Phương pháp giải toán về phân số tối giản Toán 6 (có lời giải chi tiết)

Phương pháp giải toán về phân số tối giản có lời giải chi tiết. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 32 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9-PHÂN S
CH ĐỀ 2:PHÂN S TI GIN
PHN I.TÓM TT LÝ THUYT
-Phân s ti gin hay còn gi là phân s không th rút gọn được na là phân s mà t mu ch
có ước chung là 1 và -1.
-Gi s ta có phân s
a
b
. Phân s
a
b
được gi là phân s ti gin khich khi
( )
,1ÖCLN a b =
.
- Nếu phân s
a
b
là phân s ti gin thì phân s
b
a
cũng phân số ti gin.
- Tng (hiu) ca mt s nguyên và mt phân s ti gin là mt phân s ti gin.
-Tính cht:
+
am
a b m
bm

+
.a m ak m
-Thut toán Ơclit tìm ƯCLN(a;b):
Ta tìm UCLN(a ;b) bng cách dùng thuật toán Euclide như sau :
a = bq
0
+ r
1
vi 0 < r
1
<
b
b = r
1
q
1
+ r
2
vi 0< r
2
< r
1
....
r
n-1
= r
n
q
n
.
Thut toán phi kết thúc vi mt s bằng 0
Do đó ta có: (a; b) = (b; r
1
) = (r
1
; r
2
) =...=(r
n-1
; r
n
) = r
n
.
PHN II.CÁC DNG BÀI
Dng 1:Chng minh phân s vi tham s
là phân s ti gin.
I.Phương pháp giải
Chứng minh phân số
a
b
là phân số tối giản, ta cần chứng minh
( )
,1ÖCLN a b =
, hoc dùng
thut toán Euclide hoc tng (hiu) ca mt s nguyên và mt phân s ti gin là mt phân s ti
gin.
II.Bài toán
Trang 2
Bài 1: Chng minh rng vi mi s t nhiên n khác 0 thì các phân s sau là phân s ti gin.
a.
1
n
b.
1n
n
+
c.
1n
n
Li gii
a.
1
n
( )
1, 1ÖCLN n =
nên
1
n
là phân s ti gin.
b.
1n
n
+
*Cách 1: Theo thut toán Euclide:
( ) ( )
1, ;1 1ÖCLN n n ÖCLN n+ = =
do đó
1n
n
+
là phân s ti gin.
*Cách 2: Gi s
( )
1,ÖCLN n n d+=
( 1)nd
nd
+
1n n d +
11dd =
Vy
1n
n
+
là phân s ti gin.
*Cách 3: Ta có:
11
1
n
nn
+
=+
1
n
là phân s ti gin nên phân s
1n
n
+
là phân s ti gin.
Bài 2: Chng minh rng vi n
Z các phân s sau ti gin.
a.
21
n
n+
b.
1
71n+
c.
5
6
n
n
+
+
d.
32
1
+
+
n
n
e.
35
23
+
+
n
n
f.
71
14 3
n
n
+
+
g.
27
3 10
n
n
+
+
h.
23
44
n
n
+
+
Li gii
a.
21
n
n+
Trang 3
Gi s
( )
,2 1ÖCLN n n d+=
2
2 1 2 1
n d n d
n d n d


++
(2 1) 2n n d +
2 1 2n n d +
11dd =
Vy phân s
21
n
n+
là phân s ti gin.
b.
1
71n+
( )
1,7 1 1ÖCLN n +=
nên
1
71n+
là phân s ti gin.
c.
5
6
n
n
+
+
Gi s
( )
5, 6 .ÖCLN n n d+ + =
5
6
nd
nd
+
+
( 6) ( 5)n n d + +
65n n d +
11dd =
Vy phân s
5
6
n
n
+
+
là phân s ti gin.
d.
32
1
+
+
n
n
Gi s
( )
1,2 3 .ÖCLN n n d+ + =
1 2 2
2 3 2 3
n d n d
n d n d

++

++
(2 3) (2 2)n n d + +
Trang 4
2 3 2 2n n d +
11dd =
Vy phân s
32
1
+
+
n
n
là phân s ti gin.
e.
35
23
+
+
n
n
Gi s
( )
3 2,5 3 .ÖCLN n n d+ + =
3 2 5(3 2) 15 10
5 3 3(5 3) 15 9
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(15 10) (10 9)n n d + +
15 10 15 9n n d +
11dd =
Vy phân s
35
23
+
+
n
n
là phân s ti gin.
f.
71
14 3
n
n
+
+
Gi s
( )
7 1,14 3 .ÖCLN n n d+ + =
7 1 2(7 1) 14 2
14 3 14 3 14 3
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(14 3) (14 2)n n d + +
14 3 14 2n n d +
11dd =
Vy phân s
71
14 3
n
n
+
+
là phân s ti gin.
g.
27
3 10
n
n
+
+
Gi s
( )
2 7,3 10 .ÖCLN n n d+ + =
Trang 5
2 7 3(2 7) 6 21
3 10 2(3 10) 6 20
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(6 21) (6 20)n n d + +
6 21 6 20n n d +
11dd =
Vy phân s
27
3 10
n
n
+
+
là phân s ti gin.
h.
23
44
n
n
+
+
Gi s
( )
2 3,4 4 .ÖCLN n n d+ + =
2 3 2(2 3) 4 6
4 4 4 4 4 4
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(4 6) (4 4)n n d + +
4 6 4 4n n d +
2 d
23n+
là s l,
44n+
là s chn nên suy ra
1d =
Vy phân s
23
44
n
n
+
+
là phân s ti gin.
Bài 3: Chng minh rng các phân s sau ti gin:
a.
2
1n
n
+
b.
2
1
n
n +
c.
2
71
71
n
nn
+
++
d.
3
1
n
n +
e.
2
21nn
n
++
Li gii
a.
2
1n
n
+
Ta có: Theo thut toán Euclide:
( )
( )
2
1, ;1 1ÖCLN n n ÖCLN n+ = =
.
Do đó: phân số
2
1n
n
+
là phân s ti gin.
Trang 6
b.
2
1
n
n +
Vì phân s
2
1n
n
+
là phân s ti gin nên phân s
2
1
n
n +
là phân s ti gin.
c.
2
71
71
n
nn
+
++
Ta có: Theo thut toán Euclide:
( )
( )
2
7 1,7 1 7 1;1 1ÖCLN n n n ÖCLN n+ + + = + =
.
Do đó: phân số
2
71
71
nn
n
++
+
là phân s ti gin.
Vì phân s
2
71
71
nn
n
++
+
là phân s ti gin nên phân s
2
71
71
n
nn
+
++
là phân s ti gin.
d.
3
1
n
n +
Ta có: Theo thut toán Euclide:
( )
( )
3
1, ;1 1ÖCLN n n ÖCLN n+ = =
.
Do đó: phân số
3
1n
n
+
là phân s ti gin.
Vì phân s
3
1n
n
+
là phân s ti gin nên phân s
3
1
n
n +
là phân s ti gin.
e.
2
21nn
n
++
Ta có: Theo thut toán Euclide:
( )
( )
2
2 1, ;1 1ÖCLN n n n ÖCLN n+ + = =
.
Do đó: phân số
2
21nn
n
++
là phân s ti gin.
Bài 4: Cho a là s t nhiên chia 4 dư 3. Phân số
2
a
a+
là phân s ti gin kng?
Li gii
Gi s
( )
, 2 .ÖCLN a a d+=
2
ad
ad
+
Trang 7
( 2)a a d +
2a a d +
2 d
Vì a là s t nhiên chia 4 dư 3 nên a là số l.
Suy ra:
1d =
Vy phân s
2
a
a+
là phân s ti gin.
Bài 5: Chng minh rng nếu a là s nguyên khác -1 thì giá tr ca biu thc
32
32
21
2 2 1
aa
A
a a a
+−
=
+ + +
là phân
s ti gin.
Li gii
Ta có:
( )
( )
( )
( )
2
3 2 2
3 2 2
2
11
2 1 1
2 2 1 1
11
a a a
a a a a
A
a a a a a
a a a
+ +
+ +
= = =
+ + + + +
+ + +
Gi
22
( 1, 1)d ÖCLN a a a a= + + +
2
2
1
1
a a d
a a d
+−
++
( )
22
11a a a a d

+ + +

2 d
2
1 ( 1) 1a a a a+ + = + +
là s l nên d l
1d=
Vy vi a khác -1 thì giá tr ca A là phân s ti gin.
Bài 6: Chng minh vi mi s nguyên n khác không thì phân s
21
2 ( 1)
n
nn
+
+
là phân s ti gin.
Li gii
Gi s
( )
2 1,2 1d ÖCLN n n n

= + +

21
2 ( 1)
nd
n n d
+
+
Trang 8
21
(2 2)
nd
n n d
+
+
( )
2 1,2 2 1ÖCLN n n+ + =
nên
2 1 2 1
2
n d n d
n d n d

