Phương thức cấu tạo từ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Phương thức cấu tạo từ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phương thức cấu tạo từ:
1. Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: áo, quần, ăn, ngủ, nghỉ, núi, biển, sông, suối, nhà, sea, mountain, house,
eat, sleep,...
2. Phương thức ghép hình vị: là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính
chất với nhau (chủ yếu là các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định
để tạo ra từ mới – . Đây là phương thức được sử dụng phổ biến từ ghép
trong các ngôn ngữ.
VD: trong tiếng Việt: thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi, bởi vì, cho nên,
vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà, cơ chứ, cơ đấy
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân
lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
3. Phương thức láy hình vị: - Là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép
chúng lại với nhau.
- Là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến
hình như tiếng Việt, Lào, Indo...
VD: + đen đen, trăng trắng, sành sạch, cỏn con, nho nhỏ, la lả, se sẽ, leo
lẻo, nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn,...
+ đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách...(láy toàn bộ)
4. Phương thức phụ gia: là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức
thể căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương
thức này thường được gọi là từ phái sinh. Phương thức phụ gia vẫn được
coi là phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga,
tiếng Anh hay tiếng Đức.
5. Phương thức rút gọn:
| 1/2

Preview text:

Phương thức cấu tạo từ:
1. Phương thức từ hóa hình vị: Là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị, làm cho nó có đặc điểm ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
VD: áo, quần, ăn, ngủ, nghỉ, núi, biển, sông, suối, nhà, sea, mountain, house, eat, sleep,...
2. Phương thức ghép hình vị: là phương thức kết hợp các hình vị cùng tính
chất với nhau (chủ yếu là các căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định
để tạo ra từ mới – từ ghép. Đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ.
VD: trong tiếng Việt: thiệt hơn, thay đổi, được mất, xe hơi, bởi vì, cho nên,
vậy mà, tuy vậy, nhưng mà, nếu mà, cơ chứ, cơ đấy
trong tiếng Anh: blackboard (bảng đen), inkpot (lọ mực), manpower (nhân lực),
trong tiếng Pháp: vinaigre (giấm), sous-marin (tàu ngầm),
3. Phương thức láy hình vị: - Là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra hình vị giống với nó toàn bộ hay một phần về âm thanh rồi ghép chúng lại với nhau.
- Là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ không biến
hình như tiếng Việt, Lào, Indo...
VD: + đen đen, trăng trắng, sành sạch, cỏn con, nho nhỏ, la lả, se sẽ, leo
lẻo,
nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn,...
+ đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách...(láy toàn bộ)
4. Phương thức phụ gia: là phương thức kết hợp một căn tố hoặc một phức
thể căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới. Những từ được tạo ra theo phương
thức này thường được gọi là từ phái sinh. Phương thức phụ gia vẫn được
coi là phương thức đặc trưng cho các ngôn ngữ biến hình, như tiếng Nga,
tiếng Anh hay tiếng Đức. 5. Phương thức rút gọn: