Q&A một vài câu hỏi kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương
Q&A một vài câu hỏi kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
Câu 1: Một người chủ cưới người quản gia của cô ta. Sau khi cưới người này vẫn làm việc như cũ, GDP có bị ảnh hưởng từ ám cưới này hay không?
Trả lời:
Có. Vì GDP là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng ược sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, trong một thời kỳ nhất ịnh. Sau khi ám xcưới, công việc của quản gia không ra ược giá trị bằng tiền nên GDP giảm.
Trả lời úng, giao dịch này không ược trao ổi trên thị trường, theo phướng pháp SNA: GDP giảm.
Câu 2: Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn 27/7/2017, “Hơn 3 tỉ ô la Mỹ là số tiền mà người Việt ã chi ra ể mua nhà ở Mỹ từ tháng 4-2016 ến tháng 3-2017 theo dữ liệu vừa ược Hiệp hội Quốc gia chuyên viên ịa ốc Mỹ công bố…”
Dòng vốn i ra ảnh hưởng như thế nào tới nền tỷ giá hối oái và cán cân thương mại (NX) của Việt Nam?
Trả lời: Dòng vốn i ra => cầu ngoại tệ tăng => tỉ giá hối oái danh nghĩa tăng Dòng vốn i ra => KA giảm. Vì CA + KA = 0 => CA tăng => Cán cân thương mại NX tăng.
Trả lời: dòng vốn ra làm Cầu USD tăng (cũng có thể xem như Cung USD giảm), ường cầu USD dịch phải, giá USD (tỷ giá danh nghĩa) tăng.
Thầy có sẵn áp án ề thi thử mà thầy ã gửi chúng em ngày 12/7 không ạ? Khi làm ề em còn khá băn khoăn. Nếu thầy không có sẵn thì nhờ thầy xem qua giùm em bài giải câu 5 iểm của em phía dưới ạ (no, rất tiếc thầy không có time)
Câu 3 ( ề thi thử 12/7): Năm 2021, lạm phát Việt Nam là 18,1%, các doanh nghiệp phàn nàn về lãi suất mà họ i vay từ NHTM quá cao (trên 25%) và yêu cầu SBV hạ lãi suất trong nền kinh tế. a/ Để giảm lãi suất, SBV cần làm gì trong tình huống trên?
Trả lời:
Để giảm lãi suất, SBV có thể tăng lượng tiền cung ứng (mua trái phiếu từ thị trường, phát hành tiền hoặc giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc) => ường cung tiền dịch phải => lãi suất giảm. Tuy nhiên việc tăng lượng tiền cung ứng dẫn ến giá hàng hóa tăng => lạm phát nặng hơn. (SAI)
SBV có thể giảm lãi suất danh nghĩa bằng cách kiểm soát lạm phát, thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lượng tiền cung ứng: Ms giảm -> Ms/P giảm -> r tăng -> I giảm -> AD dịch sang trái -> P giảm. (ĐÚNG)
TRẢ LỜI: SBV thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt, ban ầu MS↓ → r (lãi suất danh nghĩa) tăng -> I giảm -> AD dịch sang trái -> P giảm ->lạm phát giảm → r (lãi suất danh nghĩa) giảm (xem quan hệ Fisher về lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực)
b/ Chính phủ có thể hỗ trợ cho SBV hay không?
Trả lời:
Có. Để giảm lạm phát, chính phủ cần thi hành chính sách tài khóa thắt chặt: G giảm -> AD dịch sang phải -> P giảm ->lạm phát giảm c/ Một kết hợp chính sách úng trong trường hợp trên là gì?
Trả lời:
Chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khóa thắt chặt (ĐÚNG) d/ Các hậu quả có thể có nếu dùng chính sách mà bạn chọn ở trên?
Trả lời:
Việc SBV thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt, lượng cung tiền thực Ms/P giảm khiến lãi suất danh nghĩa càng tăng lúc ban ầu.
TRẢ LỜI: Chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khóa thắt chặt có thể làm sản lượng giảm trong ngắn hạn