++

2 1 2 1 1n n d d d + =
Vy phân s
21
2 ( 1)
n
nn
+
+
là phân s ti gin.
Dng 2:Tìm tham s
n
để phân s ti gin.
I.Phương pháp giải
- Bước 1: Giả sử d là ước chung của tử và mẫu
Tử và mẫu cùng chia hết cho d.
-Bước 2: Vận dụng các tính chất quan hệ chia hết để tìm các giá trị của d.
- Bước 3: Xác định giá trị khác -1 và 1 của d
tử hoặc mẫu không chia hết cho các giá trị đó
từ đó m
các điều kiện của ẩn.
Hoặc biến đổi phân số thành tổng hoặc hiệu của số nguyên với phân số tối giản.
II.Bài toán
Bài 1: Tìm s t nhiên n để các phân s sau là phân s ti gin.
a.
23
41
n
n
+
+
b.
32
71
n
n
+
+
c.
27
52
n
n
+
+
Li gii
a.
23
41
n
n
+
+
Gi s
( )
2 3,4 1d ÖC n n + +
2 3 2(2 3) 4 6
4 1 4 1 4 1
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(4 6) (4 1)n n d + +
4 6 4 1n n d +
5 1; 5dd
Để phân s
23
41
n
n
+
+
là phân s ti gin thì
5d 
Hay
23n+
không chia hết cho 5.
Trang 9
Ta có:
2 3 5 2 3 5 5 ( )n k n k k Z+ +
2( 1) 5nk
1 5 5 1n k n k +
Vy: vi
51nk+
thì phân s
23
41
n
n
+
+
là phân s ti gin.
b.
32
71
n
n
+
+
Gi s
( )
3 2,7 1d ÖC n n + +
3 2 7(3 2) 21 14
7 1 3(7 1) 21 3
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(21 14) (21 3)n n d + +
21 14 21 3n n d +
11 1; 11dd
Để phân s
32
71
n
n
+
+
là phân s ti gin thì
11d 
Hay
71n+
không chia hết cho 11.
Ta có:
7 1 11 7 1 22 11 ( )n k n k k Z+ +
7( 3) 11nk
3 11 11 3n k n k +
Vy: vi
11 3nk+
thì phân s
23
41
n
n
+
+
là phân s ti gin.
c.
27
52
n
n
+
+
Gi s
( )
2 7,5 2d ÖC n n + +
2 7 5(2 7) 10 35
5 2 2(5 2) 10 4
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(10 35) (10 4)n n d + +
10 35 10 4n n d +
Trang 10
31 1; 31dd
Để phân s
27
52
n
n
+
+
là phân s ti gin thì
31d 
Hay
27n+
không chia hết cho 31.
Ta có:
2 7 31 2 7 31 31 ( )n k n k k Z+ +
2( 12) 31nk
12 31 31 12n k n k +
Vy: vi
31 12nk+
thì phân s
23
41
n
n
+
+
là phân s ti gin.
Bài 2 : Tìm tt c các s nguyên n để các phân s sau là phân s ti gin.
a.
34
1
n
n
+
b.
29
1
n
n
c.
2
7
1
nn
n
−−
Li gii
a.
34
1
n
n
+
Ta có:
3 4 3 3 7 7
3
1 1 1
nn
n n n
+ +
= = +
( vi
1n
)
Để
34
1
n
n
+
là phân s ti gin thì
7
1n
là phân s ti gin.
7
1n
là phân s ti gin ta phi có
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
Vì 7 là s nguyên t do đó nếu
( )
7, 1 1ÖCLN n −
thì
17n
hay
1 7 ( )n k k Z =
do đó
7 1( )n k k Z= +
nên
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
khi
7 1( )n k k Z +
Vy: phân s
34
1
n
n
+
là phân s ti gin khi
7 1( )n k k Z +
b.
29
1
n
n
Ta có:
2 9 2 2 7 7
2
1 1 1
nn
n n n
= =
( vi
1n
)
Trang 11
Để
29
1
n
n
là phân s ti gin thì
7
1n
là phân s ti gin.
7
1n
là phân s ti gin ta phi có
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
Vì 7 là s nguyên t do đó nếu
( )
7, 1 1ÖCLN n −
thì
17n
hay
1 7 ( )n k k Z =
do đó
7 1( )n k k Z= +
nên
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
khi
7 1( )n k k Z +
Vy: phân s
34
1
n
n
+
là phân s ti gin khi
7 1( )n k k Z +
c.
2
7
1
nn
n
−−
Ta có:
2
77
11
nn
n
nn
−−
=−
−−
( vi
1n
)
Để
2
7
1
nn
n
−−
là phân s ti gin thì
7
1n
là phân s ti gin.
7
1n
là phân s ti gin ta phi có
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
Vì 7 là s nguyên t do đó nếu
( )
7, 1 1ÖCLN n −
thì
17n
hay
1 7 ( )n k k Z =
do đó
7 1( )n k k Z= +
nên
( )
7, 1 1ÖCLN n −=
khi
7 1( )n k k Z +
Vy: phân s
2
7
1
nn
n
−−
là phân s ti gin khi
7 1( )n k k Z +
Bài 3: Tìm tt c các s nguyên n để phân s
3
23n+
là phân s ti gin.
Li gii
Vì 3 là s nguyên t nên
3
23n+
là phân s ti gin khi
23n+
không chia hết cho 3.
Do
33
nên
23n
khi
3n
hay
3 ( )n k k Z
Bài 4: Tìm các s t nhiên n để các phân s sau là phân s ti gin.
a.
2
4 6 3
3
nn
n
++
+
b.
18 3
21 7
n
n
+
+
c.
8 193
43
n
n
+
+
Li gii
Trang 12
a.
2
4 6 3
23
nn
n
++
+
Gi s
( )
2
4 6 3,2 3d ÖC n n n + + +
2
22
2
4 6 3
4 6 3 4 6 3
2 3 2 (2 3)
46
n n d
n n d n n d
n d n n d
n n d

++
+ + + +



++
+

22
(4 6 3) (4 6 )n n n n d + + +
22
4 6 3 4 6n n n n d + +
3 1; 3dd
Để phân s
2
4 6 3
23
nn
n
++
+
là phân s ti gin thì
3d 
Hay
23n+
không chia hết cho 3.
Ta có:
2 3 3 2 3 9 3 2 6 3 ( )n k n k n k k Z+ +
2( 3) 3nk
3 3 3 3n k n k +
Vy: vi
3( 1)nk+
thì phân s
2
4 6 3
23
nn
n
++
+
là phân s ti gin.
b.
18 3
21 7
n
n
+
+
Gi s d là ước chung nguyên t ca
( )
18 3n+
( )
21 7n+
18 3 7(18 3) 126 21
21 7 6(21 7) 126 42
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+++
(126 42) (126 21)n n d + +
126 42 126 21n n d +
21 3;7dd
+
3 21 7 3 7 3dn= +
(vô lí)
+
3 18 3 7 18 3 3 3 7 21 3 3 7 3 3 7 1 7d n n n n n n n n= + + + +
1 7 7 1n k n k = = +
Trang 13
Vy: vi
71nk+
thì phân s
18 3
21 7
n
n
+
+
là phân s ti gin.
c.
8 193
43
n
n
+
+
Gi s d là ước chung nguyên t ca
( )
8 193n+
( )
43n+
8 193 8 193 8 193
4 3 2(4 3) 8 6
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(8 193) (8 6)n n d + +
8 193 8 6n n d +
187 11;17dd
+
11 4 3 11 4 3 11 11 4 8 11d n n n= + +
4( 2) 11 2 11 11 2 ( )n n n k k Z = +
+
17 4 3 17 4 3 17 17 4 20 17 4( 5) 17d n n n n= + + + + +
5 17 17 5n n l + =
()lZ
Vy: vi
11 2, 17 5n k n l +
( , )k l Z
thì phân s
8 193
43
n
n
+
+
là phân s ti gin.
Bài 5: Tìm tt c s t nhiên n để các phân s sau là phân s ti gin.
a.
32
45
n
n
+
b.
16 5
61
n
n
+
+
Li gii
a.
32
45
n
n
+
Gi s
( )
3 2 ,4 5d ÖC n n +
3 2 2(3 2 ) 6 4
4 5 4 5 4 5
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
(6 4 ) (4 5)n n d + +
6 4 4 5n n d + +
11 1; 11dd
Trang 14
Để phân s
32
45
n
n
+
là phân s ti gin thì
11d 
Hay
32n
không chia hết cho 11.
Ta có:
3 2 11 3 2 11 11n k n k
()kZ
2( 4) 11nk +
()kZ
4 11 11 4n k n k +
()kZ
Vy: vi
11 4nk−
()kZ
thì phân s
32
45
n
n
+
là phân s ti gin.
b.
16 5
61
n
n
+
+
Gi s
( )
16 5,6 1d ÖC n n + +
16 5 3(16 5) 48 15
6 1 8(6 1) 48 8
n d n d n d
n d n d n d
+ + +
+ + +
(48 15) (48 8)n n d + +
48 15 48 8n n d +
7 1; 7dd
Để phân s
16 5
61
n
n
+
+
là phân s ti gin thì
7d 
Hay
61n+
không chia hết cho 7.
Ta có:
6 1 7 6 1 7 7n k n n k+ +
()kZ
1( 1) 7nk
()kZ
1 7 7 1n k n k +
()kZ
Vy: vi
11 4nk−
()kZ
thì phân s
32
45
n
n
+
là phân s ti gin.
Bài 6: Tìm tt c các s nguyên n để phân s
2
3 2 3
21
nn
n
++
+
ti gin.
Li gii
Trang 15
Gi s
( )
2
3 2 3,2 1d ÖC n n n + + +
2
22
2
6 4 6
3 2 3 2(3 2 3)
2 1 3 (2 1)
63
n n d
n n d n n d
n d n n d
n n d

++
+ + + +
++
+

22
(6 4 6) (6 3 )n n n n d + + +
22
6 4 6 6 3n n n n d + +
6 2( 6)n d n d + +
2 12nd+
11 1; 11dd
Để phân s
2
3 2 3
21
nn
n
++
+
là phân s ti gin thì
11d 
Hay
21n+
không chia hết cho 11.
Ta có:
2 1 11 2 1 11 11n k n k+ + +
()kZ
2( 6) 11nk +
()kZ
6 11 11 6n k n k +
()kZ
Vy: vi
11 6nk−
()kZ
thì phân s
2
3 2 3
21
nn
n
++
+
là phân s ti gin.
Dng 3: Tìm tham s
n
để phân s không ti gin.
I.Phương pháp giải
Để mt phân s không ti gin thì t s và mu s phi có ít nht một ước chung là mt s nguyên t.
II.Bài toán
Bài 1: Tìm tt c các s nguyên
n
để
( )
7
1
1
n
n
là phân s chưa tối gin.
Li gii
Để
( )
7
1
1
n
n
không là phân s ti gin ta phi có
( )
1;7 1UCLN n−
7
là s nguyên t do đó nếu
( )
1;7 1UCLN n−
thì
17n
hay
( )
1 7 , 0n k k k=
, do đó
( )
7 1 , 0n k k k= +
Trang 16
Bài 2: Tìm tt c các s nguyên
n
để
63
31
A
n
=
+
không là phân s ti gin.
Li gii
Ta có
2
63 3 .7=
nên
A
không phi là phân s ti gin khi
31n +
chia hết cho
3
hoc
7
.
Vì
31n +
không chia hết cho 3 nên
31n +
phi chia hết cho 7 .
hay
( )
3 1 7 3 2 7 2 7n n n+ =
(vì
( )
3;7 1=
)
do đó
( )
7 2 , 0n k k k= +
Vy
72nk=+
để
63
31
A
n
=
+
không là phân s ti gin.
Bài 3: Tìm tt c các s t nhiên
n
đểphân s
67
32
n
B
n
+
=
+
không là phân s ti gin.
Li gii
Gi
d
là ước nguyên t chung (nếu có) ca
67n+
32n+
6 7 6 7
3 2 6 4
n d n d
n d n d
++


++
( ) ( )
6 7 6 4n n d + +
hay
3 d
d
là ước nguyên t nên
3d =
Khi đó
( )
3 2 3 2 3n+
vô lý
Vy không có s t nhiên
n
để phân s
67
32
n
B
n
+
=
+
không là phân s ti gin.
Bài 4: Tìm tt c các s t nhiên
n
để phân s
2
3 2 3
21
nn
n
++
+
không là phân s ti gin.
Li gii
Gi
d
là ước nguyên t chung (nếu có) ca
2
3 2 3nn++
21n +
Trang 17
( )
( )
2
2
2 3 2 3
3 2 3
21
3 2 1
n n d
n n d
nd
n n d
++
++


