Phương pháp kẹp trong bài toán số chính phương Toán 6

Phương pháp kẹp trong bài toán số chính phương Toán 6. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 18 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
CH ĐỀ 5: PHƯƠNG PHÁP KẸP TRONG BÀI TOÁN S CHÍNH PHƯƠNG
PHN I. TÓM TT LÝ THUYT
Không tn ti s chính phương nằm gia hai s chính phương liên tiếp.
C th: Nếu
22
( 1) ( ; )q k q k q +
thì k không s chính phương.
PHN II. CÁC DNG BÀI:
Dng 1: Chng minh mt s, mt biu thc s không là s chính phương.
I. Phương pháp giải:
1. Để chng t mt s
()kk
không là s chính phương ta tiến hành theo 3 bước:
c 1: Chng t
2
kq
()q
c 2: Chng t
2
( 1)kq+
()q
c 3: T 2 bước trên suy ra
22
( 1) ( )q k q q +
không là s chính phương
2. S dng các hằng đẳng thc để biến đổi biu thc s:
2 2 2
( ) 2a b a ab b+ = + +
2 2 2
( ) 2a b a ab b = +
II. Bài toán:
Bài 1: Chng minh rng s
10224
không là s chính phương.
Li gii:
Nhn thy:
2
101 10201=
2
10224 101
2
102 10404=
2
10224 102
Suy ra
22
101 10224 102
Vy
10224
không là s chính phương.
Bài 2: Chng minh rng s
40725
không là s chính phương.
Li gii:
Nhn thy:
2
201 40401=
2
40725 201
2
202 40804=
2
40725 202
Suy ra
22
201 40725 202
Vy
40725
không là s chính phương.
Trang 2
Bài 3: Chứng minh số
4014025
không là số chính phương.
Lời giải:
Ta có
2
2003 4012009=
2
4014025 2003
2
2004 4016016=
2
4014025 2004
Suy ra
22
2003 4014025 2004
Chứng tỏ
4014025
không là số chính phương.
Bài 4: Chứng minh số
4025025
không là số chính phương.
Lời giải:
Ta có
2
2006 4024036=
2
4025025 2006
2
2007 4028049=
2
4025025 2007
Suy ra
22
2006 4025025 2007
Chứng tỏ
4025025
không là số chính phương.
Bài 5: Chng minh rng:
a)
2016 1000 999 2
2016 2016 2016 ... 2016 2016= + + + + +S
không s chính phương.
b)
2018 1000 999 2
2018 2018 2018 ... 2018 2018 5A= + + + + + +
không là s chính phương
Li gii:
a) Ta có
2016 1000 999 2
2016 2016 2016 ... 2016 2016= + + + + +S
2016 1008 2
2016 (2016 ) =S
(1)
Ta đi chứng minh
1008 2 2016 1008
(2016 1) 2016 2.2016 1 + = + +S
Tht vy :
1000 999 2 1000 1000 1000
2016 2016 ... 2016 2016 2016 2016 ... 2016+ + + + + + +
( 1000 s
1000
2016
)
1000 999 2 1000
2016 2016 ... 2016 2016 1000.2016 + + + +
1000 1001 1008
1000.2016 2016 2.2016 1 +
2016 1008 1008 2
2016 2.2016 1 (2016 1) + + = +S
1008 2
(2016 1) +S
(2)
T
(1),(2)
1008 2 1008 2
(2016 ) (2016 1) +S
Trang 3
Suy ra
S
không là s chính phương (ĐPCM)
b) Ta có :
2018 1000 999 2
2018 2018 2018 ... 2018 2018 5= + + + + + +A
2018 1009 2
2018 (2018 )A =
(1)
Li có:
2018 1000 2 2018 1000 1000
2018 2018 ... 2018 (2018 5) 2018 2018 ... 2018+ + + + + + + +
(1000 s
1000
2018
)
2018 1000
2018 1000.2018A +
2018 1001 2018 1009
2018 2018 2018 2.2018 1 + + +
1009 2
(2018 1)A +
(2)
T
(1),(2)
1009 2 1009 2
(2018 ) (2018 1)A +
Suy ra
A
không là s chính phương (ĐPCM)
Bài 6: Chng minh rng:
2020 100 99 2 1 0
M 2021 2021 2021 ... 2021 2021 2021= + + + + + +
không s chính phương.
Li gii:
Ta có :
2020 100 99 2 1 0
M 2021 2021 2021 ... 2021 2021 2021= + + + + + +
2020 1010 2
M 2021 (2021 ) =
(1)
Li có:
100 99 2 1 0 100 100
2021 2021 ... 2021 (2021 2021 ) 2021 ... 2021+ + + + + + +
(100 s
100
2021
)
100 99 2 1 0 100
2021 2021 ... 2021 (2021 2021 ) 100.2021 + + + + +
2020 100
M 2021 100.2021 +
2020 101 2020 1010
2021 2021 2021 2.2021 1 + + +
1010 2
M (2021 1) +
(2)
T
(1),(2)
1010 2 1010 2
(2021 ) M (2021 1) +
Suy ra
M
không là s chính phương (ĐPCM)
Dng 2: Chng minh biu thc
A(n)
không là s chính phương.
I. Phương pháp giải:
- Để chng t biu thc
( )
A(n) n
không là s chính phương ta tiến hành theo 3 bước:
c 1: Chng t
2
A(n)> B(n)
c 2: Chng t
2
A(n)< B(n)+1
Trang 4
c 3: T 2 bước trên suy ra
22
B(n) A(n)< B(n) +1
A(n)
không là s chính phương.
- Sử dụng các hằng đẳng thức sau để biến đổi biểu thức:
2 2 2
( ) 2a b a ab b+ = + +
2 2 2
( ) 2a b a ab b = +
22
( )( )a b a b a b = +
33
( )( )a b a b a ab b = + +
33
( )( )a b a b a ab b+ = + +
II. Bài toán:
Bài 1: Chng minh rng tích ca hai s t nhiên liên tiếp khác 0 không là s chính phương.
Li gii:
Gi 2 s t nhiên liên tiếp khác 0
( )
;1nn+
( )
*n
Tích 2 s
( )
1nn+
Ta có
( )
22
1n n n n n+ = +
( )
*n
(1)
Mt khác
2 2 2
2 1 ( 1)n n n n n+ + + = +
(2)
T
(1),
(2)
2 2 2
( 1)n n n n + +
22
( 1) ( 1)n n n n + +
*n
thì
( )
1nn+
là không là s chính phương.
Vy ch ca hai s t nhiên liên tiếp khác 0 không là s chính phương (ĐPCM)
Bài 2: Chng minh rng tích ca bn s nguyên dương liên tiếp không là s chính phương.
Li gii:
Gi 4 s nguyên dương liên tiếp là
;( 1);( 2);( 3)n n n n+ + +
( )
*n
Đặt
( 1)( 2)( 3)n n n n= + + +S
( 3) . ( 1)( 2)n n n n = + + +S
22
( 3 )( 3 2)n n n n = + + +S
Đặt
2
( 3 )n n x+=
( )
*x
2
( 2) 2x x x x = + = +S
Nhn thy
2 2 2
2 2 1x x x x x + + +
2 2 2
2 ( 1)x x x x + +
Trang 5
Suy ra
S
không là s chính phương
*x
Suy ra
S
không là s chính phương
*n
Vy ch bn s nguyên dương liên tiếp không là s chính phương.
Bài 3: Chng minh rng tổng bình phương của bn s t nhiên liên tiếp không là s chính phương.
Li gii:
Gi 4 s t nhiên liên tiếp là
;( 1);( 2);( 3)n n n n+ + +
( )
n
Đặt
2 2 2 2
( 1) ( 2) ( 3)= + + + + + +A n n n n
2 2 2 2
( 2 1) ( 4 4) ( 6 9)A n n n n n n n = + + + + + + + + +
2
4 12 14A n n = + +
2
(4 12 9) 5A n n = + + +
22
(2 ) 2.2 .3 3 5A n n

