Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về giai cấp công nhân và liên hệ với thực trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Giai cấp công nhân là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói chung, trong xã hội tư bản nói riêng. Khái niệm phản ánh về giai cấp công nhân cũng là một bộ phận quan trọng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Với vị trí như vậy, cho nên trong nhiều tác phẩm kinh điển, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ LIÊN HỆ VỚI
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: 202LLCT12405
THỰC HIỆN: Nhóm 01. Thứ 6 tiết 04, 05
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Quyết
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm số 01 (Lớp thứ 6, tiết 04, 05)
Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- nin về giai cấp công nhân liên hệ với
thực trạng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
Nguyễn Văn Hồng
Sơn
19145456
100%
0919024794
2
Nguyễn Hữu Trường
19145496
100%
0773150280
3
Trần Vũ Hảo
19145374
100%
0329145327
4
Phạm Văn Duy
19145353
100%
0974471236
5
Hà Đức Hạnh
19145371
100%
0372767259
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Hồng Sơn
Nhận xét của giáo viên:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 17 tháng 5 năm 2021
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ -
GIAI CẤP CÔNG NHÂN ................................................................................. 3
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ......... 3
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân ............................................................. 3
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................. 5
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân ........................................................................................................ 7
1.2.1. Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ -
nghĩa .............................................................................................................. 7
1.2.2. Những đặt điểm chính tr xã hội của giai cấp công nhân- ................. 8
PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................................. 10
2.1. Một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ........................... 10
2.2. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay .................... 11
2.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay ........... 15
2.3.1. Đời sống, việc làm của giai cấp công nhân ....................................... 15
2.3.2. Ý thức, tâm trạng chính trị ................................................................ 16
2.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay ............. 17
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..…….. 22
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giai cấp công nhân một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói
chung, trong xã hội tư bản nói riêng. Khái niệm phản ánh về giai cấp công nhân
cũng là một bộ phận quan trọng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá tr
thặng dư và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Với vị trí như vậy, cho nên trong
nhiều tác phẩm kinh điển, C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin thường xuyên đề cập
tới khái niệm giai cấp công nhân với những dấu hiệu khác nhau. Từ đây đặt ra
nhu cầu nghiên cứu khái niệm giai cấp công nhân tgóc nhìn triết học (vì các nhà
kinh điển cũng tiếp cận từ góc nhìn triết học) nhằm hệ thống hóa những dấu hiệu
ấy trong sự vận động, phát triển của chúng. Ở nước ta, tuy nghiên cứu lý luận về
khái niệm giai cấp công nhân đã đạt được nhiều kết quả, song vẫn còn không ít
những hạn chế. Chẳng hạn như các thuộc tính của giai cấp công nhân chưa được
sắp xếp thành hệ thống; vị trí, vai trò của các thuộc tính chưa được xác định rõ
ràng; liên hệ giữa khái niệm giai cấp công nhân với các khái niệm khác của chủ
nghĩa xã hội khoa học còn mờ nhạt; khái niệm giai cấp công nhân trong tư tưởng
V.I.Lênin về chủ nghĩa đế quốc chưa được khai thác đầy đủ; sự sinh thành, biến
đổi, mất đi những nội dung của khái niệm giai cấp công nhân theo dòng chảy của
lịch sử chưa được làm sáng tỏ,… Trong những thập niên gần đây, dưới tác động
của những thành tựu khoa học - công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc
tế và nền kinh tế tri thức, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi. Những biến đổi
ấy đòi hỏi cần được khái quát bằng cách nghiên cứu sự vận động của khái niệm
giai cấp công nhân. Phong trào công nhân quốc tế từ những năm 70 của thế kỷ
XX đến nay biểu hiện lắng xuống, một phần nguyên nhân do lý luận chưa
hoàn toàn theo kịp sự biến đổi và yêu cầu của thực tiễn. Giai cấp công nhân đang
tự đòi hỏi nhận thức rõ hơn về chính mình để hoạt động của nó đạt được hiệu quả
hơn. Ở Việt Nam, nơi giai cấp công nhân đang giữ vai trò lãnh đạo xây dựng đất
nước thông qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam, thì nhu cầu đó
lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việc làm khái niệm giai cấp công
2
nhân cũng góp phần trang bị thêm cơ sở luận cho nghiên cứu luận về khái
niệm giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những do trên, nghiên
cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về giai cấp
công nhân và liên hệ với thực trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt
Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của nhóm em.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích làm nguồn gốc ra đời, bản chất, logic vận động phát triển
của giai cấp công nhân. Phân tích một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt
Nam, làm rõ thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay từ đó
tìm ra vấn đề và đưa ra giải pháp.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích tổng hợp, lịch -
sử logic, diễn dịch quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương - -
pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, chú giải học... Vận dụng quan điểm toàn diện và
hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.
3
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ -
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Cũng như mọi hiện tượng hội khác, giai cấp công nhân con đẻ của
một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn luôn
phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định.
Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người
vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp
vô sản hiện đại. Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại
ra đời gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân
nền đại công nghiệp lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp
đó
1
.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai
cấp cơ bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư sản tước
đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị
bóc lột giá trị thặng dư. Họ những người được tự do về thân thể có quyền
bán sức lao động tùy theo cung cầu hàng hóa sức lao động. Đây là giai cấp bị
bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa về vật chất lẫn tinh thần. Sự tồn tại của họ phụ
thuộc và quy luật cung cầu hàng hóa sức lao động, phụ thuộc vào kết quả lao
động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trị thặng lại bị
giai cấp tư sản chiếm đoạt.
2
Dưới chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai
cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết liệu sản
xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”.
Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm những công việc
1
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.29
2
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tr.366-
4
khác nhau như thế nào đi nữa, thì theo C.Mác và Ph.Ăngghen, họ vẫn chỉ có hai
tiêu chí cơ bản để xác định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác:
- Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó những
người lao động trong nền sản xuất công nghiệp. Có thể họ là người lao động trực
tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao. Đã là công nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại
công nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân
hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi tầng lớp công nhân.
3
- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta
phải xem xét trong hai trường hợp sau:
+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người
sản hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động
cho nhà tư bản bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà
giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này
mà những người công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.
+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp
cầm quyền. Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, trở thành giai
cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới –
hội hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hóa. Như vậy họ không còn
những người sản như trước sản phẩm thặng dư do họ tạo ra nguồn gốc
cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.
4
Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp
công nhân như sau: Giai cấp công nhân một tập đoàn hội ổn định, hình thành
và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với
nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
lực lượng lao động bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái
3
C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.605
4
C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.610
5
sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng
sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng
đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển
của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có
sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới xã hội xã hội -
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ "... phương thức sản xuất tư bản chnghĩa tạo ra một
lực lượng bị bụộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếu không thì sẽ bị diệt
vong"và "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vô sản hiện đại".
