Phương trình phản ứng Na + H2O → NaOH + H2

Hiện tượng nhận biết phản ứng kim loại Na với H2O Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương trình phản ứng Na + H2O → NaOH + H2

Hiện tượng nhận biết phản ứng kim loại Na với H2O Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
1. Phương trình Na tác dụng với H
2
O
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
2. Điều kiện phản ứng giữa kim loại Na với H
2
O
Không
3. Cách thực hiện phản ứng kim loại Na với H
2
O
Cho mẩu natri vào cốc nước cất
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng kim loại Na với H
2
O
Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn màu trắng chuyển động
nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, khí H
2
bay ra, phản ứng toả
nhiều nhiệt. Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành, sẽ được một chất rắn trắng,
đó Natri Hidroxit NaOH
5. Tính chất hóa học của kim loại kiềm
Các nguyên tử kim loại kiềm đều năng lượng ion hóa I1 thấp thế điện cực
chuẩn E
0
giá trị rất âm. vậy kim loại kiềm tính khử rất mạnh.
5.1. Tác dụng với phi kim
Hầu hết các kim loại kiềm thể khử được các phi kim.
Thí dụ: kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na
2
O
2
.
Trong hợp chất peoxit, oxi số oxi hóa -1:
Tác dụng với Oxi
Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na
2
O
2
, trong không khí khô nhiệt độ
thường tạo ra natri oxit Na
2
O
2Na + O
2
Na
2
O
2
2Na + 1/2O
2
Na
2
O
b) Tác dụng với Clo
2K + Cl
2
2KCl
Với halogen, lưu huỳnh:
Các kim loại kiềm bốc cháy trong khí clo khi mặt hơi ẩm nhiệt độ cao. Với brom
lỏng, K, Rb, Cs nổ mạnh, Li Na chỉ tương tác trên bề mặt. Với iot, các kim loại
kiềm chỉ tương tác mạnh khi đun nóng. Khi nghiền kim loại kiềm với bột lưu huỳnh
sẽ gây phản ứng nổ.
* Với nitơ, cacbon, silic: Chỉ Li thể tương tác trực tiếp tạo Li
3
N, Li
2
C
2
, Li
6
Si
2
khi
đun nóng.
5.2. Kim loại kiềm tác dụng với axit
Các kim loại kiềm đều thể khử dễ dàng ion H+ của dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
loãng) thành khí H
2
(phản ứng gây nổ nguy hiểm):
2Li + 2HCl 2LiCl + H
2
Dạng tổng quát:
2M + 2H
+
2M
+
+ H
2
5.3. Kim loại kiềm tác dụng với nước H
2
O
Kim loại kiềm khử được nước dễ dàng, giải phóng khí hiđro:
2Na + 2H
2
O 2NaOH (dd) + H
2
Dạng tổng quát:
2M + 2H
2
O 2MOH (dd) + H
2
Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Đều cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối.
B. Dễ bị oxi hóa.
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so với
các nguyên tố khác trong cùng chu kì.
D. những nguyên tố nguyên tử 1 e phân lớp p.
Xem đáp án
Đáp án B
Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
Dễ bị oxi hóa => dễ bị khử
Câu 2. Dung dịch kiềm không những tính chất hóa học nào sau đây
A. Tác dụng với oxit bazơ
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy
Xem đáp án
Đáp án A
Dung dịch kiềm không tính chất hóa học Tác dụng với oxit bazơ
Câu 3. Dung dịch KOH không tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B.Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
C.Tác dụng với axit tạo thành muối nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ nước
Xem đáp án
Đáp án D
Dung dịch KOH không tính chất hoá học đó Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ
nước
Chỉ bazo không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit nước
Câu 4. Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn
thu được kết quả sau: X phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO
4
, Na
2
CO
3
AgNO3 X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO
3
)
2
, HNO
3
Vậy dung
dịch X dung dịch nào sau đây
A. BaCl
2
B. Mg(NO
3
)
2
C. FeCl
2
D. CuSO
4
Xem đáp án
Đáp án A
A đúng BaCl
2
thỏa mãn hết các tính chất của X
B sai Mg(NO
3
)
2
không tác dụng với NaHSO
4
AgNO
3
C sai FeCl
2
không tác dụng với NaHSO
4
D sai CuSO
4
không tác dụng với NaHSO
4
Cau 5. Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm:
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt
kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa
(5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tên lửa,
ô
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Xem đáp án
Đáp án C
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt
kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 6. Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra
1,792 lít H
2
. Thành phần phần trăm về khối lượng của A
A. 18,75 %.
B. 10,09%.
C. 13,13%.
D. 55,33%.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về 2 muối NaHCO
3
Na
2
CO
3
?
