Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lenin về gia đình và sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt con người ngày càng có nhu cầu cao hơn về thể chất tinh thần và để có được một xã hội văn minh hiện đại thì cần có nhiều yếu tố cấu thành nhưng có một thành phần không thể thiếu là gia đình. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, “một hình ảnh xã hội thu nhỏ”, cơ bản nhất của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu.............................................................................1
3. Phương ph!p nghiên cứu............................................................................................1
4. K$t c%u ti&u luâ )n........................................................................................................1
Chương 1. GIA ĐÌNH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
GIA ĐÌNH....................................................................................................................3
1.1. Kh!i niệm, vị trí, chức năng của gia đình................................................................3
1.1.1. Kh!i niệm gia đình...............................................................................................3
1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội.............................................................................6
1.2.3. Chức năng cơ bản của gia đình............................................................................7
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.....................10
1.2.1. Cơ sở kinh t$ - xã hội.........................................................................................10
1.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội.......................................................................................11
1.2.3. Cơ sở văn hóa.....................................................................................................12
1.2.4. Ch$ độ hôn nhân ti$n bộ.....................................................................................12
Chương 2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI...............................................................................13
2.1. Những y$u tố t!c động đ$n gia đình Việt Nam thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội
..................................................................................................................................... 13
2.2. Sự bi$n đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội......15
2.3. Phương hướng cơ bản đ& xây dựng và ph!t tri&n gia đình Việt Nam trong thời kỳ
qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.........................................................................................21
KẾT LUẬN.................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................24 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt con người ngày càng có
nhu cầu cao hơn về thể chất tinh thần và để có được một xã hội văn minh hiện đại thì
cần có nhiều yếu tố cấu thành nhưng có một thành phần không thể thiếu là gia đình.
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, “một hình ảnh xã hội thu nhỏ”, cơ bản nhất
của xã hội. Và đóng vai trò như những tế bào nhỏ của xã hội để cấu thành một hình
thể xã hội hoàn chỉnh, gia đình còn là cầu nối giữa các cá nhân xã hội, vừa là tổ ấm
mang lại các giá trị hạnh phúc. Đồng thời là cái nôi nuôi dưỡng, chăm sóc nên những
công dân tốt cho xã hội, từ những yếu tố trên và một số yếu tố khác góp phần tạo nên
các diễn biến của xã hội quyết định sự phát triển, hung thịnh hay là suy thoái. Vì vậy
chúng ta cần phải tìm hiểu vai trò của gia đình và các quan điểm về gia đình cùng với
sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên nhóm
chúng em chọn đề tài
“Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lenin về gia đình và sự biến đổi của gia đình
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác-leenin về gia
đình và sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
vai trò gia đình trong một số lĩnh vực của xã hội.
Đồng thời vận dụng các quan điểm để đưa ra các giải pháp khiến xã hội đi lên
con đường phát triển, giảm bớt các vấn nạn của xã hội.
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu trên internet và các trang báo, các số liệu thống kê về các vấn đề
của các gia đình Việt Nam
Vận dụng quan đi&m toàn diện và hệ thống, k$t hợp kh!i qu!t và mô tả, phân tích
và tổng hợp, c!c phương ph!p liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
4. Kết cấu tiểu luận Bao gồm hai chương:
Chương 1: Gia đình và quan đi&m của chủ nghĩa M!c-lênin về gia đình 1
1.1. Kh!i niệm, vị trí, chức năng của gia đình. 1.1.1. Kh!i niệm gia đình.
1.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội.
1.1.3.Chức năng cơ bản của gia đình.
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2.1. Cơ sở kinh t$ - xã hội.
1.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội. 1.2.3. Cơ sở văn hóa.
1.2.4. Ch$ độ hôn nhân ti$n bộ.
Chương 2: sự bi$n đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.1. Những y$u tố t!c động đ$n gia đình Việt Nam thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.2. Sự bi$n đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.3. Phương hướng cơ bản đ& xây dựng và ph!t tri&n gia đình Việt Nam
trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội. 2 Chương 1.
GIA ĐÌNH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1.1.1 Khái niệm gia đình
Định nghĩa gia đình
1. Với tư c!ch một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình
được hình thành từ r%t sớm và đã trải qua một qu! trình ph!t tri&n lâu dài. Xu%t
ph!t nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từ sự cần thi$t phải nương tựa vào
nhau đ& sinh tồn, c!c hình thức quần tụ giữa nam giới và nữ giới, những hình
thức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xu%t hiện. Lịch sử nhân loại đã trải
qua nhiều hình thức gia đình: gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ một chồng...
2. Trên cơ sở của sự ph!t tri&n kinh t$ - xã hội, c!c ki&u, dạng tổ chức
cộng đồng mang tính "tự nhiên" ngay từ đầu đã chịu sự quy định của những
bi$n đổi trong sản xu%t, trong đời sống kinh t$ - xã hội. Đ& quan hệ với thiên
nhiên, t!c động vào thiên nhiên, con người cần phải quần tụ thành c!c nhóm
cộng đồng. Ban đầu, c!c quan hệ chi phối trong những nhóm cộng đồng %y còn
mang sắc th!i tự nhiên, sinh học. Trước những yêu cầu của sản xu%t và sinh
hoạt, những đòi hỏi của đời sống kinh t$, c!c quan hệ %y dần trở nên chặt chẽ,
giữa c!c thành viên trong cộng đồng %y xuất hiện những cơ chế ràng buộc lẫn
nhau phù hợp và thích ứng với những điều kiện sản xuất, sinh hoạt của mỗi một
nền sản xuất. Gia đình dầntrở thành một thiết chế xã hội, một hình ảnh "xã hội
thu nhỏ", nhưng không phải là sự thu nhỏ một cách đơn giản các quan hệ xã
hội. Như vậy, gia đình được coi là một thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất, cơ bản nhất.
3. N$u như văn ho! là toàn bộ những gi! trị vật ch%t và tinh thần do con
người s!ng tạo ra, nhằm thoả mãn, đ!p ứng c!c nhu cầu của chính mình, thì gia
đình không chỉ là một hình thức tổ chức cộng đồng, một thi$t ch$ xã hội mà
điều quan trọng gia đình còn là một gi! trị văn ho! xã hội. Tính ch%t, bản sắc
của gia đình lại được duy trì, bảo tồn, được s!ng tạo và ph!t tri&n nhằm thoả 3
mãn những nhu cầu của mỗi thành viên gia đình trong sự tương t!c, gắn bó với
văn ho! cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai c%p và tầng lớp của mỗi giai đoạn
lịch sử, mỗi quốc gia, dân tộc x!c định.
