Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình và liên hệ vấn đề gia đình của các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía bắc nước ta hiện nay | Đề cương chi tiết môn nghĩa xã hội khoa học
Gia đình là hình thức xã hội thu nhỏ và là hình thức tổ chức đặc biệt chỉ có ở loài người. Gia đình được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống, yếu tố căn bản của gia đình không chỉ là tình cảm, huyết thống mà gia đình con là một bộ phận kinh tế thu nhỏ với việc tiêu dùng hay sản xuất ra của cải vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN
ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là hình thức xã hội thu nhỏ và là hình thức tổ chức đặc biệt chỉ có ở
loài người. Gia đình được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở
hôn nhân và huyết thống, yếu tố căn bản của gia đình không chỉ là tình cảm,
huyết thống mà gia đình con là một bộ phận kinh tế thu nhỏ với việc tiêu dùng
hay sản xuất ra của cải vật chất. C.Mác cho rằng, gia đình chính là “quan hệ xã
hội duy nhất" trong buổi đầu của lịch sử xã hội loài người. Nhờ quan hệ thứ ba
này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã sản sinh ra và duy trì
các quan hệ xã hội khác. Và theo ý nghĩa đó, gia đình là một xã hội thu nhỏ:
gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội và
khi xã hội loài người được hình thành thì những hoạt động của nó thường
xuyên tác động tới gia đình làm cho gia đình biến đổi về cả hình thức, cấu trúc
cũng như vai trò của nó đối với xã hội. Qua đó có thể thấy gia đình là một thể
chế xã hội quan trọng, luôn góp phần đảm bảo sự ổn định và phát triển cho một
quốc gia, dân tộc. Cũng như gia đình Việt Nam nói chung, gia đình các dân tộc
thiểu số ở các tỉnh phía Bắc của Việt Nam đang có những chức năng hết sức
quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của toàn xã hội. Đặc
biệt, với đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình luôn là vỏ bọc an toàn cho mỗi
thành viên trong gia đình trước những nguy cơ xâm hại của các yếu tố bên
ngoài, góp phần quan trọng giữ vững sự bình yên cho cộng đồng các tộc người
thiểu số và toàn xã hội. Địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh
phía Bắc nước ta chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Bên cạnh những
khó khăn trong đời sống sinh hoạt, đời sống kinh tế đồng bào các dân tộc thiểu
số còn gặp nhiều hạn chế khi tiếp cận với các dịch vụ hiện đại như giáo dục, y
tế, văn hoá, .... Trong khi đó, những yếu tố tác động bên ngoài có xu hướng làm
phá vỡ sự ổn định và phát triển của mỗi cộng đồng các tộc người thiểu số nói
riêng, dân tộc Việt Nam nói chung. Trước những tác động của xu hướng kinh tế
thị trường, đô thị hoá và toàn cầu hoá, nhiều vấn đề đang đặt ra trong xu thế
phát triển như: tệ nạn ma tuý, buôn bán trẻ em, ... gia đình đang có nguy cơ bị ảnh hưởng mạnh mẽ.
Để hiểu rõ hơn quan điểm gia đình của chủ nghĩa Mác-Lenin và sự vận dụng
của lý luận đi với các vấn đề gia đình của các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía
Bắc nước ta hiện nay. Nhóm sinh viên xin chọn đề tài: QUAN ĐIỂM CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY làm đề tài tiểu luận.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là giúp người đọc hiểu rõ hơn về quan gia đình
của chủ nghĩa Mác-Lenin về gia đình. Từ đó liên hệ với các vấn đề gia đình
của các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay.
Để đạt được mục tiêu trên, bài tiểu luận tập trung vào những nhiệm vụ sau:
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề gia đình.
- Trình bày các vấn đề gia đình của những dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay
Nắm được tình hình các gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc nước ta
hiện nay và những vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển gia đình của các dân tộc.
Từ đi có chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước ta đối với các gia đình dân tộc thiểu số.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
-Tìm hiểu thông qua các ấn phẩm như sách, báo, các bài tuyên truyền
-Thống kê các vấn đề một cách có chọn lọc và cách giải quyết của Đảng, Nhà Nước.
-Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương
pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp - diễn dịch… PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1.
