Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn | Dàn ý tiểu luận môn nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia dân tộc đều có quyền lựa chọn con đường, sự phát triển cho chính mình phù hợp với xu thế chung của thời đại, với quy luật khách quan của lịch sử và nhu cầu, khát vọng của dân tộc. Do vậy, Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
DÀN Ý TIỂU LUẬN
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
LIÊN HỆ THỰC TIỄN A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia dân tộc đều có quyền lựa chọn con đường,
sự phát triển cho chính mình phù hợp với xu thế chung của thời đại, với quy luật khách
quan của lịch sử và nhu cầu, khát vọng của dân tộc. Do vậy, Việt Nam quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan hoàn toàn phù
hợp với xu thế chung đó. Để tiến đến được chủ nghĩa xã hội, chúng ta còn phải trải qua
nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đó là bước quá độ để Tổ quốc Việt Nam
có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới. Con đường mà chúng ta
đang đi đầy chông gai, đòi hỏi phải có được nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội
và định hướng con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội thế nào cho phù hợp với hoàn
cảnh, đặc điểm cụ thể của đất nước. Do đó, sau thời gian tìm hiểu và thảo luận, nhóm
chúng em đã lựa chọn đề tài “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và liên hệ
thực tiễn” để làm vấn đề nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn. Để đạt mục tiêu cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:
– Phân tích nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
– Trình bày những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
– Liên hệ với tình hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ớ Việt Nam hiện nay. B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
– Khái quát chung về quá độ lên chủ nghĩa xã hội
– Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
– Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
1.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
1.2.1 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
– Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh – Do nhân dân làm chủ
– Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp
– Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
– Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
– Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
– Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
– Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
1.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
– Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
– Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
– Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
– Đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh qSuốc gia, trật tự, an toàn xã hội
– Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
– Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
– Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
– Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Chương 2. Liên hệ thực tiễn
2.1 Thực trạng của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2.1.1 Một số thành tựu đã đạt được – Về kinh tế – Về chính trị – Về xã hội
2.1.2 Những hạn chế
– Trong kinh tế của thời kì quá độ
– Trong quản lý của Nhà nước
2.2 Giải pháp cho con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.2.1 Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường
– Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
– Phát triển đồng bộ các loại thị trường
– Giữ vững chính trị và hoàn thiện hệ thống pháp luật
2.2.2 Giải pháp về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2.3 Hoàn thiện bộ máy Nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước của Đảng
2.3 Nhận thức của sinh viên về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta C. PHẦN KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO