1 2
đường thẳng là C . Tìm tọa độ giao điểm A , B , C ; ĐS: (
A 0; 4) , B(0; 4)  , C(4;0) .
c) Tính diện tích tam giác ABC . ĐS: 16 đvdt.
Dạng 2: Tìm tham số m biết hàm số đi qua điểm cho trước
 Bước 1: Thay tọa độ điểm thuộc đồ thị vào phương trình đường thẳng.
 Bước 2: Giải phương trình ẩn m .
Ví dụ 5. Cho hàm số y  (m 1)x 1 .
a) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( A 1; 2) ;
ĐS: m  2 .
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(3; 2) ;
ĐS: m  0.
c) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ứng với giá trị của m tìm được ở câu a) và b).
Ví dụ 6. Cho hàm số y  (m  2)x m 1
a) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 ; ĐS: 5 m . 3
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
ĐS: m  3.
Ví dụ 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm ( A 0;3) , B( 2  ;0) và C(2;0) .
a) Hãy viết phương trình đường thẳng AB , BC , CA ;
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Ox , Oy là 1 cm. ĐS: 11, 21 cm ; 6 2 cm .
Dạng 3: Xác định giao điểm của hai đường thẳng
 Giao điểm của hai đường thẳng d : y ax ba  0 và d ': y a' x b'a'  0 , ta làm như sau
 Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d d ': ax b a' x b' rồi tìm nghiệm x . 0
 Bước 2: Tính y ax b , từ đó suy ra tọa độ giao điểm. 0 0
Ví dụ 8. Cho hai đường thẳng d : y x  3 và d : y  3  x . 1 2
a) Vẽ các đường thẳng d , d trong cùng một hệ trục tọa độ; 1 2
b) Dựa vào đồ thị, hãy tìm tọa độ giao điểm của d d . ĐS: (3;0) . 1 2 1
Ví dụ 9. Cho các đường thẳng d : y  2x 1; d : y  3x  4 ; d : y
x  3 ; d : y  x . Tìm giao 1 2 3 2 4
điểm của các đường thẳng: a) d d ; ĐS: (5;11) . 1 2 Trang 2 b) d d .
ĐS: (6; 6) . 3 4
Dạng 4: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng
 Ba đường thẳng đồng quy là ba đường thẳng cùng đi qua một điểm.
 Để xét tính đồng quy của ba đường thẳng (phân biệt) cho trước, ta làm như sau
 Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai trong ba đường thẳng đã cho.
 Bước 2: Kiểm tra tọa độ giao điểm vừa tìm được thuộc đường thẳng thứ ba thì ba đường
thẳng đó đồng quy và ngược lại.
Ví dụ 10. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d : y  2x  3 và d : y  x . 1 2 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d ;
ĐS: (1; 1) . 1 2
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng d , d , d đồng quy. 1 2 3
Ví dụ 11. Cho ba đường thẳng d : y  2x 1, d : y  1 x d : y  4x 1. Chứng minh rằng d , 1 2 3 1
d d đồng quy. 2 3 1 3
Ví dụ 12. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d : y x
d : y  (2  ) m x 1 . 1 2 2 2 3
a) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng d d ; ĐS: ( A 1;1) . 1 2
b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d đi qua điểm A ;
ĐS: m  2 . 3
c) Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
ĐS: m  2 .
Ví dụ 13. Cho ba đường thẳng d : y  x 1, d : y x 1 và d : y  4
ax  2a 1. Tìm giá trị của 1 2 3 
a để hai đường thẳng d cắt d tại một điểm thuộc đường thẳng d . ĐS: 1 a . 1 2 3 2
Dạng 5: Tính khoảng cách từ góc tọa độ đến một đường thẳng cho trước không đi qua O
 Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm ,
A B của đường thẳng d với các trục tọa độ Ox,Oy .
 Bước 2: Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng d . Áp dụng hệ thức liên hệ đến đườ 1 1 1 ng cao  
để tìm OH chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng 2 2 2 OH OA OB d .
Ví dụ 14. Cho đường thẳng d : y x 1 . Tính khoảng cách:
a) Từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d ; ĐS: 1 . 2
b) Từ điểm M (1;1) tới đường thẳng d . ĐS: 1 . 2
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. TRẮC NGHIỆM Trang 3
Câu 1. Đồ thị của hàm số y  2x 1 2 đi qua điểm nào sau đây? A. M (1;1) . B. N (1;1) . C. P(1; 1) . D. Q  2;  1 .
Câu 2. Điểm E( 2
 ;0) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây? 2 4
(d ) : y x  2 ; (d ) : y  2  x  4 ;
(d ) : y  3x  6 ; (d ) : y x  . 1 2 3 4 3 3
A. Chỉ thuộc (d ) .
B. Chỉ thuộc (d ) và (d ) . 1 2 4
C. Chỉ thuộc (d ) và (d ) .
D. Thuộc cả bốn đường thẳng trên. 2 3 1
Câu 3. Cho hai đường thẳng (d ) : y  2x  2012 và d : y  
x  2012 . Đường thẳng nào dưới 1 2 2
đây không đi qua giao điểm của (d ) và (d ) ? 1 2
A. y  2012x .
B. y x  2012 .
C. y  2012x  2012 .
D. y  x  2012 . II. TỰ LUẬN
Bài 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y  3x ;
b) y  3x 1 ; c) y  3  x  2 .