Khái niệm gia đình
Gia đình là mô €t cô €ng đồng người đặc biê €t, có vai trò quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của xã hô €i. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề câ €p đến gia đình đã cho
rằng: “Quan hê € thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử:
hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra
những người khác, sinh sôi, nảy nở – đó là quan hê € giữa chồng và vợ, cha mẹ
và con cái, đó là gia đnh”.Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hê € cơ
bản, quan hê € hôn nhân (vợ và chồng) và quan hê € huyết thống (cha mẹ và con
cái…). Những mối quan hê € này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buô €c và
phụ thuô €c l†n nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiê €m của mỗi người,
được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Như vâ y, gia đnh là một hnh thức cộng đồng xã hội đặc biê t, được hnh
thành, duy tr và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê huyết
thống và quan hê nuôi dưỡng, cùng với nh-ng quy định về quyền và nghĩa v1
của các thành viên trong gia đnh. 1.2.
Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đnh là tế bào của xã hội
Gia đình được xem như là tế bào cơ bản của xã hội. Gia đình có vai trò quan
trọng trong việc sản xuất và cung cấp các tài nguyên cho con người, và là một
phần tự nhiên trong cơ thể xã hội. Nếu không có gia đình, xã hội sẽ không thể
tồn tại và phát triển. Do đó, để xây dựng một xã hội lành mạnh, cần phải quan
tâm đến việc tạo ra các gia đình tốt. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói,
"Nhiều gia đình kết hợp lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Gia đình là hạt nhân của xã hội".
Gia đnh là t6 ấm, mang l8i các giá trị h8nh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên
Gia đnh là c>u nối gi-a cá nhân với xã hội 1.3.
Chức năng của gia đình
1.3.1 Chức năng sinh đẻ (sinh sản) 1.3.2 Chức năng giáo d1c
1.3.3 Chức năng kinh tế
1.3.4 Chức năng thỏa mãn nhu c>u tâm sinh lý, duy tr tnh cảm gia đnh: 1.4.
Ý nghĩa của gia đình
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, gia đình là cơ sở và đơn vị cơ bản của
xã hội, là nơi sinh hoạt, nuôi dưỡng và giáo dục các thế hệ trẻ, đồng thời là nơi
xã hội chuyển giao giá trị văn hoá, truyền thống và kinh nghiệm sống từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Do đó, gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH
PHÍA BẮC NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
2.1. Thực trạng các gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam hiện nay
Dân tộc thiểu số là một phần quan trọng của dân cư tại Việt Nam. Trong đó,
các tỉnh phía Bắc Việt Nam là nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số với những
đặc trưng văn hóa, tôn giáo và phương thức sinh hoạt đặc biệt. Tuy nhiên, thực
trạng của các gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam hiện nay
v†n đang gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của Ủy Ban dân tộc, tỷ lệ hộ
nghèo ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam (bao gồm Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang,
Lào Cai, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc
Giang) là khá cao, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa và vùng miền núi.
Đầu tiên, các gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam đang phải
đối mặt với tình trạng nghèo đói và thiếu hụt nguồn lực.
Thứ hai, về mặt giáo dục, các gia đình dân tộc thiểu số cũng đang đối mặt với nhiều thách thức.
Tóm lại, thực trạng của các gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc Việt
Nam đang gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Chính vì vậy, cần có sự quan
tâm và hỗ trợ từ phía chính quyền và cộng đồng để cải thiện tình hình cho các gia đình này.
2.2. Đặc điểm, chức năng cơ bản của gia đình dân tộc thiểu số hiện nay
2.2.1. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Một trong các vai trò chính của gia đình nông nghiệp là làm ra sản phẩm lương
thực và nuôi sống con người. Đối với gia đình dân tộc thiểu số ở Việt Nam,
chức năng trên cũng v†n được giữ cho tận ngày nay.
2.2.2. Chức năng tái sản xuất ra con người
Trong sản xuất hộ gia đình, vì tính chất lao động thủ công nên cần nhiều đến
nhân công lao động. Đây là lý do một số hộ gia đình dân tộc thường sinh nhiều
con với mong muốn có thêm lao động và thêm người làm việc. Tập quán sinh
nhiều con v†n còn rất phổ biến ở nhiều dân tộc khác. Đáng lưu ý là ở các dân
tộc có tỷ lệ đói nghèo cao lại thường có mức sinh khá cao.