+
+
( )
( )
2
2 3 2 3 3 2 1n n n n d

+ + +

hay
2 12 2 1 11n d n d+ + +
Suy ra
11 11dd=
Khi đó
( )
2 1 11 11n+−
hay
( )
2 5 11 5 11nn
( )
11 5n k k = +
Vy vi
( )
11 5n k k= +
để phân s
2
3 2 3
21
nn
n
++
+
không là phân s ti gin.
Bài 5: Chng minh rng:
abab
cdcd
là phân s chưa tối gin.
Li gii
Ta có
.101
.101
abab ab ab
cdcd cd cd
==
Vy
abab
cdcd
là phân s chưa tối gin.
Bài 6: Phân s
( )
47
65
n
n
n
+
+
rút gn cho nhng s nguyên dương nào?
Li gii
Gi
( )
*
dd
là ước chung (nếu có) ca
47n+
65n +
( )
( )
3 4 7
47
65
2 6 5
nd
nd
nd
nd
+
+

+
+
( ) ( )
3 4 7 2 6 5n n d + +


Suy ra
11 11=dd
Vy phân s
( )
47
65
n
n
n
+
+
hoc ti gin hoc ch rút gọn được cho
11
.
Dng 4:Chng minh phân s ti gin với điều kin cho trưc
Trang 18
I.Phương pháp giải
- Dùng phương pháp phản chng.
- Dùng định nghĩa phân số ti gin.
II.Bài toán
Bài 1: Cho phân s
*
()
p
qN
q
ti gin.Chng minh rng phân s
pq
q
+
ti gin.
Li gii
Chng minh bng phương pháp phn chng.
Gi s
pq
q
+
không ti gin tc là t
pq+
và mu
q
một ước chung
1d
.
suy ra
;p q d q d p d+
như vậy
p
q
một ước chung
1d
.
Điu này trái với đề bài đã
p
q
ti gin
Vy
pq
q
+
là phân s ti gin.
Bài 2: Cho phân s
( )
, , 0
a
a b b
b

phân s chưa ti gin.Chng minh rng phân s
ab
b
+
cũng chưa
ti gin.
Li gii
Vì phân s
a
b
là phân s chưa ti gin nên
( ) ( )
, , 0, 1UCLN a b d d d d=
, ( ) +a d b d a b d
( )
,d UC a b b +
0, 1dd
Do đó phân s
ab
b
+
cũng chưa tối gin.
Bài 3: Cho phân s ti gin
*
( , )
a
a b N
b
xét xem phân s
11 2
18 5
ab
ab
+
+
là phân s ti gin không?
Trang 19
Li gii
Gi
( )
11 2 ; 18 5 UdabLN abC ++=
thì
( )
( )
11 18 5
18 5 11.18 5
11 2 11.18 36
18 11 2
a b d
a b d a b d
a b d a b d
a b d

+
+
++
+
+
5
( )
11.18 55 (11.18 36 )n b b b d + +
55 36 19b b b d b d =
hoc
19 d
.
+ Nếu
bd
ta có
( )
( )
3. 18 5
18 5 54 5
11 2 55 10
5. 11 2
1
a b d
a b d a b d
a b d a b d
a b d
+
++
+
+
+
5a b d−
bd
nên
5b d a d
Mt khác do
a
b
ti gin nên
( )
11d =
+ Nếu
19 d
thì
19d =
hoc
( )
12d =
T (1) và (2) suy ra
11 2
18 5
ab
ab
+
+
hoc ti gin hoc rút gọn được cho
19
.
Bài 4: Tìm s t nhiên
m
nh nht khác
1
để các phân s
15 28
;
mm
đều ti gin.
Li gii
Xét phân s
15
m
,
15 3.5=
Nên phân s
15
m
ti gin khi
( )
3 ; 5m k m k k
+
Xét phân s
28
m
,
2
28 2 .7=
Nên phân s
28
m
ti gin khi
( )
2 ; 7m k m k k
+
Vy các phân s
15 28
;
mm
cùng ti gin khi
( )
3 ; 5 ; 2 ; 7m k m k m k m k k
+
Mt khác,
m
là s t nhiên nh nht khác
1
nên ta chn
11m =
.
Trang 20
Vy
11m =
thì các phân s
15 28
;
mm
đều ti gin.
Bài 5: Tìm các s nguyên
( )
21 31bb
sao cho các phân s
7 10 11
;;
b b b
đều là phân s ti gin.
Li gii
Ta có
10 2.5=
nên để các phân s
7 10 11
;;
b b b
đều là phân s ti gin thì
( )
2 ; 5 ; 7 ; 11b k b k b k b k k
+
, 21 31bb
nên ta chn
23;27;29;31b
.
Vy
23;27;29;31b
thì các phân s
7 10 11
;;
b b b
đều là phân s ti gin.
Bài 6: Tìm s t nhiên
m
nh nhất để các phân s
7 8 31
; ; ....;
9 10 33m m m+ + +
đều ti gin.
Li gii
Ta có
( )
77
9 7 2mm
=
+ + +
( )
88
10 8 2mm
=
+ + +
.........................
( )
31 31
33 31 2mm
=
+ + +
Các phân s trên có dng
( )
2
a
am++
Để các phân s trên ti gin thì
a
2m+
hai s nguyên t cùng nhau( nếu chúng không là hai s
nguyên t cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho s
1d
suy ra phân s rút gọn đưc cho
d
)
Ta cn tìm s t nhiên
m
sao cho
2m+
nh nht và nguyên t cùng nhau vi các s
7;8;.....;31
Như vậy
2m+
phi là s nguyên t nh nht mà lớn hơn
31
đó là số
37
2 37 35mm+ = =
Vy vi
35m =
thì các phân s
7 8 31
; ; ....;
9 10 33m m m+ + +
đều ti gin.
Bài 7: Tìm s t nhiên
n
nh nhất để các phân s
5 6 17
; ; ....;
8 9 20n n n+ + +
đều ti gin.
Li gii
Ta có
( )
55
8 5 3nn
=
+ + +
Trang 21
( )
66
9 6 3nn
=
+ + +
.........................
( )
17 17
20 17 3nn
=
+ + +
Các phân s trên có dng
( )
3
a
an++
Để các phân s trên ti gin thì
a
3n+
hai s nguyên t cùng nhau( nếu chúng không hai s
nguyên t cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho s
1d
suy ra phân s rút gọn đưc cho
d
)
Ta cn tìm s t nhiên
n
sao cho
3n+
nh nht và nguyên t cùng nhau vi các s
5;6;.....;17
Như vậy
3n+
phi là s nguyên t nh nht mà lớn hơn
17
đó là số
19
3 19 16nn+ = =
Vy vi
16n =
thì các phân s
5 6 17
; ; ....;
8 9 20n n n+ + +
đều ti gin.
Bài 8: Tìm
,2nn
để phân s
7
2
n
n
+
ti gin.
Li gii
Ta có phân s
7
2
n
n
+
ti gin nên
( )
7, 2 1UCLN n n+ =
( ) ( )
7 2 9nn+ =
nên
( )
2;9 1UCLN n−=
Do đó
23n
Đặt
( )
23n a a
Vy
( )
23n a a +
Bài 9: Chng minh rng
2
5 1 6 n +
, vi
n
thì
;
23
nn
là các phân s ti gin.
Li gii
Vì vi mi
n
thì
2
5 1 6n +
2
n
l
n
l
không chia hết cho
3
Vy
;
23
nn
là các phân s ti gin.
Bài 10: Chng t rng nếu
a
b
là phân s ti gin thì:
Trang 22
a) Phân s
ab
b
+
cũng là phân số ti gin, suy ra
246913579
123456790
là ti gin.
b) Phân s
ab
b
hoc
ba
b
cũng là phân số ti gin.
Li gii
a) Vì phân s
a
b
là phân s ti gin nên
( )
,1UCLN a b =
( ) ( )
, , 1UCLN a b UCLN a b b= + =
Do đó phân s
ab
b
+
là phân s ti gin.
Suy ra
246913579 123456789
1
123456790 123456790
=+
123456789
123456790
là phân s ti gin
Vy
246913579
123456790
là phân s ti gin.
b) Ta phân s
a
b
là phân s ti gin nên
( )
,1UCLN a b =
( ) ( ) ( )
, , , 1UCLN a b UCLN a b b UCLN b a b= = =
nên phân s
ab
b
hoc
ba
b
là phân s ti gin.
Bài 11: CMR nếu
( )
1; 1 1 ab+=
thì
352
5 8 3
ab
A
ab
++
=
++
là phân s ti gin.
Li gii
Gi
( ) ( ) ( )
3 5 2; 5 8 3 5 3 5 2 3 5 8 3 d UCLN a b a b a b a b d= + + + + + + + +
1bd+
( )
1
( ) ( )
8 3 5 2 5 5 8 3 1a b a b d a d+ + + +
( )
2
T
( )
1
( )
2
( )
1; 1 d UC a b +
( )
1; 1 1 1 UCLN a b d+ = =
Vy nếu
( )
1; 1 1 ab+=
thì
352
5 8 3
ab
A
ab
++
=
++
là phân s ti gin.
Dng 5:Tìm phân s ti gin thỏa mãn điều kiện cho trước
Trang 23
I.Phương pháp giải
Dùng định nghĩa hai phân số bng nhau
ac
ad bc
bd
= =
.
II.Bài toán
Bài 1: Tìm phân s ti gin
a
b
(
0)b
mà giá tr của nó không đổi khi cng thêm t vi
4
, mu vi
10
.
Li gii
Vi
0,b
ta có:
Khi cng thêm t vi
4
, mu vi
10
vào phân s
a
b
ta được phân s
4
10
a
b
+
+
Lúc này ta có:
a
b
=
4
10
a
b
+
+
T tính cht hai phân s bằng nhau đã học ta có
( ) ( )
10 4a b b a+ = +
Suy ra
10 4ab=
nên
42
10 5
a
b
==
.
Vậy phân số cần tìm là
2
5
a
b
=
.
Bài 2: Tìm phân s ti gin biết rng khi cng mu vào tcng mu vào mu thì giá tr ca phân s đó
tăng lên gấp 2 ln.
Li gii
Gi phân s cn tìm
( 0)
a
b
b
, theo đề bài ta có:
2a b a
b b b
+
=
+
hay
2
2
a b a
bb
+
=
suy ra
4 ab bb ab+=
hay
3ab bb=
suy ra
1
3
ab
bb
=
hay
1
3
a
b
=
(vì
0b
)
Vy phân s cn tìm là
1
3
a
b
=
.
Trang 24
Bài 3: Tìm phân số dương tối giản
( 0)
a
b
b
nhỏ nhất sao cho khi nhân phân số này với các phân số
14 12
;
5 25
thì kết quả là các số nguyên dương.
Lời giải
Ta có
14 14
.
55
aa
bb
=
( )
,1UCLN a b =
nên
a
là bội của
5
là ước của
14
( )
1
Lại có
12 12
.
25 25
aa
bb
=
( )
.1UC a b =
nên
a
là bội của
25
b
là ước của
12
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra
(5;25) 25; (14;12) 2a BCNN b UCLN= = = =
Vậy phân số cần tìm là
25
2
a
b
=
.
Bài 4: Tìm phân số tối giản
*
()
a
bN
b
biết rằng lấy tử cộng với
6
, lấy mẫu cộng với
14
thì được một
phân số bằng
3
7
.
Li gii
Ta có
63
14 7
a
b
+
=
+
Suy ra
( ) ( )
7 6 3 14ab+ = +
7 42 3 42ab+ = +
73ab=
3
7
a
b
=
.
Vậy phân số cần tìm là
3
7
a
b
=
.
Bài 5: Tìm phân số tối giản
*
()
a
bN
b
biết rằng lấy tử cộng với
7
, lấy mẫu cộng với
20
thì giá trị của
phân số không đổi.
Li gii
Ta có
7
20
aa
bb
+
=
+
Trang 25
Suy ra
( ) ( )
7 20b a a b+ = +
7 20ab b ab a+=+
7 20ba=
7
20
a
b
=
.
Vậy phân số cần tìm là
7
20
a
b
=
.
Bài 6: Tìm mt phân s ti gin biết rng khi cng mu vào t đểt mi và ly mu tr t để mu
mới thì được mt s chính phương chn bé nht.
Li gii
Gi phân s cn tìm
*
( , )
a
b N a b
b
, theo đề bài ta có:
4
ab
ba
+
=
suy ra
4 4 a b b a+ =
hay
53ab=
suy ra
3
5
a
b
=
Vy phân s cn tìm là
3
5
a
b
=
.
Bài 7: Tìm phân số tối giản mẫu
11
, biết rằng khi cộng tử với
18
, nhân mẫu với
7
thì được một
phân số bằng phân số ban đầu.
Lời giải
Gọi phân số cần tìm
( )
11
x
x
. Theo đề bài ta có:
( )
18
11 11.7
x
x
+−
=
( )
18
7
7 18
11.7 11.7
x
x
xx
+−
= =
6 18x =
3x =
Vậy phân số cần tìm là
3
11
.
Bài 8: Tìm mt phân s khi chưa tối gin có tng ca t mu là
1100
, sau khi rút gọn được
3
7
. Tìm
phân s ban đầu.
Li gii
Trang 26
Phân s ban đầu cn m
3
7
n
n
3 7 1100nn+=
( )
*n
Hay
10 1100 110nn= =
Vy phân s ban đầu
330
770
.
Bài 9: a) Vi
a
là mt s nguyên t nào thì phân s
74
a
là phân s ti gin.
b) Vi
b
là mt s nguyên t nào thì phân s
225
b
là phân s ti gin.
Li gii
a) Ta có
74 2.37
aa
=
là phân s ti gin khi
là s nguyên t khác
37
.
b) Ta
22
225 3 .5
bb
=
là phân s ti gin khi
b
là s nguyên t khác
3
5
.
Bài 10: Tìm
n
để
3
42
5 1 255
6 5 1083
nn
n n n
++
=
+ + +
.
Li gii
Gi
( ) ( )
3 4 2 *
5 1 6 5; UCLN n n n n n d d+ + + + + =
suy ra
( ) ( )
3
4 2 3
42
51
6 5 5 1
65
nn
n n n n n n d
nn
d
n d
++