4. Tóm lại, gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong
đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hoá - xã hội đặc thù,
được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan
hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục... giữa các thành viên.
Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn
tại và phát triển gia đình:
Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thoả mãn c!c
nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm và đảm bảo t!i sản xu%t ra con người, nhằm duy trì, ph!t
tri&n nòi giống. Cùng với sự ph!t tri&n của lịch sử, hôn nhân cũng có những bi$n đổi
sâu sắc về hình thức, tính ch%t, sắc th!i của nó. N$u như trong ch$ độ cộng sản nguyên
thuỷ, hình thức hôn nhân chủ y$u là quần hôn, trong c!c ch$ độ tư hữu, hôn nhân được
hình thành, xây dựng và thực hiện trên cơ sở bảo đảm lợi ích của những người chủ sở
hữu (ví dụ: trong ch$ độ phong ki$n hôn nhân một vợ một chồng nhưng điều đó chỉ
ràng buộc đối với người vợ...). Hôn nhân là hình thức quan hệ tính giao của con người,
chỉ có ở con người, nên ngay từ đầu, hôn nhân đã mang bản ch%t người, nhân văn và
nhân đạo. Sự phù hợp về tâm lý, sức khoẻ và nh%t là trạng th!i tình cảm, ngay từ đầu
đã là cơ sở trực ti$p của hôn nhân, mang lại bản sắc đặc thù của quan hệ hôn nhân. Tuy
nhiên, như mọi quan hệ xã hội kh!c, hôn nhân luôn chịu sự chi phối của c!c quan hệ
kinh t$ và bản ch%t ch$ độ xã hội mà trên đó nó được hình thành và ph!t tri&n. Vì vậy,
hôn nhân trong b%t cứ thời đại nào cũng có th& và cần phải được xã hội thừa nhận, ở
những mức độ, trình độ kh!c nhau. Trong ch$ độ tư hữu và c!c xã hội có sự phân chia
giai c%p, sự thừa nhận đó được th& hiện về mặt ph!p luật, bên cạnh sự thừa nhận của
cộng đồng, của c!c chuẩn mực văn ho! và lối sống của truyền thống trong cộng đồng.
Sự phù hợp về trạng th!i tâm lý, tình cảm, lối sống giữa đôi nam nữ trước khi đi đ$n
hôn nhân và là cơ sở trực ti$p cho hôn nhân được gọi là tình yêu. Cũng như hôn nhân,
tình yêu của mỗi thời đại, mỗi giai c%p và tầng lớp, mỗi dân tộc và cộng đồng tâm lý 4
văn ho! cũng có những gi! trị và chuẩn mực riêng, với những bi&u hiện riêng, cụ th& và sinh động.
- Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình:
Do nhu cầu h$t sức tự nhiên cần duy trì và ph!t tri&n nòi giống, con người đã
s!ng tạo ra gia đình với tính c!ch một thi$t ch$ xã hội. Trong gia đình, cùng với quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống được coi là một quan hệ cơ bản nh%t. Tuy nhiên,
ngay cả quan niệm về quan hệ này cũng có những thay đổi theo ti$n trình lịch sử.
Những sự thay đổi %y được quy định, chịu sự chi phối của c!c điều kiện kinh t$, văn
ho!, chính trị của xã hội. Mặt kh!c, quan hệ huy$t thống %y cũng gia nhập, đan xen
vào c!c quan hệ kinh t$ - xã hội và chính trị xã hội của mỗi thời đại. Trong ch$ độ
công xã nguyên thuỷ, huy$t thống về đằng mẹ được coi như chuẩn mực đ& tính quan
hệ thân tộc gần xa. Khi %y, gia đình được xây dựng trên cơ sở huy$t thống mẫu hệ. Gia
đình theo huy$t thống về đằng cha (gia đình phụ hệ) được coi như một sự phủ định đối
với gia đình mẫu hệ được hình thành và ph!t tri&n cùng với sự xu%t hiện ch$ độ tư hữu.
Những bi&u hiện của b%t bình đẳng trong quan hệ nam nữ dù ở mức độ th%p (gia đình
mẫu hệ) đ$n mức độ cao hơn và ngày càng gay gắt hơn (gia đình phụ hệ: gia đình chủ
nô, gia đình phong ki$n gia trưởng, gia đình tư sản) chỉ có th& được khắc phục trong
điều kiện khi mà ch$ độ tư hữu bị xo! bỏ, ch$ độ sở hữu công cộng (công hữu) đối với
c!c tư liệu sản xu%t được x!c lập.
- Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn:
Ngay từ đầu, xu%t ph!t từ yêu cầu được đặt ra trong quan hệ với tự nhiên và giữa
con người với nhau, cộng đồng gia đình đã luôn cư trú, quần tụ trong một không gian
sinh tồn. Lúc đầu là trong một hang đ!, hốc cây... sau là trong một m!i nhà... Dù không
gian sinh tồn %y ngày càng mở rộng và chịu sự chi phối của c!c quan hệ kinh t$ - xã
hội, nhưng nhu cầu quần tụ vẫn luôn được đặt ra, cho dù ngày nay, kh!i niệm không
gian sinh tồn của gia đình không còn giữ nguyên nghĩa như một giới hạn địa lý thuần
tuý. Cho dù sự can thiệp, mức độ quan tâm giữa c!c thành viên gia đình đã được xã
hội thay th$, đảm nhận ở mức độ đ!ng k&, sự quan tâm, chăm sóc giữa c!c thành viên,
c!c th$ hệ trong mỗi gia đình không vì th$ mà m%t đi. Tr!i lại nó được củng cố, được
thực hiện nhờ những thi$t bị, phương tiện và tiện nghi ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn.
- Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình: 5
Nuôi dưỡng là một nghĩa vụ, một tr!ch nhiệm, đồng thời còn là một quyền lợi
thiêng liêng của gia đình, của c!c thành viên gia đình đối với nhau. Nuôi dưỡng không
đơn thuần chỉ là c!c bậc cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng con ch!u, mà còn là hoạt động
chăm sóc, nuôi dưỡng của con ch!u đối với cha mẹ, ông bà, giữa c!c thành viên khoẻ
mạnh có thuận lợi trong làm ăn sinh sống đối với c!c thành viên gặp những khó khăn,
những rủi ro về sức khoẻ, về làm ăn sinh sống. Mặc dù xã hội ph!t tri&n, sự quan tâm
của xã hội đối với gia đình và c!c thành viên gia đình qua c!c chính s!ch bảo hi&m,
chăm sóc y t$, dưỡng lão... nhưng nuôi dưỡng của gia đình có những đặc thù mà xã hội
dù hiện đại đ$n đâu cũng không th& thay th$ và càng không nên đặt v%n đề thay th$ hoàn toàn.
1.1.2 Vị trí gia đình trong xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội
Có th& ví xã hội là một cơ th& sống hoàn chỉnh và không ngừng bi$n đổi được
"sắp x$p, tổ chức" theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình được xem là một t$ bào,
một thi$t ch$ cơ sở đầu tiên. Mỗi một ch$ độ xã hội được sinh thành, vận động và bi$n
đổi trên cơ sở một phương thức sản xu%t x!c định và có vai trò quy định đối với gia
đình. Nhưng xã hội %y lại tồn tại thông qua c!c hình thức k$t c%u và quy mô gia đình.
Mỗi gia đình hạnh phúc, hoà thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại và vận động một
c!ch êm th%m. Mục đích chung của sự vận động bi$n đổi của xã hội trước h$t vì lợi ích
của mỗi công dân, mỗi thành viên xã hội và mỗi gia đình - tổ chức và thi$t ch$ xã hội
đầu tiên, cơ sở nơi quần tụ của mỗi công dân và thành viên của xã hội. Nhưng lợi ích
của mỗi công dân, mỗi thành viên xã hội lại chịu sự chi phối của lợi ích c!c tập đoàn
giai c%p thống trị trong xã hội, trong điều kiện xã hội phân chia thành giai c%p.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ
chức và tính chất của gia đình
Quan đi&m duy vật về lịch sử đã chỉ ra rằng, gia đình là những hình thức phản
!nh đặc thù của trình độ sản xu%t, của trình độ ph!t tri&n kinh t$. Trong ti$n trình lịch
sử nhân loại, c!c phương thức sản xu%t cộng sản nguyên thuỷ, chi$m hữu nô lệ, phong
ki$n, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa đã lần lượt thay th$ nhau, kéo theo và dẫn đ$n
sự bi$n đổi về hình thức tổ chức, quy mô và k$t c%u cũng như tính ch%t của gia đình. 6
Từ gia đình tập th& - quần hôn với c!c hình thức huy$t thống, đối ngẫu, gia đình cặp
đôi bước sang hình thức gia đình c! th&, một vợ một chồng; từ gia đình một vợ, một
chồng b%t bình đẳng, chỉ về phía người phụ nữ, người vợ sang gia đình một vợ, một
chồng ngày càng bình đẳng giữa nam - nữ, giữa c!c thành viên trong gia đình. T%t cả
những bước ti$n đó của gia đình phụ thuộc chủ y$u và trước h$t vào những bước ti$n
trong sản xu%t, trong trình độ ph!t tri&n kinh t$ của mỗi thời đại.
- Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Trong hệ thống cơ c%u tổ chức của xã hội, gia đình được coi là thi$t ch$ cơ sở,
đầu tiên, nhỏ nh%t. Sự vận động bi$n đổi của thi$t ch$ tuân theo những quy luật chung
của cả hệ thống. Nhưng thi$t ch$ %y vận động bi$n đổi còn trên cơ sở k$ thừa c!c gi!
trị văn ho! truyền thống của mỗi nền văn ho!, mỗi vùng và địa phương kh!c nhau và
còn được bộc lộ, th& hiện ở mỗi thành viên và th$ hệ thành viên trong sự "giao thoa"
của mỗi c! nhân và mỗi gia đình. Thông qua c!c hoạt động tổ chức đời sống trong gia
đình và của gia đình, mỗi c! nhân, mỗi gia đình ti$p nhận, chịu sự t!c động và "phản
ứng " lại đối với những t!c động của xã hội, thông qua c!c tổ chức, c!c thi$t ch$, chính
s!ch... của xã hội. Sự đồng thuận hay không đồng thuận của những t!c động từ xã hội,
nhà nước với những hình thức tổ chức, sinh hoạt trong thi$t ch$ gia đình sẽ tạo ra k$t
quả tốt hay x%u của mỗi ch$ độ xã hội, mỗi thời đại.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội
Từ thuở lọt lòng cho đ$n suốt cuộc đời, mỗi thành viên được nuôi dưỡng, chăm
sóc đ& trở thành công dân của xã hội, lao động cống hi$n và hưởng thụ, đóng góp cho
xã hội trước h$t và chủ y$u là thông qua gia đình và với gia đình. Sự yên ổn, hạnh
phúc mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, ph!t tri&n nhân
c!ch, bảo đảm đạt hiệu quả cho c!c hoạt động lao động của xã hội. Rõ ràng là, muốn
xây dựng xã hội phải chú ý xây dựng gia đình. Xây dựng gia đình là tr!ch nhiệm, là
một bộ phận c%u thành trong chỉnh th& c!c mục tiêu ph%n đ%u của xã hội, vì sự ổn định
và ph!t tri&n của chính xã hội.
1.1.3 Các chức năng cơ bản của gia đình 7
Chức năng tái sản xuất ra con người
T!i sản xu%t ra chính bản thân con người là một chức năng cơ bản và riêng có
của gia đình. Chức năng này bao gồm c!c nội dung cơ bản: t!i sản xu%t, duy trì nòi
giống, nuôi dưỡng nâng cao th& lực, trí lực bảo đảm t!i sản xu%t nguồn lao động và sức lao động cho xã hội.
Hoạt động sinh con đẻ c!i của con người trước h$t xu%t ph!t từ nhu cầu tồn tại
của chính con người, của xã hội. Chức năng này đ!p ứng một nhu cầu r%t tự nhiên,
chính đ!ng của con người. Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư... và nhiều
y$u tố kh!c liên quan đ$n c!c v%n đề chi$n lược và trình độ ph!t tri&n kinh t$, xã hội...
Vì vậy sinh đẻ của mỗi gia đình không chỉ là việc riêng của gia đình mà còn là một nội
dung quan trọng của mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Chi$n lược về dân số hợp lý sẽ
trực ti$p tạo ra một c!ch có k$ hoạch nguồn nhân lực mới phù hợp với yêu cầu ph!t
tri&n kinh t$ - xã hội, là mục tiêu, động lực quan trọng nh%t của ph!t tri&n kinh t$, văn ho!, xã hội.
Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh t$ và tổ chức đời sống vật ch%t là một chức năng cơ bản của gia
đình. Hoạt động kinh t$, hi&u theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xu%t kinh doanh
và hoạt động tiêu dùng đ& thoả mãn c!c yêu cầu ăn mặc, ở, đi lại của mỗi thành viên và của gia đình.
Trong thời kỳ qu! độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiều gia đình có điều kiện (có sở hữu
hoặc tham gia sở hữu tư liệu sản xu%t) đều có th& trở thành một đơn vị kinh t$ tự chủ
trong sản xu%t kinh doanh. Đ& có th& ph!t huy mọi tiềm năng s!ng tạo trong kinh t$,
đảng và nhà nước đề ra và thực hiện c!c chính s!ch sao cho mọi gia đình, mọi c! nhân
có th& làm giàu chính đ!ng bằng hoạt động sản xu%t kinh doanh trong khuôn khổ ph!p luật.
Cùng với sản xu%t kinh doanh, c!c gia đình và hộ gia đình công nhân viên chức,
c!n bộ hành chính sự nghiệp, gi!o viên, nhà khoa học, trí thức văn nghệ sỹ... cũng
được khuy$n khích trong lao động s!ng tạo, tăng thu nhập chính đ!ng từ lao động s!ng
tạo của mình. C!c loại gia đình này tuy không trực ti$p thực hiện chức năng sản xu%t
kinh doanh, nhưng cũng thực hiện một nội dung quan trọng của hoạt động kinh t$: bảo 8
đảm hoạt động tiêu dùng đ!p ứng c!c nhu cầu vật ch%t cơ bản của con người, qua đó
kích thích sự ph!t tri&n hoạt động kinh t$ của xã hội.
Thực hiện tốt chức năng kinh t$ sẽ tạo ra tiền đề và cơ sở vật ch%t vững chắc cho
tổ chức đời sống của gia đình. Đương nhiên, ngoài cơ sở kinh t$, thì còn nhiều y$u tố
kh!c mới đảm bảo cho một gia đình trở nên văn minh, hạnh phúc.
Chức năng giáo dục của gia đình
Nội dung của gi!o dục gia đình tương đối toàn diện, cả gi!o dục tri thức và kinh
nghiệm, gi!o dục đạo đức và lối sống, gi!o dục nhân c!ch, thẩm mỹ, ý thức cộng
đồng. Phương ph!p gi!o dục của gia đình cũng r%t đa dạng, song chủ y$u là phương
ph!p nêu gương, thuy$t phục, chịu ảnh hưởng không ít của tư tưởng, lối sống, tâm lý,
gia phong của gia đình truyền thống. Dù gi!o dục xã hội đóng vai trò ngày càng quan
trọng, có ý nghĩa quy$t định, nhưng có những nội dung và phương ph!p gi!o dục gia
đình mang lại hiệu quả lớn không th& thay th$. Gi!o dục gia đình còn bao hàm cả tự
gi!o dục. Do đó, chủ th& gi!o dục gia đình cơ bản và chủ y$u vẫn là th$ hệ cha mẹ,
ông bà đối với con ch!u.
Gi!o dục gia đình là một bộ phận và có quan hệ hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện thêm
cho gi!o dục nhà trường và xã hội. Do đó, dù gi!o dục nhà trường và gi!o dục xã hội
có ph!t tri&n lên trình độ nào, gi!o dục gia đình vẫn được coi là một thành tố của nền
gi!o dục xã hội nói chung. Gi!o dục gia đình luôn trở thành bộ phận quan trọng, hợp
thành gi!o dục nói chung phục vụ c!c lợi ích cơ bản của giai c%p thống trị trong b%t cứ
thời đại nào, khi xã hội còn giai c%p và phân chia giai c%p.
Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm của gia đình.
N$u như trình độ sản xu%t kinh doanh, hoạt động kinh t$ và tổ chức đời sống gia
đình là điều kiện và tiền đề vật ch%t của xây dựng gia đình, thì thoả mãn c!c nhu cầu
tâm sinh lý được coi là một chức năng có tính văn ho! - xã hội của gia đình. Chức
năng này có vị trí đặc biệt quan trọng, cùng với c!c chức năng kh!c tạo ra khả năng
thực t$ cho xây dựng gia đình hạnh phúc. Nhiều v%n đề phức tạp liên quan đ$n giới
tính và giới, tâm lý lứa tuổi và th$ hệ, những căng thẳng mệt mỏi về th& x!c và tâm
hồn trong lao động và công t!c... nhiều khi có th& được giải quy$t trong một môi 9
trường gia đình hoà thuận. Sự hi&u bi$t, cảm thông, chia sẻ và đ!p ứng c!c nhu cầu
tâm sinh lý giữa vợ - chồng, cha mẹ - con c!i... làm cho mỗi thành viên có điều kiện
sống lạc quan, khoẻ mạnh về th& ch%t và tinh thần là những tiền đề cần thi$t cho một
th!i độ, hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình và xã hội.
Gia đình là một thi$t ch$ đa chức năng. Mọi thành viên gia đình, tuỳ thuộc vào vị
th$, lứa tuổi... đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện c!c chức năng nói trên. Trong đó,
người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi họ là người do đặc thù tự nhiên - sinh
học, đảm nhận và thực hiện một số thiên chức không th& thay th$. Tuy nhiên, trong
qu! trình lịch sử, phụ nữ là những người v%t vả, cực nhọc và chịu nhiều thiệt thòi nh%t
cả trong quan hệ xã hội lẫn trong quan hệ gia đình. Do đó, giải phóng phụ nữ được coi
là một mục tiêu quan trọng của c!ch mạng xã hội chủ nghĩa, cần phải được bắt đầu từ gia đình.
Gia đình, thông qua thực hiện c!c chức năng kh!ch quan vốn có của mình, có vai
trò r%t quan trọng đối với sự ph!t tri&n xã hội, nhưng chỉ với tư c!ch là của c!i bộ phận
đối với c!i toàn th&. Mọi quan đi&m tuyệt đối ho!, đề cao qu! mức hay phủ nhận, hạ
th%p vai trò của gia đình đều là sai lầm.
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội:
- Cơ sở kinh t$ - xã hội đ& xây dựng gia đình trong thời kì qu! độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự ph!t tri&n của lực lượng sản xu%t và tương ứng trình độ của lực lượng là
quan hệ sản xu%t mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xu%t mới %y là ch$ độ
sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xu%t từng bước hình thành và củng cố thay
th$ ch$ độ sơ hữu tư nhân về tư liệu sản xu%t. Việc thủ tiêu ch$ độ bóc lột, từng bước
x!c lập và củng cố hoàn thiện quan hệ sản xu%t mới, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa
đối với nền kinh t$ quốc dân là y$u tố cơ bản và quan trọng nh%t đ& từng bước xóa bỏ
những tập qu!n hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề của c!c giai c%p thống trị trong
xã hội cũ, xóa bỏ cơ sở kinh t$ của tình trạng b%t bình đẳng về giới, b%t bình đẳng giữa
c!c thành viên và c!c th$ hệ thành viên trong gia đình.
- Xóa bỏ ch$ độ tư hữu về tư liệu sản xu%t là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình rạng
thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự b%t bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ
và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người đàn ông trong gia 10
đình là k$t quả sự thống trị của họ về kinh t$, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự
thống trị về kinh t$ của đàn ông không còn. Xóa bỏ ch$ độ tư hữu về tư liệu sản xu%t
đồng thời cũng là cơ sở đ& bi$n lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội
trực ti$p, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay lao động gia đình thì lao động
của họ đều đóng góp cho sự ti$n bộ của xã hội. Như Ph.Awngghen đã nói:”Tư liệu sản
xu%t chuy&n thàn tài năng chung, thì gia đình c! th& sẽ không còn là đơn vị kinh t$ của
xã hội nữa. Nền kinh t$ tư nhân bi$n thành một ngành lao động xã hội. Việc nuôi dạy
con c!i trở thành công việc của xã hội”. Xóa bỏ ch$ độ tư hữu về tư liệu sản xu%t tạo
ra những điều kiện, những cơ hội đ& ph!t huy mọi tiềm năng của mọi gia đình, mọi
thành viên trong xã hội, từng bước giải quy$t đúng đắn giữa tăng trưởng, ph!t tri&n
kinh t$ với thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo. Điều đó cũng tạo ra
những cơ sở, điều kiện ph!t tri&n gia đình, từng bước khắc phục những hạn ch$ còn lại.
1.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội:
- Cơ sở chính trị đ& xây dựng gia đình trong thời kì qu! độ lên chủ nghĩa xã hội
là việc thi$t lập chính quyền nhà nước của giai c%p công nhân và nhân dân lao động,
nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động
được thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Cùng với
sự x!c lập và từng bước ph!t tri&n kinh t$, nhà nước xã hội chủ nghĩa chú ý đ$n việc
xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống ph!p luật, trong đó có Luật
hôn nhân và gia đình. Cùng với hệ thống chính s!ch và ph!p luật được xây dựng, ban
hành nhằm đảm bảo thực hiện lợi ích của mọi công dân. Với sự ra đời và hoàn thiện
của hệ thống ph!p luật và chính s!ch bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng
chủ nghĩa xã hội, ch$ độ hôn nhân một vợ một chồng được sự thừa nhận và bảo vệ của
ph!p luật – cơ sở trực ti$p của xây dựng gia đình hạnh phúc trong chủ nghĩa xã hội.
Chính điều đó đã tạo ra ngày càng đầy đủ hơn những điều kiện đ& gia đình có th& k$
thừa những gi! trị văn hóa truyền thống trong quan hệ tình yêu, hôn nhân.
- Cùng với ph!t tri&n khoa học và công nghệ, gi!o dục và đào tạo, nhà nước xã
hội chủ nghĩa cũng chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện một hệ thống c!c chính
s!ch xã hội trên c!c lĩnh vực dân số, k$ hoạch hóa gia đình, việc làm, y t$ và chăm sóc
sức khỏe, bảo hi&m xã hội... Những chính s!ch này được xây dựng, từng bước đi vào 11
cuộc sống mà k$t quả của nó là việc tạo ra những điều kiện và tiền đề quan trọng đối
với những thay đổi theo chiều hướng tích cực trong hình thức tổ chức tổ chức, quy mô, k$t c%u gia đình.
1.2.3. Cơ sở văn hóa:
- Trong qu! trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, gi!o dục và đào tạo, ph!t tri&n khoa
học – công nghệ luôn được coi là quốc s!ch hàng đầu, tạo ra ngày càng nhiều cơ hội,
điều kiện ph!t huy đầy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình. Cùng với ph!t tri&n
khoa học – công nghệ, một hệ thống chi$n lược và chính s!ch ph!t tri&n gi!o dục – đào
tạo, nâng cao dân trí cũng được nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện. C!c thành
viên xã hội, mọi gia đình đều được hưởng thành quả do chính s!ch ph!t tri&n gi!o dục, nâng cao dân trí.
- Những gi! trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của
giai c%p công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn
hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những y$u tố văn hóa, phong tục tập qu!n, lối
sống lạc hậu do xã hội cũ đ& lại từng bước bị loai bỏ.
1.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ:
- Hôn nhân tự nguyện: là hôn nhân xu%t ph!t từ tình yêu giữa nam và nữ, là đảm
bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người k$t hôn, không ch%p nhận
sự !p đặt của cha mẹ. T%t nhiên, hôn nhân tự nguyện không b!c bỏ việc cha mẹ quan
tâm, hướng dẫn giúp dỡ con c!i có nhận thức đúng, có tr!ch nhiệm trong việc k$t hôn.
Hôn nhân ti$n bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không còn nữa.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng: Vợ chồng đều có quyền lợi
và nghĩa vụ ngang nhau về mọi v%n đề của cuộc sống gia đình. Là cơ sở cho sự bình
đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với con c!i và quan hệ giữa anh chị em với nhau.
- Hôn nhân được đảm bảo ph!p lí: thực hiện thủ tục ph!p lí trong hôn nhân là th&
hiện sự tôn trọng trong tình yêu, tr!ch nhiệm giữa nam và nữ, tr!ch nhiệm của c! nhân
với gia đình và xã hội và ngược lại. 12 Chương 2.