= + + +

2
(2 3) 5An = + +
2
(2 3) 5An = + +
2
(2 3)An +
(1)
Mt khác ta có:
2 2 2 2 2
(2 4) 4 16 16 (4 12 9) 4 7 (2 3) 4 7 (2 3) 5n n n n n n n n n+ = + + = + + + + = + + + + +
( )
n
2
(2 4)An +
(2)
T
(1),(2)
22
(2 3) (2 4)n A n A + +
không là s chính phương.
Bài 4: Chng minh rng
n
các s sau không s chính phương
a)
2
7 10nn++
b)
2
4 5 2nn++
Li gii:
a) Nhn thy :
22
( 3) 6 9+ = + +n n n
( )
n
2
7 10nn+ +
2
69nn++
nên
2
7 10nn+ +
2
( 3)n +
(1)
Cũng
22
( 4) 8 16n n n+ = + +
( )
n
Trang 6
2
7 10nn+ +
2
8 16nn++
nên
22
7 10 ( 4)n n n n+ + +
(2)
T
(1)
,
(2)
n
thì
2
7 10++nn
không s chính phương
b) Nhn thy
n
ta có:
22
(2 1) 4 4 1n n n+ = + +
22
(2 2) 4 8 4n n n+ = + +
2
4 4 1nn++
2
4 5 2nn + +
2
4 8 4nn++
2 2 2
(2 1) 4 5 2 (2 2)n n n n n + + + +
n
thì
2
4 5 2nn++
không là s chính phương
Bài 5 Chng minh rng vi
n
là s t nhiên thì các s sau không phi s chính phương
a)
2
23= + +A n n
b)
2
9 8 10= + +B n n
Li gii:
a) Ta có:
22
( 1) 2 1n n n+ = + +
22
( 2) 4 4n n n+ = + +
2 2 2
2 1 2 3 4 4n n n n n n+ + + + + +
nên
2 2 2
( 1) 2 3 ( 2)n n n n+ + + +
2
23A n n = + +
không s chính phương
b) Ta có:
22
(3 1) 9 6 1n n n+ = + +
22
(3 2) 9 12 4n n n+ = + +
2 2 2
9 6 1 9 8 10 9 12 4n n n n n n+ + + + + +
nên
2 2 2
(3 1) 9 8 10 (3 2)n n n n+ + + +
2
9 8 10B n n = + +
không là s chính phương
Bài 6: Chng minh rng s có dng
6 4 3 2
22n n n n + +
trong đó
; 1nn
không là s chính
phương.
Li gii:
Trang 7
Đặt
6 4 3 2
22B n n n n= + +
( )
2 4 2 2 4 2
). 2 2 . ( (2 2)B n n n n n n n n

= + + = + +

( )( ) ( )
2 2 2 2 2
. ( 1 2( 1) 1) . 1 2 1n n n n n n n n nB

−+ =+ + + +

=
( ) ( ) ( )
2 2 2 23
. 1 1 2 . 1 2n n n n n n n nB
= =

+ + +
+
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )( )
2 3 2 2 2
1 . 1 1 1 . 1 111nn n n n n n nBnnn
= + + + + = + +

( ) ( )
( )
( )
22
11 . 1 1n n n nBnn

+ + =+
( )
( )
2
22
1 . 2 2n n n n= + +
Vi
, 1nn
thì
( )
( ) ( )
22
22
2 2 2 1 1 1 1 1n n n n n n + = + + = +
( )
2
1B n
(1)
Mt khác vi
, 1nn
ta có
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 2 2 2 1n n n n n n n + = =
2
nB
(2)
T
(1)
,
(2)
suy ra
( )
2
2
1nnB
B
không phi là mt s chính phương.
Vy s có dng
6 4 3 2
22n n n n + +
trong đó
; 1nn
không là s chính phương (ĐPCM)
Bài 6: Cho
n
là s nguyên dương
m
là ước nguyên dương của
2
2n
.
CMR:
2
nm+
không là s chính phương.
Li gii:
Gi s:
2
nm+
là s chính phương.
Đặt:
( )
22
n m k k+ =
(1)
Theo bài ra ta có:
2
2n mp=
( )
p
2
2n
m
p
=
Thay
2
2n
m
p
=
vào (1) ta được:
2
22
2n
nk
p
+=
2 2 2 2 2
2n p pn p k + =
( )
( )
2
22
2n p p pk + =
Do
( )
2
2
,n pk
là các s chính phương nên
2
2pp+
là s chính phương.
Trang 8
Mt khác:
( )
2
2 2 2
2 1 2p p p p p p + + +
không là s chính phương (Mâu thuẫn vi gi s)
Vy
2
nm+
không là s chính phương.
Dng 3: m giá tr ca
n
để biu thc
A(n)
là mt s chính phương.
I. Phương pháp giải:
Xét các trường hp có th xy ra ca
n
. Dùng nh chất “Nếu
22
( 1) ( ; )q k q k q +
thì k không
là s chính phương” đề loi các giá tr không phù hp ca
n
t đó chọn giá tr phù hp ca
n
.
II. Bài toán:
Bài 1: Tìm s t nhiên
n
để
( )
1nn+
là s chính phương.
Li gii:
n
là s t nhiên nên ta xét các trường hp sau:
+)
( )
0 1 0n n n= + =
( )
1nn+
là s chính phương
+)
1:n
Ta có
( )
22
1n n n n n+ = +
( )
*n
(1)
Mt khác
2 2 2
2 1 ( 1)n n n n n+ + + = +
(2)
T
(1),
(2)
2 2 2
( 1)n n n n + +
22
( 1) ( 1)n n n n + +
*n
thì
( )
1nn+
là không là s chính phương.
Vy
0n =
thì
( )
1nn+
là s chính phương
Bài 2: Tìm s t nhiên
n
để
( 1)( 2)( 3)n n n n= + + +S
là s chính phương.
Li gii:
n
là s t nhiên nên ta xét các trường hp sau:
+)
0 ( 1)( 2)( 3) 0n n n n n= = + + + =S
S
là s chính phương
+)
1:n
Ta có
22
( 3) . ( 1)( 2) ( 3 )( 3 2)n n n n n n n n= + + + = + + +S
Đặt
2
( 3 )n n x+=
( )
4x
2
( 2) 2x x x x = + = +S
Trang 9
Nhn thy
2 2 2
2 2 1x x x x x + + +
2 2 2
2 ( 1)x x x x + +
Suy ra
S
không là s chính phương
4x
Suy ra
S
không là s chính phương với
1n
Vy
0n =
thì
( 1)( 2)( 3) 0n n n n= + + + =S
là s chính phương.
Bài 3: Tìm s t nhiên
n
để
2
3nn+
là s chính phương
Li gii:
n
là s t nhiên nên ta xét các trường hp sau:
+)
2
0 3 0n n n= + =
2
3nn+
là s chính phương
+)
2
1 3 4n n n= + =
2
3nn+
là s chính phương
+)
1:n
Ta có
2 2 2 2
3 2 2 1 ( 1)n n n n n n n n+ = + + + + = +
Cũng
2 2 2 2
3 2 4 4 ( 2)n n n n n n n n+ = + + + + = +
2 2 2
( 1) 3 ( 2)n n n n + + +
2
3nn+
không s chính phương
Vy vi
0;1n =
thì
2
3nn+
là s chính phương.
Bài 4: Tìm s t nhiên
n
để
4
36nn−+
là s chính phương
Li gii:
n
là s t nhiên nên ta xét các trường hp sau:
+)
4
0 3 6 6n n n= + =
4
36nn +
không là s chính phương.
+)
4
1 3 6 4n n n= + =
4
36nn +
là s chính phương.
+)
4
2 3 6 16n n n= + =
4
36nn +
là s chính phương.
+)
2:n
Ta có
4 4 4 4 2 2
3 6 (3 6) 3( 2) ( )n n n n n n n n + = + = =
(1)
Mt khác ta có:
2 2 4 2
( 1) 2 1n n n = +
Xét hiu:
4 2 2 4 4 2
3 6 ( 1) 3 6 ( 2 1)n n n n n n n + = + +
Trang 10
2
2 3 5nn= +
2
2 4 5n n n= + +
2 ( 2) 5 0n n n= + +
2n
4 2 2
3 6 ( 1) 0n n n +
4 2 2
3 6 ( 1)n n n +
(2)
T
(1)
,
(2)
2 2 4 2 2
( 1) 3 6 ( )n n n n +
4
36nn +
không s chính phương.
Vy vi
1;2n =
thì
4
36nn−+
là s chính phương.
Bài 5: Tìm tt các các s nguyên
n
để :
432
2 2 7n n n n+ + + +
là s chính phương
Li gii:
Đặt
( ) ( )
2
2 4 3 2 2 2
2 2 7 1 6y n n n n n n n n= + + + + = + + + +
( )
2
2
22
13
6.
24
y n n n