+ + + + +

+ + +
Hay
2
5nd+
Do đó
( ) ( )
32
5 1 5n n n n d

+ + +

hay
11dd=
Ta có
255 85
1083 361
=
3
42
5 1 85
;
6 5 361
nn
n n n
++
+ + +
ti gin và
3
42
5 1 85
6 5 361
nn
n n n
++
=
+ + +
Vì dng ti gin ca phân s là duy nht nên
( )
3
3
32
42
5 1 85
5 1 85
5 1 5 361
6 5 361
nn
nn
n n n n
n n n
+ + =
+ + =


+ + + + =
+ + + =
2
85 356 0nn + =
2
4 89 365 0n n n + =
Trang 27
( ) ( )
4 89 4 0n n n + =
( )( )
4 89 0nn + =
40n =
(vì
89 0n+
)
4n =
Vy vi
4n =
thì
3
42
5 1 255
6 5 1083
nn
n n n
++
=
+ + +
PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: (HUYN HOA LƯ NĂM 2020-2021)
Cho
25
3
n
A
n
+
=
+
. Chứng tỏ
A
là phân số tối giản.
Lời giải
ĐK:
3n
Gọi
( 3,2 5)UCLN n n d++
( ) ( )
3 ; 2 5n d n d + +
( ) ( )
2 3 ; 2 5n d n d + +
( ) ( )
2 6 2 5n n d + +


1 d
1d=
Vậy
A
là phân số tối giản
Bài 2: (HUYN PHÙ CÁT NĂM 2020-2021)
Tìm
n
để phân số
1
31
n
n
+
là phân số tối giản.
Lời giải
Gọi
( )
1,3 1UCLN n n d+ =
1 3 3
3 1 3 1
n d n d
n d n d
++


−−
( ) ( )
3 3 3 1n n d +
4 d
1;2;4d
Để
1
31
n
n
+
là phân số tối giản thì
2;4d
Trang 28
12
12
14
n
n
n
+
+
+
( )
1 2 *n k k +
21nk
Vậy
( )
2 1 *n k k
thì phân số
1
31
n
n
+
là phân số tối giản
Bài 3: (HUYN THANH BA NĂM 2020-2021)
Chng minh phân s sau là phân s ti gin vi mi s t nhiên
n
:
12 1
30 2
n
n
+
+
.
Lời giải
Gọi
( )
12 1,30 2UCLN n n d+ + =
( )
( )
5 12 1
12 1
30 2
2 30 2
nd
nd
nd
nd
+
+

+
+
( ) ( )
60 5 60 4n n d + +
1 d
1d=
Vậy phân số
12 1
30 2
n
n
+
+
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên
n
.
Bài 4: (HUYN CHƯƠNG MỸ NĂM 2020-2021)
Cho phân số
35
()
2
+
=
+
n
P n N
n
a) Chứng tỏ rằng phân số P tối giản.
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhất của biểu thức P.
Li gii
Cho phân s
35
()
2
+
=
+
n
P n N
n
a) Gọi
UCLN
(3 5, 2)n n d+ + =
35nd+M
2nd+ M
3.( 2) (3 5)n n d + + M
1
1
1
d
d
d
=−
=
M
Suy ra phân số
35
()
2
n
Pn
n
+
=
+
¢
tối giản.
b) Ta có:
35
()
2
n
Pn
n
+
=
+
¢
Trang 29
3( 2) 1
2
n
P
n
+−
=
+
1
3
2
P
n
=−
+
Để
P
đạt giá trị lớn nhất thì
1
2n +
đạt giá trị âm nhỏ nhất,
n¢
nên
2n +
đạt giá trị nguyên âm lớn
nhất khi
3n =−
.
Khi đó giá trị lớn nhất của
P
là:
1
34
32
P = =
−+
.
Để
P
đạt giá trị nhỏ nhất thì
1
2n +
đạt giá trị dương lớn nhất;
n¢
nên
2n +
đạt giá trị nguyên
dương nhỏ nhất khi
1n =−
.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của
P
là:
1
32
12
P = =
−+
.
Vậy giá trị lớp nhất của
P
bằng
4
, đạt tại
3n =−
Giá trị nhỏ nhất của
P
bằng
2
, đạt tại
1n =−
.
Bài 5: (HSG SƠN TNH NĂM 2020-2021)
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên
n
, phân số
12 5
15 6
n
n
+
+
là phân số tối giản.
Lời giải
Gọi
( )
12 5,15 6UCLN n n d+ + =
( )
( )
5 12 5
12 5
15 6
4 15 6
nd
nd
nd
nd
+
+

+
+
( ) ( )
60 25 60 24n n d + +
1 d
1d=
Vậy phân số
12 5
15 6
n
n
+
+
là phân số tối giản.
Bài 6: (HUYỆN NHO QUAN NĂM 2020-2021)
Chng t rng vi
n
là s nguyên dương thì
14 3
24 5
n
n
+
+
là phân s ti gin.
Li gii
Gi
( )
14 3;24 5d ÖCLN n n= + +
14 3
24 5
nd
nd
+
+
12.(14 3)
7.(24 5)
nd
nd
+
+
168 36
168 35
nd
nd
+
+
(168 36) (168 35)n n d + +
Trang 30
168 36 168 35n n d +
11dd =
Vy: phân s phân s
14 3
24 5
n
n
+
+
là phân s ti gin vi
.nN
Bài 7: (HUYN TRIU SƠN NĂM 2020-2021)
Tìm các s t nhiên
n
để phân s
13
23
n
n
là phân s ti gin.
Li gii
Gi
( )
1 3 ;2 3d ÖC n n=
13
23
nd
nd
2.(1 3 )
3.(2 3)
nd
nd
26
69
nd
nd
(2 6 ) (6 9)n n d +
2 6 6 9n n d +
7 1; 7dd =
Để phân s
13
23
n
n
là phân s ti gin thì
7d 
Hay
23n
không chia hết cho 7
2 3 7nk
2 3 7 7nk
2 10 7nk
57nk
75nk +
Vy: vi
75nk+
phân s
13
23
n
n
là phân s ti gin.
Bài 8: (TH XÃ THÁI HÒA M 2020-2021)
Chng minh rng phân s
41
61
n
n
+
+
là phân s ti gin vi mi s t nhiên
.
Li gii
Trang 31
Gi
( )
4 1;6 1d ÖCLN n n= + +
41
61
nd
nd
+
+
3.(4 1)
2.(6 1)
nd
nd
+
+
12 3
12 2
nd
nd
+
+
(12 3) (12 2)n n d + +
12 3 12 2n n d +
11dd =
Vy phân s phân s
41
61
n
n
+
+
là phân s ti gin vi
.nN
Bài 9: (HUYN ANH SƠN NĂM 2020-2021)
Chng minh rng vi mi s nguyên
n
thì
32
53
n
n
+
+
là phân s ti gin.
Li gii
Gi
( )
3 2;5 3d ÖCLN n n= + +
32
53
nd
nd
+
+
5.(3 2)
3.(5 3)
nd
nd
+
+
15 10
15 9
nd
nd
+
+
(15 10) (15 9)n n d + +
15 10 15 9n n d +
11dd =
Vy phân s phân s
32
53
n
n
+
+
là phân s ti gin vi
.nZ
Bài 10: (HUYN PHÚ LƯƠNG NĂM 2020-2021)
Tìm s t nhiên n nh nhất để các phân s sau đều là phân s ti gin:
7 8 9 100
; ; ;...;
9 10 11 102n n n n+ + + +
Li gii
Ta có các phân s đã cho đều có dng
( 2)
x
xn++
vi
7;8;9;...;100x
Do đó để các phân s đều ti gin thì
2n+
phi nguyên t cùng nhau.
Trang 32
Suy ra
2n+
phi nh nht và nguyên t cùng nhau vi các s
7;8;9;...;100
2n+
là s nguyên t nh nht và lớn hơn 100
2 101n + =
99n=
HT
| 1/32