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sự bi$n đổi của gia đình Việt Nam chịu sự t!c động của r%t nhiều nhân tố. C!c
nhân tố được chia tương đối thành nhân tố kh!ch quan và nhân tố chủ quan. Những
nhân tố nào ở bên ngoài t!c động đ$n sự bi$n đổi của gia đình được xem là nhân tố
kh!ch quan, những nhân tố nào diễn ra trong nội bộ gia đình được xem là nhân tố chủ quan.
- Nhân tố kh!ch quan bao gồm sự t!c động của kinh t$ thị trường, qu! trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa, qu! trình toàn cầu hóa:
Kinh t$ thị trường t!c động đ$n gia đình: Cơ ch$ thị trường đã t!c động mạnh mẽ
tới đời sống xã hội trên t%t cả mọi lĩnh vực. Mặc tích cực của kinh t$ thị trường ở chỗ,
nó tạo ra sự cải bi$n những quan niệm cũ gắn liền với nên sản xu%t tự c%p, tự túc, thúc
đẩy hình thành c! nhân năng động, s!ng tạo, đưa xã hội lên một trình độ mới. Kinh t$
thị trường tạo ra cơ sở vật ch%t đảm bảo cho sự ổn định đời sống gia đình và xã hội.
Chính sự bi$n đổi quy mô, cơ c%u, tính ch%t, vai trò của gia đình dưới sự t!c động của
kinh t$ thị trường cũng đã ảnh hưởng đ$n lối sống, nhân c!ch của mỗi thành viên trong gia đình.
Công nghiệp hóa t!c động đ$n gia đình: Công nghiệp hóa là qu! trình thi$t lập vị
trí thống trị của công nghiệp trong đời sống kinh t$ xã hội đảm bảo tăng trưởng nhanh
và bền vững. Công nghiệp hóa đã ảnh hưởng đ$n tính thuần nh%t của c%u trúc gia đình,
làm xu%t hiện nhiều ki&u loại gia đình, phản !nh tính đa dạng của nghề nghiệp và hình
thức lao động mới. Nó t%n công vào ch$ độ gia trưởng, giải phóng con người c! nhân
khỏi sự ki&m so!t chặt chẽ của gia đình và cộng đồng. Công nghiệp hóa đã tạo ra tính
đa dạng của gia đình, sự giải phóng c! nhân, đề cao quyền phụ nữ và trẻ em trong gia
đình, nhưng đồng thời cũng đặt gia đình trước những th!ch thức mới đó là sự không
bền vững của liên minh hôn nhân, sự tan rã của một gia đình với tư c!ch là một th&
ch$, sự phân cực c!c gia đình do công nghiệp hóa không phân phối đồng đều c!c cơ
hội cho loại hình gia đình kh!c nhau. 13
Toàn cầu hóa t!c động đ$n gia đình: Kh!c với công nghiệp hóa, toàn cầu hóa
đem đ$m c!c nguyên tắc về tổ chức của phân công gia đình. K$t quả là gia đình với tư
c!ch là một đơn vị kinh t$ bị phân hóa và khi$n cho nhiều người lầm tưởng rằng chức
năng kinh t$ gia đình m%t đi hay đơn giản là một b& chứa thu nhập. Dưới t!c động của
toàn cầu hóa thu nhập và điều kiện sống của gia đình ti$p tục phân hóa sâu sắc. Toàn
cầu hóa phân phối không đều nguồn lợi và c!c cơ hội đối với sự ph!t tri&n của kinh t$
gia đình. Một bộ phận c!c gia đình nhận được những cơ hội do toàn cầu hóa tạo ra dẫn
đ$n tăng r%t nhanh điều kiện sống và thu nhập. Tr!i ngược với xu hướng này là một bộ
phận lớn gia đình không có khả năng thích ứng hay vận dụng được những cơ hội mới
do toàn cầu hóa tạo ra, do vậy họ trở thành người thua cuộc trên sân chơi cạnh tranh
ngày càng gay gắt của toàn cầu hóa. - Nhân tố chủ quan.
Vai trò c!c thành viên trong gia đình: Ở gia đình truyền thống, đ& con c!i vâng
lời, cha mẹ thường dùng đ$n quyền uy dựa trên sự !p đặt là chủ y$u buộc mội c! nhân
phải tuân theo nguyên tắc “trên bảo dưới nghe”. Đối với con trai, cha mẹ dạy con về
đạo hi$u đ& khi lớn lên phụng dưỡng cha mẹ, ông bà; dạy con kinh nghiệm làm ăn,
truyền cho con nghề nghiệp, nối nghiệp cha ông. Đối với con g!i, cha mẹ dạy con đạo
tam tong, tứ đức, phải bi$t lo toan mọi việc trong nhà êm %m, đ& khi l%y chồng thành
con dâu hiền thảo. Ở một số gia đình, vai trò gi!o dục của ông bà đối với con ch!u giữ
vai trò to lớn. Sự quan tâm gi!o dục của ông bà chủ y$u vạo dạy c!c ch!u ngoan
ngoãn, lễ phép, truyền thụ cho con ch!u những kinh nghiệm sống, văn hóa dân gian.
Vai trò của anh chị em cũng ảnh hưởng đ$n gia đình. Trong gia đình truyền thống, con
trai trưởng có quyền cao hơn con thứ và có vị trí đứng sau cha. Vì vậy, quan hệ anh em là b%t bình đẳng.
Về bình đẳng giới: Trong gia đình truyền thống, ông bà cha mẹ dạy cho con ch!u
những nguyên mẫu về c!c quan niệm và hành vi mong đợi được cho là thích hợp đối
với mỗi giới và c!c kỳ vọng của xã hội đối với nam giới và nữ giới. Chẳng hạn, quan
niệm chung về đặc đi&m tính c!ch của nữ giới là dịu dàng, nam giới là mạnh mẽ, quy$t
đo!n. Do vậy, phụ nữ được quan niệm là gắn liền với vai trò của người mẹ, người vợ,
người nội trợ, nam giới trở thành trụ cột về kinh t$, là chủ gia đình, đại diện cho gia
đình trong c!c quan hệ xã hội và cộng đồng. Quan niệm trên chính là những định ki$n 14
giới đã tồn tại từ th$ hệ này đ$n th$ hệ kh!c. Những định ki$n giới đó đã dẫn đ$n tình
trạng b%t bình đẳng giới tồn tại phổ bi$n trong xã hội. Do vậy, nhận thức của th$ hệ đi
trước trong gia đình về giới và bình đẳng không đúng đắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đ$n
nhận thức và hành vi của c!c th$ hệ sau.
