Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận
dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước ta
hiện nay
Họ và tên: Trần Thùy Linh
MSV: 11213450
Lớp : LSIC 63
Hà Nội, tháng 5 năm 2022
lOMoARcPSD| 45740413
2
LỜI MỞ ĐẦU
luận về Liên minh giai cấp trong Xã hội chủ nghĩa một trong những vấn bản quan
trọng của chủ nghĩa Mác Lê – nin. Đại oàn kết dân tộc một trong những yếu tquan trọng nhất
dẫn ến thành công của nước ta, kcả trong những giai oạn sống còn của dân tộc, chính thế
Đảng và nhà nước ta vẫn luôn ưa vấn ề này lên làm trọng tâm hàng ầu, trở thành mũi nhọn trong
suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Trong thời kỳ chiến tranh, liên minh giai cấp là cách thức
duy nhất ã kéo nhân dân ta ra khỏi vũng bùn của nô dịch. Đến thời bình, ại oàn kết toàn dân lại
một lần nữa trở thành giải pháp, ưa nước ta tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, ể thể tiến lên
Chnghĩa hội thì trước hết Đảng và nhà nước ta sẽ phải i trên một chuyến hành trình ầy khó
khăn và ngập tràn chông gai, thử thách, ó chính là bước quá ộ ể có thể nhanh chóng sánh vai với
các cường quốc trên thế gii những nước cũng ang trên thời kỳ quá từ nước bản chủ nghĩa
lên hội chủ nghĩa. Để thể vượt qua quá trình quá lên hội chủ nghĩa một cách úng n
và nhanh chóng nhất òi hỏi nhân dân ta cần phải oàn kết, cùng chung tay góp sức vào công cuộc
phát triển và ổi mới ất nước, bên cạnh ó, mấu chốt quan trọng là nhân dân ta phải có ược sự lãnh
ạo từ Đảng và nhà nước. Đảng ta cần phải biết áp dụng lý luận Liên minh giai cấp của chủ nghĩa
Mác Lê-nin một cách nhuần nhuyễn, hợp lý, liên tục ưa ra những giải pháp, quan iểm mới ể dẫn
lối cho người dân.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 2
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................................... 3
1.1 Tính tất yếu của Liên minh giai cấp .......................................................................................................................... 3
1.2 Nội dung của Liên minh giai cấp ............................................................................................................................... 4
1.3 Nguyên tắc của Liên minh giai cấp ........................................................................................................................... 5
II.THỰC TIỄN VIỆT NAM ........................................................................................................ 7
2.1 Thực tiễn áp dụng ....................................................................................................................................................... 7
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp ........................................................................................................ 7
2.1.2 Liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .................................................................. 8
2.2 Thành tựu của Liên minh giai cấp .......................................................................................................................... 10
2.2.1 Thành tựu về chính trị .......................................................................................................................................... 10
2.2.2 Thành tựu về kinh tế ............................................................................................................................................ 11
lOMoARcPSD| 45740413
3
2.2.3 Thành tựu về văn hóa- xã hội .................................................................................................................................. 13
2.3 Những hạn chế của Liên minh giai cấp ................................................................................................................... 13
2.4 Những giải pháp cho hạn chế của Liên minh giai cấp ........................................................................................... 14
TỔNG KẾT ................................................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 15
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tính tất yếu của Liên minh giai cấp
Khi i vào nghiên cứu một cách thực tiễn những phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân
chống lại sự bóc lột của giai cấp tư sản ở các nước nAnh và Pháp vào thế kỷ thứ XIX, Mác và
Ăngghen ã ưa ra rất nhiều luận nền tảng dẫn ến sthành công cho những cuộc ấu tranh
này, một trong số ó phải kể ến lý luận vliên minh giữa giai cấp công, nông những giai cấp
khác trong xã hội ược ông khái quát thành vấn ề mang tính nguyên tắc. Mác Awngghen ã chVỉ
ra một xu hướng dẫn ến sự thất bại của những cuộc ấu tranh này, giai cấp công nhân luôn luôn ơn
ộc và không có sliên minh với “những người bạn ồng minh tự nhiên” của mình ó chính là giai
cấp nông dân. Một ví dụ cụ thể là Công xã Paris (năm 1871), một trong những nguyên nhân dẫn
ến sự thất bại của sự kin cũng do công nhân không liên minh ược với giai cấp nông dân. Từ
thực tiễn lịch sử ng Paris, Mác ã bổ sung thêm cho lý luận của mình về liên minh công nông,
ó là vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền mà
còn trong việc giữ chính quyền.
Tuy nhiên, sự cần thiết phải có một liên minh giai cấp không chỉ từ phía của giai cấp công
nhân còn cphía giai cấp nông dân những giai tầng khác trong hội. Không một giai
cấp nào có thể dành ược ộc lập, tchược giải thoát khỏi ách áp bức bóc lột một cách triệt
nếu chỉ bản thân mình. Giai cấp nông dân những giai tầng khác cũng cần phải liên minh với
giai cấp công nhân ể có thể ạt ược ến lợi ích to lớn nhất ó chính là sự tự do, giải phóng hoàn toàn
khỏi sự bóc lột của giai cấp tư sản.
Trong giai cấp nông dân có một bộ phận ược gọi là tiểu nông. Về mặt kinh tế, mỗi gia ình
nông dân là một ơn vị kinh tế hoàn toàn ộc lập. Về mặt xã hội, các mối quan hệ xã hội của nông
lOMoARcPSD| 45740413
4
dân chỉ xoay quanh quan hệ làng xã, dòng họ và khiến cho tầm nhìn của họ trở nên tương ối hạn
hẹp. Về mặt văn hóa tư tưởng, trình ộ học vấn của nông dân rất thấp, họ bảo thủ và không
tưởng của riêng. Chính những ặc iểm này ã quy ịnh vai trò của nông dân trong hội tư bản
giai cấp trung gian, họ thể ngtheo giai cấp sản hoặc theo giai cấp công nhân. Vấn ch
yếu là ai sẽ em lại lợi ích cho họ nhiều nhất.
Như vậy xét dưới góc chính trị, trong những cuộc dấu tranh của các giai cấp lợi ích ối lập
nhau, nhiệm vụ của giai cấp trung tâm ó chính là phải tổ chức liên minh với những giai cấp
nhu cầu lợi ích phù hợp với mình ể có thể thực hiện ược những nhu cầu lợi ích chung – ó là quy
luật mang tính phổ biến và là ộng lực cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.
V.I. Lê-nin cũng ã từng khẳng ịnh liên minh công nông vấn ề mang tính nguyên tc m
bảo sự thắng lợi cho cuộc cách mạng hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917. Lênin ã chỉ
rõ: “… nếu không liên minh với nông dân thì không thể có ược chính quyền của giai cấp vô sản,
không thnghĩ dược ến việc duy trì chính quyền ó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính
duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân ể giai cấp vô sản có thgiữa ược vai trò
lãnh ạo và chính quyền nhà nước
1
”.
1.2 Nội dung của Liên minh giai cấp
Thnhất về mặt chính trị, trong cách mạng hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng
sản, giai cấp ng nhân cần phải liên minh với giai cấp nông dân những giai tầng khách của
hội thể tạo ộng lực ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa trong
giai oạn dành chính quyền. V.I. Lê-nin cũng xem hình thức Liên minh ặc biệt này không chỉ trong
giai oạn dành chính quyền mà còn phải cần ược ảm bảo xuyên suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa
hội. Trong quá trình quá lên xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân liên mình, giai cấp nông
dân và những giai tầng khác óng vai trò như lực lượng sản xuất cơ bản và là lực lượng chính trị -
hội to lớn. Nếu như thể thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và những giai tầng khác mà trước hết là trí thức thì chế ộ chính trị sẽ ngày càng ổn ịnh
vững chắc. V.I. Lê-nin ã từng khẳng ịnh vai trò của trí thức: “Trước sự liên minh của các i
biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kthuật, không một thế lực en tối nào ứng vững ược
2
”.