Preview text:

ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9-PHÂN SỐ
CHỦ ĐỀ 2:PHÂN SỐ TỐI GIẢN
PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
-Phân số tối giản hay còn gọi là phân số không thể rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ
có ước chung là 1 và -1. a a -Giả sử ta có phân số . Phân số
được gọi là phân số tối giản khi và chỉ khi ÖCLN ( , a b) =1. b b a b - Nếu phân số
là phân số tối giản thì phân số
cũng là phân số tối giản. b a
- Tổng (hiệu) của một số nguyên và một phân số tối giản là một phân số tối giản. -Tính chất: a m +   ab mb m + a m  . a k m
-Thuật toán Ơclit tìm ƯCLN(a;b):
Ta tìm UCLN(a ;b) bằng cách dùng thuật toán Euclide như sau :
a = bq0 + r1 với 0 < r1 < b
b = r1 q1 + r2 với 0< r2 < r1 .... rn-1 = rnqn .
Thuật toán phải kết thúc với một số dư bằng 0
Do đó ta có: (a; b) = (b; r1) = (r1; r2) =...=(rn-1; rn) = rn.
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1:Chứng minh phân số với tham số n là phân số tối giản.
I.Phương pháp giải a
Chứng minh phân số là phân số tối giản, ta cần chứng minh ÖCLN ( , a b) = 1  , hoặc dùng b
thuật toán Euclide hoặc tổng (hiệu) của một số nguyên và một phân số tối giản là một phân số tối giản. II.Bài toán Trang 1
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì các phân số sau là phân số tối giản. 1 n + 1 n −1 a. b. c. n n n Lời giải 1 a. n 1
ÖCLN (1,n) = 1nên là phân số tối giản. n n + 1 b. n
*Cách 1: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN (n+1,n) = ÖCLN ( ; n ) 1 = 1 +
do đó n 1 là phân số tối giản. n
*Cách 2: Giả sử ÖCLN (n+1,n) = d (  n+1) d  n d n+1− n d
 1 d d = 1 n + 1 Vậy là phân số tối giản. n n +1 1 1 n + 1 *Cách 3: Ta có:
= 1+ mà là phân số tối giản nên phân số là phân số tối giản. n n n n
Bài 2: Chứng minh rằng với n Z các phân số sau tối giản. n 1 n + 5 n + 1 a. 2n + b. 1 7n + c. 1 n + d. 6 2n + 3 3n + 2 7n + 1 2n + 7 2n + 3 e. f. 5n + 3 14n + g. 3 3n + h. 10 4n + 4 Lời giải n a. 2n+ 1 Trang 2 Giả sử ÖCLN ( , n 2n+ ) 1 = d n d 2n d     2n+1 d 2n+1 d
 (2n+1) −2n d
 2n+1−2n d
 1 d d = 1 n Vậy phân số là phân số tối giản. 2n +1 1 b. 7n + 1 1
ÖCLN (1,7n+ ) 1 = 1nên là phân số tối giản. 7n + 1 n + 5 c. n + 6
Giả sử ÖCLN (n+ 5,n+ 6) = . d n+ 5 d   n+ 6 d
 (n+ 6) −(n+ 5) d
n+ 6− n− 5 d
 1 d d = 1 n + Vậy phân số 5
n + là phân số tối giản. 6 n + 1 d. 2n + 3
Giả sử ÖCLN (n+1,2n+ ) 3 = . d n+1 d 2  n+ 2 d     2n+ 3 d 2  n+ 3 d
 (2n+ 3) −(2n+ 2) d Trang 3
 2n+3−2n−2 d
 1 d d = 1 n + 1 Vậy phân số là phân số tối giản. 2n + 3 3n + 2 e. 5n + 3
Giả sử ÖCLN (3n+ 2,5n+ ) 3 = . d 3  n+ 2 d 5(3n+ 2) d 1  5n+10 d       5n+ 3 d 3  (5n+ 3) d 1  5n+ 9 d
 (15n+10) −(10n+ 9) d
15n+10−15n− 9 d
 1 d d = 1 3n + 2 Vậy phân số là phân số tối giản. 5n + 3 7n + 1 f. 14n+ 3
Giả sử ÖCLN (7n +1,14n + ) 3 = . d 7n+1 d 2(7n+1) d 1  4n+ 2 d       1  4n+ 3 d 1  4n+ 3 d 1  4n+ 3 d
 (14n+3) −(14n+ 2) d
14n+3−14n−2 d
 1 d d = 1 7n + 1
Vậy phân số 14n+ là phân số tối giản. 3 2n + 7 g. 3n+ 10
Giả sử ÖCLN (2n+ 7,3n+10) = . d Trang 4 2n+ 7 d 3  (2n+ 7) d 6  n+ 21 d       3  n+10 d 2(3n+10) d 6  n+ 20 d
 (6n+ 21) −(6n+ 20) d
 6n+ 21−6n−20 d
 1 d d = 1 n + Vậy phân số 2
7 là phân số tối giản. 3n + 10 2n + 3 h. 4n + 4
Giả sử ÖCLN (2n+ 3,4n+ 4) = . d 2  n+ 3 d 2  (2n+ 3) d 4n+ 6 d       4n+ 4 d 4n+ 4 d 4n+ 4 d
 (4n+ 6) −(4n+ 4) d
 4n+ 6− 4n− 4 d  2 d
Vì 2n + 3là số lẻ, 4n+ 4 là số chẵn nên suy ra d = 1 n + Vậy phân số 2 3 4n + là phân số tối giản. 4
Bài 3: Chứng minh rằng các phân số sau tối giản: 2 n + 1 n 7n +1 n 2 2n + n + 1 a. b. c. d. e. n 2 n +1 2 7n + n +1 3 n +1 n Lời giải 2 n + 1 a. n
Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN ( 2 n +1, ) n = ÖCLN ( ; n ) 1 = 1. 2 n + 1 Do đó: phân số là phân số tối giản. n Trang 5 n b. 2 n +1 2 n + 1 n Vì phân số
là phân số tối giản nên phân số là phân số tối giản. n 2 n +1 7n +1 c. 2 7n + n +1
Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN ( 2
7n + n+1,7n+ )
1 = ÖCLN (7n+1; ) 1 = 1. 2 + + Do đó: phân số 7n n 1 là phân số tối giản. 7n + 1 2 7n + n + 1 7n +1 Vì phân số
là phân số tối giản nên phân số là phân số tối giản. 7n + 1 2 7n + n +1 n d. 3 n +1
Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN ( 3 n +1, ) n = ÖCLN ( ; n ) 1 = 1. 3 + Do đó: phân số n 1 là phân số tối giản. n 3 n + 1 n Vì phân số
là phân số tối giản nên phân số là phân số tối giản. n 3 n +1 2 2n + n + 1 e. n
Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN ( 2 2n + n+1, ) n = ÖCLN ( ; n ) 1 = 1. 2 2n + n + 1 Do đó: phân số là phân số tối giản. n a
Bài 4: Cho a là số tự nhiên chia 4 dư 3. Phân số a+ có là phân số tối giản không? 2 Lời giải Giả sử ÖCLN ( , a a + 2) = . d a d   a+ 2 d Trang 6
 (a+ 2) − a d
a+ 2− a d  2 d
Vì a là số tự nhiên chia 4 dư 3 nên a là số lẻ. Suy ra: d = 1 a Vậy phân số là phân số tối giản. a + 2 3 2 a + 2a −1
Bài 5: Chứng minh rằng nếu a là số nguyên khác -1 thì giá trị của biểu thức A = là phân 3 2
a + 2a + 2a +1 số tối giản. Lời giải (a+ )1( 2 3 2 a + a a a − + − ) 2 1 2 1 a + a −1 Ta có: A = = = 3 2
a + 2a + 2a +1
(a+ )1( 2a +a+ ) 2 1 a + a +1 Gọi 2 2
d = ÖCLN(a + a −1,a + a +1) 2
a + a−1 d   2
a + a+1 d 2
 a + a+ − ( 2 1 a + a −  )1 d   2 d Mà 2 a + a + 1 = (
a a + 1) + 1 là số lẻ nên d lẻ d = 1
Vậy với a khác -1 thì giá trị của A là phân số tối giản. 2n +1
Bài 6: Chứng minh với mọi số nguyên n khác không thì phân số 2 ( n n + là phân số tối giản. 1) Lời giải
Giả sử d = ÖCLN 2n +1,2n(n+  )1 2n+1 d   2 ( n n +1) d Trang 7 2n+1 d    (
n 2n + 2) d
ÖCLN (2n+1,2n+ 2) = 1nên 2n+1 d 2n+1 d     n d 2n d
 2n+1− 2n d  1 d d = 1 2n +1 Vậy phân số 2 ( n n + là phân số tối giản. 1)
Dạng 2:Tìm tham số n để phân số tối giản. I.Phương pháp giải
- Bước 1: Giả sử d là ước chung của tử và mẫu  Tử và mẫu cùng chia hết cho d.
-Bước 2: Vận dụng các tính chất quan hệ chia hết để tìm các giá trị của d.
- Bước 3: Xác định giá trị khác -1 và 1 của d  tử hoặc mẫu không chia hết cho các giá trị đó từ đó tìm
các điều kiện của ẩn.
Hoặc biến đổi phân số thành tổng hoặc hiệu của số nguyên với phân số tối giản. II.Bài toán
Bài 1: Tìm số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản. 2n + 3 3n + 2 2n + 7 a. 4n+ b. 1 7n + c. 1 5n + 2 Lời giải 2n + 3 a. 4n+ 1
Giả sử d ÖC (2n+ 3,4n+ ) 1 2n+ 3 d 2  (2n+ 3) d 4n+ 6 d       4n+1 d 4n+1 d 4n+1 d
 (4n+ 6) − (4n+1) d
 4n+ 6− 4n−1 d
 5 d d  1  ;  5 2n + 3 Để phân số
là phân số tối giản thì d  5  4n + 1
Hay 2n + 3 không chia hết cho 5. Trang 8
Ta có: 2n+ 3  5k  2n+ 3− 5  5k (k ) Z
 2(n−1)  5k
n−1 5k n  5k +1 2n + 3
Vậy: với n  5k +1thì phân số là phân số tối giản. 4n + 1 3n + 2 b. 7n + 1
Giả sử d ÖC (3n+ 2,7n+ ) 1 3  n+ 2 d 7(3n+ 2) d 2  1n+14 d       7n+1 d 3  (7n+1) d 2  1n+ 3 d
 (21n+14) −(21n+ 3) d
 21n+14− 21n− 3 d
 11 d d  1  ; 1   1 + Để 3n 2 phân số
là phân số tối giản thì d  11  7n + 1
Hay 7n +1 không chia hết cho 11.
Ta có: 7n+1 11k  7n+1− 22  11k (k ) Z
 7(n−3) 11k
n−3 11k n  11k + 3 2n + 3
Vậy: với n  11k + 3thì phân số 4n+ là phân số tối giản. 1 2n + 7 c. 5n+ 2
Giả sử d ÖC (2n + 7,5n + 2) 2n+ 7 d 5  (2n+ 7) d 1  0n+ 35 d       5n+ 2 d 2  (5n+ 2) d 1  0n+ 4 d