2.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Biển đồi quy mô, kết câu của gia đinh
Gia đình Việt Nam ngày nay có thẻ được coi là “gia đình qu! độ” trong bước
chuy&n bi$n xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Trong qu!
trinh này, sự giải th& của c%u trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình th!i mới
là một t%t y$u. Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên r%t phồ bi$n
ở c!c đô thị và cồ ở nông thôn - thay th$ cho ki&u gia đình truyền thống từng giữ vai
trò chủ đạo trước đây.
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trưởc kia, số
thành viên trong gia đình trở nôn ít đi. N$u như gia đình truyền thống xưa có th& tồn
tại đ$n ba bốn th$ hệ cùng chung sống dưới một m!i nhà thì hiện nay, quy mô gia dinh
hiện đại đã ngày càng được thu nhó lại. Gia đình Việt Nam hiện đại chi cỏ hai th$ hệ
cùng sống chung: cha mẹ - con c!i, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,
c! biệt còn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ bi$n nh%t vẫn là loại hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ.
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đ!p ứng những nhu cầu và điều
kiện của thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được đ& cao hơn, cuộc sống riêng tư
của con người được tôn trọng hơn, tr!nh được những mâu thuẫn trong đời sống cùa gia
đinh truyền thống. Sự bi$n đổi cùa gia dinh cho th%y chính nó đang làm chức năng tích
cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay dổi hệ thống xã hội, làm cho xã
hội trở nên thích nghi và phù hợp hon với tình hình mới, thời đại mới.
T%t nhiên, qu! trình bi$n đồi đó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự
ngăn c!ch không gian giữa c!c thành viên trong gia đỉnh, tạo khó khăn, trở ngại trong
việc gìn giữ tình cảm cũng như c!c gi! trị văn hóa truyền thống của gia đình. Xă hội
ngày càng ph!t tri&n, mỗi người đều bị cuốn theo công việc của riêng minh với mục
đích ki$m thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày càng ít đi. 15
Con người dường nhir rơi vào vòng xo!y của đồng tiền và vị th$ xã hội mà vô tình
đ!nh m%t đi tình cảm gia đình. C!c thành viên ít quan tâm lo lắng đ$n nhau và giao
ti$p với nhau hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rởi rạc, lỏng lẻo...
Biển đồi các chức năng cùa gia đình
- Chức năng t!i s!n xu%t ra con người
Với những thành tựu cùa y học hiện dại, hiện nay việc sinh đé dược c!c gia đình
ti$n hành một c!ch chủ động tự gi!c khi x!c định số lượng con c!i và thời đi&m sinh
con. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính s!ch xã hội cửa Nhà
nước, tùy theo tỉnh hình dân số và nhu cầu về sức lao động cùa xã hội. Ờ nước ta, từ
nhừng n!m 70 và 80 của th$ kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phồ bi$n và !p dụng
rộng rãi c!c phương tiện và biện ph!p kỹ thuật tr!nh thai và ti$n hành ki&m số dân số
thông qua Cuộc vận động sinh đẻ có k$ hoạch, khuy$n khích mỗi cặp vợ chồng chi
nên có từ 1 đ$n 2 con. Sang thập niên dầu th$ kỷ XXI, dân số Việt Nam đang chuyền
sang giai đoạn già hóa. Đ& đảm bảo lợi ich của gia đình và sự ph!t tri&n bền vững của
xã hội, thông điệp mới trong k$ hoạch hỏa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.
N$u như trước kia, do ảnh hường của phong tục, tập qu!n và nhu cầu sản xu%t
nông nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, như cầu về con c!i th& hiện trên
ba phương diện: phải cỏ con, càng đông con càng tốt và ỉih%t thi$t phải có con trai nối
dõi thì ngày nay, nhu cầu %y đã có những thay đồi căn bản: thề hiện ở việc giảm mức
sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nh%t thi$t phải có con trai
của c!c cặp vọ chồng. Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc
r%t nhiều vào c!c y$u tố tâm lý, tỉnh cảm, kinh t$, chứ không phải chỉ lâ c!c y$u tố có
con hay không cỏ con, có con trai hay không cỏ con trai như gia đình truy&n thống.
Biến đồi chức năng kinh tế và tổ chî'rc tiêu dùng
Xét một c!ch kh!i qu!t, cho đ$n nay kinh t$ gia đình đã có hai bước chuy&n
mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh t$ lự c%p tự túc thành kinh t$ hàng hóa, tức là
từ một đơn vị kinh t$ khép kín sản xu%t đổ đ!p ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị
mà sản xu%t chủ y$u d& đ!p ứng nhu cầu cùa người kh!c hay của xã hội. Thủ hai, từ
đon vị kinh t$ mà đặc trưng là sản xu%t hàng hóa đ!p ứng nhu cầu cùa thị trường quốc 16
gia thành tố chức kinh t$ cùa nền kinh t$ thị trường hiện đại đ!p ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Hiện nay, kinh t$ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh
t$ quốc dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh t$ và cạnh tranh sản phẩm hàng
hóa vởi c!c nước trong khu vực và trên th$ giới, kinh t$ gia đình gặp r%t nhiều khó
khăn, trở ngại trong việc chuyền sang hướng sản xu%t kinh doanh hàng hóa theo hướng
chuyên sâu trong kinh t$ thị trường hiện đại. Nguyôn nhân là do kinh t$ gia dinh phần
lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xu%t Jà chính.
Sự ph!t tri&n của kinh t$ hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng
lên lảm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng cùa xã hội. C!c gia
đình Việt Nam đang ti$n tởi tiêu dùng sản phẳm do người kh!c làm ra”, tức là sử dụng
hàng hóa và dịch vụ xã hội.
Biến đỗi chức năng giảo dục (xâ hội hóa).
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, gi!o dục gia đình là cơ sở của giốo dục xã
hội thỉ ngày nay, gi!o dục xã hội bao trùm lên gi!o dục gia đình và đưa ra những mục
tiêu, những yêu cầu của gi!o dục xã hội cho gi!o dục gia đình. Đi&m tương đồng giữa
gi!o dục gia đình truyền thống và giảo dục của xã hội mới là ti$p tục nh%n mạnh sự hy
sinh của c! nhân cho cộng đồng.
Gi!o dục gia đình hiện nay ph!t tri&n theo xu hướng sự đầu tư tài chính cùa gia
đình cho giảo dục con c!i tăng lên. Nội dung gi!o dục gia đinh hiện nay không chì
nặng về gi!o dục dạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đ$n giảo
dục ki$n thức khoa học hiện đại, trang bị cỏng cụ đe con c!i hòa nhập với th$ giởi.