= + + + +


hoc
( ) ( )
2
2 2 2
2 3 1y n n n n= + + +
Khi
0n =
hoc
2
17ny= =
không phi là s chính phương
Vi
( )( )
2
0, 1 1 1 1n n n n n n + = + +
( )
2
3 1 0nn +
Ta có :
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2 2 2
21n n y n n y n n+ + + = + +
Lúc đó :
2
2
60
3
n
nn
n
=
+ =
=−
Bài 6: Tìm số tự nhiên
n
2 chữ số biết rằng
21n +
31n +
đều là các số chính phương
Li gii:
Ta có số tự nhiên
n
2 chữ số nên
10 99n
21 2 1 199n +
Tìm s chính phương lẻ trong khoảng trên ta được
21n +
bng
25;49;81;121;169
Tương ứng vi s
n
bng
12;24;40;60;84
Tương ứng
31n +
bằng 37; 73; 121; 181; 253. Trong đó chỉ 121 là s chính phương.
Vy số tự nhiên
n
2 chữ số cần tìm
40n =
Bài 7: Tìm s t nhiên
n
để
4
2nn−+
là s chính phương
Trang 11
Li gii:
n
là s t nhiên nên ta xét các trường hp sau:
+)
4
0 3 6 6n n n= + =
4
36nn +
không là s chính phương.
+)
0n
ta xét:
( ) ( )
2
42
21n n n +
( ) ( )
4 4 2
2 2 1n n n n= + +
2
2 1 0nn= +
( ) ( )
2
42
21n n n +
(1)
( ) ( )
2
24
12n n n+ +
( ) ( )
4 2 4
2 1 2n n n n= + + +
2
2 1 0nn= +
( ) ( )
2
24
12n n n + +
(2)
T (1) và (2)
( ) ( ) ( )
22
2 4 2
1 2 1n n n n + +
( )
44
2n n n + =
20n + =
2n=
Vy
2n =
thì
4
2nn−+
là s chính phương
Dng 4: m mt s chính phương thỏa mãn các điều kiện cho trước.
Bài 1: Cho A là s chính phương gồm 4 ch s. Nếu ta thêm vào mi ch s ca A một đơn vị thì ta
được s B cũng là số chính phương. Tìm hai số A và B.
Li gii:
Gi
2
A abcd k==
, khi đó:
( )( )( )( )
2
1 1 1 1B a b c d m= + + + + =
( )
, ,32 100k m k m
Ta có :
( )( )( )( )
22
1 1 1 1m k a b c d abcd = + + + +
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
22
1000 1 100 1 10 1 1 1000a 100 10m k a b c d b c d = + + + + + + + + + +
( )
22
1000a 1000 100 100 10 10 1 1000a 100 10m k b c d b c d = + + + + + + + + + +
22
1111mk−=
( )( )
11.101m k m k + =
(1)
Nhn xét thy tích vi
, ,32 100k m k m
( ) ( )
,m k m k +
là hai s nguyên dương.
Trang 12
200m k m k +
(2)
T (1), (2)
11 56
101 45
m k m
m k k
= =



