Phương pháp tự nghiên cứu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Phương pháp tự nghiên cứu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
*Khái niệm:
- Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích thông tin có trong tài liệu để rút
ra những thông tin ích nhằm đáp ng cho những mục tiêu đề tài nghiên
cứu nhất định.
- Theo quan điểm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp thông tin nhằm
đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không ch
được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thrút ra từ các đồ vật khác như
công csản xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim ảnh,
băng hình…
*Ưu và nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu
-Ưu điểm:
+ Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí
+ Không cần sử dụng nhiều người.
-Nhược điểm:
+ Thông tin trong tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
+ Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao phân tích.
+ Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách th được nghiên cứu
*Phân loại tài liệu
- Căn cứ vào cách thức thể hiện thông tin người ta chia tài liệu thành 2 loại:
tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự
+ Tài liệ ạng văn tự: thông tin được trình bày dưới dạng kí tự qua các văn u d
bản, các bảng biểu, số ệu. Nó có thể là bức thư, nhật ký, tiểu sử, sách báo, li
các ấn phẩm, các biên bản,...
+ Tài liệu dạng phi văn tự: thcông cụ sản xuất, đồ dùng nhân,
phim nh, các c phẩm nghệ thuật, các công trình kiến trúc, các chương
trình truyền hình, các băng hoặc đĩa tiếng có liên quan cá nhân hay skiện
xã hội nào được nghiên cứu.
-Căn cứ vào tính chính xác của thông tin, người tra phân chia tài liệu thành
2 loại:
+ Tài liệu chính thức: những tài liệu được xuất bản, được thừa nhận, được
công bố từ các cơ quan nhà nước, các tổ c xã hộch i.
+ Tài liệu không chính thức: những tài liệu không được thừa nhận, không
được công bố từ các cơ quan, các tổ ức xã hội của xã hội. ch
-Căn cứ vào nguồn cung cấp tài liệu:
+ Tài liệu sơ cấp: là tài liệu chứa đựng thông tin về hiện tượng được nghiên
cứu
+ Tài liệu thứ cấp: là tài liệu mà ở đó thông tin về hiện
tượng được nghiên cứu là từ một nguồn khác
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
*Khái niệm:
- Quan sát trong nghiên cứu xã hội học là quá trình tri giác và việc ghi
chép mọi yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài
và mục tiêu nghiên cứu
* Ưu và nhược điểm:
- Ưu điểm
+ Quan sát cho phép ta có những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá
trình và hành vi xã hội.
+ Cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối
tượng nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
+ Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả, vì vậy
quan sát có khả năng chỉ ra những biểu hiện muôn hình muôn vẻ của cá
nhân, của nhóm xã hội được nghiên cứu, qua đó có thể giúp xác định chính
xác các quá trình đang xảy ra.
- Nhược điểm
+ Chỉ sử dụng cho những nghiên cứu đang diễn ra chứ đã diễn ra với sắp
diễn ra áp dụng không có nổi
+ Khó đi sâu vào tìm hiểu bản chất bên trong đối tượng.
+Thông tin quan sát được phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người
quan sát.
+ Chỉ có khả năng quan sát 1 không gian nhất định, muốn quan sát nhiều
phải nhờ đến sự trợ giúp của máy móc
*Phân loại quan sát
-Theo mức độ chuẩn bị của quan sát, người ta thường chia quan sát thành
2 loại: quan sát chuẩn mực, quan sát tự do. (quan sát cơ cấu hóa và quan
sát phi cơ cấu hóa)
+ Quan sát chuẩn mực: Là quan sát mà người nghiên cứu cần xác định
được những nội dung sau: những yếu tố nào của đối tượng nghiên cứu có ý
nghĩa nhất cho việc nghiên cứu; tình huống nào trong các tình huống có
tầm quan trọng cho kết quả nghiên cứu để tập trung quan sát tình huống
đó; lập kế hoch chi tiết, tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể, đối
tượng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép.
+ Quan sát tự do: Là dạng quan sát mà người nghiên cứu còn chưa xác
định được nhng yếu tố, tình huống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu và
định hướng sự chú ý. Kế hoạch không được soạn thảo chi tiết và chưa chặt
chẽ. Nhà quan sát mới chỉ xác định hướng được đối tượng quan sát.
-Theo vị trí của người quan sát có tham d hay không tham dự các hoạt
động của người được , người ta chia thành 2 loại: quan sát tham quan sát
dự, quan sát không tham dự.
+ Quan sát tham dự: người đi quan sát trực tiếp tham dự vào hoạt động
của người được quan sát
+ Quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát
hoàn toàn ở bên ngoài hoạt động cần được quan sát mà họ chỉ đơn thuần
ghi chép lại những diễn biến đang xảy ra.
-Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với người được quan sát,
người ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.
+ Quan sát công khai: là loại quan sát ngưi được quan sát biết mình đang
bị quan sát.
+ Quan sát bí mật: khi cá nhân đó không biết mình đang bị quan sát.
-Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể với cùng một vấn đề
người ta chia quan sát thành 2 loại:
+ Quan sát 1 lần: thực hiện đúng 1 lần trên cùng 1 khách thể và về đúng 1
vấn đề nghiên cứu.
+ Quan sát nhiều lần: trên 1 vấn đề và một đối tượng nghiên cứu, việc
quan sát được diễn ra nhiều lần.
| 1/4

Preview text:

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU *Khái niệm:
- Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích thông tin có trong tài liệu để rút
ra những thông tin có ích nhằm đáp ứng cho những mục tiêu và đề tài nghiên cứu nhất định.