Bài 2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số d : y  3x  6 và d : y  2x  2 trong cùng một mặt phẳng tọa 1 2 độ;
b) Gọi A , B lần lượt là giao điểm của các đường thẳng d , d với trục hoành và giao điểm của hai 1 2
đường thẳng là C . Tìm tọa độ giao điểm A , B , C ;
c) Tìm diện tích tam giác ABC .
Bài 3. Cho hàm số y  (2m 1)x 1 với m là tham số.
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm ( A 1; 2) ;
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(3; 2) ;
c) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ứng với giá trị của m tìm được ở câu a) và b).
Bài 4. Cho hàm số y  (m  2)x m với m là tham số.
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 ,
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm ( A 0; 4) , B( 2  ;0) và C(4;0) .
a) Hãy viết phương trình các đường thẳng AB , BC , CA ; Trang 4
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Ox , Oy là 1 cm.
Bài 6. Cho hai đường thẳng d : y  2x  3 và d : y  3   x . 1 2
a) Vẽ các đường thẳng d , d trong cùng một hệ trục tọa độ; 1 2
b) Dựa vào đồ thị, hãy tìm tọa độ giao điểm của d d .
ĐS: ( 0; 3) . 1 2 1
Bài 7. Cho các đường thẳng d : y  2x 1; d : y  3x  4 ; d : y
x  3 ; d : y  x  2 . Tìm 1 2 3 2 4
giao điểm của các đường thẳng: a) d d ; ĐS: ( 3  ; 5  ) . 1 2    b) d d . ĐS: 10 4 ; . 3 4    3 3 
Bài 8. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d y  2x  3 và d : y  3x  8 . 1 2 3
a) ìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d ; ĐS: ( 5  ; 7  ) . 1 2
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng d , d , d đồng quy. 1 2 3
Bài 9. Cho ba đường thẳng d : y  2x 1, d : y  2
x  3 và d : y x 1. Chứng minh rằng d , 1 2 3 1
d d đồng quy. 2 3
Bài 10. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d : y  3x  2 và d : y  (4  ) m x 1 m . 1 2 3
a) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng d d ; ĐS: ( A 0; 2) . 1 2
b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d đi qua điểm A ;
ĐS: m 1. 3
c) Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
Bài 11. Cho ba đường thẳng d : y x 1, d : y  x 1 và d : y  3
ax  2a 1. Tìm giá trị của 1 2 3
a để hai đường thẳng d cắt d tại một điểm thuộc đường thẳng d . ĐS: a  1  . 1 2 3
Bài 12. Cho đường thẳng d : y x 1. Tính khoảng cách:
a) Từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d ; ĐS: 1 . 2
b) Từ điểm M (2; 2) tới đường thẳng d . ĐS: 1 . 2
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 13. Cho hàm số y  (m 1)x 1 .
a) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( A 1; 3) ;
ĐS: m  3. Trang 5
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(3;1) ; ĐS: 1 m   . 3
c) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ứng với giá trị của m tìm được ở câu a) và b).
Bài 14. Cho hàm số y  (m 1)x m
a) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 ; ĐS: 2 m . 3
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
ĐS: m  2 .
Bài 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm ( A 0; 3
 ) , B(3;0) và C(2;0) .
a) Hãy viết phương trình đường thẳng AB , BC , CA ;
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC nếu coi độ dài mỗi đơn vị trên các trục Ox , Oy là 1 cm.ĐS: 8,85 ; .
Bài 16. Cho hai đường thẳng d : y x  2 và d : y  2  x . 1 2
a) Vẽ các đường thẳng d , d trong cùng một hệ trục tọa độ; 1 2
b) Dựa vào đồ thị, hãy tìm tọa độ giao điểm của d d . ĐS: (2;0) . 1 2 1
Bài 17. Cho các đường thẳng d : y x 1; d : y  2x  3 ; d : y
x ; d : y  x 1 . Tìm giao 1 2 3 2 4
điểm của các đường thẳng: a) d d ; ĐS: (4;5) . 1 2 b) d d .
ĐS: (2; 2) . 3 4
Bài 18. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d y  2  x d : y  2x  4 . 1 2 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d ; ĐS: (2;0) . 1 2
b) Chứng minh rằng ba đường thẳng d , d , d đồng quy. 1 2 3 1
Bài 19. Cho ba đường thẳng d : y x 1, d : y  1 3x d : y
x 1 . Chứng minh rằng d , 1 2 3 3 1
d d đồng quy. 2 3
Bài 20. Cho ba đường thẳng d : y x  2 , d : y  2  x d : y  (2  ) m x 1 . 1 2 3
a) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng d d ; ĐS: ( A 2; 0) . 1 2
b) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d đi qua điểm A ; ĐS: 2 . 3
c) Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho đồng quy. ĐS: 2 . Trang 6
Bài 21. Cho ba đường thẳng d : y  x 1, d : y x d : y  ax  2a 1. Tìm giá trị của a để 1 2 3  hai đườ 1
ng thẳng d cắt d tại một điểm thuộc đường thẳng d . ĐS: a . 1 2 3 3
Bài 22. Cho đường thẳng d : y x 1. Tính khoảng cách:
a) Từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d ; ĐS: 1 . 2
b) Từ điểm M (1;1) tới đường thẳng d . ĐS: 1 . 2
E. BÀI TẬP TỰ LUYỆN  1 
Câu 1. Cho đường thẳng (d ) : y  3
x 1. Trong các điểm M ( 1
 ;2) , N(0;1) , P ; 0   , hãy xác  3 
định các điểm thuộc và không thuộc đường thẳng (d ) .
Câu 2. Điểm M  2; 
1 thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới dây?
A. y x 1 2 .
B. x y  2 1 .
C. y  2x 1 2 .
D. x y  2  0 .
Câu 3. Cho đường thẳng (d ) : y  2
x  3 . Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm ( A  ; m 3) .
Câu 4. Cho đường thẳng (d ) : y  (m  2)x  3m 1. Tìm m để đường thẳng (d ) đi qua điểm M ( 2  ;3) .
Câu 5. Chứng minh rằng đường thẳng (m  2)x y  4m  3  0 luôn đi qua một điểm cố định với
mọi giá trị của m .
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y  2
x b . Xác định b nếu
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm ( A 1; 2) .
Câu 7. Xác định đường thẳng (d ) , biết (d ) có dạng y ax  4 và đi qua điểm ( A 3  ;2) .
Câu 8. Xác định đường thẳng (d ) , biết (d ) có dạng y ax  4 và đi qua điểm ( A 3  ;2) .
Câu 9. Cho hàm số y  (m  2)x m  2 . Xác định m , biết
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2  .
b) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
Câu 10. Xác định đường thẳng đi qua hai điểm ( A 3  ;0) và B(0;2) . Lời giải Trang 7
Gọi phương trình đường thẳng AB y ax b . Ta có ( A 3
 ;0)  AB  0  a ( 3
 )  b hay b  3a .
B(0; 2)  AB  2  a  0  b hay b  2 . Từ đó suy ra 2 a  . 3 2
Vậy phương trình đường thẳng AB y x  2 . 3
Câu 11. Cho đường thẳng (d ) : y  2012x  2 . Xác định đường thẳng (d ) sao cho (d ) và (d ) 1 2 1 2
cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Câu 12. Cho các hàm số sau y  x  2  
1 ; y  2x 1 2 .
a) Vẽ đồ thị các hàm số (1), (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm I của (1) và (2). 1
Câu 13. Cho hàm số y x 1 (d ) . 2
a) Vẽ đồ thị (d ) của hàm số đã cho.
b) Tính khoảng cách từ gốc O của hệ trục tọa độ đến đường thẳng (d ) .
Câu 14. Cho hàm số y mx  3 (d ) . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d ) là lớn nhất.
Câu 15. Cho ba đường thẳng sau  2 1 3 5 d : y x  ; d : y x  ; d
: y kx  3, 5. 1   2   3 5 2 5 2
Hãy tìm các giá trị của k sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
Câu 16. Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ: 1 y x  2; y  2
x  2; y  2  x  4 . 2
Câu 17. Xác định đường thẳng đi qua hai điểm ( A 2  ;0) và B(0;3) .
Câu 18. Cho (d ) : y  ,
x (d ) : y  0,5x ; đường thẳng (d ) song song với trục Ox và cắt trục tung 1 2
Oy tại điểm C có tung độ bằng 2 . Đường thảng (d ) lần lượt cắt (d ) , (d ) tại D E . Khi đó, 1 2
tính diện tích tam giác ODE .
Câu 19. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y  2x  4  m y  3x m  2 cắt nhau
lại một điểm nằm trên trục tung. Trang 8
Câu 20. Cho hai đường thẳng (d ) : (m  2)x  4my 1  0 và (d ) : (m  2)x  2012 y  5  m  0 ( m 1 2 là tham số).
a) Chứng minh rằng (d ) luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi. 1
b) Tìm m để hai dường thẳng (d ) , (d ) cắt nhau tại mội điểm thuộc trục hoành. 1 2
Câu 21. Cho hàm số y f (x)  (m  2)x  2 có đồ thị là đường thẳng (d ) .
a) Tìm m để (d ) đi qua điểm M (1;1) .
b) Xác định m để khoảng cách từ điểm O(0; 0) đến (d ) có giá trị lớn nhất. Lời giải m  3 .
Khi m  2, y  2 khoảng cách từ O đến (d ) là OH  2 .
Khi m  2 , y  (m  2)x  2 . 2   2  
Cho y  2  x   A ; 0   . m  2  m  2 
Vẽ OK  (d ) . Ta có H (0; 2)  (d ) : y  (m  2)x  2 với mọi m .
Suy ra OK OH hay OK  2.
Vậy khoảng cách từ điểm O đến (d ) lớn nhất bằng 2 khi m  2 . --- HẾT --- Trang 9