 (10n+ 35) − (10n+ 4) d
 10n+ 35−10n− 4 d Trang 9
 31 d d  1  ; 3   1 + Để 2n 7 phân số
là phân số tối giản thì d  31  5n + 2
Hay 2n+ 7 không chia hết cho 31.
Ta có: 2n+ 7  31k  2n+ 7−31 31k (k ) Z
 2(n−12)  31k
n−12  31k n  31k +12 2n + 3
Vậy: với n  31k +12thì phân số là phân số tối giản. 4n + 1
Bài 2 : Tìm tất cả các số nguyên n để các phân số sau là phân số tối giản. 3n + 4 2n − 9 2 n n − 7 a. b. c. n − 1 n − 1 n −1 Lời giải 3n + 4 a. n− 1 3n + 4 3n − 3+ 7 7 Ta có: = = 3+ n  ) n −1 n −1 n − ( với 1 1 + Để 3n 4 7
n− là phân số tối giản thì 1
n − là phân số tối giản. 1 7 Mà
ÖCLN 7,n−1 = 1
n − là phân số tối giản ta phải có ( ) 1
Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN (7,n− )
1  1 thì n −1 7 hay n−1= 7k (k ) Z do đó
n = 7k +1 (k )
Z nên ÖCLN (7,n− )
1 = 1 khi n  7k +1 (k ) Z 3n + 4 Vậy: phân số n k + kZ n
là phân số tối giản khi 7 1 ( ) 1 2n − 9 b. n− 1 2n − 9 2n − 2 − 7 7 Ta có: = = 2− n  ) n −1 n −1 n − ( với 1 1 Trang 10 − Để 2n 9 7
là phân số tối giản thì là phân số tối giản. n − 1 n −1 7 Mà
là phân số tối giản ta phải có ÖCLN (7,n− ) 1 = 1 n −1
Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN (7,n− )
1  1 thì n −1 7 hay n−1= 7k (k ) Z do đó
n = 7k +1 (k )
Z nên ÖCLN (7,n− )
1 = 1 khi n  7k +1 (k ) Z 3n + 4 Vậy: phân số
là phân số tối giản khi n  7k +1 (k ) Z n − 1 2 n n − 7 c. n −1 2 n n − 7 7 Ta có: = n− ( với n  1) n −1 n −1 2 − − Để n n 7 7
là phân số tối giản thì là phân số tối giản. n −1 n −1 7 Mà
ÖCLN 7,n−1 = 1
n − là phân số tối giản ta phải có ( ) 1
Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN (7,n− )
1  1 thì n −1 7 hay n−1= 7k (k ) Z do đó
n = 7k +1 (k )
Z nên ÖCLN (7,n− )
1 = 1 khi n  7k +1 (k ) Z 2 n n − 7 Vậy: phân số n k + kZ n
là phân số tối giản khi 7 1 ( ) 1 3
Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số 2n+ là phân số tối giản. 3 Lời giải 3
Vì 3 là số nguyên tố nên
n + không chia hết cho 3.
2n + là phân số tối giản khi 2 3 3
Do 3 3 nên 2n  3 khi n  3hay n  3k (k ) Z
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản. 2 4n + 6n + 3 18n + 3 8n + 193 a. n + b. 3 21n + c. 7 4n + 3 Lời giải Trang 11 2 4n + 6n + 3 a. 2n + 3
Giả sử d ÖC( 2
4n + 6n + 3,2n + ) 3 2 2 2
4n + 6n+ 3 d
4n + 6n+ 3 d
4n + 6n+ 3 d       2 2n+ 3 d 2 (
n 2n + 3) d 4n + 6n d 2 2
 (4n + 6n+ 3) − (4n + 6 ) n d 2 2
 4n + 6n+3− 4n −6n d
 3 d d  1  ;  3 2 + + Để 4n 6n 3 phân số
là phân số tối giản thì d  3  2n + 3
Hay 2n + 3 không chia hết cho 3.
Ta có: 2n+ 3  3k  2n+ 3− 9  3k  2n− 6  3k (k ) Z
 2(n−3)  3k
n−3 3k n  3k + 3 2 4n + 6n + 3
Vậy: với n  3(k +1) thì phân số 2n + là phân số tối giản. 3 18n + 3 b. 21n+ 7
Giả sử d là ước chung nguyên tố của (18n + ) 3 và (21n+ ) 7 1  8n+ 3 d 7(18n+ 3) d 1  26n+ 21 d       21n+ 7 d 6(21n+ 7) d 1  26n+ 42 d
 (126n+ 42) − (126n+ 21) d
 126n+ 42−126n− 21 d
 21 d d 3;  7
+ d = 3  21n + 7 3  7 3 (vô lí)
+ d = 3  18n + 3 7  18n + 3n − 3n + 3 7  21n − 3n + 3 7  3− 3n 7  n −1 7
n−1= 7k n = 7k +1 Trang 12 18n + 3
Vậy: với n  7k +1thì phân số là phân số tối giản. 21n + 7 8n + 193 c. 4n + 3
Giả sử d là ước chung nguyên tố của (8n +19 ) 3 và (4n + ) 3 8  n+193 d 8  n+193 d 8  n+193 d       4n+ 3 d 2  (4n+ 3) d 8  n+ 6 d
 (8n+193) − (8n+ 6) d
 8n+193− 8n− 6 d
 187 d d 11;1  7
+ d = 11 4n + 3 11 4n + 3−11 11 4n − 8 11
 4(n−2) 11 n−2 11 n =11k + 2 (kZ)
+ d = 17  4n+ 3 17  4n+ 3+17 17  4n+ 20 17  4(n+ 5) 17
n+ 5 17  n = 17l − 5 (l Z) 8n + 193
Vậy: với n  11k + 2, n  17l − 5 ( ,
k l Z)thì phân số 4n+ là phân số tối giản. 3
Bài 5: Tìm tất cả số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản. 3 − 2n 16n + 5 a. 4n+ b. 5 6n + 1 Lời giải 3 − 2n a. 4n+ 5
Giả sử d ÖC (3− 2 , n 4n + ) 5 3  − 2n d 2(3− 2 ) n d 6− 4n d       4n+ 5 d 4n+ 5 d 4n+ 5 d  (6− 4 )
n + (4n+ 5) d
 6− 4n+ 4n+ 5 d
 11 d d  1  ; 1   1 Trang 13 − Để 3 2n phân số
là phân số tối giản thì d  11  4n + 5
Hay 3− 2n không chia hết cho 11.
Ta có: 3− 2n  11k  3− 2n−11 11k (k Z)  2
− (n+ 4) 11k (kZ)
n+ 4  11k n  11k − 4 (kZ) 3 − 2n
Vậy: với n  11k − 4 (k Z) thì phân số là phân số tối giản. 4n + 5 16n + 5 b. 6n +1
Giả sử d ÖC (16n+ 5,6n+ ) 1 1  6n+ 5 d 3  (16n+ 5) d 48n+15 d       6n+1 d 8  (6n+1) d 48n+ 8 d
 (48n+15) −(48n+8) d
 48n+15− 48n− 8 d
 7 d d  1  ;  7 + Để 16n 5 phân số
là phân số tối giản thì d  7  6n +1
Hay 6n +1 không chia hết cho 7.
Ta có: 6n+1 7k  6n+1− 7n  7k (k Z)  1
− (n−1)  7k (kZ)
n−1 7k n  7k +1(kZ) 3 − 2n
Vậy: với n  11k − 4 (k Z) thì phân số 4n+ là phân số tối giản. 5 2 3n + 2n + 3
Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số 2n + tối giản. 1 Lời giải Trang 14
Giả sử d ÖC( 2
3n + 2n+ 3,2n+ ) 1 2 2 2 3
 n + 2n+ 3 d
2(3n + 2n+ 3) d
6n + 4n+ 6 d       2 2n+1 d 3  (
n 2n +1) d 6n + 3n d 2 2
 (6n + 4n+ 6) − (6n + 3 ) n d 2 2
 6n + 4n+ 6−6n −3n d
n+ 6 d  2(n+ 6) d  2n+12 d
 11 d d  1  ; 1   1 2 + + Để 3n 2n 3 phân số
là phân số tối giản thì d  11  2n + 1
Hay 2n +1 không chia hết cho 11.
Ta có: 2n+1 11k  2n+1+11 11k (k Z)
 2(n+ 6) 11k (kZ)
n+ 6  11k n  11k − 6 (kZ) 2 3n + 2n + 3
Vậy: với n  11k − 6 (k Z)thì phân số 2n + là phân số tối giản. 1
Dạng 3: Tìm tham số n để phân số không tối giản.
I.Phương pháp giải
Để một phân số không tối giản thì tử số và mẫu số phải có ít nhất một ước chung là một số nguyên tố. II.Bài toán 7
Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên n để (n  )1 n
là phân số chưa tối giản. 1 Lời giải 7 Để (n  )1 UCLN n −1;7  1 n
không là phân số tối giản ta phải có ( ) 1
Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu UCLN (n −1;7) 1thì n −1 7
hay n –1 = 7k (k  , k  0) , do đó n = 7k +1 (k  , k  0) Trang 15 63
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên n để A =
không là phân số tối giản. 3n +1 Lời giải Ta có 2
63 = 3 .7 nên A không phải là phân số tối giản khi 3n +1chia hết cho 3 hoặc 7 .
Vì 3n +1không chia hết cho 3 nên 3n +1phải chia hết cho 7 .
hay 3n +1− 7 = 3(n − 2) 7  n − 2 7 (vì (3;7) = 1)
do đó n = 7k + 2 (k  ,k  0) 63
Vậy n = 7k + 2 để A =
không là phân số tối giản. 3n +1 6n + 7
Bài 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n đểphân số B =
không là phân số tối giản. 3n + 2 Lời giải
Gọi d là ước nguyên tố chung (nếu có) của 6n + 7 và 3n + 2 6n + 7 d 6n + 7 d     3  n + 2 d 6n + 4 d
 (6n +7)−(6n+ 4) d hay 3 d
d là ước nguyên tố nên d = 3
Khi đó (3n + 2) 3  2 3 vô lý 6n + 7
Vậy không có số tự nhiên n để phân số B =
không là phân số tối giản. 3n + 2 2 3n + 2n + 3
Bài 4: Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số 2n +
không là phân số tối giản. 1 Lời giải
Gọi d là ước nguyên tố chung (nếu có) của 2
3n + 2n + 3và 2n +1 Trang 16  3
n + 2n + 3 d  ( 2 2
2 3n + 2n + 3) d     2n +1 d 3  n  (2n + ) 1 d   ( 2
2 3n + 2n + 3) −3n(2n + ) 1  d
 hay 2n +12 d  2n +1+11 d
Suy ra 11 d d = 11 Khi đó (2n +1−1 )
1 11 hay 2(n − 5) 11 n − 5 11
n =11k +5(k  ) 2 3n + 2n + 3
Vậy với n =11k + 5(k  ) để phân số
không là phân số tối giản. 2n +1 abab
Bài 5: Chứng minh rằng:
là phân số chưa tối giản. cdcd Lời giải abab a . b 101 ab Ta có = = cdcd cd.101 cd abab Vậy