+ = =

Vy hai s
2025, 3136AB==
Bài 2: Tìm 1 s chính phương gm 4 ch s biết rng s gm 2 ch s đầu lớn hơn số gm hai ch s
sau một đơn vị.
Li gii:
Gi s chính phương có 4 chữ s
abcd
Đặt
2
abcd k=
( )
,32 100kk
( )
2
100 1ab cd k+=
Mt khác theo bài ra ta:
1ab cd−=
( )
100 1ab cd−=
100 100 100ab cd−=
( )
2
T
( ) ( )
1 , 2
suy ra
( ) ( )
2
100 100 100 100ab cd ab cd k+ =
( )( )
22
101 10 10 10cd k k k= = +
10 101k+
hoc
10 101k
,32 100kk
nên
( )
1;101 1 10 101kk = +
Do
32 100k
42 10 110k +
10 101k + =
91k=
2
91 8281abcd = =
Vy s chính phương có 4 chữ s cn m là
8281
Bài 3: Tìm s chính phương có 4 chữ s biết rng 2 ch s đầu ging nhau, 2 ch s cui ging nhau.
Li gii:
Trang 13
Gi s chính phương phi tìm là :
( )
2
, , ,1 9,0 9aabb n a b a b=
Ta có :
2
100 11.100a 11n aabb aa bb b= = + = +
( ) ( )
2
11 100 11 99n a b a a b = + = + +
(1)
2
11n
11
là s nguyên t
22
11n
(2)
T (1),(2) ta suy ra
11ab+
1 9,0 9ab
1 18ab +
11ab + =
Thay
11ab+=
vào (1) ta được :
( )
22
11 9 1 9 1n a a= + +
là s chính phương
Bng phép th
a
t 1 đến 9 ta thy có
7a =
là tha mãn
4b=
Vy s cn tìm
7744
.
Bài 4: Tìm mt s có 4 ch s va là s chính phương vừa là mt lập phương.
Li gii:
Gi s chính phương đó là:
abcd
Theo bài ra ta
( )
23
,abcd x y x y= =
32
y x y=
cũng là một s chính phương.
Mt khác ta có :
1000 9999abcd
3
3 3 3
1000 9999
10 21
y
y
10 21y
Mà y là s chính phương nên
16y =
3
16abcd=
4096abcd=
Vy s có 4 ch s va là s chính phương vừa là mt lập phương là
4096
Trang 14
Bài 5: Tìm s có hai ch s mà bình phương ca s y bng lập phương của tng các ch s ca nó.
Li gii:
Gi s phi tìm
( )
, ,1 9,0 9ab a b a b
Theo bài ra ta có:
( ) ( ) ( )
2
3 2 3
10ab a b a b a b= + + = +
Khi đó
ab
là mt lập phương
ab+
là mt s chính phương
Đặt
( ) ( )
32
,ab t t a b m m= + =
10 99ab
3
10 99t
27t=
hoc
64t =
27ab =
hoc
64ab =
TH1 :
27 9ab a b= + =
là s chính phương
TH2 :
64 10ab a b= + =
không là s chính phương ( loại)
Vy s có hai ch s mà bình phương của s y bng lập phương của tng các ch s ca 27.
Bài 6: Tìm ba s chính phương lẻ liên tiếp mà tng ca chúng là mt s4 ch s ging nhau.
Li gii:
Gi ba s l liên tiếp đó là:
( )
2 1,2 1,2 3n n n n + +
Ta xét:
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 2 1 2 3A n n n= + + + +
( ) ( ) ( )
2 2 2
4 4 1 4 4 1 4 12 9A n n n n n n= + + + + + + +
2
12 12 11A n n= + +
Theo bài ra ta
2
12 12 11 1111.A n n aaaa a= + + = =
(
a
l
19a
)
2
12 12 1111.a 11nn + =
( ) ( )
12 1 11 101 1n n a + =
(*)
101 1 3a−
99 2 1 3aa +
2 1 3a−
1 9 1 2 1 17aa
Trang 15
21a
l nên
2 1 1;3;9;15 1;2;5;8aa
a
l nên
1;5a =
+ Thay
1a =
vào (*) ta được
( )
12 1 1100nn+=
( )
1 275nn + =
( )
1nn+
là tích 2 s t nhiên liên tiếp nên ch có tn cùng là
0;2;6
(loi)
+ Thay
5a =
vào(*) ta được
( )
12 1 5544nn+=
( )
1 462nn + =
( )
1 21.22nn + =
21n=
( )
( )
( )
2
2
2
2 1 1681
2 1 41
2 1 43 2 1 1849
2 3 45
2 3 2025
n
n
nn
n
n
−=
−=

+ = + =


+=
+=
Vy ba s chính phương lẻ liên tiếp cn tìm
1681;1849;2025
Bài 7: Tìm số chính phương mà nó bằng bình phương của một số có hai chữ số và bằng lập phương
của tổng hai chữ số của số có hai chữ số đó.
Lời giải:
Gọi số chính phương cần tìm
n
Theo bài ra ta
( )
( )
2
3
ab n a b= = +
nên
( )
ab+
là số chính phương.
Đặt
( )
2
a b x+=
2
6
x ab=
3
x ab=
9 100ab
3
9 100 3;4xx
Nếu
3x =
27ab=
(thỏa mãn)
Nếu
4x =
64ab=
(loại)
2
2
27 729n ab = = =
Vậy số chính phương cần m là
729
Trang 16
Bài 8: Tìm mt s chính phương biết nó bng tng ca mt s hai ch s vi s gm hai ch s đó
viết theo th t ngược li.
Li gii:
Gi s chính phương đó có dạng
2
()nn
Theo bài ra ta :
( )
2
, ;0 , 9n ab ba a b a b= +
2
10a 10 11( )n b b a a b = + + + = +
2
11n
11
là s nguyên t nên
22
11n
2
11( ) 11 ( ) 11a b a b + +
, ;0 , 9a b a b
2 ( ) 18 ( ) 11a b a b + + =
2
11.11 121n = =
Vy s chính phương cần tìm
121
Bài 9: Tìm mt s chính phương biết nó bằng bình phương của mt s có hai ch s tr đi bình
phương của s gm hai ch s đó viết theo th t ngược li.
Li gii:
Gi s chính phương đó có dạng
2
()nn
Theo bài ra ta :
( )
22
2
, ;0 , 9n ab ba a b a b= +
( ) ( )
( ) ( )
22
2 2 2 2 2
10 10 100 20 100 20n a b b a a ab b b ab a = + + = + + + +
( ) ( )
2 2 2 2 2 2 2
99 99 99 11.9n a b a b a b = = =
( )( )
2
11.9n a b a b = +
2
11n
11
là s nguyên t nên
22
11n
2
11.9.( )( ) 11a b a b +
, ;0 , 9a b a b
0 ( ) 8,2 ( ) 18 ( ) 11a b a b a b + + =
( )
2 2 2
11 .3n a b =
suy ra
( )
ab
là s chính phương
0 ( ) 8ab
( )
1;4ab =
Mt khác vì
( ),( )a b a b−+
cùng tính chn l nên
( )
1ab−=
Trang 17
2 2 2
11 .3 .1 1089n = =
Vy s chính phương cần tìm
1089
Bài 10: Tìm s chính phương có dạng
abcd
, biết :
1ab cd−=
Li gii:
Đặt
2
abcd n=
2
100n ab cd = +
1ab cd=+
nên
2
100( 1) 101 100n cd cd cd= + + = +
22
10 101n cd =
101 ( 10)( 10)cd n n = +
( )( )
10 10 101nn +
101
là s nguyên t
10 101
10 101
n
n
+
Ta có :
2
1000 10000 31 100 10 101 91n n n n + =
2
91 8281abcd = =
Bài 11: Tìm mt s chính phương4 chữ s s là mt lập phương của mt s t nhiên.
Li gii:
Gi s chính phương đó là :
( )
23
,abcd x y x y N= =
=
32
y x y
cũng là một s chính phương.
Ta có :
3
1000 9999 1000 9999 10 21abcd y y
Mà y là s chính phương nên
=16y
= =
3
16 4096abcd
Vậy số chính phương cần m là
4096
Bài 12: Tìm mt s chính phương gm 4 ch s sao cho ch s cui là s nguyên t s đó bằng
bình phương của s có tng các ch s là mt s chính phương.
Trang 18
Li gii:
Gi s phi tìm:
abcd
vi
, , , ,1 9,0 , , 9a b c d N a b c d
abcd
là s chính phương nên
0;1;4;5;6;9d
mà d là s nguyên t nên
5d =
Đặt
2
1000 32 100abcd k k= =
vi k là 1 s hai ch s
2
k
tn cùng là 5
k
có tn cùng là 5 và tng các ch s ca
k
là mt s chính phương
=45k
Vy
2025abcd =
| 1/18

Preview text:


CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG PHÁP KẸP TRONG BÀI TOÁN SỐ CHÍNH PHƯƠNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Không tồn tại số chính phương nằm giữa hai số chính phương liên tiếp. Cụ thể: Nếu có 2 2
q k  (q +1) (k ; q  ) thì k không là số chính phương.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI:
Dạng 1: Chứng minh một số, một biểu thức số không là số chính phương.
I. Phương pháp giải: 1.
Để chứng tỏ một số k (k ) không là số chính phương ta tiến hành theo 3 bước: Bước 1: Chứng tỏ 2
k q (q  ) Bước 2: Chứng tỏ 2
k  (q +1) (q  )
Bước 3: Từ 2 bước trên suy ra 2 2
q k  (q +1) (q  )  k không là số chính phương 2.
Sử dụng các hằng đẳng thức để biến đổi biểu thức số: 2 2 2
(a + b) = a + 2ab + b 2 2 2
(a b) = a − 2ab + b II. Bài toán:
Bài 1: Chứng minh rằng số 10224 không là số chính phương. Lời giải: Nhận thấy: 2 101 = 10201 2 10224 101 2 102 = 10404 2 10224 102 Suy ra 2 2 101 10224 102
Vậy 10224 không là số chính phương.
Bài 2: Chứng minh rằng số 40725 không là số chính phương. Lời giải: Nhận thấy: 2 201 = 40401 2  40725  201 2 202 = 40804 2  40725  202 Suy ra 2 2 201  40725  202
Vậy 40725 không là số chính phương. Trang 1
Bài 3: Chứng minh số 4014025 không là số chính phương. Lời giải: Ta có 2 2003 = 4012009 2  4014025  2003 2 2004 = 4016016 2  4014025  2004 Suy ra 2 2 2003  4014025  2004
Chứng tỏ 4014025 không là số chính phương.
Bài 4: Chứng minh số 4025025 không là số chính phương. Lời giải: Ta có 2 2006 = 4024036 2  4025025  2006 2 2007 = 4028049 2  4025025  2007 Suy ra 2 2 2006  4025025  2007
Chứng tỏ 4025025 không là số chính phương.
Bài 5: Chứng minh rằng: a) 2016 1000 999 2 S = 2016 + 2016
+ 2016 +...+ 2016 + 2016 không là số chính phương. b) 2018 1000 999 2 A = 2018 + 2018
+ 2018 +...+ 2018 + 2018+5không là số chính phương Lời giải: a) Ta có 2016 1000 999 2 S = 2016 + 2016 + 2016 +...+ 2016 + 2016 2016 1008 2  S  2016 = (2016 ) (1) Ta đi chứng minh 1008 2 2016 1008 S  (2016 +1) = 2016 + 2.2016 +1 Thật vậy : 1000 999 2 1000 1000 1000 2016
+ 2016 +...+ 2016 + 2016  2016 + 2016 +...+ 2016 ( 1000 số 1000 2016 ) 1000 999 2 1000  2016
+ 2016 +...+ 2016 + 2016 1000.2016 Mà 1000 1001 1008 1000.2016  2016  2.2016 +1 2016 1008 1008 2  S  2016 + 2.2016 +1 = (2016 +1) 1008 2  S  (2016 +1) (2) Từ (1), (2) 1008 2 1008 2  (2016 )  S  (2016 +1) Trang 2
Suy ra S không là số chính phương (ĐPCM) b) Ta có : 2018 1000 999 2 A = 2018 + 2018 + 2018 +...+ 2018 + 2018+5 2018 1009 2  A  2018 = (2018 ) (1) Lại có: 2018 1000 2 2018 1000 1000 2018 + 2018
+...+ 2018 + (2018 + 5)  2018 + 2018 +...+ 2018 (1000 số 1000 2018 ) 2018 1000  A  2018 +1000.2018 2018 1001 2018 1009  2018 + 2018  2018 + 2.2018 +1 1009 2  A  (2018 +1) (2) Từ (1), (2) 1009 2 1009 2
 (2018 )  A  (2018 +1)
Suy ra A không là số chính phương (ĐPCM)
Bài 6: Chứng minh rằng: 2020 100 99 2 1 0 M = 2021
+ 2021 + 2021 +...+ 2021 + 2021 + 2021 không là số chính phương. Lời giải: Ta có : 2020 100 99 2 1 0 M = 2021
+ 2021 + 2021 +...+ 2021 + 2021 + 2021 2020 1010 2  M  2021 = (2021 ) (1) Lại có: 100 99 2 1 0 100 100 2021
+ 2021 +...+ 2021 + (2021 + 2021 )  2021 +...+ 2021 (100 số 100 2021 ) 100 99 2 1 0 100
 2021 + 2021 +...+ 2021 + (2021 + 2021 ) 100.2021 2020 100  M  2021 +100.2021 2020 101 2020 1010  2021 + 2021  2021 + 2.2021 +1 1010 2  M  (2021 +1) (2) Từ (1), (2) 1010 2 1010 2  (2021 )  M  (2021 +1)
Suy ra M không là số chính phương (ĐPCM)
Dạng 2: Chứng minh biểu thức A(n) không là số chính phương.
I. Phương pháp giải:
- Để chứng tỏ biểu thức A(n) (n  ) không là số chính phương ta tiến hành theo 3 bước: Bước 1: Chứng tỏ  2 A(n) > B(n) Bước 2: Chứng tỏ  2 A(n) < B(n)+1 Trang 3 Bướ 2 2
c 3: Từ 2 bước trên suy ra B( n)
A(n)<B(n)+
1 A(n) không là số chính phương.
- Sử dụng các hằng đẳng thức sau để biến đổi biểu thức: 2 2 2
(a + b) = a + 2ab + b 2 2 2
(a b) = a − 2ab + b 2 2
a b = (a b)(a + b) 3 3
a b = (a b)(a + ab + b) 3 3
a + b = (a + b)(a ab + b) II. Bài toán:
Bài 1: Chứng minh rằng tích của hai số tự nhiên liên tiếp khác 0 không là số chính phương. Lời giải:
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp khác 0 là n;(n + ) 1 (n ) *
Tích 2 số là n (n + ) 1 Ta có n(n + ) 2 2
1 = n + n n (n ) * (1) Mặt khác 2 2 2
n + n n + 2n +1 = (n +1) (2) Từ (1), (2) 2 2 2
n n + n  (n +1) 2 2
n n(n +1)  (n +1)  n
  * thì n(n + )
1 là không là số chính phương.
Vậy tích của hai số tự nhiên liên tiếp khác 0 không là số chính phương (ĐPCM)
Bài 2: Chứng minh rằng tích của bốn số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương. Lời giải:
Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp là n;(n +1);(n + 2);(n + 3) (n ) * Đặt S = (
n n +1)(n + 2)(n + 3)  S =  (
n n + 3).(n +1)(n + 2) 2 2
 S = (n + 3n)(n + 3n + 2) Đặt 2
(n + 3n) = x ( x  ) * 2