C.Mác Ph.Ăngghen đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, chỉ ra con đường và những biện pháp cần thiết để giai
cấp công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình. V.I.Lênin cho rằng:
"Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa".
Theo quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất "... giai cấp vô
sản biến thành giai cấp thống trị" và "Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà
nước". Bước thứ hai: "... giai cấp vô sản dùng sự thống trị của mình để từng bước
đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ
sản xuất vào trong tay nhà nước" tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới xã hội -
chủ nghĩa. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau: giai cấp công nhân không
thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai nhưng
bước thứ hai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình.
6
- Về kinh tế : Giai cấp Việt Nam với số lượng đông đảo công nhân có
cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ công nghiệp
ở mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày một nâng cao về kỹ thuật và công
nghệ sẽ nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy khoa học công nghệ làm động -
lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả. Đảm
bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng hội, thực hiện
hài hòa lợi ích cá nhân – tập thể và xã hội.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn
liền với việc phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực hiện
khối liên minh công nông trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông
nghiệp – nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiện
đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ tài
nguyên môi trường sinh thái. Như vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa một quá trình tạo ra sự phát triển và trưởng thành không chỉ đối với giai
cấp công nhân mà còn đối với giai cấp nông dân, tạo ra nội dung mới, hình thức
mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả khối liên minh công – nông – trí ở nước ta.
5
- Về chính trị - hội : Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng thì nhiệm vụ “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai
trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên” “tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” là những nội dung chính yếu, nổi
bật, thể hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân về phương diện chính trị - xã hội.
Thực hiện trọng trách đó, đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai cấp công nhân phải
nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố phát triển sở chính
trị - xã hội quan trọng của Đảng đồng thời giai cấp công nhân (thông qua hệ thống
tổ chức công đoàn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm
5
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.43.
7
cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa để bảo vệ nhân dân đó trọng trách lịch sử thuộc về sự mệnh của giai
cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
- Về văn hóa tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi xây dựng con người mới hội
chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp,
văn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam, hoàn
thiện nhân cách – Đó là nội dung trực tiếp về văn hóa tư tưởng thể hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết trọng trách lãnh đạo của Đảng. Giai
cấp công nhân còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là
nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên
tạc của thế lực thù địch, kiên định tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng
độc lập dân tộc chủ nghĩa hội. Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử này,
giai cấp công nhân Việt Nam phải thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công
nhân lao động trẻ ở nước ta về ý thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố mối liên hệ mật thiết giữa giai cấp công nhân
với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời đại Hồ Chí
Minh.
6
Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân nhất
định phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, biến hành
cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ hội xây dựng hội mới về mọi
mặt kinh tế, chính trị, và văn hóa, tư tưởng. Đó một quá trình lịch sử hết sức
lâu dài và khó khăn.
6
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.44.
8
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
1.2.1. Địa vị kinh tế - hội của giai cấp công nhân trong hội bản chủ nghĩa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – nin, giai cấp công nhân là giai cấp
là yếu tố quan trọng nhất với các tính chất sau:
+ Về số lượng: Trong nền sản xuất công nghiệp giai cấp công nhân chiếm
ưu thế với số lượng lớn.
+ Về chất lượng: Do điều kiện lao động gắn liền với nền sản xuất nông
nghiệp hiện đại, để tồn tại đã buộc giai cấp công nhân đã không ngừng học tập
vươn lên sao cho đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất ngày càng hiện đại. Do
vậy đội ngũ công nhân được tri thức hóa ngày càng tăng.
+ Về quyền lợi: Giai cấp tư sản muốn duy trì chế dộ bóc lột đối với quần
chúng lao động. Ngược lại, giai cấp công nhân đòi xóa bỏ chế độ bóc lột, xóa bỏ
hữu bản chủ nghĩa liệu sản xuất giành lấy chính quyền về tay giai cấp
công nhân.
1.2.2. Những đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân-
Do địa vị kinh tế xã hội quy định đã tạo cho giai cấp công nhân có những -
đặt điểm chính trị xã hội mà các giai cấp khác không có như:-
Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng, họ đại
biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến và được trang bị bởi một luận khoa học,
cách mạng, luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa
bỏ hội củ lạc hậu, xây dựng hội mới tiến bộ, nhờ đó thể tập hợp được
đông đảo các giai cấp, tần lớp khác vào phong trào cách mạng.
Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
thời đại ngày nay, vì trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản họ không có
gì để mất ngoài đói nghèo, nhưng thắng lợi họ sẻ được tất cả và khác với giai cấp
ở chổ sau khi giành chính quuyền họ không chia nhỏ tư liệu sản xuất của xã hội
thành của riêng từng người, họ sẽ xây dựng một phương thức mới đó liệu
sản xuất là của chung, xóa bỏ chế độ bóc lột người, thực hiện công bằng xã hội
9
theo nguyên tắt làm theo năng lực hưởng theo kết quả lao động.
Thứ ba, giai cấp có ý thức tổ chức kỹ luật cao do được rèn luyện trong nền
sản xuất đại công nghiệp nên giai cấp công nhân đã có tinh thần đoàn kết, ý thức
tổ chức kĩ luật trong sản xuất, vậy trong cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức bóc
lột của giai cấp tư sản, nếu có được một chính đảng cách mạng tiến bộ lãnh đạo,
tổ chức lại thì họ sẻ trở thành một lực lượng hùng mạnh đông đảo.
Thứ tư, giai cấp có bản chất quốc tế do tính chất của sản xuất giai cấp
công nhân có khả năng và điều kiện để tiếp thu lí luận của chủ nghĩa xã hội khoa
học, giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, cũng như có khã năng đoàn
kết thống nhất giai cấp, đoàn kết với các tần lớp lao động khác với các giai cấp
khác một cách dể dàng ở trong phạm vi một nước cũng như trên phạm vi quốc tế
theo chủ nghĩa quốc tế vô sản.
10
PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
lớp công nhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
(1897) thực sự trở thành giai cấp công nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (192 1929). Cùng với quá trình phát 4 -
triển của cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ phận của đội
ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:
Thứ nhất, sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến,
có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai
cấp công nhân Việt Nam đã sớm trở thành giai cấp duy nhất được lịch sử, dân tộc
thừa nhận và giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các phong
trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường sản tiểu sản thất
bại.
Thứ hai, ra đời trước giai cấp sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu
chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng ca giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng
trở thành lực lượng chính trị tự giác thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh
giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của thời đại: độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam luôn có tinh thần
bản chất cách mạng triệt để.
Thứ ba, do xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột,
bần cùng hóa nên giai cấp công nhân nước ta mối quan hệ máu thịt với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh
giai cấp đã trở thành động lực sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân
tộc.
Thứ tư, từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam
luôn phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực
11
lượng đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp nền kinh tế tri thức hiện
đại.
Thứ năm, quá trình “trí thức hoá” giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra
mạnh mẽ, từng bước hình thành giai cấp công nhân trí thức Việt Nam.
Việc hình thành giai cấp công nhân trí thức không có nghĩa đơn thuần chỉ
là sự bổ sung vào lực lượng giai cấp công nhân những công nhân có trình độ cao
mà là giai cấp công nhân được nâng cao về trình độ và có sự thay đổi về tính chất
lao động lao động điều khiển những công nghệ tự động hoá của nền kinh tế tri -
thức.
2.2. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Về số lượng
Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu
công nhân. Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng
định, trên thế giới hiện có 1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” trong tổng
số gần 3.300 triệu người lao động của thế giới hiện nay. Theo số ống kê, liu th
tính đến cuối năm 2013 tổng số công nhân lao động làm việc trực tiếp trong các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nước ta 11.565.900 người (chiếm
12,8% dân số, 21,7% lực lượng lao động Trong đó, 1.660.200 công hội).
nhân làm việc trong doanh nghiệp nhà nước; 6.854.800 công nhân trong các doanh
nghiệp ngoài nhà nước 3.050.900 công nhân trong các doanh nghiệp vốn
đầu tư nước ngoài. “Khi C. Mác viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848,
trên thế giới chỉ có khoảng 10 20 triệu công nhân, tương đương chiếm 2% - - 3%
số dân toàn cầu và chỉ trong vài lĩnh vực có máy móc. Đến đầu thế kỷ XX, toàn
thế giới có 80 triệu công nhân. Năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử có đa số
dân tham gia vào lực lượng lao động và là người lao động ăn lương. Hiện nay có
khoảng 1,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm 600 triệu kể từ giữa những năm
12
1990, hơn 1 tỷ trong số đó là công nhân”
7
.
Về chất lượng
Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm công nhân
từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26 35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36 45 tuổi - -
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng
động, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại.
Tuổi nghề của công nhân: dưới 1 năm chiếm 6,9%, từ 1 5 năm: 30,6%, từ -
6- -10 năm: 16,4%, từ 11 15 năm: 10,5%, 16-20 năm: 16,8%, 21-25 năm: 13,3%,
trên 25 năm: 5,5%.
Công nhân trình độ ình độ trung cp chiếm 17,9%, tr cao đẳng chiếm
6,6%, tr i h c chi o t o t i doanh nghiình độ đạ ếm 17,4%, công nhân được đà p
chiếm 48%. Theo đánh gi cá ủa Ngân ng Th ế giới (WB) năm 2014 về chất lượng
lao động đượ ính theo thang điểc t m 10, thì chất lượng lao động Vit Nam ch đạt
3,79 điể 11/12 nước Châu m, xếp th tham gia xếp hng ca WB. Trong khi
Hàn Qu m, l m, Malaysia l m, Th i Lan ốc đạt 6,91 điể n Độ à 5,76 điể à 5,59 điể á
4,94 điể ác nướ AN, năng suất lao độ ủa công nhân Việm... Trong s c c ASE ng c t
Nam ch cao hơn Campuchia và Lào. Còn theo k t qu o s t c a T ế kh á chc Lao
động qu c t (ILO) v o th ế à áng 9 năm 2014, năng suất lao động của ng nhân Việt
Nam thu c v o nh m th p nh t c a khu v c, ch b à ó ằng 1/5 lao động của công nhân
Malaysia, 2/5 Th i Lan, 1/15 Singapore, 1/11 Nh t B n, 1/10 H n Qu c. t á à quý
III năm 2015 đế I năm 2016 số lao đ ình đ cao đẳng, đạn quý ng có tr i hc tr
lên thấ ệp tăng rấ ìn người lên 225 nghìn ngườt nghi t nhanh, t 199,4 ngh i, chiếm
20% s lao động th t nghi p. Ngo i ra c à òn c 114 nghó ìn người c ó trình đ đại hc
tr lên lao động giản đơn ở nhng l nh v c s n xuĩ ất không cần trình độ. Nguy cơ
này đượ òn gia tăng khi Việ ộng đồc d báo là s c t Nam hi nhp C ng kinh tế
ASEAN (AEC). Ngu n l o t o c c ta v a thi u l i v ực lao động qua đà ủa nướ ế a
7
Báo công nhân xã hội chủ nghĩa( Socialist Worker ) của Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Anh, số ra ngày 11-
8-2015
13
th a, h qu là tỷ l tht nghi p c a nh ững người đã qua đà o to ngày càng cao.
Trong s 10,77 tri o t o c ng ch ng hi ệu người lao động đã qua đà ó ch ỉ, văn bằ n
nay, thì trình độ lên có ệu ngườ ình độ đại hc tr 4,47 tri i (chiếm 41,51%), tr cao
đẳng có 1,61 tri i (chiệu ngườ ếm 14,99%), tr trung cình độ p 2,92 triệu người
(chi m 27,11%), tr p c 1,77 tri i (chiế ình độ cấ ó ệu ngườ ếm 16,39%). Theo đó,
trình độ ọc/cao đẳ đại h ng/trung c ng theo t l : 1/0,35/0,65/0,4. ấp/sơ cấp tương ứ
Điều n y cà nh b u l o táo về sự mất cân đối trong cơ cấ ao động qua đà o gi a c ác
bc nước ta.
8
Về cơ cấu
cấu của giai cấp công nhân hiện nay khá đa dạng, đang chuyển biến
mạnh theo hướng hiện đại hóa. Năm 1893, Ph.Ăng ghen quan niệm: “Khi tôi nói -
“công nhân”, tôi ý nói người lao động của tất cả mọi giai cấp. Người tiểu
thương bị các hãng buôn lớn lấn gạt, viên chức văn phòng, thợ thủ công, công
nhân thành thị và công nhân nông nghiệp bắt đầu cảm thấy ách áp bức của chế độ
bản chủ nghĩa hiện nay nước chúng tôi”. Giai cấp công nhân hiện nay lao
động trên 3 lĩnh vực cơ bản nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ. Mặc dù đang
có sự dịch chuyển lao động giữa các lĩnh vực nhưng xu hướng chung là nhóm lao
động ở lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh, số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp
và nông nghiệp giảm nhẹ
9
.
8
Nguyên Khang( 2016 ),’’Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập’’, Báo Nhân Dân, 28-
1-2016.
9
Mạch Quang Thắng (2014), ‘’Nghiên cứu , phát triển lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam’’, Tạp chí Khoa
học chính trị, số 2.
14
Cơ cấu công nhân lao động trong các ngành nghề tại các nước công nghiệp
phát triển (G7) trong những năm đầu thế kỷ XXI biến động chủ yếu cũng theo
chiều hướng tăng lao động ở nhóm dịch vụ, giảm lao động ở nhóm công nghiệp
và nông nghiệp
10
.
Cơ cấu giai cấp công nhân dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được
giới nghiên cứu phân tích theo 2 nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát
triển. Hiện có 408 triệu công nhân trong các nước phát triển và số còn lại (khoảng
hơn 1.100 triệu) là ở các nước đang phát triển.
Cơ cấu giai cấp công nhân theo chế độ xã hội cách tiếp cận theo chế độ
chính trị. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác, mối quan hệ biện chứng giữa
công nhân, công nghiệp và chnghĩa xã hội (chế độ chính trị). Chế độ chính trị
cũng có thể tác động đến sự phát triển của công nhân và công nghiệp. Lịch scận
đại, hiện đại xác định điều đó. Thống kê về giai cấp công nhân các nước hội
chủ nghĩa năm 2019 cho thấy: Việt Nam có khoảng 15 triệu; Lào có khoảng gần
0,8 triệu; Cu ba có gần 3 triệu, Trung Quốc khoảng 300 triệu công nhân 270 -
triệu “nông dân - công”.
11
2.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
2.3.1. Đời sống, việc làm của giai cấp công nhân
Do quy nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh
tế nước ta còn yếu so với khu vực và thế giới nên tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.
10
Phong trào công nhân, công đoàn trên Thế giới hiện nay, Tài liệu tập huấn môn học Lịch sử phong trào cộng
sản, công nhân quốc tế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 12-2018.
11
Judith Banister: “Việc làm trong ngành sản xuất ở Trung Quốc” (Manufacturing employment in
China), -2005, tr. , tr. 90. Monthly Labor Review, tháng 7 1, Tài liệu dịch của Đề tài, Tldd
15
Theo số liệu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2009, cả nước có 83%
số công nhân việc làm thường xuyên ổn định, còn 12% việc làm không ổn định
2,7% thường xuyên thiếu việc làm. Chỉ khoảng 21% doanh nghiệp ngoài
nhà nước đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công nhân trích nộp kinh
phí công đoàn.
Mức lương của người lao động hiện nay về bản không đáp ứng được
nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của bản thân, chứ chưa nói đến việc tích lũy hay chăm
lo cho con cái, phần lớn các chủ doanh nghiệp vẫn đang lấy mức lương tối thiểu
để trả lương cho người lao động, chưa thật sự quan tâm đến việc xây dựng thang,
bảng lương. Ngoài ra, các chủ doanh nghiệp còn bớt một phần lương của người
lao động chi cho các khoản phụ cấp như ăn trưa, tiền hỗ trợ đi lại, thưởng...
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết các tỉnh, thành phố lớn, các KCN, KCX
không xây nhà lưu trú cho công nhân. Số người lao động trong các KCN khoảng
1,6 triệu người, trong đó, chỉ có 20% số người có chỗ ở ổn định. Đa số người lao
động ngoại tỉnh làm việc tại các KCN đều phải thuê nhà trọ, với điều kiện vệ sinh,
môi trường không bảo đảm.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã từng bước đáp ứng nhu cầu văn
hóa tinh thần của người lao động, Theo kết quả điều tra xã hội học tại Bình Dương,
đến 71,8% công nhân không có điều kiện để đến rạp chiếu phim, 88,2% không
đi xem ca nhạc, 84,7% không đi xem thi đấu thể thao, 95,3% chưa từng đến sinh
hoạt tại các câu lạc bộ, 91,8% không bao giờ đến các nhà văn hóa tham gia các
hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa tinh thần, 89% giải trí bằng tivi, 82,4% bằng
nghe đài, chỉ 1,2% sử dụng internet. Nguyên nhân của tình trạng trên do
công nhân không có thời gian, kinh phí và các KCN cũng không có cơ sở vật chất
để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần của họ.
Nhìn chung, điều kiện làm việc của công nhân chưa được bảo đảm. Nhiều
công nhân phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm nặng như nóng, bụi, tiếng
ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đó đã tác động xấu đến sức khoẻ
16
người lao động, gây ra các bệnh nghề nghiệp.
12
2.3.2. Ý thức, tâm trạng chính trị
Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp
thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức
về giá trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong
doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngoài nhà nước không còn cách biệt
nhiều. Tâm lấy lợi ích làm động lực là nét mới đang dần trở thành phổ biến
trong công nhân. Sự quan tâm ng đầu của công nhân việc làm, thu nhập tương
xứng với lao động. Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển,
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội
được thực hiện, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, đủ việc làm. Mong
muốn được học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, được bảo đảm các
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng.
Trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của công nhân lao động còn
thấp so với yêu cầu phát triển đất nước đang mất cân đối nghiêm trọng trong
cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phận công nhân. nét nhất tình trạng
thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, nhà quản lý giỏi, công nhân có trình độ
tay nghề cao. đời sống vật chất, tinh thần của công nhân chưa được đảm bảo, môi
trường làm việc độc hại, quyền lợi không được giải quyết một cách thỏa đáng...
đã dẫn đến các cuộc đình công, nguyên nhân chủ yếu do người sử dụng lao
động không thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật như không trả
lương đúng bảng lương đã đăng ký, tự ý thay đổi định mức lao động, sa thải công
nhân cớ, không đóng bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế đầy đủ cho công nhân,
v.v..ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của một bộ phận công nhân
còn yếu. Ý thức chính trị, nhận thức về luật pháp của công nhân còn hạn chế. Tỷ
lệ đảng viên, đoàn viên công đoàn trong công nhân lao động còn thấp. Vai trò của
tổ chức đảng và các đoàn thể trong các doanh nghiệp chưa đáp ứng được sự phát
12
Niên giám thống kê năm 2010, mục Doanh nghiệp và cơ sở cá thể, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011.
Số liệu được công bố tại Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, tổ chức
ngày 17-2-2012.
17
triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu của giai cấp công nhân.
2.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đáp ứng
yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, cần thực hiện tốt một số giải
pháp sau:
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, đặc biệt
người lao động ở các KCN, KCX. Bao gồm: từng bước thực hiện chính sách
tiền lương bảo đảm đời sống cho người lao động tích lũy từ tiền lương; đồng
thời, mở rộng cơ hội cho công nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp, nhằm góp
phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, giảm thiểu tranh chp
lao động và đình công trong doanh nghiệp.
- Các cơ quan chức năng nhà nước và tổ chức công đoàn cần tăng cường
công tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm quyền lợi của người lao
động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động.
- chính sách cụ thể giải quyết nhà ở cho người lao động. Khi phê duyệt
các KCN, KCX, cần yêu cầu dành quỹ đất tương xứng để xây dựng nhà ở và các
công trình thuộc kết cấu hạ tầng xã hội cho công nhân. Cần có chính sách ưu đãi
thích đáng cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở tại các KCN như chính sách
ưu đãi về tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ hạ tầng…
- Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình
độ cao, làm chủ được khoa học công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong công
nghiệp, ý thức kỷ luật. Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo
và đào tạo lại công nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các
vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế dành kinh phí thích đáng và thời gian cho đào tạo, đào tạo lại công nhân.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan
| 1/25

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ LIÊN HỆ VỚI
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: 202LLCT12405
THỰC HIỆN: Nhóm 01. Thứ 6 tiết 04, 05
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Quyết
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm số 01 (Lớp thứ 6, tiết 04, 05)
Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân và liên hệ với
thực trạng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. TỶ LỆ % HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH HOÀN SĐT STT VIÊN VIÊN THÀNH Nguyễn Văn Hồng 1 19145456 100% 0919024794 Sơn 2 Nguyễn Hữu Trường 19145496 100% 0773150280 3 Trần Vũ Hảo 19145374 100% 0329145327 4 Phạm Văn Duy 19145353 100% 0974471236 5 Hà Đức Hạnh 19145371 100% 0372767259 Ghi chú: − Tỷ lệ % = 100%
− Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Hồng Sơn
Nhận xét của giáo viên:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 17 tháng 5 năm 2021
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
................................................................................. 3
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ......... 3
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân ............................................................. 3
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ............................. 5
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
........................................................................................................ 7
1.2.1. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ
nghĩa .............................................................................................................. 7
1.2.2. Những đặt điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân ................. 8
PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM HIỆN NAY
.................................................................................. 10
2.1. Một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ........................... 10
2.2. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay .................... 11
2.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay ........... 15
2.3.1. Đời sống, việc làm của giai cấp công nhân ....................................... 15
2.3.2. Ý thức, tâm trạng chính trị ................................................................ 16
2.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay ............. 17
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..……..22 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giai cấp công nhân là một bộ phận đặc biệt trong lịch sử con người nói
chung, trong xã hội tư bản nói riêng. Khái niệm phản ánh về giai cấp công nhân
cũng là một bộ phận quan trọng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
thặng dư và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Với vị trí như vậy, cho nên trong
nhiều tác phẩm kinh điển, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin thường xuyên đề cập
tới khái niệm giai cấp công nhân với những dấu hiệu khác nhau. Từ đây đặt ra
nhu cầu nghiên cứu khái niệm giai cấp công nhân từ góc nhìn triết học (vì các nhà
kinh điển cũng tiếp cận từ góc nhìn triết học) nhằm hệ thống hóa những dấu hiệu
ấy trong sự vận động, phát triển của chúng. Ở nước ta, tuy nghiên cứu lý luận về
khái niệm giai cấp công nhân đã đạt được nhiều kết quả, song vẫn còn không ít
những hạn chế. Chẳng hạn như các thuộc tính của giai cấp công nhân chưa được
sắp xếp thành hệ thống; vị trí, vai trò của các thuộc tính chưa được xác định rõ
ràng; liên hệ giữa khái niệm giai cấp công nhân với các khái niệm khác của chủ
nghĩa xã hội khoa học còn mờ nhạt; khái niệm giai cấp công nhân trong tư tưởng
V.I.Lênin về chủ nghĩa đế quốc chưa được khai thác đầy đủ; sự sinh thành, biến
đổi, mất đi những nội dung của khái niệm giai cấp công nhân theo dòng chảy của
lịch sử chưa được làm sáng tỏ,… Trong những thập niên gần đây, dưới tác động
của những thành tựu khoa học - công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc
tế và nền kinh tế tri thức, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi. Những biến đổi
ấy đòi hỏi cần được khái quát bằng cách nghiên cứu sự vận động của khái niệm
giai cấp công nhân. Phong trào công nhân quốc tế từ những năm 70 của thế kỷ
XX đến nay có biểu hiện lắng xuống, một phần nguyên nhân là do lý luận chưa
hoàn toàn theo kịp sự biến đổi và yêu cầu của thực tiễn. Giai cấp công nhân đang
tự đòi hỏi nhận thức rõ hơn về chính mình để hoạt động của nó đạt được hiệu quả
hơn. Ở Việt Nam, nơi giai cấp công nhân đang giữ vai trò lãnh đạo xây dựng đất
nước thông qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam, thì nhu cầu đó
lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việc làm rõ khái niệm giai cấp công 1
nhân cũng góp phần trang bị thêm cơ sở lý luận cho nghiên cứu lý luận về khái
niệm giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên
cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về giai cấp
công nhân và liên hệ với thực trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt
Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của nhóm em.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích làm rõ nguồn gốc ra đời, bản chất, logic vận động và phát triển
của giai cấp công nhân. Phân tích một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt
Nam, làm rõ thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay từ đó
tìm ra vấn đề và đưa ra giải pháp.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch
sử - logic, diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương
pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, chú giải học... Vận dụng quan điểm toàn diện và
hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp. 2 PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp công nhân là con đẻ của
một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn luôn
phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn nhất định.
Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người
vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp
vô sản hiện đại. Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công nhân hiện đại
ra đời gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, nó là sản phẩm của bản thân
nền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp đó1.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những giai
cấp cơ bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư sản tước
đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để sống, bị
bóc lột giá trị thặng dư. Họ là những người được tự do về thân thể và có quyền
bán sức lao động tùy theo cung – cầu hàng hóa sức lao động. Đây là giai cấp bị
bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa về vật chất lẫn tinh thần. Sự tồn tại của họ phụ
thuộc và quy luật cung – cầu hàng hóa sức lao động, phụ thuộc vào kết quả lao
động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá trị thặng dư lại bị
giai cấp tư sản chiếm đoạt.2
Dưới chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng, “Giai
cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản
xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”.
Dù giai cấp công nhân có bao gồm những công nhân làm những công việc
1 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.29
2 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tr.366 3
khác nhau như thế nào đi nữa, thì theo C.Mác và Ph.Ăngghen, họ vẫn chỉ có hai
tiêu chí cơ bản để xác định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác:
- Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những
người lao động trong nền sản xuất công nghiệp. Có thể họ là người lao động trực
tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao. Đã là công nhân hiện đại thì phải gắn với nền đại
công nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân
hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi tầng lớp công nhân.3
- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng ta
phải xem xét trong hai trường hợp sau:
+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người vô
sản hiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động
cho nhà tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư mà
giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chí này
mà những người công nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vô sản.
+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp
cầm quyền. Nó không còn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai
cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã
hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hóa. Như vậy họ không còn là
những người vô sản như trước và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra là nguồn gốc
cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.4
Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp
công nhân như sau: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành
và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với
nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái
3 C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.605
4 C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.610 4
sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng
sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng
đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển
của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có
sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ "... phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một
lực lượng bị bụộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếu không thì sẽ bị diệt
vong"và "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vô sản hiện đại".
C.Mác và Ph.Ăngghen đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, chỉ ra con đường và những biện pháp cần thiết để giai
cấp công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình. V.I.Lênin cho rằng:
"Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa".
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất "... giai cấp vô
sản biến thành giai cấp thống trị" và "Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà
nước". Bước thứ hai: "... giai cấp vô sản dùng sự thống trị của mình để từng bước
đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ
sản xuất vào trong tay nhà nước" tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội
chủ nghĩa. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau: giai cấp công nhân không
thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai nhưng
bước thứ hai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. 5
- Về kinh tế : Giai cấp Việt Nam với số lượng đông đảo công nhân có cơ
cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp
ở mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày một nâng cao về kỹ thuật và công
nghệ sẽ là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị
trường hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy khoa học-công nghệ làm động
lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả. Đảm
bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện
hài hòa lợi ích cá nhân – tập thể và xã hội.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn
liền với việc phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực hiện
khối liên minh công – nông – trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông
nghiệp – nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiện
đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ tài
nguyên và môi trường sinh thái. Như vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa là một quá trình tạo ra sự phát triển và trưởng thành không chỉ đối với giai
cấp công nhân mà còn đối với giai cấp nông dân, tạo ra nội dung mới, hình thức
mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả khối liên minh công – nông – trí ở nước ta.5
- Về chính trị - xã hội : Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng thì nhiệm vụ “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai
trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên” và “tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” là những nội dung chính yếu, nổi
bật, thể hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân về phương diện chính trị - xã hội.
Thực hiện trọng trách đó, đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai cấp công nhân phải
nêu cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính
trị - xã hội quan trọng của Đảng đồng thời giai cấp công nhân (thông qua hệ thống
tổ chức công đoàn) chủ động, tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm
5 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.43. 6
cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa để bảo vệ nhân dân – đó là trọng trách lịch sử thuộc về sự mệnh của giai
cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
- Về văn hóa tư tưởng: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội
chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp,
văn minh, hiện đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam, hoàn
thiện nhân cách – Đó là nội dung trực tiếp về văn hóa tư tưởng thể hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết là trọng trách lãnh đạo của Đảng. Giai
cấp công nhân còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là
nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên
tạc của thế lực thù địch, kiên định lý tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử này,
giai cấp công nhân Việt Nam phải thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công
nhân và lao động trẻ ở nước ta về ý thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố mối liên hệ mật thiết giữa giai cấp công nhân
với dân tộc, đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
Đó là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời đại Hồ Chí Minh. 6
Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân nhất
định phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, biến hành
cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi
mặt kinh tế, chính trị, và văn hóa, tư tưởng. Đó là một quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn.
6 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, tr.44. 7
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.2.1. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, giai cấp công nhân là giai cấp
là yếu tố quan trọng nhất với các tính chất sau:
+ Về số lượng: Trong nền sản xuất công nghiệp giai cấp công nhân chiếm
ưu thế với số lượng lớn.
+ Về chất lượng: Do điều kiện lao động gắn liền với nền sản xuất nông
nghiệp hiện đại, để tồn tại đã buộc giai cấp công nhân đã không ngừng học tập và
vươn lên sao cho đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất ngày càng hiện đại. Do
vậy đội ngũ công nhân được tri thức hóa ngày càng tăng.
+ Về quyền lợi: Giai cấp tư sản muốn duy trì chế dộ bóc lột đối với quần
chúng lao động. Ngược lại, giai cấp công nhân đòi xóa bỏ chế độ bóc lột, xóa bỏ
tư hữu tư bản chủ nghĩa tư liệu sản xuất giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân.
1.2.2. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
Do địa vị kinh tế - xã hội quy định đã tạo cho giai cấp công nhân có những
đặt điểm chính trị - xã hội mà các giai cấp khác không có như:
Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng, vì họ đại
biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến và được trang bị bởi một lí luận khoa học,
cách mạng, luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa
bỏ xã hội củ lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được
đông đảo các giai cấp, tần lớp khác vào phong trào cách mạng.
Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
thời đại ngày nay, vì trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản họ không có
gì để mất ngoài đói nghèo, nhưng thắng lợi họ sẻ được tất cả và khác với giai cấp
là ở chổ sau khi giành chính quuyền họ không chia nhỏ tư liệu sản xuất của xã hội
thành của riêng từng người, mà họ sẽ xây dựng một phương thức mới ở đó tư liệu
sản xuất là của chung, xóa bỏ chế độ bóc lột người, thực hiện công bằng xã hội 8
theo nguyên tắt làm theo năng lực hưởng theo kết quả lao động.
Thứ ba, giai cấp có ý thức tổ chức kỹ luật cao do được rèn luyện trong nền
sản xuất đại công nghiệp nên giai cấp công nhân đã có tinh thần đoàn kết, ý thức
tổ chức kĩ luật trong sản xuất, vì vậy trong cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức bóc
lột của giai cấp tư sản, nếu có được một chính đảng cách mạng tiến bộ lãnh đạo,
tổ chức lại thì họ sẻ trở thành một lực lượng hùng mạnh đông đảo.
Thứ tư, giai cấp có bản chất quốc tế do tính chất của sản xuất mà giai cấp
công nhân có khả năng và điều kiện để tiếp thu lí luận của chủ nghĩa xã hội khoa
học, giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, cũng như có khã năng đoàn
kết thống nhất giai cấp, đoàn kết với các tần lớp lao động khác với các giai cấp
khác một cách dể dàng ở trong phạm vi một nước cũng như trên phạm vi quốc tế
theo chủ nghĩa quốc tế vô sản. 9
PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Một số đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
lớp công nhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
(1897) và thực sự trở thành giai cấp công nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (1924 - 1929). Cùng với quá trình phát
triển của cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ phận của đội
ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:
Thứ nhất, sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến,
có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai
cấp công nhân Việt Nam đã sớm trở thành giai cấp duy nhất được lịch sử, dân tộc
thừa nhận và giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các phong
trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản và tiểu tư sản thất bại.
Thứ hai, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu
chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng
trở thành lực lượng chính trị tự giác và thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh
giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của thời đại: độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam luôn có tinh thần và
bản chất cách mạng triệt để.
Thứ ba, do xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột,
bần cùng hóa nên giai cấp công nhân nước ta có mối quan hệ máu thịt với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh
giai cấp đã trở thành động lực và là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc.
Thứ tư, từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam
luôn phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực 10
lượng đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức hiện đại.
Thứ năm, quá trình “trí thức hoá” giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra
mạnh mẽ, từng bước hình thành giai cấp công nhân trí thức Việt Nam.
Việc hình thành giai cấp công nhân trí thức không có nghĩa đơn thuần chỉ
là sự bổ sung vào lực lượng giai cấp công nhân những công nhân có trình độ cao
mà là giai cấp công nhân được nâng cao về trình độ và có sự thay đổi về tính chất
lao động - lao động điều khiển những công nghệ tự động hoá của nền kinh tế tri thức.
2.2. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay Về số lượng
Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu
công nhân. Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng
định, trên thế giới hiện có 1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” trong tổng
số gần 3.300 triệu người lao động của thế giới hiện nay. Theo số liệu thống kê,
tính đến cuối năm 2013 tổng số công nhân lao động làm việc trực tiếp trong các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là 11.565.900 người (chiếm
12,8% dân số, 21,7% lực lượng lao động xã hội). Trong đó, có 1.660.200 công
nhân làm việc trong doanh nghiệp nhà nước; 6.854.800 công nhân trong các doanh
nghiệp ngoài nhà nước và 3.050.900 công nhân trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài. “Khi C. Mác viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848,
trên thế giới chỉ có khoảng 10 - 20 triệu công nhân, tương đương chiếm 2% - 3%
số dân toàn cầu và chỉ trong vài lĩnh vực có máy móc. Đến đầu thế kỷ XX, toàn
thế giới có 80 triệu công nhân. Năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử có đa số cư
dân tham gia vào lực lượng lao động và là người lao động ăn lương. Hiện nay có
khoảng 1,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm 600 triệu kể từ giữa những năm 11
1990, hơn 1 tỷ trong số đó là công nhân”7. Về chất lượng
Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm công nhân
từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng
động, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại.
Tuổi nghề của công nhân: dưới 1 năm chiếm 6,9%, từ 1-5 năm: 30,6%, từ
6-10 năm: 16,4%, từ 11-15 năm: 10,5%, 16-20 năm: 16,8%, 21-25 năm: 13,3%, trên 25 năm: 5,5%.
Công nhân có trình độ trung cấp chiếm 17,9%, trình độ cao đẳng chiếm
6,6%, trình độ đại học chiếm 17,4%, công nhân được đào tạo tại doanh nghiệp
chiếm 48%. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 về chất lượng
lao động được tính theo thang điểm 10, thì chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt
3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu  tham gia xếp hạng của WB. Trong khi
Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, n Độ là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59 điểm, Thái Lan
4,94 điểm... Trong số các nước ASEAN, năng suất lao động của công nhân Việt
Nam chỉ cao hơn Campuchia và Lào. Còn theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO) vào tháng 9 năm 2014, năng suất lao động của công nhân Việt
Nam thuộc vào nhóm thấp nhất của khu vực, chỉ bằng 1/5 lao động của công nhân
Malaysia, 2/5 Thái Lan, 1/15 Singapore, 1/11 Nhật Bản, 1/10 Hàn Quốc. từ quý
III năm 2015 đến quý I năm 2016 số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở
lên thất nghiệp tăng rất nhanh, từ 199,4 nghìn người lên 225 nghìn người, chiếm
20% số lao động thất nghiệp. Ngoài ra còn có 114 nghìn người có trình độ đại học
trở lên lao động giản đơn ở những lĩnh vực sản xuất không cần trình độ. Nguy cơ
này được dự báo là sẽ còn gia tăng khi Việt Nam hội nhập Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC). Nguồn lực lao động qua đào tạo của nước ta vừa thiếu lại vừa
7 Báo công nhân xã hội chủ nghĩa( Socialist Worker ) của Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Anh, số ra ngày 11- 8-2015 12
thừa, hệ quả là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tạo ngày càng cao.
Trong số 10,77 triệu người lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, văn bằng hiện
nay, thì trình độ đại học trở lên có 4,47 triệu người (chiếm 41,51%), trình độ cao
đẳng có 1,61 triệu người (chiếm 14,99%), trình độ trung cấp 2,92 triệu người
(chiếm 27,11%), trình độ sơ cấp có 1,77 triệu người (chiếm 16,39%). Theo đó,
trình độ đại học/cao đẳng/trung cấp/sơ cấp tương ứng theo tỷ lệ: 1/0,35/0,65/0,4.
Điều này cảnh báo về sự mất cân đối trong cơ cấu lao động qua đào tạo giữa các bậc ở nước ta. 8 Về cơ cấu
Cơ cấu của giai cấp công nhân hiện nay khá đa dạng, đang chuyển biến
mạnh theo hướng hiện đại hóa. Năm 1893, Ph.Ăng-ghen quan niệm: “Khi tôi nói
“công nhân”, tôi có ý nói người lao động của tất cả mọi giai cấp. Người tiểu
thương bị các hãng buôn lớn lấn gạt, viên chức văn phòng, thợ thủ công, công
nhân thành thị và công nhân nông nghiệp bắt đầu cảm thấy ách áp bức của chế độ
tư bản chủ nghĩa hiện nay ở nước chúng tôi”. Giai cấp công nhân hiện nay lao
động trên 3 lĩnh vực cơ bản là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù đang
có sự dịch chuyển lao động giữa các lĩnh vực nhưng xu hướng chung là nhóm lao
động ở lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh, số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp
và nông nghiệp giảm nhẹ9.
8 Nguyên Khang( 2016 ),’’Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập’’, Báo Nhân Dân, 28- 1-2016.
9 Mạch Quang Thắng (2014), ‘’Nghiên cứu , phát triển lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam’’, Tạp chí Khoa học chính trị, số 2. 13
Cơ cấu công nhân lao động trong các ngành nghề tại các nước công nghiệp
phát triển (G7) trong những năm đầu thế kỷ XXI biến động chủ yếu cũng theo
chiều hướng tăng lao động ở nhóm dịch vụ, giảm lao động ở nhóm công nghiệp và nông nghiệp10.
Cơ cấu giai cấp công nhân dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được
giới nghiên cứu phân tích theo 2 nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát
triển. Hiện có 408 triệu công nhân trong các nước phát triển và số còn lại (khoảng
hơn 1.100 triệu) là ở các nước đang phát triển.
Cơ cấu giai cấp công nhân theo chế độ xã hội là cách tiếp cận theo chế độ
chính trị. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác, có mối quan hệ biện chứng giữa
công nhân, công nghiệp và chủ nghĩa xã hội (chế độ chính trị). Chế độ chính trị
cũng có thể tác động đến sự phát triển của công nhân và công nghiệp. Lịch sử cận
đại, hiện đại xác định điều đó. Thống kê về giai cấp công nhân các nước xã hội
chủ nghĩa năm 2019 cho thấy: Việt Nam có khoảng 15 triệu; Lào có khoảng gần
0,8 triệu; Cu-ba có gần 3 triệu, Trung Quốc có khoảng 300 triệu công nhân và 270
triệu “nông dân - công”.11
2.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
2.3.1. Đời sống, việc làm của giai cấp công nhân
Do quy mô nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh
tế nước ta còn yếu so với khu vực và thế giới nên tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.
10 Phong trào công nhân, công đoàn trên Thế giới hiện nay, Tài liệu tập huấn môn học Lịch sử phong trào cộng
sản, công nhân quốc tế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 12-2018.
11 Judith Banister: “Việc làm trong ngành sản xuất ở Trung Quốc” (Manufacturing employment in
China), Monthly Labor Review, tháng 7-2005, tr. 1, Tài liệu dịch của Đề tài, Tldd, tr. 90. 14
Theo số liệu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2009, cả nước có 83%
số công nhân có việc làm thường xuyên ổn định, còn 12% việc làm không ổn định
và 2,7% thường xuyên thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp ngoài
nhà nước đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công nhân và trích nộp kinh phí công đoàn.
Mức lương của người lao động hiện nay về cơ bản không đáp ứng được
nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của bản thân, chứ chưa nói đến việc tích lũy hay chăm
lo cho con cái, phần lớn các chủ doanh nghiệp vẫn đang lấy mức lương tối thiểu
để trả lương cho người lao động, chưa thật sự quan tâm đến việc xây dựng thang,
bảng lương. Ngoài ra, các chủ doanh nghiệp còn bớt một phần lương của người
lao động chi cho các khoản phụ cấp như ăn trưa, tiền hỗ trợ đi lại, thưởng...
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết các tỉnh, thành phố lớn, các KCN, KCX
không xây nhà lưu trú cho công nhân. Số người lao động trong các KCN khoảng
1,6 triệu người, trong đó, chỉ có 20% số người có chỗ ở ổn định. Đa số người lao
động ngoại tỉnh làm việc tại các KCN đều phải thuê nhà trọ, với điều kiện vệ sinh,
môi trường không bảo đảm.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã từng bước đáp ứng nhu cầu văn
hóa tinh thần của người lao động, Theo kết quả điều tra xã hội học tại Bình Dương,
có đến 71,8% công nhân không có điều kiện để đến rạp chiếu phim, 88,2% không
đi xem ca nhạc, 84,7% không đi xem thi đấu thể thao, 95,3% chưa từng đến sinh
hoạt tại các câu lạc bộ, 91,8% không bao giờ đến các nhà văn hóa tham gia các
hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa tinh thần, 89% giải trí bằng tivi, 82,4% bằng
nghe đài, chỉ có 1,2% sử dụng internet. Nguyên nhân của tình trạng trên là do
công nhân không có thời gian, kinh phí và các KCN cũng không có cơ sở vật chất
để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần của họ.
Nhìn chung, điều kiện làm việc của công nhân chưa được bảo đảm. Nhiều
công nhân phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm nặng như nóng, bụi, tiếng
ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đó đã tác động xấu đến sức khoẻ 15
người lao động, gây ra các bệnh nghề nghiệp.12
2.3.2. Ý thức, tâm trạng chính trị
Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp
thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức
về giá trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước không còn cách biệt
nhiều. Tâm lý lấy lợi ích làm động lực là nét mới đang dần trở thành phổ biến
trong công nhân. Sự quan tâm hàng đầu của công nhân là việc làm, thu nhập tương
xứng với lao động. Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển,
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội
được thực hiện, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, có đủ việc làm. Mong
muốn được học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, được bảo đảm các
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng.
Trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của công nhân lao động còn
thấp so với yêu cầu phát triển đất nước và đang mất cân đối nghiêm trọng trong
cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phận công nhân. Rõ nét nhất là tình trạng
thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, nhà quản lý giỏi, công nhân có trình độ
tay nghề cao. đời sống vật chất, tinh thần của công nhân chưa được đảm bảo, môi
trường làm việc độc hại, quyền lợi không được giải quyết một cách thỏa đáng...
đã dẫn đến các cuộc đình công, nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao
động không thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật như không trả
lương đúng bảng lương đã đăng ký, tự ý thay đổi định mức lao động, sa thải công
nhân vô cớ, không đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ cho công nhân,
v.v..ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của một bộ phận công nhân
còn yếu. Ý thức chính trị, nhận thức về luật pháp của công nhân còn hạn chế. Tỷ
lệ đảng viên, đoàn viên công đoàn trong công nhân lao động còn thấp. Vai trò của
tổ chức đảng và các đoàn thể trong các doanh nghiệp chưa đáp ứng được sự phát
12 Niên giám thống kê năm 2010, mục Doanh nghiệp và cơ sở cá thể, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011.
Số liệu được công bố tại Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, tổ chức ngày 17-2-2012. 16
triển nhanh chóng về số lượng, cơ cấu của giai cấp công nhân.
2.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đáp ứng
yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, đặc biệt
là người lao động ở các KCN, KCX. Bao gồm: từng bước thực hiện chính sách
tiền lương bảo đảm đời sống cho người lao động và có tích lũy từ tiền lương; đồng
thời, mở rộng cơ hội cho công nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp, nhằm góp
phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp
lao động và đình công trong doanh nghiệp.
- Các cơ quan chức năng nhà nước và tổ chức công đoàn cần tăng cường
công tác kiểm tra, thanh tra để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
người lao động, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm quyền lợi của người lao
động. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động.
- Có chính sách cụ thể giải quyết nhà ở cho người lao động. Khi phê duyệt
các KCN, KCX, cần yêu cầu dành quỹ đất tương xứng để xây dựng nhà ở và các
công trình thuộc kết cấu hạ tầng xã hội cho công nhân. Cần có chính sách ưu đãi
thích đáng cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở tại các KCN như chính sách
ưu đãi về tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ hạ tầng…
- Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình
độ cao, làm chủ được khoa học công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong công
nghiệp, ý thức kỷ luật. Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo
và đào tạo lại công nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều
chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các
vùng kinh tế trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế dành kinh phí thích đáng và thời gian cho đào tạo, đào tạo lại công nhân.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan 17