Thhai vmặt kinh tế, trong thời kỳ quá lên hội chủ nghĩa, tính tất yếu kinh tế của liên minh
nổi lên như một yếu tquyết ịnh cho sthắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa hội. Liên minh
1
V.I. Lê-nin: Toàn tập, Sdd, t.44, tr.57.
2
V.I. Lê-nin: Toàn tập, S t, t.40, tr.218.
lOMoARcPSD| 45740413
5
ược thúc ẩy hình thành do nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa, chuyển ổi từ nền kinh tế nhỏ lẻ
sang nền kinh tế tập trung và quy lớn, phát triển công nghiệp, dịch vthay cho nông nghip
và xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật. Các lĩnh vực kinh tế chthể phát triển khi ược liên kết,
hỗ trợ lẫn nhau và ó cũng chính là lý do tại sao liên minh giai cấp ang ngày càng tr nên gắn kết
ược tăng cường. Sự hình thành khối liên minh giai cấp cũng dựa trên nhu cu i với lợi ích
kinh tế của mỗi giai cấp. Để có thể phục vụ ược cho giai tầng của mình, những tầng lớp trong xã
hội buộc phải liên minh với nhau thể lật một cách triệt giai cấp sản, tó thực hiện
quyền sở hữu và sử dụng những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, tài nguyên của ất nước. Khi
ã nắm trong tay quyền sử dụng tư liệu sản xuất của xã hội, các giai
cấp tầng lớp phải cùng hợp tác ể quản lý và phân phối sản phẩm xã hội, không một giai cấp tầng
lớp nào ược hưởng ặc quyền, mọi giai cấp ều công bằng.
Thba về mặt văn hóa – xã hội, liên minh giai cấp tạo lên một lực lượng lao ộng ông ảo,
hợp nhất và cùng quan trọng cho xã hội. Một chế hội chủ nghĩa hoàn chỉnh ược gây dựng
lên từ một nền kinh tế ã ược công nghiệp hóa hiện ại hóa, tức sức lao ộng và liệu lao ộng ều sẽ
thay ổi nhằm áp ứng ược nhu cầu của chế mới. Trong quá trình này, giai cấp công nhân, nông
dân những tầng lớp khác cần phải liên minh với nhau mở mang tri thức, ạt ược ến những
trình ộ văn hóa và nghề nghiệp ở mức ộ cao hơn. Khi thay ổi từ một nền kinh tế nhỏ lẻ, sang một
nền kinh tế chú trọng công nghiệp sản xuất lớn, bắt buộc người nông dân thành phần chính
trong nền kinh tế cũ phải biết cải tiến và thay ổi không chcông nghệ và cách tư duy trong công
việc, làm ược iều này giai cấp nông dân chỉ còn cách liên minh với những giai cấp khác. Bên
cạnh ó, chủ nghĩa xã hội hướng ến xây dựng một xã hội nhân văn, nhân ạo, quan hệ giữa người
với người gắn bó. Chính vì vậy, chủ nghĩa hội chỉ thực sự thành công khi những giai tầng, tầng
lớp trong hội mối quan hệ gắn kết, ng bằng, cùng nhau hợp tác giúp lần nhau. Sự
liên minh giai cấp sẽ dẫn ến sự sụp ổ của giai cp sản ể tó nhân dân lao ộng thể ứng lên
nắm quyền làm chủ, quần chúng nhân dân lao ộng sẽ có cơ hội ược quản lý mọi mặt của xã hội.
1.3 Nguyên tắc của Liên minh giai cp
Nguyên tắc thứ nhất của liên minh giai cấp ó chính ảm bảo vai trò lãnh ạo của công
nhân. V.I. Lê-nin ã từng nói: Chsự lãnh ạo của giai cấp vô sản mới thể giải phóng ược
quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế nô lệ bản dẫn họ tới chủ nghĩa xã hội”. Thực hiên
liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và những giai tầng khác không ồng nghĩa với việc
giai cấp công nhân phải phân chia quyền lãnh ạo của mình. Theo như C. Mác, giai cấp vô sản
lOMoARcPSD| 45740413
6
ại diện giai cấp công nhân mới thực sự giai cấp cách mạng, họ bị bóc lột ến tận xương tủy,
trong tay không tư liệu sản xuất và họ buộc tbán mình kiếm ăn từng bữa một, họ mt
món hàng hóa, tức là một món hàng em bán như bất cứ món hàng nào khác; vì thế, họ phải chịu
hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường
3
. Bên cạnh ó, giai cấp công
nhân một giai cấp ược sinh ra gắn liền với sự phát triển của i công nghiệp, chính vậy giai
cấp công nhân mang những ặc iểm ưu việt những giai cấp trước ây không như stập
trung, có tầm hiểu biết, có kỷ luật.V.I. Lê-nin ã từng chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa tư bản ã
tạo ra những iều kiện vật chất cho chế mới, và ồng thời cũng tạo ra một lực lượng xã hội mới:
Giai cấp công nhân công xưởng - nhà máy, giai cấp vô sản thành thị. Tuy phải chịu cùng một sự
bóc lột tư sản, mà xét theo thực chất kinh tế của nó thì sự bóc lột toàn thể nhân dân lao ộng Nga
cũng là một sự bóc lột như thế, nhưng giai cấp ó lại ược ặt trong những iều kiện ặc biệt có lợi cho
sự giải phóng của nó: chẳng có cái gì gắn bó nó với cái xã hội cũ hoàn toàn xây dựng trên sự bóc
lột; chính bản thân những iều kiện lao ộng của nó hoàn cảnh sinh sống của nó ã tổ chức nó lại,
buộc nó phải suy nghĩ, làm cho nó có khả năng bước lên vũ ài ấu tranh chính trị
4
”. Chính vì vậy,
giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh ạo.
Nguyên tắc thứ hai của liên minh giai cấp ó tự nguyện. Chỉ khi con người ta tự nguyện
tham gia thì họ mới sẵn sang bỏ hết công sức của mình cống hiến cho mục tiêu chung, ây
xây dựng chủ nghĩa hội. Chính vậy, cũng thể nói, tính tự nguyên sẽ giúp cho liên minh
ược gắn kết sâu sắc hơn và bền vững hơn. Tuy nhiên ể liên minh diễn ra trên tinh thần tự nguyện
thì trước hết cân phải giáo dục quần chúng nhân dân lao ộng. Lê-nin ã chỉ rõ:” Phải có thái ộ úng
với nông dân, tuyên truyền giác ngộ họ, cần phải oạn tuyệt với tư tưởng nông dân, nhưng không
oạn tuyệt với nông dân, mà phải có sách lược với họ. Và cho rằng, những người dân chủ - xã hội
có nhiệm vụ thành lập một ảng công nhân mácxít và ề ra tư tưởng liên minh cách mạng giữa giai
cấp công nhân và nông dân, coi ó là phương sách chủ yếu ể lật ổ chế ộ Nga hoàng, bọn ịa chủ và
giai cấp tư sản
5
”. Như vậy liên minh chthực sự vững mạnh khi mỗi giai cấp trong liên minh tự
nguyên tham gia vào liên minh và thúc ẩy stự nguyện thì cần phải giáo dục, tuyên truyền
giác ngộ.
3
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Friedrich Engels và Karl Marx, 1848
4
V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t. 1, tr.234 -235.
5
““Những người bạn dân” là thế nào và họ ấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao”, V.I. Lê-nin, 1894
lOMoARcPSD| 45740413
7
Nguyên tắc thứ ba của liên minh kết hợp úng ắn các lợi ích. Về bản, giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân những giai tầng khác ều lợi ích chung nếu như liên minh ể lật giai
cấp tư sản, bởi lẽ họ ều chịu sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. Đây cũng chính là iều kiện ể
có thể thực hiện giai cấp. Tuy nhiên, vlâu dài thì những giai cấp khác nhau sẽ có những nhu cầu
lợi ích khác nhau, chúng dần trở nên phức tạp và thậm chí là xung ột với nhau. Chính vì vậy, q
trình liên minh giai cấp cúng chính quá trình tìm ra những mâu thuẫn ấy giai quyết chúng.
Những mâu thuẫn này ôi khi không thể giải quyết ược bởi bản thân các giai cấp mà cần có sự tác
ộng của Đảng và Nhà nước. Đảng cần phải có những chính sách phù hợp vớIli
ích của những giai cấp khác nhau từ óthể củng cố thúc ẩy sức mạnh của khối ại oàn kết
toàn dân tộc.
II.THỰC TIỄN VIỆT NAM
2.1 Thực tiễn áp dụng
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp
Bôn ba tìm ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã m ược con ường cứu nước, cứu dân ta khỏi cái ng
dịch. Người khẳng ịnh, muốn cứu nước giải phóng dân tộc thì phải i theo con ường cách
mạng sản, dưới sự lãnh o của giai cấp công nhân ội tiên phong Đảng Cộng sản. Chủ
tịch Hồ Chí Minh ã xác ịnh giai cấp công nhân là giai cấp tiến bộ nhất, cách mạng nhất và là giai
cấp lãnh ạo cách mạng, úng như nguyên tắc thứ nhất của liên minh giai cấp. Người khẳng ịnh:
Chỉ có giải phóng giai cấp sản thì mới giải phóng ược dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ
có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới
6
Người ã phân tích vai trò nhiêm vụ của từng giai tầng trong liên minh giữa giai cấp công
nhân, nông dân và những tầng lớp khác mà nổi bật là trí thức.
Người chỉ rõ giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh ạo. Bởi lẽ: “Đặc tính cách mạng của
giai cấp công nhân là: kiên quyết, triệt ể, tập thể, tổ chức, kỷ luật. Lại vì giai cấp tiên tiến
nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm ánh chế bản ế quốc, xây dựng một hội
mới, giai cấp công nhân có thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa Mác -
6
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.441
lOMoARcPSD| 45740413
8
Lênin. Đồng thời, tinh thần ấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy, về
mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành ộng, giai cấp công nhân ều giữ vai trò lãnh ạo
7
Chtịch
Hồ Chí Minh khẳng ịnh.
Đối với giai cấp nông dân, ây là giai cấp ông ảo nhất trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và
quân chủ lực của cách mạng. Người chrõ: “Trong iều kiện một nước nông nghiệp như nước
ta thì vấn dân tộc thực chất vấn ng dân, cách mạng dân tộc thực chất cách mạng của
nông dân, do giai cấp công nhân lãnh ạo
8
”; “Nhưng hoàn cảnh kinh tế lạc hậu, nông n
thường có tính thủ cựu, rời rạc, hữu. Cho nên giai cấp công nhân phải oàn kết họ, giúp tổ chc
họ và lãnh ạo họ, thì họ là một lực lượng rất to lớn, vững chắc. Thế là công nông
liên minh
9
”. Nói theo cách khác, giai cấp công dân sẽ óng vai trò như một lực lượng chủ lực, tuy
nhiên giai cấp công nhân lại không phải là giai cấp lãnh ạo của cách mạng vô sản.
Bên cạnh ó, giai cấp trí thức cũng ược ánh giá cao bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giai cấp trí
thức giai cấp ng ầu trong hội Việt Nam. Người cũng ã thấy ược vai trò ngày càng quan
trọng của trí thức trong liên minh ối với giai cấp công nhân, nông dân. Trong chế ộ mới, giai cấp
trí thức thể thhin ược nhiều hơn vai tcủa mình. Họ thể sừ dụng trí óc của mình phụng
sự cho Tổ quốc hỗ trnhững giai cấp khác. Người từng chỉ rõ: Những người trí thức tham
gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý u cho Đảng. Không những người ó thì công
cuộc cách mạng khó khăn nhiều
10
2.1.2 Liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chtịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ, vai trò của các giai cấp khi bước vào thời kỳ hội chủ
nghĩa sẽnhiều chuyển biến. Giai cấp công nhân sẽ vươn lên làm chủ các xí nghiệp, nhà máy,
giai cấp nông dân không còn chịu sự bóc lột của giới sản vươn lên làm chủ ruộng vườn, giai
cấp trí thức những người dân lao ộng trí óc, luôn hòa mình với nông dân công nhân, cùng
nhau xây dựng xã hội chủ nghĩa
7
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.256
8
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, Nxb.Chính trquốc gia, HN, 2011, tr.416
9
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.258
10
Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.235
lOMoARcPSD| 45740413
9
Chnghĩa hội một hội nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp hiện i, nn n
hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến, chính sự liên kết khách quan giữa công nghiệp, nông nghiệp
và văn hóa, khoa học ã tạo ra tiền ề cho sự liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân, nông dân
và tri thức.
Nền kinh tế hội chủ nghĩa sở vững chắc cho liên minh giữa giai cấp công nhân,
nông dân và trí thức. Nông dân cần phải áp ứng ược nhu cầu ơng thực của người dân, thể
cung cấp ược nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Công nhân cần phải sản xuất ng tiêu dùng cho
người dân, trước hết cung cấp ược những công cụ ẩy mạnh sản xuất cho nông dân như máy
bơm, máy cày, Công nghiệp phải phát triển thì nông nghiệp mớisở phát triển. Người
ã từng khẳng ịnh: “Công nghiệp nông nghiệp phải giúp lẫn nhau cùng nhau phát triển,
như hai chân i khỏe và i u thì tiến bước sẽ nhanh, và nhanh chóng i ến mục ích
11
”. Bên cạnh ó,
không chỉ nông dân và công nhân mới cần liên kết với nhau, còn cần xây dựng khối liên minh
với trí thức. Tthức sẽ ảm nhiệm vai trò quản khoa học kỹ thuật, nâng cấp phát triển
những tiến bộ kỹ thuật ể áp ứng cho nhu cầu sản xuất của nông nghiệp và công
nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: “Nhưng cách mạng cũng cần có lực lượng của tri thức
(chúng ta quen gọi lao ộng trí óc). Thí dụ: cần thấy thuốc chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân; cần có thầy giáo dạy văn hóa ào tạo cán bộ; cần có kỹ sư xây dựng kinh tế... Vì lẽ ó,
trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao ộng trí óc có một vai
trò quan trọng và vẻ vang; và công, nông, trí cần phải oàn kết chặt chẽ thành một khối.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và ội ngũ trí thức là
sự cố kết của các giai cấp, tầng lớp trong một chỉnh thể thống nhất, nhằm giúp lẫn nhau phát
triển. Mỗi thành tố có vị trí, vai trò ặc thù do bản chất, vai trò của mỗi giai cấp và tầng lớp trong
cách mạng hội quy ịnh. Sức mạnh và chất lượng của khối liên minh phụ thuộc vào chất
lượng của từng thành tố trong ó. Vì thế, củng cố, tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân,
nông dân và ội ngũ trí thức gắn liền chặt chẽ với quá trình xây dựng, phát triển của mỗi giai cấp,
tầng lớp do Đảng lãnh ạo, tạo thành nhân tố bảo ảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
tưởng Hồ Chí Minh ã ược Đảng ta tiếp thu quán triệt một cách sâu sắc. Đảng ta ã
khẳng ịnh rõ: ” Đại oàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng là ường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam;
11
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 13, tr. 376
lOMoARcPSD| 45740413
10
nguồn sức mạnh, ộng lực chủ yếu và nhân tố có ý nghĩa quyết ịnh bảo ảm thắng lợi bền vng
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
12
”.
2.2 Thành tựu của Liên minh giai cp
2.2.1 Thành tựu về chính trị
Trong suốt tiến trình lãnh ạo của Đảng ta, Đảng ã không ngựng vận dụng sáng tạo những
luận về liên minh giai cấp của Mác Lê-nin. Sức mạnh của liên minh giai cấp ã góp phần làm
nên những thắng lợi vẻ vang, rạng danh lịch sử dân tộc: Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm
1945 ã khai sinh ra nhà nươc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ập tan ách thống trị của thực dân phong
kiến, ưa nước ta bước vào một lỷ nguyên mới, kỷ nguyên của ộc lập và tdo; thắng lợi của các
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược iển hình Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, i
thắng mùa Xuân năm 1975 ã giải phóng dân tộc, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia.
Liên minh giai cấp, dưới sự lãnh ạo của Đảng ã ưa nước ta ra thế giới, ược rất nhiều
quốc gia trên thế giới công nhận ồng minh. Năm 1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao
ASEAN tổ chức tại Brunei, Việt Nam ã chính thức trở thành thành viên của AASSEAN tr
thành nước thứ bảy gia nhập o hiệp hội này. Chỉ 3 năm sau ó, tức tăm 1998, Việt Nam ã ược
kết nạp vào Diễn àn hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Vào năm 2006 và 2017,
Việt Nam ược vinh dự trthành chủ nhà của APEC. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO hay còn
ược gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới. Đến nay, ã hơn 71 quốc gia công nhận nền kinh tế
Việt Nam nền kinh tế thtrường, Người dân Việt Nam ược phép nhập cảnh vào 54 quốc gia
không cần phải visa. Bên cạnh ó, Việt Nam ã ược tín nhiệm bầu vào các quan quan trọng
của Liên hợp quốc, như: Hội ồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của
UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017, Hội ồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm
kỳ 2016 - 2018.
Việt Nam thành viên chủ ộng, tích cực và trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế
và ang ngày càng thể hiện vai trò và tầm quan trọng của mình trên thế giới.
12
ĐCSVN: Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 12-3-2003 tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát
huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
lOMoARcPSD| 45740413
11
2.2.2 Thành tựu về kinh tế
Chnghĩa xã hội ược xây dựng dựa trên một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Nhờ
sự lãnh ảo của Đảng nhà nước, liên minh giai cấp ang óng vai trò quan trọng ạt ược
những thành tựu kinh tế to lớn cho nước ta. Sau khi nước ta i mới vào năm 1986, nền kinh tế
Việt Nam ã ạt ược những bước ột phá ấn tượng. Nếu như trong giai oạn ầu ổi mới (1986 - 1990),
mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ ạt 4,4% thì giai oạn 1991 - 1995, GDP bình quân
ã tăng gấp ôi, ạt 8,2%/năm; các giai oạn sau ó u mức tăng trưởng khá cao; giai oạn 2016 -
2019 ạt mức bình quân 6,8%. Đến năm 2020, mặc dù nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề từ ại dịch
Covid-19 thì tốc tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm dẫn ầu các nước trong khu
vực và trên toàn thế giới. Năm 2021, GDP tại Việt Nam ã tăng trưởng 2,58% so với năm2020 và
cho ến năm 2022 con số này có xu hướng tăng.
cấu thành phần kinh tế của nước ta tlâu ã dần dịch chuyển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện ại hóa. Theo như sliệu năm 2022, nông nghiệp nước ta giờ ây chỉ chiếm khoảng
lOMoARcPSD| 45740413
12
10,94%, công nghiệp và xây dựng chiếm 39,79%; dịch vụ chiếm 41,7% và cuối cùng là thuê sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39%.
Quy và trình kinh tế ược nâng lên. Năm 1989, kinh tế nước ta ạt ược 6,3 tỷ USD/ năm
thì ến năm 2022, chỉ tính riêng tháng 3, kinh tế ã ạt ược 66,3 tỷ USD. Đời sống ngưi dân ngày
càng ược cải thiện. Thu nhập bình quân năm 1985 ở nước ta chỉ ạt 230 USD, vào năm 2018, con
số này ã lên ến 2.540 USD.
cấu lao ng nước ta ã có sự thay ổi áng kcũng xu hướng công nghiệp hóa hiện ại
hóa như nền kinh tế, slượng lao ộng làm trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ ã
chiếm slượng lớn hơn so với số lượng lao ộng làm trong linh vực nông nghiệp. Tuy khoảng
cách không quá lớn nhung cũng ã thể hiện ược sự nỗ lực của Đảng Nhà nước trong việc ưa
nước ta trở thành một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện ại hóa, góp phần vào xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
lOMoARcPSD| 45740413
13
2.2.3 Thành tựu về văn hóa- xã hội
Việt Nam ta hiện nay vẫn luôn duy trì liên minh giai cấp trong những vấn văn hóa xã hội.
Đảng Nhà nước ta luôn khuyên khích người dân i xóa ói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo
của nước ta ạt ược những thành tựu vô cùng ấn tượng. Tý lệ hộ nghèo trên cả nước từ 58% trong
năm 1993 thì ến năm 2021, con số này chỉ còn là 2,23%, tức ã giảm 55,77%.
Quy mô giáo dục cũng ngày càng phát triển, trở nên hiện ại hơn. Tỷ lệ học sinh i học lớp
1 ạt 99%, trở thành nước ứng th2 trong ASEAN sau Singapore. Vị thế các trường Đại học
Việt Nam cũng ngày càng ược nâng cao trong khu vực trên toàn thế giới. Năm 2021, ã có 5
Đại học Việt Nam lọt top xếp hạng Đại học thế giới giáo dục Việt Nam xếp thứ 59 trong
bảng xếp hạng các quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới.
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế ược củng cố và phát triển. Nhờ ó, người dân dễ dàng
tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh ó, sở vật chất, trang thiết bị y tế cũng ược chú trọng
ầu tư, áp ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân… Việt Nam là một trong số ít quốc
gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ ược nhiều kỹ thuật
công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận...; kiểm soát ược nhiều dịch bệnh
nguy hiểm, trong ó Covid-19; chủ ộng sản xuất ược nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới ây nhất
là vắcxin phòng Covid-19.
Ngoài ra những phong trào như “Tương thân, tương ái”, “Lá lành ùm rách” , Đền ơn
áp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn” vẫn luôn ược các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp chú trọng
thực hiện, tổ chức nhận ược rất nhiều sự hưởng ứng từ phía người dân. Những hành ộng ẹp
này ã thể hiện sliên kết giữa những giai tầng trong hội phát huy ược truyền thống tốt p
của dân tộc.
2.3 Những hạn chế của Liên minh giai cấp
Liên minh giai cấp tuy dạt ược rất nhiều thành tựu nhưng bên cạnh ó cũng tồn tại không ít
những hạn chế cần ược Đảng và nhà nước tập trung giải quyết.
Hạn chế thnhất của Liên minh giai cấp ó chính sphát triển không ồng ều giữa các
giai tầng trong liên minh. Mặc iều kiện mức sống của người dân Việt Nam ta ã ược gia
tăng, tuy nhiên không thế phnhận vẫn có sự chênh lệch về trình ộ phát triển giữa giai cấp nông
dân, công nhân và trí thức. Trong một xã hội ang ngày càng cao nguồn lao ộng cht lượng cao
hay còn gọi là nguồn lao ộng trí thức thì thu nhập của giới trí thức ang có xu hướng tăng và vượt
qua giai cấp công nhân nông dân. Đời sống của nông dân vẫn còn vô cùng khó khăn, ặc biệt
lOMoARcPSD| 45740413
14
những vùng sâu, vùng xa, những nơi sở vật chất hiện ại, máy móc tiên tiến chưa thể
vươn tới thì nông dân vẫn phải sử dụng những phương pháp nông nghiệp thô sơ, truyền thống.
Chính vì vậy, năng suất của họ không cao và dẫn ến sự bất ổn trong cuộc sống.
Hạn chế thhai của liên minh giai cấp ó tình trạng thất nghiệp. Quá nhiều người thất
nghiệp sẽ trở thành gánh nặng cho hội. Có những ngành nghề bị thiếu lao ộng trầm trọng,
ngành nghề lại thừa quá nhiều lao ộng sẽ khiến cho nền kinh tế vận hành một cách thiếu hợp
thiếu hiệu quả, tó khiến cho nền kinh tế nước nhà bị ình trệ. Sự khng hoảng của nền kinh
tế sẽ kéo theo sự sụp ổ của liên minh giai cấp và từ ó làm sụp ổ cả nền xã hội chủ nghĩa.
Hạn chế thba của liên minh giai cấp ó chính thói quan liêu, tham nhũng của một bộ
phận những quan chức. Sự tham nhũng chính là một trong những lý do dẫn ến sự phân biệt giàu
nghèo ngày càng trầm trọng. “Con ông cháu cha” thì sẽ tiếp tục ược làm những chức trách to
trong hội. Ngiàu thì vẫn mãi giàu, nhà nghèo thì vẫn mài nghèo, ó hiện tượng thường
thấy. Xã hội không có chỗ cho những nhân tài ược thể hiện khả năng của mình, dẫn ến sự lụi bại,
ăn mòn trong bộ y tổ chức. Bên cạnh ó, chính vì thói quan liêu tham nhũng hội không
còn công bằng, những giai cấp trong xã hội không nhận ược lợi ích tương ương, tnhiên sẽ dẫn
ến sự sụp ổ của liên minh giai cấp.
2.4 Những giải pháp cho hạn chế của Liên minh giai cấp
Để giải quyết ược vấn về sphát triển không ồng ều của các giai tầng trong liên minh,
việc ầu tiên ó chính là cùng nhau chung tay thực hiện những chương trình xóa ói giảm nghèo, hộ
trnhững người dân ang trong tình cảnh nghèo khó. Đảng và nhà nước cần phải ưa ra những giải
pháp ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa những vùng sâu, vùng xa. Đưa những nghiệp,
nhà máy ở khu vực nội thành, ông dân cư ra những khu vực ngoại thành ể tạo thêm việc làm cho
những người dân ở khu vực. Tận dụng hết thảy những ặc iểm về ịa hình những khu vực ồi núi
tạo ra những sở sản xuất, vừa áp ứng ược nhu cầu việc làm của người dân, vừa em lại lợi
nhuận cho quốc gia. Bên cạnh ó, ẩy mạnh việc giáo dục cho người dân, trẻ em ai ai cũng ược ến
trường ể nâng cao dân trí, nâng cao kiến thức cho nguồn lao ộng.
Để có thể giải quyết ược tình trạng tốt nghiệp, Đảng và nhà nước ta nên ưa ra những chính
sách yêu cầu chương trình hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên cgia ình. Với mục tiêu
kiến thức về ngành học tương lai, hội việc làm, những chương trình này nên ược phổ biến rộng
rãi cho mọi trường học, mọi kênh thông tin của nhà nước. Bên cạnh ó, cũng cần khuyến khích
người dân lựa chọn những con ường nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân mình, ể ai
lOMoARcPSD| 45740413
15
ai cũng có nghề, không trở thành gánh nặng cho gia ình hội. Đối với những trường hợp ang
thất nghiệp, cần ưa ra những ịnh hướng nghề nghiệp mới phù hợp và bền vững.
Cuối cùng, giải quyết ược tình trạng quan liêu, tham nhũng, nhà nước nên tìm cách thắt
chặt lại tiêu chí xin việc và nhận việc vào những cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Đưa ra nhng
cuộc thi sang lọc năng lực cho những ứng viên xuất sắc tránh tình trạng chảy máu chất xám,
nhân tài không ược trọng dụng. Bên cạnh ó nhà nước còn cần phải thường xuyên tổ chức rà soát
lại bộ máy nhà nước không ể một bộ phận nào bị sâu mọt. Người dân cũng cần hợp tác với Đảng
và nhà nước trong công cuộc ‘ ốt lò’ bằng cách sẵn sang tố cáo, lên án những hành vi tham quan,
tham nhũng diễn ra tại ịa phương.
TỔNG KẾT
Liên minh giai cấp là một trong những vấn ề tất yếu xuyên suốt quá trình xây dựng xã hội
chnghĩa. Qua chủ nghĩa Mác Lê-nin ã cho chúng ta thấy những luận bản nhất của liên
minh giai cấp như là tính tất yếu, nội dung và nguyên tắc của liên minh giai cấp. Trong suốt quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng và nhà nước vẫn luôn vận dụng những luận
của chủ nghĩa Mác Lê-nin về liên minh các giai cấp và sáng tạo chúng ểthể phù hợp hơn với
thực tế Việt Nam. Liên minh giai cấp ã em lại rất nhiều thành tựa to lớn cho Việt Nam, từ mặt
chính trị, nước ta ã ược giải phóng khỏi ách thống trị của phong kiến, ách ô hộ của thực dân, và i
trên con ường hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế. Đối với kinh tế, liên minh giai cấp ã em ến
những thành tựu to lớn cho nước ta, nước ta dần công nghiệp hóa, hiện ại hóa, xây dựng nền
tảng vững chắc cho chủ nghĩa hội. Về mặt văn hóa hội, nước ta ã dần thoát khỏi cái ói,
nạn chữ ngày càng chỗ ứng trên trường quốc tế. Bên cạnh ó thì liên minh giai cấp tại
nước ta vẫn còn vô vàn những khó khăn thách thức. Nhiệm vụ của Đảng và nhà nước ta ó chính
là phải giải quyết triệt những hạn chế này, ể liên minh luôn tồn tại, vững mạnh là ộng lực giúp
Việt Nam ta vượt qua quá trình quá ộ, vươn tới một nền xã hội chủ nghĩa văn minh, tự do.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/chu-nghia-mac-lenin-ve-lien-minh-giai-cap-
tanglop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri-va-nhung-noi-dung-can-bo-sung-phat-trien-
20984.html
lOMoARcPSD| 45740413
16
2. http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-
minh/vaitro-cua-lien-minh-giua-giai-cap-cong-nhan-voi-giai-cap-nong-dan-va-doi-ngu-
tri-thuctrong-khoi-dai-doan-ket-dan-toc-o-nuoc-ta-hien-nay.html
3. https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h%E1%BB
%
8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh%C4%A9a%20x%C3%A3%2
0h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20(C)%20Tr%2061%20-
%20tr124.pdf
4. http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/tutuong-
cua-c-mac-ve-vai-tro-nhiem-vu-cua-chinh-dang-vo-san-292.html
5. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Friedrich Engels và Karl Marx, 1848
6. https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-
chiminh/5011-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-lien-minh-giai-cap-cong-nhan-nong-dan-va-
doingu-tri-thuc-viet-nam.html
7. http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=219&NID
=4395&cach-mang-thang-tam-nam-1945--su-kien-vi-dai-trong-lich-su-dan-toc-viet-nam
8. https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-nhap-asean-buoc-dot-pha-trong-doi-moi-tu-
duydoi-ngoai-cua-viet-nam-
1491881281#:~:text=Hi%E1%BB%87p%20h%E1%BB%99i%20c%C3%A1c%20qu%E
1%BB%91c%20gia,trong%20g%E1%BA%A7n%203%20th%E1%BA%ADp%20k%E1
%BB%B7.
9. https://phutho.gov.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat-sau-35-nam-doi-moi-dat-nuoc
10. https://www.gso.gov.vn/
11. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận
dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay Họ và tên: Trần Thùy Linh MSV: 11213450 Lớp : LSIC 63
Hà Nội, tháng 5 năm 2022 1 lOMoAR cPSD| 45740413 LỜI MỞ ĐẦU
Lý luận về Liên minh giai cấp trong Xã hội chủ nghĩa là một trong những vấn ề cơ bản và quan
trọng của chủ nghĩa Mác Lê – nin. Đại oàn kết dân tộc là một trong những yếu tố quan trọng nhất
ể dẫn ến thành công của nước ta, kể cả trong những giai oạn sống còn của dân tộc, chính vì thế
Đảng và nhà nước ta vẫn luôn ưa vấn ề này lên làm trọng tâm hàng ầu, trở thành mũi nhọn trong
suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Trong thời kỳ chiến tranh, liên minh giai cấp là cách thức
duy nhất ã kéo nhân dân ta ra khỏi vũng bùn của nô dịch. Đến thời bình, ại oàn kết toàn dân lại
một lần nữa trở thành giải pháp, ưa nước ta tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, ể có thể tiến lên
Chủ nghĩa xã hội thì trước hết Đảng và nhà nước ta sẽ phải i trên một chuyến hành trình ầy khó
khăn và ngập tràn chông gai, thử thách, ó chính là bước quá ộ ể có thể nhanh chóng sánh vai với
các cường quốc trên thế giới – những nước cũng ang trên thời kỳ quá ộ từ nước Tư bản chủ nghĩa
lên Xã hội chủ nghĩa. Để có thể vượt qua quá trình quá ộ lên Xã hội chủ nghĩa một cách úng ắn
và nhanh chóng nhất òi hỏi nhân dân ta cần phải oàn kết, cùng chung tay góp sức vào công cuộc
phát triển và ổi mới ất nước, bên cạnh ó, mấu chốt quan trọng là nhân dân ta phải có ược sự lãnh
ạo từ Đảng và nhà nước. Đảng ta cần phải biết áp dụng lý luận Liên minh giai cấp của chủ nghĩa
Mác Lê-nin một cách nhuần nhuyễn, hợp lý, liên tục ưa ra những giải pháp, quan iểm mới ể dẫn lối cho người dân. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 2
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................................... 3
1.1 Tính tất yếu của Liên minh giai cấp .......................................................................................................................... 3
1.2 Nội dung của Liên minh giai cấp ............................................................................................................................... 4
1.3 Nguyên tắc của Liên minh giai cấp ........................................................................................................................... 5
II.THỰC TIỄN VIỆT NAM ........................................................................................................ 7
2.1 Thực tiễn áp dụng ....................................................................................................................................................... 7
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp ........................................................................................................ 7
2.1.2 Liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .................................................................. 8
2.2 Thành tựu của Liên minh giai cấp .......................................................................................................................... 10
2.2.1 Thành tựu về chính trị .......................................................................................................................................... 10
2.2.2 Thành tựu về kinh tế ............................................................................................................................................ 11 2 lOMoAR cPSD| 45740413
2.2.3 Thành tựu về văn hóa- xã hội .................................................................................................................................. 13
2.3 Những hạn chế của Liên minh giai cấp ................................................................................................................... 13
2.4 Những giải pháp cho hạn chế của Liên minh giai cấp ........................................................................................... 14
TỔNG KẾT ................................................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 15 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tính tất yếu của Liên minh giai cấp
Khi i vào nghiên cứu một cách thực tiễn những phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân
chống lại sự bóc lột của giai cấp tư sản ở các nước như Anh và Pháp vào thế kỷ thứ XIX, Mác và
Ăngghen ã ưa ra rất nhiều lý luận là nền tảng ể dẫn ến sự thành công cho những cuộc ấu tranh
này, một trong số ó phải kể ến lý luận về liên minh giữa giai cấp công, nông và những giai cấp
khác trong xã hội ược ông khái quát thành vấn ề mang tính nguyên tắc. Mác và Awngghen ã chVỉ
ra một xu hướng dẫn ến sự thất bại của những cuộc ấu tranh này, giai cấp công nhân luôn luôn ơn
ộc và không có sự liên minh với “những người bạn ồng minh tự nhiên” của mình ó chính là giai
cấp nông dân. Một ví dụ cụ thể là Công xã Paris (năm 1871), một trong những nguyên nhân dẫn
ến sự thất bại của sự kiện cũng là do công nhân không liên minh ược với giai cấp nông dân. Từ
thực tiễn lịch sử Công xã Paris, Mác ã bổ sung thêm cho lý luận của mình về liên minh công nông,
ó là vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền mà
còn trong việc giữ chính quyền.
Tuy nhiên, sự cần thiết phải có một liên minh giai cấp không chỉ từ phía của giai cấp công
nhân mà còn cả ở phía giai cấp nông dân và những giai tầng khác trong xã hội. Không một giai
cấp nào có thể dành ược ộc lập, tự chủ và ược giải thoát khỏi ách áp bức bóc lột một cách triệt ể
nếu chỉ có bản thân mình. Giai cấp nông dân và những giai tầng khác cũng cần phải liên minh với
giai cấp công nhân ể có thể ạt ược ến lợi ích to lớn nhất ó chính là sự tự do, giải phóng hoàn toàn
khỏi sự bóc lột của giai cấp tư sản.
Trong giai cấp nông dân có một bộ phận ược gọi là tiểu nông. Về mặt kinh tế, mỗi gia ình
nông dân là một ơn vị kinh tế hoàn toàn ộc lập. Về mặt xã hội, các mối quan hệ xã hội của nông 3 lOMoAR cPSD| 45740413
dân chỉ xoay quanh quan hệ làng xã, dòng họ và khiến cho tầm nhìn của họ trở nên tương ối hạn
hẹp. Về mặt văn hóa – tư tưởng, trình ộ học vấn của nông dân rất thấp, họ bảo thủ và không có tư
tưởng của riêng. Chính những ặc iểm này ã quy ịnh vai trò của nông dân trong xã hội tư bản là
giai cấp trung gian, họ có thể ngả theo giai cấp tư sản hoặc theo giai cấp công nhân. Vấn ề chủ
yếu là ai sẽ em lại lợi ích cho họ nhiều nhất.
Như vậy xét dưới góc ộ chính trị, trong những cuộc dấu tranh của các giai cấp có lợi ích ối lập
nhau, nhiệm vụ của giai cấp trung tâm ó chính là phải tổ chức liên minh với những giai cấp có
nhu cầu lợi ích phù hợp với mình ể có thể thực hiện ược những nhu cầu lợi ích chung – ó là quy
luật mang tính phổ biến và là ộng lực cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.
V.I. Lê-nin cũng ã từng khẳng ịnh liên minh công nông là vấn ề mang tính nguyên tắc ể ảm
bảo sự thắng lợi cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917. Lênin ã chỉ
rõ: “… nếu không liên minh với nông dân thì không thể có ược chính quyền của giai cấp vô sản,
không thể nghĩ dược ến việc duy trì chính quyền ó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là
duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân ể giai cấp vô sản có thể giữa ược vai trò
lãnh ạo và chính quyền nhà nước1”.
1.2 Nội dung của Liên minh giai cấp
Thứ nhất về mặt chính trị, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng
sản, giai cấp công nhân cần phải liên minh với giai cấp nông dân và những giai tầng khách của
xã hội ể có thể tạo ộng lực ể ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
giai oạn dành chính quyền. V.I. Lê-nin cũng xem hình thức Liên minh ặc biệt này không chỉ trong
giai oạn dành chính quyền mà còn phải cần ược ảm bảo xuyên suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Trong quá trình quá ộ lên xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân liên mình, giai cấp nông
dân và những giai tầng khác óng vai trò như lực lượng sản xuất cơ bản và là lực lượng chính trị -
xã hội to lớn. Nếu như có thể thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và những giai tầng khác mà trước hết là trí thức thì chế ộ chính trị sẽ ngày càng ổn ịnh
và vững chắc. V.I. Lê-nin ã từng khẳng ịnh vai trò của trí thức: “Trước sự liên minh của các ại
biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực en tối nào ứng vững ược2”.
Thứ hai về mặt kinh tế, trong thời kỳ quá ộ lên xã hội chủ nghĩa, tính tất yếu kinh tế của liên minh
nổi lên như là một yếu tố quyết ịnh cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. Liên minh
1 V.I. Lê-nin: Toàn tập, Sdd, t.44, tr.57.
2 V.I. Lê-nin: Toàn tập, S t, t.40, tr.218. 4 lOMoAR cPSD| 45740413
ược thúc ẩy hình thành do nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa, chuyển ổi từ nền kinh tế nhỏ lẻ
sang nền kinh tế tập trung và quy mô lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ thay cho nông nghiệp
và xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật. Các lĩnh vực kinh tế chỉ có thể phát triển khi ược liên kết,
hỗ trợ lẫn nhau và ó cũng chính là lý do tại sao liên minh giai cấp ang ngày càng trở nên gắn kết
và ược tăng cường. Sự hình thành khối liên minh giai cấp cũng dựa trên nhu cầu ối với lợi ích
kinh tế của mỗi giai cấp. Để có thể phục vụ ược cho giai tầng của mình, những tầng lớp trong xã
hội buộc phải liên minh với nhau ể có thể lật ổ một cách triệt ể giai cấp tư sản, từ ó thực hiện
quyền sở hữu và sử dụng những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, tài nguyên của ất nước. Khi
ã nắm trong tay quyền sử dụng tư liệu sản xuất của xã hội, các giai
cấp tầng lớp phải cùng hợp tác ể quản lý và phân phối sản phẩm xã hội, không một giai cấp tầng
lớp nào ược hưởng ặc quyền, mọi giai cấp ều công bằng.
Thứ ba về mặt văn hóa – xã hội, liên minh giai cấp tạo lên một lực lượng lao ộng ông ảo,
hợp nhất và vô cùng quan trọng cho xã hội. Một chế ộ xã hội chủ nghĩa hoàn chỉnh ược gây dựng
lên từ một nền kinh tế ã ược công nghiệp hóa hiện ại hóa, tức sức lao ộng và tư liệu lao ộng ều sẽ
thay ổi nhằm áp ứng ược nhu cầu của chế ộ mới. Trong quá trình này, giai cấp công nhân, nông
dân và những tầng lớp khác cần phải liên minh với nhau ể mở mang tri thức, ạt ược ến những
trình ộ văn hóa và nghề nghiệp ở mức ộ cao hơn. Khi thay ổi từ một nền kinh tế nhỏ lẻ, sang một
nền kinh tế chú trọng công nghiệp sản xuất lớn, bắt buộc người nông dân – thành phần chính
trong nền kinh tế cũ phải biết cải tiến và thay ổi không chỉ công nghệ và cách tư duy trong công
việc, và ể làm ược iều này giai cấp nông dân chỉ còn cách liên minh với những giai cấp khác. Bên
cạnh ó, chủ nghĩa xã hội hướng ến xây dựng một xã hội nhân văn, nhân ạo, quan hệ giữa người
với người gắn bó. Chính vì vậy, chủ nghĩa xã hội chỉ thực sự thành công khi những giai tầng, tầng
lớp trong xã hội có mối quan hệ gắn kết, công bằng, cùng nhau hợp tác và giúp ỡ lần nhau. Sự
liên minh giai cấp sẽ dẫn ến sự sụp ổ của giai cấp tư sản ể từ ó nhân dân lao ộng có thể ứng lên
nắm quyền làm chủ, quần chúng nhân dân lao ộng sẽ có cơ hội ược quản lý mọi mặt của xã hội.
1.3 Nguyên tắc của Liên minh giai cấp
Nguyên tắc thứ nhất của liên minh giai cấp ó chính là ảm bảo vai trò lãnh ạo của công
nhân. V.I. Lê-nin ã từng nói: “Chỉ có sự lãnh ạo của giai cấp vô sản mới có thể giải phóng ược
quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế ộ nô lệ tư bản và dẫn họ tới chủ nghĩa xã hội”. Thực hiên
liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và những giai tầng khác không ồng nghĩa với việc
giai cấp công nhân phải phân chia quyền lãnh ạo của mình. Theo như C. Mác, giai cấp vô sản mà 5 lOMoAR cPSD| 45740413
ại diện là giai cấp công nhân mới thực sự là giai cấp cách mạng, họ bị bóc lột ến tận xương tủy,
trong tay không có tư liệu sản xuất và họ “buộc tự bán mình ể kiếm ăn từng bữa một, họ là một
món hàng hóa, tức là một món hàng em bán như bất cứ món hàng nào khác; vì thế, họ phải chịu
hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường”3. Bên cạnh ó, giai cấp công
nhân là một giai cấp ược sinh ra gắn liền với sự phát triển của ại công nghiệp, chính vì vậy giai
cấp công nhân mang những ặc iểm ưu việt mà những giai cấp trước ây không có như là sự tập
trung, có tầm hiểu biết, có kỷ luật.V.I. Lê-nin ã từng chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa tư bản ã
tạo ra những iều kiện vật chất cho chế ộ mới, và ồng thời cũng tạo ra một lực lượng xã hội mới:
Giai cấp công nhân công xưởng - nhà máy, giai cấp vô sản thành thị. Tuy phải chịu cùng một sự
bóc lột tư sản, mà xét theo thực chất kinh tế của nó thì sự bóc lột toàn thể nhân dân lao ộng ở Nga
cũng là một sự bóc lột như thế, nhưng giai cấp ó lại ược ặt trong những iều kiện ặc biệt có lợi cho
sự giải phóng của nó: chẳng có cái gì gắn bó nó với cái xã hội cũ hoàn toàn xây dựng trên sự bóc
lột; chính bản thân những iều kiện lao ộng của nó và hoàn cảnh sinh sống của nó ã tổ chức nó lại,
buộc nó phải suy nghĩ, làm cho nó có khả năng bước lên vũ ài ấu tranh chính trị4”. Chính vì vậy,
giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh ạo.
Nguyên tắc thứ hai của liên minh giai cấp ó là tự nguyện. Chỉ khi con người ta tự nguyện
tham gia thì họ mới sẵn sang bỏ hết công sức của mình ể cống hiến cho mục tiêu chung, ở ây là
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, cũng có thể nói, tính tự nguyên sẽ giúp cho liên minh
ược gắn kết sâu sắc hơn và bền vững hơn. Tuy nhiên ể liên minh diễn ra trên tinh thần tự nguyện
thì trước hết cân phải giáo dục quần chúng nhân dân lao ộng. Lê-nin ã chỉ rõ:” Phải có thái ộ úng
với nông dân, tuyên truyền giác ngộ họ, cần phải oạn tuyệt với tư tưởng nông dân, nhưng không
oạn tuyệt với nông dân, mà phải có sách lược với họ. Và cho rằng, những người dân chủ - xã hội
có nhiệm vụ thành lập một ảng công nhân mácxít và ề ra tư tưởng liên minh cách mạng giữa giai
cấp công nhân và nông dân, coi ó là phương sách chủ yếu ể lật ổ chế ộ Nga hoàng, bọn ịa chủ và
giai cấp tư sản5”. Như vậy liên minh chỉ thực sự vững mạnh khi mỗi giai cấp trong liên minh tự
nguyên tham gia vào liên minh và ể thúc ẩy sự tự nguyện thì cần phải giáo dục, tuyên truyền và giác ngộ.
3 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Friedrich Engels và Karl Marx, 1848
4 V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t. 1, tr.234 -235.
5 ““Những người bạn dân” là thế nào và họ ấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao”, V.I. Lê-nin, 1894 6 lOMoAR cPSD| 45740413
Nguyên tắc thứ ba của liên minh là kết hợp úng ắn các lợi ích. Về cơ bản, giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và những giai tầng khác ều có lợi ích chung nếu như liên minh ể lật ổ giai
cấp tư sản, bởi lẽ họ ều chịu sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. Đây cũng chính là iều kiện ể
có thể thực hiện giai cấp. Tuy nhiên, về lâu dài thì những giai cấp khác nhau sẽ có những nhu cầu
lợi ích khác nhau, chúng dần trở nên phức tạp và thậm chí là xung ột với nhau. Chính vì vậy, quá
trình liên minh giai cấp cúng chính là quá trình tìm ra những mâu thuẫn ấy cà giai quyết chúng.