A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO
2
.
C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu.
D. Cả 2 muối đều thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
tạo kết tủa.
Xem đáp án
Đáp án A
A sai Na
2
CO
3
không bị nhiệt phân
B, C, D đúng
Câu 8. Cho các chất sau : Na, Na
2
O, NaCl, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
. Số chất thể tạo ra
NaOH trực tiếp từ một phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 9. Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt
chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng thể quan sát được thí nghiệm như sau :
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xem đáp án
Đáp án D
Cả 4 dự đoán đều đúng.
Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước.
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Khí H
2
sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy
vo tròn lại (do sức căng bề mặt).
NaOH dung dịch bazơ n hỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.
Câu 10. Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm
Xem đáp án
Đáp án A: Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
Câu 11. Khi cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng
xảy ra
A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na
2
CO
3
vào
B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. không khí thoát ra
D. khí thoát ra xuất hiện kết tủa
Xem đáp án
Đáp án A
Phương trình hóa học
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
Khi cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra
xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na
2
CO
3
vào
Câu 12. 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M. Lượng kim loại thể tích khí thu được
(đktc) từ dung dịch trên (hiệu suất điều chế bằng 90%)
A. 27,0 gam 18,00 lít
B. 20,7 gam 10,08 lít
C. 10,35 gam 5,04 lít
D. 31,05 gam 15,12 lít
Xem đáp án
Đáp án B
n
NaCl
= 1 (mol)
Phương trình hóa học
2NaCl 2Na + Cl
2
1 1 0.5
m
Na
= 1x 23 x 90/100 = 20.7 (g)
V
Cl2
= 0.5 x 22.4 x 90/100 = 10.08 (l)
Câu 13. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau
đây ?
A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu sủi bọt khí, sau đó tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch
trong suốt.
D. Chỉ sủi bọt khí.
Xem đáp án
Đáp án B
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
thì sẽ xảy ra hiện tượng:
Ban đầu, Na sẽ tác dụng với nước trước tạo NaOH sủi bọt khí, sau đó kết tủa
xanh không tan
Phương trình hóa học
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
2NaOH + CuSO
4
Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
Câu 14. Cho 1,84 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
10% thu được 1,12 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được
sau phản ứng
A. 50,74 gam.
B. 50,84 gam.
C. 47,40 gam.
D. 44,1 gam.
Xem đáp án
Đáp án A
Ta
n
H2
= 1,12/22,4 = 0,05 mol n
H2SO4
= n
H2
= 0,05 mol
Khối lượng H
2
SO
4
là: mH
2
SO
4
= 0,05. 98 = 4,9 gam m
dd
H
2
SO
4
= (4,9.100)/10 =
49 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m
dd sau
= m
dd
+ m
KL
- m
H2
= 49 + 1,84 - 0,05.2 = 50,74 gam
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợp A gồm Al Cu cần vừa đủ 2,912 lít
hỗn hợp khí gồm O
2
Cl
2
thu được 13,28 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của
Al trong A là?
A. 36 %
B. 64%
C. 30%
D. 70%
Xem đáp án
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> m
O2
+ m
Cl2
= m
Chất rắn
m
KL
= 13,28 6 = 7,28 gam
n
O2
+ n
Cl2
= 2,912:22,4 = 0,13 (mol)
Gọi số mol O
2
, Cl
2
lần lượt x, y
=> Ta hệ phương trình:
x + y =0,13
32x + 71y = 7,28
=> x = 0,05; y = 0,08
Gọi số mol Al, Cu lần lượt a, b
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
=> Tổng lượng e nhường của kim loại bằng tổng lượng e nhận của phi kim (O2, Cl2)
=> 3a+ 2b = 4. n
O2
+ 2. n
Cl2
=> 3a + 2b = 4.0,05 + 2.0,08 = 0,36 (I)
Khối lượng của 2 kim loại bằng 3 gam
=> 27x + 64y = 6 (II)
Từ (I) (II) => a = 0,08 ; b = 0,06
% Al = (0,08 . 27): 6 . 100% = 36%
Câu 16. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng
m g hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 g chất rắn A
11,2 lít khí B (đktc) tỉ khối so với hiđro 20,4. Giá trị của a
A. 70,40 gam
B. 35,20 gam
C. 30,12 gam
D. 46,93 gam
Xem đáp án
Đáp án A
Gọi x, y lần lượt số mol của: n
CO
= x (mol); n
CO2
= y (mol)
Theo đề bài
n
hh
= 11,2/22,4 = 0,5 mol
Ta hệ phương trình:
n
hh
= x + y = 0,5
m
hh
= 28x + 44y = 0,5.(20,8.2)
x = 0,1
y = 0,4
n
COpư
= n
CO2
= 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng: m
COpu
+ m
X
= m
A
+ m
CO2
m
X
= 64 0.4 (44 28) = 70,4 gam
Câu 17. Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,2 mol AgNO
3
0,4 mol
Cu(NO
3
)
2
. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 17,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng
kim loại bám vào thanh sắt
A. 17,2 gam
B. 34,4 gam
C. 16,8 gam
D. 24,6 gam
Xem đáp án
Đáp án A
n
Ag
+ = 0,1 mol;
n
Cu
2+
= 0,2 mol
Nếu Ag+ phản ứng hết :
Fe + 2Ag
+
Fe
2+
+ 2Ag
0,1 0,2 0,2
=> m
tăng
= 0,2.108 0,1.56 = 16 < 17,6
=> Ag+ phản ứng hết; Cu
2+
phản ứng 1 phần
Fe + Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
x x x
=> m
tăng
= 64x 56x = 16x
=> tổng khối lượng tăng 2 phản ứng là:
m
tăng
= 16 + 16x = 17,6 => x = 0,1 mol
=> m
kim loại bám vào
= m
Ag
+ m
Cu
= 17,2 gam
Câu 18. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Bari nguyên tố tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước nhiệt độ thường
C. Kim loại kiềm thổ tính khử mạnh hơn kim loại kiềm
D.Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
Xem đáp án
Đáp án D
Mg Be không phản ứng với nước điều kiện thường B sai.
Đi từ đầu nhóm IIA đến cuối nhóm theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân tính kim
loại (tính khử) tăng dần => Kim loại mạnh nhất Ra; yếu nhất Be. => A sai, D
đúng.
Nhóm Kim loại kiềm tính khử mạnh nhất => C sai.
Câu 19. Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi sự
tạo thành thạch nhũ trong các hang động?
A. Do phản ứng của CO
2
trong không khí với CaO tạo thành CaCO
3
B. Do CaO tác dụng với SO
2
O
2
tạo thành CaSO
4
C. Do dự phân hủy Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch: CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
xảy ra
trong 1 thời gian rất lâu
Xem đáp án
Đáp án D
Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động quá trình phản ứng thuận nghịch: CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Ca(HCO
3
)
2
xảy ra trong 1 thời gian rất lâu
Câu 20. Câu nào không đúng khi nói về canxi?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H
2
O
B. Ion Ca
2+
bị khử khi điện phân CaCl
2
nóng chảy
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O
2
D. Ion Ca
2+
không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)
2
tác dụng với HCl
Xem đáp án
Đáp án C
Câu không đúng là: Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O
2
.
Phương trình hóa học: 2Ca + O
2
2CaO => Ca bị oxi hóa khi tác dụng với O
2
.
...............................
| 1/12

Preview text:

1. Phương trình Na tác dụng với H2O
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2. Điều kiện phản ứng giữa kim loại Na với H2O Không có
3. Cách thực hiện phản ứng kim loại Na với H2O
Cho mẩu natri vào cốc nước cất
4. Hiện tượng nhận biết phản ứng kim loại Na với H2O
Natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động
nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả
nhiều nhiệt. Làm bay hơi nước của dung dịch tạo thành, sẽ được một chất rắn trắng, đó là Natri Hidroxit NaOH
5. Tính chất hóa học của kim loại kiềm
Các nguyên tử kim loại kiềm đều có năng lượng ion hóa I1 thấp và thế điện cực
chuẩn E0 có giá trị rất âm. Vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
5.1. Tác dụng với phi kim
Hầu hết các kim loại kiềm có thể khử được các phi kim.
Thí dụ: kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na2O2.