2.2.3. Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
Một trong những chức năng quan trọng của gia đình là chăm sóc và giáo dục
con trẻ. Đối với dân tộc hiện nay, chức năng xã hội hoá đã được triển khai khá tốt trong cộng đồng.
2.3. Những vấn đề đặt ra với gia đình dân tộc thiểu số hiện nay(TRƯỜNG)
2.3.1.Tảo hôn và hôn nhân cận huyết:
Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống v†n còn xảy ra tại vùng dân
tộc thiểu số. Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất là phụ nữ và trẻ em
* Kết hôn cận huyết:
- Kết hôn cận huyết thống không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
của bà mẹ và trẻ em, mà còn kéo lùi nền kinh tế của cả nước. Trẻ em sinh ra từ
các cặp vợ chồng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống có tỉ lệ mắc các bệnh di
truyền, dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng, suy giảm sức khỏe và tử vong sơ sinh
cao hơn trẻ em bình thường khác. *Tảo hôn:
- Đối với tảo hôn, trẻ em gái khi kết hôn sớm, sẽ làm cho sức khỏe của họ yếu
đi, đặc biệt có thể gặp nhiều biến chứng khi mang thai. Khi tảo hôn, trẻ em gái
sẽ bị sốc tâm lý, có thể bị trầm cảm, rối loạn tâm thần do bất đồng về quan
điểm sống, thậm chí d†n tới bạo lực gia đình.
2.3.2.Vấn đề quan hệ trong gia đình, kết hôn đồng tộc, khác tộc xuyên biên giới:
- Tình trạng quan hệ hôn nhân xuyên biên giới v†n theo tập quán và không
đăng ký kết hôn cũng gây ra những khó khăn, phức tạp nhất định đối với chính
quyền địa phương nhiều nơi trong việc quản lý hành chính như giải quyết lao
động – việc làm, ổn định đời sống, thực hiện và tuân thủ các quy định của pháp
luật và quyền con người
2.3.3. Vấn đề bạo lực trong gia đình
Bạo lực gia đình có mối quan hệ mật thiết với áp lực kinh tế, tình trạng đói
nghèo, bất bình đẳng trong việc phân phối nguồn lực xã hội.
Nguyên nhân d†n đến bạo lực gia đình chủ yếu là do lạm dụng rượu, bia;
cờ bạc, nghiện ma túy; thiếu hiểu biết pháp luật… Với đàn ông là người
dân tộc, nhiều người có các hành vi bạo lực xuất phát từ thói quen uống
rượu hàng ngày; khi rượu vào không kiềm chế được bản thân, d†n đến cáu giận vô lối.
2.3.4. Vấn đề buôn bán phụ nữ và trẻ em:
Tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là ở vùng biên giới, vùng
dân tộc thiểu số thời gian qua có diễn biến phức tạp. Đây là vấn đề nghiêm
trọng vi phạm quyền nhân thân, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội.
Thực tr8ng của n8n buôn bán ph1 n- và trẻ em: Nguyên nhân:
Giải pháp chống buôn bán ph1 n-, trẻ em:
2.3.5 Vấn đề sử dụng và buôn bán chất ma túy:
Tnh hnh gia đnh dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc:
Gia đình dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc thường đang đối mặt với nhiều khó
khăn về kinh tế, xã hội và văn hóa. Họ thường sống trong những vùng đất khó
khăn, xa xôi, có địa hình gồ ghề, khắc nghiệt, khó trồng trọt và đe dọa bởi thiên tai.
Nhiều gia đình dân tộc thiểu số còn chưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản
như giáo dục, y tế, an ninh, giao thông vận tải, điện nước, v.v. Điều này khiến cho
họ khó khăn trong việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống.