là phân số chưa tối giản. cdcd 4n + 7 Bài 6: Phân số
(n ) rút gọn cho những số nguyên dương nào? 6n + 5 Lời giải Gọi ( * d d
)là ước chung (nếu có) của 4n+7và 6n+5 4n + 7 d 3
 (4n + 7) d     6n + 5 d 2  (6n + 5) d  3
 (4n + 7) − 2(6n + 5) d
Suy ra 11 d d = 11 4n + 7 Vậy phân số
(n ) hoặc tối giản hoặc chỉ rút gọn được cho 11. 6n + 5
Dạng 4:Chứng minh phân số tối giản với điều kiện cho trước Trang 17
I.Phương pháp giải
- Dùng phương pháp phản chứng.
- Dùng định nghĩa phân số tối giản. II.Bài toán p p + q Bài 1: Cho phân số *
(q N ) tối giản.Chứng minh rằng phân số tối giản. q q Lời giải
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng. p + q Giả sử
không tối giản tức là tử p + q và mẫu q có một ước chung d  1. q
suy ra p + q d; q d p d
như vậy p q có một ước chung d  1.
Điều này trái với đề bài đã có p tối giản q p + q Vậy là phân số tối giản. q a a + b Bài 2: Cho phân số
(a,b ,b  0)là phân số chưa tối giản.Chứng minh rằng phân số cũng chưa b b tối giản. Lời giải a Vì phân số
là phân số chưa tối giản nên UCLN ( ,
a b) = d (d  ,d  0,d   ) 1 b
a d, b d  (a + ) b d
d UC (a + ,
b b) mà d  0,d  1  a + b Do đó phân số cũng chưa tối giản. b a 11a + 2b
Bài 3: Cho phân số tối giản *
(a, b N ) xét xem phân số b 18a +
có là phân số tối giản không? 5b Trang 18 Lời giải GọiU LN C
(11a+2 ;b 1 8a+5b) = d thì 1  8a + 5 b d 1  1  ( 1 8a + 5 b) d 1  1.18a + 5 5 b d      1  1a + 2b d 1  8
 (11a + 2b) d 1  1.18a + 3 6b d  (11.18n+ 55 )
b − (11.18b + 36 ) b d
 55b − 36b =19b d b d hoặc 19 d . + Nếu b d ta có 1  8a + 5 b d 3  .  ( 1 8a + 5 b) d 5  4a + 5 1 b d      1  1a + 2b d 5  .
 (11a + 2b) d 5  5a + 1 0b d
a − 5b d b d nên  5b d a d a Mặt khác do
tối giản nên d = 1 ( ) 1 b
+ Nếu 19 d thì d = 19 hoặc d =1 (2) 11a + 2b
Từ (1) và (2) suy ra 18a + hoặc tối giản hoặc rút gọn được cho 19. 5b 15 28
Bài 4: Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất khác 1 để các phân số ; đều tối giản. m m Lời giải 15 Xét phân số , có 15 = 3.5 m 15 Nên phân số tối giản khi m 3k; m 5k (k +    ) m 28 Xét phân số , có 2 28 = 2 .7 m 28 Nên phân số tối giản khi m 2k; m 7k (k +    ) m 15 28 Vậy các phân số ;
cùng tối giản khi m 3k; m 5k; m 2k; m 7k (k +      ) m m
Mặt khác, m là số tự nhiên nhỏ nhất khác 1nên ta chọn m = 11. Trang 19 15 28
Vậy m = 11thì các phân số ; đều tối giản. m m 7 10 11
Bài 5: Tìm các số nguyên b(21 b  3 ) 1 sao cho các phân số ; ;
đều là phân số tối giản. b b b Lời giải 7 10 11
Ta có 10 = 2.5 nên để các phân số ; ;
đều là phân số tối giản thì b b b b 2k;b 5k;b 7k;b 11k (k +      )
b , 21 b  31 nên ta chọn b 23;27;29;3  1 . 7 10 11
Vậy b 23;27;29;3  1 thì các phân số ; ;
đều là phân số tối giản. b b b 7 8 31
Bài 6: Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất để các phân số ; ; ....; đều tối giản. m + 9 m +10 m + 33 Lời giải 7 7 Ta có = m + 9 7 + (m + 2) 8 8 = m +10 8 + (m + 2) ......................... 31 31 = m + 33 31+ (m + 2) a
Các phân số trên có dạng a +(m+ 2)
Để các phân số trên tối giản thì a m + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau( vì nếu chúng không là hai số
nguyên tố cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho số d  1suy ra phân số rút gọn được cho d )
Ta cần tìm số tự nhiên m sao cho m + 2 nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 7;8;.....;31
Như vậy m + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất mà lớn hơn 31đó là số 37
m + 2 = 37  m = 35 7 8 31
Vậy với m = 35 thì các phân số ; ; ....; m + 9 m +10 m + đều tối giản. 33 5 6 17
Bài 7: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số ; ; ....; n + 8 n + 9 n + đều tối giản. 20 Lời giải 5 5 Ta có = n + 8 5 + (n + 3) Trang 20 6 6 = n + 9 6 + (n + 3) ......................... 17 17 = n + 20 17 + (n + 3) a
Các phân số trên có dạng a + (n + 3)
Để các phân số trên tối giản thì a n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau( vì nếu chúng không là hai số
nguyên tố cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho số d  1suy ra phân số rút gọn được cho d )
Ta cần tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 5;6;.....;17
Như vậy n + 3 phải là số nguyên tố nhỏ nhất mà lớn hơn 17 đó là số 19
n + 3 = 19  n = 16 5 6 17
Vậy với n = 16 thì các phân số ; ; ....; đều tối giản. n + 8 n + 9 n + 20 n + 7
Bài 8: Tìm n , n  2 để phân số n− tối giản. 2 Lời giải n + 7 Ta có phân số
UCLN n + 7, n − 2 = 1
n − tối giản nên ( ) 2
Mà (n + 7) − (n − 2) = 9 nên UCLN (n − 2;9) =1 Do đó n − 2  3
Đặt n − 2  3a(a )
Vậy n  2 + 3a (a  ) n n
Bài 9: Chứng minh rằng 2 5n + 1 6 , với n  thì
; là các phân số tối giản. 2 3 Lời giải Vì với mọi n  thì 2 5n +1 6  2
n lẻ  n lẻ và n không chia hết cho 3 n n
Vậy ; là các phân số tối giản. 2 3 a
Bài 10: Chứng tỏ rằng nếu
là phân số tối giản thì: b Trang 21 a + b 246913579 a) Phân số
cũng là phân số tối giản, suy ra là tối giản. b 123456790 a b b a b) Phân số hoặc
cũng là phân số tối giản. b b Lời giải a a) Vì phân số
là phân số tối giản nên UCLN ( , a b) =1 bUCLN ( ,
a b) = UCLN (a + , b b) =1 + Do đó a b phân số là phân số tối giản. b 246913579 123456789 Suy ra = +1 123456790 123456790 123456789 Mà là phân số tối giản 123456790 246913579 Vậy là phân số tối giản. 123456790 a b) Ta có phân số
là phân số tối giản nên UCLN ( , a b) =1 bUCLN ( ,
a b) =UCLN (a − ,
b b) =UCLN (b − , a b) =1 a b b a nên phân số hoặc là phân số tối giản. b b 3a + 5b + 2
Bài 11: CMR nếu (a –1; b + ) 1 =1thì A = là phân số tối giản. 5a + 8b + 3 Lời giải
Gọi d = UCLN (3a + 5b + 2; 5 a + 8b + )
3  5(3a + 5b + 2) −3(5a +8b + 3) d b +1 d ( ) 1
Và 8(3a + 5b + 2) – 5(5a +8b + 3) d a –1 d (2) Từ ( ) 1 và (2)  d U
C(a –1; b + ) 1
UCLN (a –1; b + ) 1 =1 d = 1  3a + 5b + 2
Vậy nếu (a –1; b + ) 1 =1thì A = là phân số tối giản. 5a + 8b + 3
Dạng 5:Tìm phân số tối giản thỏa mãn điều kiện cho trước Trang 22
I.Phương pháp giải
Dùng định nghĩa hai phân số a c bằng nhau =  ad = bc . b d II.Bài toán a
Bài 1: Tìm phân số tối giản
( b  0) mà giá trị của nó không đổi khi cộng thêm tử với 4 , mẫu với 10 . b Lời giải Với b  0, ta có: a a + 4
Khi cộng thêm tử với 4 , mẫu với 10 vào phân số ta được phân số b b +10 a a + 4 Lúc này ta có: = b b +10
Từ tính chất hai phân số bằng nhau đã học ta có a(b +10) = b(a + 4) a 4 2
Suy ra 10a = 4b nên = = . b 10 5
Vậy phân số cần tìm là a 2 = . b 5
Bài 2: Tìm phân số tối giản biết rằng khi cộng mẫu vào tử và cộng mẫu vào mẫu thì giá trị của phân số đó tăng lên gấp 2 lần. Lời giải a a + b 2a a + b 2a
Gọi phân số cần tìm là
(b  0) , theo đề bài ta có: = = b b + hay b b 2b b
suy ra ab + bb = 4ab hay 3ab = bb ab 1 a 1 suy ra = hay = (vì b  0 ) bb 3 b 3 a 1
Vậy phân số cần tìm là = . b 3 Trang 23 a
Bài 3: Tìm phân số dương tối giản
(b  0) nhỏ nhất sao cho khi nhân phân số này với các phân số b 14 12 ;
thì kết quả là các số nguyên dương. 5 25 Lời giải a 14 14a Ta có . =  b 5 5bUCLN ( ,
a b) =1nên a là bội của 5 và b là ước của 14 ( ) 1
Lại có a 12 12a . =  b 25 25bUC ( .
a b) =1nên a là bội của 25 và b là ước của 12 (2) Từ ( )