Tuy nhiên, sự ph!t tri&n của hệ thống gi!o dục xã hội, cùng với sự ph!t triền kinh
t$ hiện nay, vai trò gi!o dục của c!c chủ th& trong gia đinh cổ xu hướng giảm. Nhưng
sự gia tăng cỏa c!c hiện tượng tiêu cực trong xẵ hội và trong nhà trường, lảm cho sự
kỳ vọng và niềm tin của c!c bậc cha mẹ vào hệ thống gi!o dục xã hội trong việc rèn
luyện đạo đức, nhân c!ch cho con em của họ đã giảm đi r%t nhiều so với trước đây.
Mâu thuẫn này là một thực t$ chưa có lời giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay. Những
t!c động trên đây làm giảm sút đ!ng k& vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng
xã hội hóa, gi!o dục trẻ em ở nước ta thời gian qua.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm... 17
cũng cho th%y phần nào sự b%t lực của xã hội và sự b$ tắc của một số gia dinh trong
việc chăm sóc, gi!o dục trẻ em
Bi$n đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong xã hội hiện đại. độ bền vừng của gia đình không chi phụ thuộc vào sự ràng
buộc của c!c mối quan hệ về tr!ch nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng; cha mẹ và con
c!i; sự hy sinh lợi ích c! nhân cho lợi ích gia đình, mà nó còn bị chi phối bởi c!c mối
quan hệ hòa hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con c!i, sự đảm bảo hạnh phúc
c! nhân, sinh hoạt tụ do, chính đ!ng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tinh cảm đang tăng
lên, do gia đỉnh có xu hướng chuy&n dối từ chủ y$u là đơn vị kinh t$ sang chú y$u là
đơn vị tình cảm. Việc thực hiện chức năng này là một y$u tố r%t quan trọng tốc động
den sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đinh, dặc biệt là việc bảo vệ
chăm sóc trẻ em và người cao tuồi, nhưng hiện nay. c!c gia đình dang dối mặt với r%t
nhiều khỏ khăn, th!ch thức. Đặc biệt, trong lương lai gần, khi mà tỷ lệ c!c gia dinh chỉ
cỏ một con tăng lên thỉ đời sống tâm lý - tỉnh cảm cùa nhiều trẻ em và k& cả người lớn
cũng sẽ kém phong phú hơn, do thi$u đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia dinh.
T!c dộng của công nghiệp hóa và toàn cẩu hóa dần tới tỉnh trạng phân hóa giàu
nghẻo sâu sắc, làm cho một số hộ gia đinh cỏ cơ may mở rộng sàn xu%t, tích lùy tài
sản, đ%t đai, tư liệu sản xu%t thì trở nên giàu có, trong khi đại bộ phận c!c gia đình trở
thành lao động làm thuê do không có cơ hội ph!t tri&n sản xu%t, m%t đ%t dai và c!c tư
liệu sản xu%t kh!c, không cỏ khả năng tích lũy tài sản, mở rộng sản xu%t. Nhà nước
cần có chính s!ch hỗ trợ c!c hô nghèo, khắc phục khoảng c!ch giàu nghèo đang có xu
hướng ngày càng gia tăng.
Cùng với đó, v%n đè đặt ra là cằn phải thay đối tâm lý truyền thống về vai trò của
con trai, tạo dựng quan niệm binh đẳng giữa con trai và con g!i trong tr!ch nhiệm nuôi
dưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thờ phụng tố tiên. Nhà nưởc cần có những giải ph!p,
biện ph!p nhẩm bảo đảm an toàn tình dục, gi!o đục giới tính và sức khỏe sinh sản cho
c!c thành viên sẽ là chù gia đình tương lai; củng cố chức năng xẵ hội hóa cùa gia dinh,
xây dựng những chuẩn mực và mô hlnh mởi về gi!o dục gia đình, xây dựng nội dung 18
và phương ph!p mới về gi!o dục gia đình, giúp cho c!c bậc cha mẹ có định hưởng
ưong gi!o dục và hình thành nhân c!ch trẻ em; giải quy$t thỏa đ!ng mâu thuẵn giữa
nhu cầu tự do, ti$n bộ cùa người phụ nữ hiện
đại với tr!ch nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi ích
giữa c!c th$ hệ, giừa cha mẹ và con cải. Nó dòi hỏi phải hình thành những chuẩn mực
mới, bào đàm sự hài hòa lợi ích giữa c!c thành viên trong gia đinh cũng như lợi ích giữa gia dinh và xã hội.
Sự biến đổi quan hệ gia đình
- Bi$n đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực t$, hôn nhân và gia đình Việt Nam dang phải đối mặt với những th!ch
thức, bi$n đổi lớn. Dưới t!c dộng cùa Cơ ch$ thị trường, khoa học công nghẹ hiện đại
toàn cầu hóa... khi$n c!c gia đình phài g!nh chịu nhiều mặt tr!i như: quan hệ vợ chồng
- gia đình lõng lẽo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không k$t hôn. Đồng thời, xu%t hiện nhiều bi
kịch, thảm !n gia đình, người già cô đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình,
xâm hại tình dục... Từ đỏ, dẫn tới hệ lụy là gi! trị truyền thống trong gia đình bị coi
nhẹ, ki&u gia đỉnh huyền thống bị ph! vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia
đinh đcm thân, độc thân, k$t hôn đồng tính, sinh con ngoài gió thú... Ngoài ra, sức ép
từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ồn định, di chuy&n nhiều...) cũng
khi$n cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã hội.
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực
trong gia đình đều thuộc về người đàn ông. Người chồng là người chù sở hữu tài sản
của gia đình, người quy$t định c!c công việc quan trọng cùa gia dinh, kẻ Gồ quyền dạy vợ, đảnh con.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nh%t là dàn ông
làm chủ gia đỉnh. Ngoài mô hình người dàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thi
còn có ít nh%t hai mô hình khốc cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ
làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng còng làm chủ gia đình. Người chủ gia
đình được quan niệm là người có những phẩm ch%t, năng lực và đóng góp vượt trội,
được c!c thành viên trong gia dinh coỉ trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đỉnh
phải là người ki$m ra nhiẻu tiền cho thây một đòi hồi mới về phẩm ch%t của người 19