Tnh tr8ng sử d1ng và buôn bán chất ma túy:
Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do:
các giải pháp c1 thể để giải quyết vấn đề này
2.4. Chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước ta đối với các gia đình dân tộc thiểu số
Một số chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với các gia đnh
dân tộc thiểu số bao gồm:
Chính sách hỗ trợ giáo d1c:
Chính sách hỗ trợ y tế:
Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương:
Chính sách hỗ trợ đào t8o nghề:
Chính sách giải quyết việc làm và các vấn đề pháp lý: KẾT LUẬN
Gia đình với tư cách là "tế bảo của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời
người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách". Đã
và đang mang một sứ mệnh đặc biệt mà không một thiết chế xã hội nào thay thế
được. Trong quá trình đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế ngày nay tạo ra nhiều
cơ hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển và việc xây dựng gia đình xã
hội chủ nghĩa - gia đình văn hoá trở thành một sứ mệnh quan trọng. Nhận thức
được vai trò to lớn của gia đình, Đảng và Nhà nước ta cũng luôn quan tâm chăm
lo, xây dựng, phát triển gia đình ấm no, tự do, phồn vinh, hạnh phúc, đảm bảo tiến
bộ và văn minh. Trong văn kiện các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII hầu
như đều nhắc đến và nhấn mạnh vai trò của gia đình đối với sự hình thành nhân
cách của mỗi con người, bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, xây dựng và phát
triển đất nước . Ngày nay khi đất nước đã có được độc lập, tự do, mỗi “tế bào”,
mỗi “hạt nhân” của xã hội là gia đình có ấm no, h8nh phúc, mới tiến bộ, văn minh
có thể làm cho dân giàu, nước m8nh, dân chủ, công bằng, văn minh, h8nh phúc.
Chính vì vậy, để hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước hùng cường chúng ta
cần riệt để xóa bỏ những hạn chế và vấn đề tiêu cực còn tồn đọng trong gia đình
một cách triệt để và cấp bách.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng giải quyết tốt
vấn đề dân tộc và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các phương
diện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh. Tuy nhiên, trong
thực tiễn việc giải quyết vấn đề dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc nước ta v†n
tồn tại một số hạn chế, bất cập. Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp
để giải quyết tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
bảo đảm sự ổn định chính trị và gia tăng nguồn lực cho sự phát triển bền vững đất
nước trong giai đoạn mới TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thiên Đức (2021). Tệ n8n ma túy trong vùng DTTS và miền núi vẫn diễn biến
phức t8p. Báo dân tộc. Truy cập ngày 20/4/2023 từ https://baodantoc.vn/te-nan-
ma-tuy-trong-vung-dtts-va-mien-nui-van-dien-bien-phuc-tap- 1631613323509.htm
[2] Hoàng Anh (2015). Giải quyết vấn đề ma túy trong vùng dân tộc thiểu số.
Cổng thông tin điện tử ủy ban dân tộc. Truy cập ngày 20/4/2023 từ
http://pcmt.ubdt.gov.vn/2015-06-19/d3325e8048cc2bf1abddbb280cc97f3d- cema.htm
[3] Giải quyết vấn đề ma túy trong vùng dân tộc thiểu số (2015). Cổng thông tin
điện tử chính phủ. Truy cập ngày 20/4/2023 từ
https://tiengchuong.chinhphu.vn/giai-quyet-van-de-ma-tuy-trong-vung-dan- toc-thieu-so-1137834.htm
[4] Tác giả ẩn danh (2022). Nhức nhối tệ n8n ma túy trong cộng đồng người dân
tộc thiểu số di cư tự do ở Cư Kbang. Báo công an nhân dân. Truy cập ngày
20/4/2023 từ https://cadn.com.vn/nhuc-nhoi-te-nan-ma-tuy-trong-cong-dong-
nguoi-dan-toc-thieu-so-di-cu-tu-do-o-cu-kbang-post265125.html
[5] Hùng, L.N (2023). Gia đnh là g? Vị trí của gia đnh trong xã hội. Luật Hùng
Sơn. Truy cập ngày 20/4/2023 từ https://luathungson.vn/gia-dinh-la-gi-vi-tri- cua-gia-dinh-trong-xa-hoi.html
[6] Hoa, L.K (2023). Chức năng cơ bản của gia đnh là g? Các chức năng xã hội
của gia đnh. Luật Minh Khuê. Truy cập ngày 20/4/2023 từ
https://luatminhkhue.vn/chuc-nang-co-ban-cua-gia-dinh-la-gi.aspx
[7] Bảo, H.C (2021). Gia đnh là g? Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đnh.
Truy cập ngày 20/4/2023 từ https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
[8] Ngọc Lan (2022). Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng tiêu cực
đến sự phát triển của đất nước. Báo biên phòng. Truy cập ngày 20/4/2023 từ
https://www.bienphong.com.vn/tao-hon-va-hon-nhan-can-huyet-thong-anh-
huong-tieu-cuc-den-su-phat-trien-cua-dat-nuoc-post457154.html