 S = x(x + 2) = x + 2x Nhận thấy 2 2 2
x x + 2x x + 2x +1 2 2 2   +  + x x 2x (x 1) Trang 4
Suy ra S không là số chính phương x   *
Suy ra S không là số chính phương n   *
Vậy tích bốn số nguyên dương liên tiếp không là số chính phương.
Bài 3: Chứng minh rằng tổng bình phương của bốn số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương. Lời giải:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n;(n +1);(n + 2);(n + 3) (n ) Đặt 2 2 2 2
A = n + (n +1) + (n + 2) + (n + 3) 2 2 2 2
A = n + (n + 2n +1) + (n + 4n + 4) + (n + 6n + 9) 2
A = 4n +12n +14 2
A = (4n +12n + 9) + 5 2 2
A = (2n) + 2.2 .3 n + 3  + 5   2
A = (2n + 3) + 5 2
A = (2n + 3) + 5 2
A  (2n + 3) (1) Mặt khác ta có: 2 2 2 2 2
(2n + 4) = 4n +16n +16 = (4n +12n + 9) + 4n + 7 = (2n + 3) + 4n + 7  (2n + 3) + 5 (n ) 2
A  (2n + 4) (2) Từ (1), (2) 2 2
 (2n + 3)  A  (2n + 4)  A không là số chính phương.
Bài 4: Chứng minh rằng n
  các số sau không là số chính phương a) 2 n + 7n +10 b) 2 4n + 5n + 2 Lời giải: a) Nhận thấy : 2 2
(n + 3) = n + 6n + 9 (n ) Mà 2 n + 7n +10  2 n + 6n + 9 nên 2 n + 7n +10  2 (n + 3) (1) Cũng có 2 2
(n + 4) = n + 8n +16 ( n   ) Trang 5 Mà 2 n + 7n +10  2 n + 8n +16 nên 2 2
n + 7n +10  (n + 4) n   (2)
Từ (1) , (2)  n  thì 2
n + 7n +10 không là số chính phương b) Nhận thấy n   ta có: 2 2
(2n +1) = 4n + 4n +1 2 2
(2n + 2) = 4n + 8n + 4 2 4n + 4n +1 2
 4n +5n+ 2  2 4n + 8n + 4 2 2 2
 (2n +1)  4n + 5n + 2  (2n + 2) n    n   thì 2
4n + 5n + 2 không là số chính phương
Bài 5 Chứng minh rằng với n là số tự nhiên thì các số sau không phải số chính phương a) 2
A = n + 2n + 3 b) 2
B = 9n + 8n +10 Lời giải: a) Ta có: 2 2
(n +1) = n + 2n +1 2 2
(n + 2) = n + 4n + 4 Mà 2 2 2
n + 2n +1 n + 2n + 3  n + 4n + 4 nên 2 2 2
(n +1)  n + 2n + 3  (n + 2) 2
A = n + 2n +3 không là số chính phương b) Ta có: 2 2
(3n +1) = 9n + 6n +1 2 2
(3n + 2) = 9n +12n + 4 Mà 2 2 2
9n + 6n +1 9n +8n +10  9n +12n + 4 nên 2 2 2
(3n +1)  9n + 8n +10  (3n + 2) 2
B = 9n + 8n +10 không là số chính phương
Bài 6: Chứng minh rằng số có dạng 6 4 3 2
n n + 2n + 2n trong đó n  ; n 1không là số chính phương. Lời giải: Trang 6 Đặt 6 4 3 2
B = n n + 2n + 2n 2 B = n .( 4 2
n n + 2n + 2) 2 4 2
= n .(n n ) + (2n + 2)   2 2 2 2 2
B = n .n (n −1) + 2(n +1) = n . n (n − ) 1 (n + ) 1 + 2 (n + ) 1     2
B = n .(n + ) 2 1 n (n − ) 2
1 + 2 = n .(n + ) 3 2
1 n n + 2     2
B = n (n + ) ( 3  n +  )−( 2n − ) 2
 =n (n+ ) (n+ )   ( 2 1 . 1 1 1 . 1 n n + ) 1 − (n − ) 1 (n + ) 1  2  2
B = n (n + ) 1 .(n + ) 1 ( 2  n n + 2 2 
)1−(n− )1 = n (n+ )1 .(n −2n+2) 2 2
Với n , n 1thì 2 n n + = ( 2 2 2 n − 2n + ) 1 +1 = ( n − ) 1 +1  ( n − ) 1
B  (n − )2 1 (1)
Mặt khác với n , n 1ta có 2 2 n n + = n −( n − ) 2 = n − (n − ) 2 2 2 2 2 2 1  n 2  B n (2)
Từ (1) , (2) suy ra (n − )2 2 1
B n B không phải là một số chính phương. Vậy số có dạng 6 4 3 2
n n + 2n + 2n trong đó n  ; n 1không là số chính phương (ĐPCM)
Bài 6: Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2 2n . CMR: 2
n + m không là số chính phương. Lời giải: Giả sử: 2
n + m là số chính phương. Đặt: 2 2
n + m = k (k  ) (1) 2 2n Theo bài ra ta có: 2
2n = mp ( p  )  m = p 2 2n 2 2n Thay m = vào (1) ta được: 2 2 n + = k p p 2 2 2 2 2
n p + 2 pn = p k
n ( p + p) = ( pk)2 2 2 2 Do n ( pk )2 2 ,
là các số chính phương nên 2
p + 2 p là số chính phương. Trang 7
Mặt khác: p p + p  ( p + )2 2 2 2 2 1
p + 2 p không là số chính phương (Mâu thuẫn với giả sử) Vậy 2
n + m không là số chính phương.
Dạng 3: Tìm giá trị của n để biểu thức A(n) là một số chính phương.
I. Phương pháp giải:
Xét các trường hợp có thể xảy ra của n . Dùng tính chất “Nếu 2 2
q k  (q +1) (k ; q  ) thì k không
là số chính phương” đề loại các giá trị không phù hợp của n và từ đó chọn giá trị phù hợp của n . II. Bài toán:
Bài 1: Tìm số tự nhiên n để n (n + ) 1 là số chính phương. Lời giải:
n là số tự nhiên nên ta xét các trường hợp sau:
+) n = 0  n(n + )
1 = 0  n(n + ) 1 là số chính phương +) n  1: Ta có n(n + ) 2 2
1 = n + n n (n ) * (1) Mặt khác 2 2 2
n + n n + 2n +1 = (n +1) (2) Từ (1), (2) 2 2 2
n n + n  (n +1) 2 2
n n(n +1)  (n +1)  n
  * thì n(n + )
1 là không là số chính phương.
Vậy n = 0 thì n (n + ) 1 là số chính phương
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để S = (
n n +1)(n + 2)(n + 3) là số chính phương. Lời giải:
n là số tự nhiên nên ta xét các trường hợp sau: +) n = 0  S = (
n n +1)(n + 2)(n + 3) = 0  S là số chính phương +) n  1:
Ta có S = n n +   n + n +  2 2 ( 3) . ( 1)( 2) = (n + 3 )
n (n + 3n + 2) Đặt 2
(n + 3n) = x ( x  4) 2
 S = x(x + 2) = x + 2x Trang 8 Nhận thấy 2 2 2
x x + 2x x + 2x +1 2 2 2   +  + x x 2x (x 1)
Suy ra S không là số chính phương x   4
Suy ra S không là số chính phương với n 1 Vậy n = 0 thì S = (
n n +1)(n + 2)(n + 3) = 0 là số chính phương.
Bài 3: Tìm số tự nhiên n để 2