1 và (2) suy ra a = BCNN(5;25) = 25; b =UCLN(14;12) = 2
Vậy phân số cần tìm là a 25 = . b 2 a
Bài 4: Tìm phân số tối giản *
(b N ) biết rằng lấy tử cộng với 6 , lấy mẫu cộng với 14 thì được một b phân số bằng 3 . 7 Lời giải a + 6 3 Ta có = b + 14 7
Suy ra 7(a + 6) = 3(b +14)
7a + 42 = 3b + 42 7a = 3b a 3  = . b 7 a 3
Vậy phân số cần tìm là = . b 7 a
Bài 5: Tìm phân số tối giản *
(b N ) biết rằng lấy tử cộng với 7 , lấy mẫu cộng với 20 thì giá trị của b phân số không đổi. Lời giải a + 7 a Ta có = b + 20 b Trang 24
Suy ra b(a + 7) = a(b + 20)
ab + 7b = ab + 20a 7b = 20a a 7  = . b 20
Vậy phân số cần tìm là a 7 = . b 20
Bài 6: Tìm một phân số tối giản biết rằng khi cộng mẫu vào tử để có tử mới và lấy mẫu trừ tử để có mẫu
mới thì được một số chính phương chẵn bé nhất. Lời giải a a + b
Gọi phân số cần tìm là *
(b N , a b) , theo đề bài ta có: = 4 b b a
suy ra a + b = 4b 4
a hay 5a = 3b a 3 suy ra = b 5 a 3
Vậy phân số cần tìm là = . b 5
Bài 7: Tìm phân số tối giản có mẫu là 11, biết rằng khi cộng tử với 18
− , nhân mẫu với 7 thì được một
phân số bằng phân số ban đầu. Lời giải
Gọi phân số cần tìm là x (x ) . Theo đề bài ta có: 11 x x + (−18) = 11 11.7 7x x + ( 18 − )  =
 7x = x −18 11.7 11.7  6x = 1 − 8  x = 3 − −
Vậy phân số cần tìm là 3 . 11 3
Bài 8: Tìm một phân số khi chưa tối giản có tổng của tử và mẫu là 1100 , sau khi rút gọn được . Tìm 7 phân số ban đầu. Lời giải Trang 25 3n
Phân số ban đầu cần tìm
và 3n + 7n = 1100 (n ) * 7n
Hay 10n = 1100  n = 110 330
Vậy phân số ban đầu là . 770 a
Bài 9: a) Với a là một số nguyên tố nào thì phân số là phân số tối giản. 74 b
b) Với b là một số nguyên tố nào thì phân số là phân số tối giản. 225 Lời giải a a a) Ta có =
là phân số tối giản khi a là số nguyên tố khác 2 và 37 . 74 2.37 b b b) Ta có =
là phân số tối giản khi b là số nguyên tố khác 3 và 5 . 2 2 225 3 .5 3 n + 5n +1 255
Bài 10: Tìm n  để = . 4 2
n + 6n + n + 5 1083 Lời giải Gọi UCLN ( 3 4 2
n + n + ; n + n + n + ) = d ( * 5 1 6 5 d  )suy ra 3
n + 5n +1 d   ( 4 2
n + 6n + n + 5) − n ( 3
n + 5n +1  d 4 2 )
n + 6n + n + 5 d Hay 2 n + 5 d Do đó ( 3  n + n +  )−n( 2 5 1 n + 5) d
 hay 1 d d =1 255 85 Ta có = 1083 361 3 n + 5n +1 85 3 n + 5n +1 85 ; = 4 2
n + 6n + n + tối giản và 5 361 4 2
n + 6n + n + 5 361
Vì dạng tối giản của phân số là duy nhất nên 3 3
n +5n +1= 85 n + 5n +1= 85     4 2
n + 6n + n +5 = 361 n  ( 3 n + 5n + ) 2 1 + n + 5 = 361 2
n +85n −356 = 0 2
n − 4n + 89n − 365 = 0 Trang 26
n(n − 4) +89(n − 4) = 0
(n−4)(n+89) = 0
n − 4 = 0 (vì n +89  0 ) n = 4 3 n + 5n +1 255 Vậy với n = 4 thì = 4 2
n + 6n + n + 5 1083
PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
Bài 1: (HUYỆN HOA LƯ NĂM 2020-2021) 2n + 5 Cho A =
. Chứng tỏ A là phân số tối giản. n + 3 Lời giải ĐK: n  3
Gọi UCLN(n + 3, 2n + 5) d  (n + )
3 d;(2n + 5) d  2(n + )
3 d;(2n + 5) d
 (2n + 6) −(2n +5) d   1 d d =1
Vậy A là phân số tối giản
Bài 2: (HUYỆN PHÙ CÁT NĂM 2020-2021) n + 1 Tìm n  để phân số là phân số tối giản. 3n − 1 Lời giải
Gọi UCLN (n +1,3n − ) 1 = d n +1 d 3  n + 3 d     3  n −1 d 3  n −1 d
 (3n + 3) − (3n − ) 1 d  4 d d 1;2;  4 n + 1 Để
là phân số tối giản thì d 2;  4 3n − 1 Trang 27 n +1 2    n +1 2 n +1 4
n +1 2k (k  ) *
n  2k −1 n + 1
Vậy n  2k − ( 1 k  ) * thì phân số là phân số tối giản 3n − 1
Bài 3: (HUYỆN THANH BA NĂM 2020-2021) 12n + 1
Chứng minh phân số sau là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n : 30n + . 2 Lời giải
Gọi UCLN (12n +1,30n + 2) = d 12  n +1 d 5  (12n + ) 1 d     30  n + 2 d 2  (30n + 2) d
 (60n + 5) − (60n + 4) d 1 d d =1 12n + 1 Vậy phân số
là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . 30n + 2
Bài 4: (HUYỆN CHƯƠNG MỸ NĂM 2020-2021) n + Cho phân số 3 5 P = (n N ) n + 2
a) Chứng tỏ rằng phân số P tối giản.
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của biểu thức P. Lời giải 3n + 5 Cho phân số P =
(n N ) n + 2
a) Gọi UCLN (3n +5,n + 2) = d  3n + 5 d M và n + 2 d M
3.(n + 2) −(3n +5) d M 1 d M d = 1 −  d =1 3n + 5 Suy ra phân số P =
(n  ¢ ) tối giản. n + 2 3n + 5 b) Ta có: P = (n  ¢ ) n + 2 Trang 28 3(n + 2) −1 P = n + 2 1 P = 3 − n + 2
Để P đạt giá trị lớn nhất thì 1 đạt giá trị âm nhỏ nhất, mà n¢ nên n + 2 đạt giá trị nguyên âm lớn n + 2 nhất khi n = 3 − .
Khi đó giá trị lớn nhất của 1 P là: P = 3 − = 4 . 3 − + 2
Để P đạt giá trị nhỏ nhất thì 1 đạt giá trị dương lớn nhất; mà n¢ nên n + 2 đạt giá trị nguyên n + 2
dương nhỏ nhất khi n = 1 − .
Khi đó giá trị nhỏ nhất của 1
P là: P = 3 − = 2 . 1 − + 2
Vậy giá trị lớp nhất của P bằng 4 , đạt tại n = 3 −
Giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 , đạt tại n = 1 − .
Bài 5: (HSG SƠN TỊNH NĂM 2020-2021) 12n + 5
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n , phân số 15n + là phân số tối giản. 6 Lời giải
Gọi UCLN (12n + 5,15n + 6) = d 12  n + 5 d 5
 (12n + 5) d     15  n + 6 d 4  (15n + 6) d
 (60n + 25) − (60n + 24) d 1 d d =1 12n + 5
Vậy phân số 15n + là phân số tối giản. 6
Bài 6: (HUYỆN NHO QUAN NĂM 2020-2021) 14n + 3
Chứng tỏ rằng với n là số nguyên dương thì 24n+ là phân số tối giản. 5 Lời giải
Gọi d = ÖCLN (14n+ 3;24n+ ) 5 1  4n+ 3 d  +  +  12.(14n 3) d 168n 36 d      24n+ 5 d 7.(24n+ 5) d 1  68n+ 35 d
 (168n+36) −(168n+35) d Trang 29
 168n+ 36−168n− 35 d
 1 d d = 1 14n + 3 Vậy: phân số phân số
là phân số tối giản với n . N 24n + 5
Bài 7: (HUYỆN TRIỆU SƠN NĂM 2020-2021) 1− 3n
Tìm các số tự nhiên n để phân số là phân số tối giản. 2n − 3 Lời giải
Gọi d = ÖC (1− 3 ; n 2n − ) 3 1  − 3n d  −  −  2.(1 3 ) n d 2 6n d      2n− 3 d 3  .(2n−3) d 6n− 9 d  (2−6 )
n + (6n− 9) d
 2− 6n+ 6n− 9 d  7
d d =  1  ;  7 − Để n phân số 1 3 d  
2n − là phân số tối giản thì 7 3
Hay 2n − 3 không chia hết cho 7
 2n−3 7k
 2n−3− 7  7k
 2n−10  7k
n− 5  7k
n  7k + 5 1− 3n
Vậy: với n  7k + 5phân số 2n− là phân số tối giản. 3
Bài 8: (THỊ XÃ THÁI HÒA NĂM 2020-2021) 4n +1
Chứng minh rằng phân số 6n+ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 1 Lời giải Trang 30
Gọi d = ÖCLN (4n+1;6n+ ) 1 4n+1 d  +  +  3.(4n 1) d 12n 3 d      6n+1 d 2.(6n+1) d 1  2n+ 2 d
 (12n+3) −(12n+ 2) d
 12n+ 3−12n− 2 d
 1 d d = 1 4n +1 Vậy phân số phân số
là phân số tối giản với n . N 6n +1
Bài 9: (HUYỆN ANH SƠN NĂM 2020-2021) 3n + 2
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì là phân số tối giản. 5n + 3 Lời giải
Gọi d = ÖCLN (3n+ 2;5n+ ) 3 3  n+ 2 d  +  +  5.(3n 2) d 15n 10 d      5n+ 3 d 3  .(5n+ 3) d 1  5n+ 9 d
 (15n+10) −(15n+ 9) d
 15n+10−15n− 9 d
 1 d d = 1 3n + 2 Vậy phân số phân số nZ
5n + là phân số tối giản với . 3
Bài 10: (HUYỆN PHÚ LƯƠNG NĂM 2020-2021)
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều là phân số tối giản: 7 8 9 100 ; ; ;...;
n + 9 n + 10 n +11 n + 102 Lời giải x
Ta có các phân số đã cho đều có dạng x  7;8; 9;...;100 x + (n + với   2)
Do đó để các phân số đều tối giản thì x n + 2 phải nguyên tố cùng nhau. Trang 31
Suy ra n + 2 phải nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 7;8; 9;...;100
n+ 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và lớn hơn 100  n + 2 = 101  n = 99 HẾT Trang 32