- Theo quan điểm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp thông tin nhằm
đáp ứng cho mục tiêu và đề tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không chỉ
được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra từ các đồ vật khác như
công cụ sản xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim ảnh, băng hình…
*Ưu và nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu -Ưu điểm:
+ Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí
+ Không cần sử dụng nhiều người. -Nhược điểm:
+ Thông tin trong tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
+ Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao phân tích.
+ Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể được nghiên cứu *Phân loại tài liệu
- Căn cứ vào cách thức thể hiện thông tin người ta chia tài liệu thành 2 loại:
tài liệu dạng văn tự và tài liệu dạng phi văn tự
+ Tài liệu dạng văn tự: thông tin được trình bày dưới dạng kí tự qua các văn
bản, các bảng biểu, số liệu. Nó có thể là bức thư, nhật ký, tiểu sử, sách báo,
các ấn phẩm, các biên bản,...
+ Tài liệu dạng phi văn tự: có thể là công cụ sản xuất, đồ dùng cá nhân,
phim ảnh, các tác phẩm nghệ thuật, các công trình kiến trúc, các chương
trình truyền hình, các băng hoặc đĩa tiếng có liên quan cá nhân hay sự kiện
xã hội nào được nghiên cứu.
-Căn cứ vào tính chính xác của thông tin, người tra phân chia tài liệu thành 2 loại:
+ Tài liệu chính thức: những tài liệu được xuất bản, được thừa nhận, được
công bố từ các cơ quan nhà nước, các tổ c ứ h c xã hội.
+ Tài liệu không chính thức: những tài liệu không được thừa nhận, không
được công bố từ các cơ quan, các tổ chức xã hội của xã hội.
-Căn cứ vào nguồn cung cấp tài liệu:
+ Tài liệu sơ cấp: là tài liệu chứa đựng thông tin về hiện tượng được nghiên cứu
+ Tài liệu thứ cấp: là tài liệu mà ở đó thông tin về hiện
tượng được nghiên cứu là từ một nguồn khác
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT *Khái niệm:
- Quan sát trong nghiên cứu xã hội học là quá trình tri giác và việc ghi
chép mọi yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài và mục tiêu nghiên cứu * Ưu và nhược điểm: - Ưu điểm
+ Quan sát cho phép ta có những ấn tượng trực tiếp về các sự kiện, quá
trình và hành vi xã hội.
+ Cho phép nhà nghiên cứu ghi lại những biến đổi khác nhau của đối
tượng nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện.
+ Quan sát thường mang lại những thông tin có đặc tính mô tả, vì vậy
quan sát có khả năng chỉ ra những biểu hiện muôn hình muôn vẻ của cá
nhân, của nhóm xã hội được nghiên cứu, qua đó có thể giúp xác định chính
xác các quá trình đang xảy ra. - Nhược điểm
+ Chỉ sử dụng cho những nghiên cứu đang diễn ra chứ đã diễn ra với sắp
diễn ra áp dụng không có nổi
+ Khó đi sâu vào tìm hiểu bản chất bên trong đối tượng.
+Thông tin quan sát được phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan sát.
+ Chỉ có khả năng quan sát 1 không gian nhất định, muốn quan sát nhiều
phải nhờ đến sự trợ giúp của máy móc *Phân loại quan sát
-Theo mức độ chuẩn bị của quan sát, người ta thường chia quan sát thành
2 loại: quan sát chuẩn mực, quan sát tự do. (quan sát cơ cấu hóa và quan sát phi cơ cấu hóa)
+ Quan sát chuẩn mực: Là quan sát mà người nghiên cứu cần xác định
được những nội dung sau: những yếu tố nào của đối tượng nghiên cứu có ý
nghĩa nhất cho việc nghiên cứu; tình huống nào trong các tình huống có
tầm quan trọng cho kết quả nghiên cứu để tập trung quan sát tình huống
đó; lập kế hoạch chi tiết, tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể, đối
tượng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép.
+ Quan sát tự do: Là dạng quan sát mà người nghiên cứu còn chưa xác
định được những yếu tố, tình huống nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu và
định hướng sự chú ý. Kế hoạch không được soạn thảo chi tiết và chưa chặt
chẽ. Nhà quan sát mới chỉ xác định hướng được đối tượng quan sát.
-Theo vị trí của người quan sát có tham dự hay không tham dự các hoạt
động của người được quan sát, người ta chia thành 2 loại: quan sát tham
dự, quan sát không tham dự.
+ Quan sát tham dự: người đi quan sát trực tiếp tham dự vào hoạt động
của người được quan sát
+ Quan sát không tham dự: là dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát
hoàn toàn ở bên ngoài hoạt động cần được quan sát mà họ chỉ đơn thuần
ghi chép lại những diễn biến đang xảy ra.
-Căn cứ vào tính công khai của việc quan sát đối với người được quan sát,
người ta chia quan sát thành 2 loại: quan sát công khai và quan sát bí mật.
+ Quan sát công khai: là loại quan sát người được quan sát biết mình đang bị quan sát.
+ Quan sát bí mật: khi cá nhân đó không biết mình đang bị quan sát.
-Căn cứ vào số lần quan sát với cùng một khách thể với cùng một vấn đề
người ta chia quan sát thành 2 loại:
+ Quan sát 1 lần: thực hiện đúng 1 lần trên cùng 1 khách thể và về đúng 1 vấn đề nghiên cứu.
+ Quan sát nhiều lần: trên 1 vấn đề và một đối tượng nghiên cứu, việc
quan sát được diễn ra nhiều lần.