Trong hợp chất peoxit, oxi có số oxi hóa -1:
Tác dụng với Oxi
Natri cháy trong khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na2O2, trong không khí khô ở nhiệt độ
thường tạo ra natri oxit Na2O 2Na + O2 → Na2O2 2Na + 1/2O2 → Na2O b) Tác dụng với Clo 2K + Cl2 → 2KCl
Với halogen, lưu huỳnh:
Các kim loại kiềm bốc cháy trong khí clo khi có mặt hơi ẩm ở nhiệt độ cao. Với brom
lỏng, K, Rb, Cs nổ mạnh, Li và Na chỉ tương tác trên bề mặt. Với iot, các kim loại
kiềm chỉ tương tác mạnh khi đun nóng. Khi nghiền kim loại kiềm với bột lưu huỳnh sẽ gây phản ứng nổ.
* Với nitơ, cacbon, silic: Chỉ có Li có thể tương tác trực tiếp tạo Li3N, Li2C2, Li6Si2 khi đun nóng.
5.2. Kim loại kiềm tác dụng với axit
Các kim loại kiềm đều có thể khử dễ dàng ion H+ của dung dịch axit (HCl, H2SO4
loãng) thành khí H2 (phản ứng gây nổ nguy hiểm): 2Li + 2HCl → 2LiCl + H2↑ Dạng tổng quát: 2M + 2H+ → 2M+ + H2↑
5.3. Kim loại kiềm tác dụng với nước H2O
Kim loại kiềm khử được nước dễ dàng, giải phóng khí hiđro:
2Na + 2H2O → 2NaOH (dd) + H2↑ Dạng tổng quát:
2M + 2H2O → 2MOH (dd) + H2↑
Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hỏa.
6. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối. B. Dễ bị oxi hóa.
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so với
các nguyên tố khác trong cùng chu kì.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở phân lớp p. Xem đáp án Đáp án B
Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
Dễ bị oxi hóa => dễ bị khử
Câu 2. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây
A. Tác dụng với oxit bazơ B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit D. Bị nhiệt phân hủy Xem đáp án Đáp án A
Dung dịch kiềm không có tính chất hóa học là Tác dụng với oxit bazơ
Câu 3. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh
B.Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C.Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Xem đáp án Đáp án D
Dung dịch KOH không có tính chất hoá học đó là Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Chỉ có bazo không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
Câu 4. Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn
và thu được kết quả sau: X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và
AgNO3 X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3 Vậy dung
dịch X là dung dịch nào sau đây A. BaCl2 B. Mg(NO3)2 C. FeCl2 D. CuSO4 Xem đáp án Đáp án A
A đúng vì BaCl2 thỏa mãn hết các tính chất của X
B sai vì Mg(NO3)2 không tác dụng với NaHSO4 AgNO3
C sai vì FeCl2 không tác dụng với NaHSO4
D sai vì CuSO4 không tác dụng với NaHSO4
Cau 5. Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm:
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa
(5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tên lửa, ô tô
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Xem đáp án Đáp án C
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 6. Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra
1,792 lít H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là A. 18,75 %. B. 10,09%. C. 13,13%. D. 55,33%.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu.
D. Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa. Xem đáp án Đáp án A
A sai vì Na2CO3 không bị nhiệt phân B, C, D đúng
Câu 8. Cho các chất sau : Na, Na2O, NaCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất có thể tạo ra
NaOH trực tiếp từ một phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 9. Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt
chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau :
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước. (b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng. (d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Xem đáp án Đáp án D
Cả 4 dự đoán đều đúng.
Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước. Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Khí H2 sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy
và vo tròn lại (do sức căng bề mặt).
Vì NaOH là dung dịch bazơ ⇒ n hỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.
Câu 10. Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm Xem đáp án
Đáp án A: Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
Câu 11. Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào
B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt C. không có khí thoát ra
D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa Xem đáp án Đáp án A Phương trình hóa học
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.
Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào
Câu 12. Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M. Lượng kim loại và thể tích khí thu được
(đktc) từ dung dịch trên là (hiệu suất điều chế bằng 90%) A. 27,0 gam và 18,00 lít B. 20,7 gam và 10,08 lít C. 10,35 gam và 5,04 lít D. 31,05 gam và 15,12 lít Xem đáp án Đáp án B nNaCl = 1 (mol) Phương trình hóa học 2NaCl → 2Na + Cl2 1 1 0.5 mNa= 1x 23 x 90/100 = 20.7 (g)
VCl2 = 0.5 x 22.4 x 90/100 = 10.08 (l)
Câu 13. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Xem đáp án Đáp án B
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng:
Ban đầu, Na sẽ tác dụng với nước trước tạo NaOH và sủi bọt khí, sau đó có kết tủa xanh và không tan
Phương trình hóa học 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 14. Cho 1,84 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 10% thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 50,74 gam. B. 50,84 gam. C. 47,40 gam. D. 44,1 gam. Xem đáp án Đáp án A Ta có
nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol
Khối lượng H2SO4 là: mH2SO4 = 0,05. 98 = 4,9 gam → mdd H2SO4 = (4,9.100)/10 = 49 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mdd bđ + mKL - mH2 = 49 + 1,84 - 0,05.2 = 50,74 gam
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu cần vừa đủ 2,912 lít
hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2 thu được 13,28 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong A là? A. 36 % B. 64% C. 30% D. 70% Xem đáp án Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 + mCl2 = mChất rắn – mKL = 13,28 – 6 = 7,28 gam
nO2 + nCl2 = 2,912:22,4 = 0,13 (mol)
Gọi số mol O2, Cl2 lần lượt là x, y
=> Ta có hệ phương trình: x + y =0,13 32x + 71y = 7,28 => x = 0,05; y = 0,08
Gọi số mol Al, Cu lần lượt là a, b
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
=> Tổng lượng e nhường của kim loại bằng tổng lượng e nhận của phi kim (O2, Cl2)
=> 3a+ 2b = 4. nO2 + 2. nCl2
=> 3a + 2b = 4.0,05 + 2.0,08 = 0,36 (I)
Khối lượng của 2 kim loại bằng 3 gam => 27x + 64y = 6 (II)
Từ (I) và (II) => a = 0,08 ; b = 0,06
% Al = (0,08 . 27): 6 . 100% = 36%
Câu 16. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng
m g hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 g chất rắn A và
11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của a là A. 70,40 gam B. 35,20 gam C. 30,12 gam D. 46,93 gam Xem đáp án Đáp án A
Gọi x, y lần lượt là số mol của: nCO = x (mol); nCO2 = y (mol) Theo đề bài nhh = 11,2/22,4 = 0,5 mol Ta có hệ phương trình: nhh = x + y = 0,5 mhh= 28x + 44y = 0,5.(20,8.2) x = 0,1 y = 0,4 nCOpư = nCO2 = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng: mCOpu + mX = mA + mCO2
→ mX = 64 − 0.4 (44 − 28) = 70,4 gam
Câu 17. Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,4 mol
Cu(NO3)2. Khi thấy thanh kim loại tăng lên 17,6 gam thì dừng lại. Tính khối lượng
kim loại bám vào thanh sắt A. 17,2 gam B. 34,4 gam C. 16,8 gam D. 24,6 gam Xem đáp án Đáp án A nAg+ = 0,1 mol; n 2+ Cu = 0,2 mol Nếu Ag+ phản ứng hết : Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 0,1 ← 0,2 → 0,2
=> mtăng = 0,2.108 – 0,1.56 = 16 < 17,6
=> Ag+ phản ứng hết; Cu2+ phản ứng 1 phần Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu x → x → x
=> mtăng = 64x – 56x = 16x
=> tổng khối lượng tăng ở 2 phản ứng là:
mtăng = 16 + 16x = 17,6 => x = 0,1 mol
=> mkim loại bám vào = mAg + mCu = 17,2 gam
Câu 18. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường
C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm
D.Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. Xem đáp án Đáp án D
Mg và Be không phản ứng với nước ở điều kiện thường B sai.
Đi từ đầu nhóm IIA đến cuối nhóm theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân tính kim
loại (tính khử) tăng dần => Kim loại mạnh nhất là Ra; yếu nhất là Be. => A sai, D đúng.
Nhóm Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất => C sai.
Câu 19. Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự
tạo thành thạch nhũ trong các hang động?
A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO tạo thành CaCO3
B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4
C. Do dự phân hủy Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch: CaCO3 + H2O + CO2 ⇆ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu Xem đáp án Đáp án D
Phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch
nhũ trong các hang động là quá trình phản ứng thuận nghịch: CaCO3 + H2O + CO2 ⇆
Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu
Câu 20. Câu nào không đúng khi nói về canxi?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O
B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O2
D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hay bị khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl Xem đáp án Đáp án C
Câu không đúng là: Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với O2.
Phương trình hóa học: 2Ca + O2 → 2CaO => Ca bị oxi hóa khi tác dụng với O2.
...............................