n + 3n là số chính phương Lời giải:
n là số tự nhiên nên ta xét các trường hợp sau: +) 2
n = 0  n + 3n = 0 2
n +3n là số chính phương +) 2
n =1 n + 3n = 4 2
n +3n là số chính phương +) n  1: Ta có 2 2 2 2
n + 3n = n + 2n + n n + 2n +1 = (n +1) Cũng có 2 2 2 2
n + 3n = n + 2n + n n + 4n + 4 = (n + 2) 2 2 2
 (n +1)  n + 3n  (n + 2) 2
n +3n không là số chính phương
Vậy với n = 0;1 thì 2
n + 3n là số chính phương.
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để 4
n − 3n + 6 là số chính phương Lời giải:
n là số tự nhiên nên ta xét các trường hợp sau: +) 4
n = 0  n − 3n + 6 = 6 4
n −3n + 6 không là số chính phương. +) 4
n =1 n − 3n + 6 = 4 4
n −3n + 6 là số chính phương. +) 4
n = 2  n −3n + 6 =16 4
n −3n + 6 là số chính phương. +) n  2 : Ta có 4 4 4 4 2 2
n − 3n + 6 = n + (3n − 6) = n − 3(n − 2)  n = (n ) (1) Mặt khác ta có: 2 2 4 2
(n −1) = n − 2n +1 Xét hiệu: 4 2 2 4 4 2
n − 3n + 6 − (n −1) = n − 3n + 6 − (n − 2n +1) Trang 9 2 = 2n −3n +5 2
= 2n −4n + n +5 = 2 (
n n − 2) + n + 5  0 n   2 4 2 2
n − 3n + 6 − (n −1)  0 4 2 2
n − 3n + 6  (n −1) (2) Từ (1) , (2) 2 2 4 2 2
 (n −1)  n − 3n + 6  (n ) 4
n −3n + 6 không là số chính phương.
Vậy với n = 1; 2 thì 4
n − 3n + 6 là số chính phương.
Bài 5: Tìm tất các các số nguyên n để : 4 3 2
n + 2n + 2n + n + 7 là số chính phương Lời giải: Đặ 2 t 2 4 3 2
y = n + n + n + n + = ( 2
n + n + ) − ( 2 2 2 7 1 n + n + 6)    2
y = (n + n) 2 2 1 3 2 2 + n + + 6.   hoặc 2 y = ( 2
n + n + ) − ( 2 2 3 n + n − ) 1  2  4 Khi n = 0 hoặc 2 n = 1
−  y = 7 không phải là số chính phương Với 2 n  0, 1
−  n + n −1= (n − ) 1 (n + ) 1 + n và − ( 2 3 n + n − ) 1  0 2 2 2 Ta có : ( 2 n + n) 2  y  ( 2 n + n + ) 2  y = ( 2 2 n + n + ) 1 n = 2 Lúc đó : 2
n + n − 6 = 0  n = 3 −
Bài 6: Tìm số tự nhiên n có 2 chữ số biết rằng 2n +1 và 3n +1 đều là các số chính phương Lời giải:
Ta có số tự nhiên n có 2 chữ số nên 10  n  99  21 2n +1199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n +1 bằng 25;49;81;121;169
Tương ứng với số n bằng 12;24;40;60;84
Tương ứng 3n +1bằng 37; 73; 121; 181; 253. Trong đó chỉ có 121 là số chính phương.
Vậy số tự nhiên n có 2 chữ số cần tìm là n = 40
Bài 7: Tìm số tự nhiên n để 4
n n + 2 là số chính phương Trang 10 Lời giải:
n là số tự nhiên nên ta xét các trường hợp sau: +) 4
n = 0  n − 3n + 6 = 6 4
n −3n + 6 không là số chính phương. +) n  0 ta xét:
(n n+ )−(n − )2 4 2 2 1 = ( 4
n n + ) − ( 4 2 2 n − 2n + ) 1 2
= 2n n +1 0
 (n n + )  (n − )2 4 2 2 1 (1) (n + )2 2 − ( 4 1
n n + 2) = ( 4 2
n + n + ) − ( 4 2 1 n n + 2) 2
= 2n + n −1 0  (n + )2 2  ( 4 1 n n + 2) (2) 2 2 Từ (1) và (2)  ( 2 n − )  ( 4
n n + )  ( 2 1 2 n + ) 1  ( 4 n n + ) 4 2 = n  −n + 2 = 0  n = 2 Vậy n = 2 thì 4
n n + 2 là số chính phương
Dạng 4: Tìm một số chính phương thỏa mãn các điều kiện cho trước.
Bài 1: Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số. Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị thì ta
được số B cũng là số chính phương. Tìm hai số A và B. Lời giải: Gọi 2
A = abcd = k , khi đó: B = (a + )(b + )(c + )(d + ) 2 1 1 1
1 = m (k, m ,32  k m 100) Ta có :  2 2
m k = (a + ) 1 (b + ) 1 (c + ) 1 (d + ) 1 − abcd  2 2
m k = 1000(a + ) 1 +100(b + ) 1 +10(c + ) 1 + (d + )
1 − (1000a +100b +10c + d )  2 2
m k = 1000a +1000 +100b +100 +10c +10 + d +1− (1000a +100b +10c + d )  2 2 m k =1111
 (mk)(m+ k) =11.101 (1)
Nhận xét thấy tích với k, m ,32  k m 100  (m k ),(m + k ) là hai số nguyên dương. Trang 11
m k m + k  200 (2) m k =11 m = 56 Từ (1), (2)     m + k =101 k = 45
Vậy hai số A = 2025, B = 3136
Bài 2: Tìm 1 số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm hai chữ số sau một đơn vị. Lời giải:
Gọi số chính phương có 4 chữ số là abcd Đặt 2
abcd = k (k  ,32  k 100)  2
100ab + cd = k ( ) 1
Mặt khác theo bài ra ta có : ab cd = 1
 100(abcd) =1
 100ab −100cd =100 (2) Từ ( ) 1 ,(2)suy ra ( ab + cd ) −( ab cd ) 2 100 100 100 = k −100  2 2
101cd = k −10 = (k −10)(k +10)
k +10 101hoặc k −10 101
k  ,32  k 100 nên (k −1;10 ) 1 =1 k +10 101 Do 32  k  100
 42  k +10 110  k +10 =101  k = 91 2  abcd = 91 = 8281
Vậy số chính phương có 4 chữ số cần tìm là 8281
Bài 3: Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng 2 chữ số đầu giống nhau, 2 chữ số cuối giống nhau. Lời giải: Trang 12
Gọi số chính phương phải tìm là : 2
aabb = n ,(a,b  ),1  a  9,0  b  9 Ta có : 2
n = aabb =100aa + bb = 11.100a +11b 2  n =1 ( 1 100a + b) =1 (
1 99a + a + b) (1) 2  n 11 Mà 11 là số nguyên tố 2 2  n 11 (2)
Từ (1),(2) ta suy ra a + b 11
Mà 1 a  9,0  b  9
1 a +b 18  a + b =11
Thay a + b = 11vào (1) ta được : 2 2 n =11 (9a + )
1  9a +1 là số chính phương
Bằng phép thử a từ 1 đến 9 ta thấy có a = 7 là thỏa mãn  b = 4
Vậy số cần tìm là 7744 .
Bài 4: Tìm một số có 4 chữ số vừa là số chính phương vừa là một lập phương. Lời giải:
Gọi số chính phương đó là: abcd Theo bài ra ta có 2 3
abcd = x = y ( , x y  ) Vì 3 2
y = x y cũng là một số chính phương.
Mặt khác ta có : 1000  abcd  9999 3 1000  y  9999 3 3 3 10  y  21 10  y  21
Mà y là số chính phương nên y =16 3  abcd =16  abcd = 4096
Vậy số có 4 chữ số vừa là số chính phương vừa là một lập phương là 4096 Trang 13
Bài 5: Tìm số có hai chữ số mà bình phương của số ấy bằng lập phương của tổng các chữ số của nó. Lời giải:
Gọi số phải tìm là ab( ,
a b  ,1  a  9, 0  b  9) 2 3 2 3
Theo bài ra ta có: ab = (a + b)  (10a + b) = (a + b)
Khi đó ab là một lập phương và a + b là một số chính phương Đặt 3
ab = t (t  ) 2
, a + b = m (m ) Vì 10  ab  99 3 10  t  99
t = 27 hoặc t = 64
ab = 27 hoặc ab = 64
TH1 : ab = 27  a + b = 9 là số chính phương
TH2 : ab = 64  a + b = 10 không là số chính phương ( loại)
Vậy số có hai chữ số mà bình phương của số ấy bằng lập phương của tổng các chữ số của nó là 27.
Bài 6: Tìm ba số chính phương lẻ liên tiếp mà tổng của chúng là một số có 4 chữ số giống nhau. Lời giải:
Gọi ba số lẻ liên tiếp đó là: 2n −1, 2n +1, 2n + 3(n ) 2 2 2
Ta xét: A = (2n − ) 1 + (2n + ) 1 + (2n + 3) A = ( 2 n n + ) + ( 2 n + n + ) + ( 2 4 4 1 4 4 1 4n +12n + 9) 2
A =12n +12n +11 Theo bài ra ta có 2
A = 12n +12n +11 = aaaa = 1111.a ( a lẻ và 1  a  9 ) 2
12n +12n =1111.a−11 12n(n+ ) 1 =1 ( 1 101a − ) 1 (*)  101a −1 3
 99a + 2a −1 3  2a −1 3
Vì 1  a  9 1  2a −1  17 Trang 14
Mà 2a −1lẻ nên 2a −11;3;9;1 
5  a 1;2;5;  8
a lẻ nên a = 1;5
+ Thay a = 1vào (*) ta được 12n(n + ) 1 = 1100  n(n + ) 1 = 275 Mà n (n + )
1 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0;2;6 (loại)
+ Thay a = 5 vào(*) ta được 12n(n + ) 1 = 5544  n(n + ) 1 = 462  n(n + ) 1 = 21.22  n = 21  − = (  2n − )2 1 =1681 2n 1 41     2n +1= 43  (  2n + )2 1 =1849   2n + 3 = 45  (  2n + 3)2 = 2025 
Vậy ba số chính phương lẻ liên tiếp cần tìm là 1681;1849;2025
Bài 7: Tìm số chính phương mà nó bằng bình phương của một số có hai chữ số và bằng lập phương
của tổng hai chữ số của số có hai chữ số đó. Lời giải:
Gọi số chính phương cần tìm là n 2 3
Theo bài ra ta có (ab) = n = (a + b) nên (a + b) là số chính phương. Đặt ( + ) 2 a b = 2 x 6  x = ab 3  x = ab mà 9  ab  100 3
 9  x 100  x3;  4
Nếu x = 3  ab = 27 (thỏa mãn)
Nếu x = 4  ab = 64 (loại) 2 2
n = ab = 27 = 729
Vậy số chính phương cần tìm là 729 Trang 15
Bài 8: Tìm một số chính phương biết nó bằng tổng của một số có hai chữ số với số gồm hai chữ số đó
viết theo thứ tự ngược lại. Lời giải:
Gọi số chính phương đó có dạng 2 n (n  ) Theo bài ra ta có : 2
n = ab + ba (a ,b  ;0  a ,b  9) 2
n =10a + b +10b + a =11(a + b) 2  n 11
Mà 11 là số nguyên tố nên 2 2  n 11 2
11(a + b) 11  (a + b) 11
a,b ;0  a,b  9  2  (a + )
b 18  (a + ) b =11 2  n =11.11=121
Vậy số chính phương cần tìm là 121
Bài 9: Tìm một số chính phương biết nó bằng bình phương của một số có hai chữ số trừ đi bình
phương của số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại. Lời giải:
Gọi số chính phương đó có dạng 2 n (n  ) 2 2 Theo bài ra ta có : 2
n = ab + ba (a,b ;0  a,b  9)
n = ( a +b)2 −( b+ a)2 2 = ( 2 2 a + ab + b ) −( 2 2 10 10 100 20
100b + 20ab + a ) 2 2 2  n = a b = ( 2 2 a b ) = ( 2 2 99 99 99 11.9 a b ) 2
n =11.9(a b)(a +b) 2  n 11
Mà 11 là số nguyên tố nên 2 2  n 11 2
11.9.(a b)(a + b) 11
a,b ;0  a,b  9  0  (a − )
b  8, 2  (a + )
b 18  (a + ) b =11 2 2 2
n =11 .3 (a b) suy ra (a b) là số chính phương Mà 0  (a − )
b  8  (a b) =1;4
Mặt khác vì (a − ) b ,(a + )
b cùng tính chẵn lẻ nên (a b) =1 Trang 16 2 2 2  n =11 .3 .1=1089
Vậy số chính phương cần tìm là 1089
Bài 10: Tìm số chính phương có dạng abcd , biết : ab cd = 1 Lời giải: Đặt 2 abcd = n 2
n =100ab + cd = + Mà ab cd 1 nên 2
n = 100(cd +1) + cd = 101cd +100 2 2
n −10 =101cd
101cd = (n +10)(n −10)
 (n −10)(n +10) 101 n −10 101
Vì 101 là số nguyên tố   n +10 101 Ta có : 2
1000  n  10000  31  n  100  n +10 101  n = 91 2  abcd = 91 = 8281
Bài 11: Tìm một số chính phương có 4 chữ số là số là một lập phương của một số tự nhiên. Lời giải:
Gọi số chính phương đó là : 2 3
abcd = x = y ( , x yN) Vì 3 = 2 y
x y cũng là một số chính phương. Ta có :  abcd    3 1000 9999 1000
y  9999  10  y  21
Mà y là số chính phương nên y =16  abcd = 3 16 = 4096
Vậy số chính phương cần tìm là 4096
Bài 12: Tìm một số chính phương gồm 4 chữ số sao cho chữ số cuối là số nguyên tố và số đó bằng
bình phương của số có tổng các chữ số là một số chính phương. Trang 17 Lời giải:
Gọi số phải tìm là : abcd với , a , b ,
c d N,1  a  9,0  , b , c d  9
abcd là số chính phương nên d 0;1;4;5;6; 
9 mà d là số nguyên tố nên d = 5 Đặt 2
abcd = k  1000 = 32  k  100 với k là 1 số có hai chữ số mà 2
k có tận cùng là 5
k có tận cùng là 5 và tổng các chữ số của k là một số chính phương  k = 45 Vậy abcd = 2025 Trang 18