Những mâu thuẫn này ôi khi không thể giải quyết ược bởi bản thân các giai cấp mà cần có sự tác
ộng của Đảng và Nhà nước. Đảng cần phải có những chính sách phù hợp vớIlợi
ích của những giai cấp khác nhau ể từ ó có thể củng cố và thúc ẩy sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân tộc.
II.THỰC TIỄN VIỆT NAM
2.1 Thực tiễn áp dụng
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp
Bôn ba tìm ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã tìm ược con ường cứu nước, cứu dân ta khỏi cái còng
nô dịch. Người khẳng ịnh, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì phải i theo con ường cách
mạng vô sản, dưới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân mà ội tiên phong là Đảng Cộng sản. Chủ
tịch Hồ Chí Minh ã xác ịnh giai cấp công nhân là giai cấp tiến bộ nhất, cách mạng nhất và là giai
cấp lãnh ạo cách mạng, úng như nguyên tắc thứ nhất của liên minh giai cấp. Người khẳng ịnh:
“Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng ược dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ
có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới6”
Người ã phân tích vai trò và nhiêm vụ của từng giai tầng trong liên minh giữa giai cấp công
nhân, nông dân và những tầng lớp khác mà nổi bật là trí thức.
Người chỉ rõ giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh ạo. Bởi lẽ: “Đặc tính cách mạng của
giai cấp công nhân là: kiên quyết, triệt ể, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật. Lại vì là giai cấp tiên tiến
nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm ánh ổ chế ộ tư bản và ế quốc, ể xây dựng một xã hội
mới, giai cấp công nhân có thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa Mác -
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.441 7 lOMoAR cPSD| 45740413
Lênin. Đồng thời, tinh thần ấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy, về
mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành ộng, giai cấp công nhân ều giữ vai trò lãnh ạo7” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh.
Đối với giai cấp nông dân, ây là giai cấp ông ảo nhất trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và
là quân chủ lực của cách mạng. Người chỉ rõ: “Trong iều kiện một nước nông nghiệp như nước
ta thì vấn ề dân tộc thực chất là vấn ề nông dân, cách mạng dân tộc thực chất là cách mạng của
nông dân, do giai cấp công nhân lãnh ạo8”; “Nhưng vì hoàn cảnh kinh tế lạc hậu, mà nông dân
thường có tính thủ cựu, rời rạc, tư hữu. Cho nên giai cấp công nhân phải oàn kết họ, giúp tổ chức
họ và lãnh ạo họ, thì họ là một lực lượng rất to lớn, vững chắc. Thế là công nông
liên minh9”. Nói theo cách khác, giai cấp công dân sẽ óng vai trò như một lực lượng chủ lực, tuy
nhiên giai cấp công nhân lại không phải là giai cấp lãnh ạo của cách mạng vô sản.
Bên cạnh ó, giai cấp trí thức cũng ược ánh giá cao bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giai cấp trí
thức là giai cấp hàng ầu trong xã hội Việt Nam. Người cũng ã thấy ược vai trò ngày càng quan
trọng của trí thức trong liên minh ối với giai cấp công nhân, nông dân. Trong chế ộ mới, giai cấp
trí thức có thể thể hiện ược nhiều hơn vai trò của mình. Họ có thể sừ dụng trí óc của mình ể phụng
sự cho Tổ quốc và hỗ trợ những giai cấp khác. Người từng chỉ rõ: “Những người trí thức tham
gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng. Không có những người ó thì công
cuộc cách mạng khó khăn nhiều10”
2.1.2 Liên minh giai cấp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã chỉ rõ, vai trò của các giai cấp khi bước vào thời kỳ xã hội chủ
nghĩa sẽ có nhiều chuyển biến. Giai cấp công nhân sẽ vươn lên làm chủ các xí nghiệp, nhà máy,
giai cấp nông dân không còn chịu sự bóc lột của giới tư sản và vươn lên làm chủ ruộng vườn, giai
cấp trí thức là những người dân lao ộng trí óc, luôn hòa mình với nông dân và công nhân, và cùng
nhau xây dựng xã hội chủ nghĩa
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.256
8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.12, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.416
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.258
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.235 8 lOMoAR cPSD| 45740413
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp hiện ại, có nền văn
hóa, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, chính sự liên kết khách quan giữa công nghiệp, nông nghiệp
và văn hóa, khoa học ã tạo ra tiền ề cho sự liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân, nông dân và tri thức.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là cơ sở vững chắc cho liên minh giữa giai cấp công nhân,
nông dân và trí thức. Nông dân cần phải áp ứng ược nhu cầu lương thực của người dân, có thể
cung cấp ược nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Công nhân cần phải sản xuất hàng tiêu dùng cho
người dân, trước hết là cung cấp ược những công cụ ẩy mạnh sản xuất cho nông dân như máy
bơm, máy cày, … Công nghiệp phải phát triển thì nông nghiệp mới có cơ sở ể phát triển. Người
ã từng khẳng ịnh: “Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp ỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển,
như hai chân i khỏe và i ều thì tiến bước sẽ nhanh, và nhanh chóng i ến mục ích11”. Bên cạnh ó,
không chỉ nông dân và công nhân mới cần liên kết với nhau, mà còn cần xây dựng khối liên minh
với trí thức. Trí thức sẽ ảm nhiệm vai trò quản lý khoa học – kỹ thuật, nâng cấp và phát triển
những tiến bộ kỹ thuật ể áp ứng cho nhu cầu sản xuất của nông nghiệp và công
nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: “Nhưng cách mạng cũng cần có lực lượng của tri thức
(chúng ta quen gọi là lao ộng trí óc). Thí dụ: cần có thấy thuốc ể chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân; cần có thầy giáo ể dạy văn hóa và ào tạo cán bộ; cần có kỹ sư ể xây dựng kinh tế... Vì lẽ ó,
trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao ộng trí óc có một vai
trò quan trọng và vẻ vang; và công, nông, trí cần phải oàn kết chặt chẽ thành một khối.”
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và ội ngũ trí thức là
sự cố kết của các giai cấp, tầng lớp trong một chỉnh thể thống nhất, nhằm giúp ỡ lẫn nhau phát
triển. Mỗi thành tố có vị trí, vai trò ặc thù do bản chất, vai trò của mỗi giai cấp và tầng lớp trong
cách mạng và xã hội quy ịnh. Sức mạnh và chất lượng của khối liên minh phụ thuộc vào chất
lượng của từng thành tố trong ó. Vì thế, củng cố, tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân,
nông dân và ội ngũ trí thức gắn liền chặt chẽ với quá trình xây dựng, phát triển của mỗi giai cấp,
tầng lớp do Đảng lãnh ạo, tạo thành nhân tố bảo ảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ã ược Đảng ta tiếp thu và quán triệt một cách sâu sắc. Đảng ta ã
khẳng ịnh rõ: ” Đại oàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng là ường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam;
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 13, tr. 376 9 lOMoAR cPSD| 45740413
là nguồn sức mạnh, ộng lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết ịnh bảo ảm thắng lợi bền vững
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc12”.
2.2 Thành tựu của Liên minh giai cấp
2.2.1 Thành tựu về chính trị
Trong suốt tiến trình lãnh ạo của Đảng ta, Đảng ã không ngựng vận dụng và sáng tạo những
lý luận về liên minh giai cấp của Mác Lê-nin. Sức mạnh của liên minh giai cấp ã góp phần làm
nên những thắng lợi vẻ vang, rạng danh lịch sử dân tộc: Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm
1945 ã khai sinh ra nhà nươc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ập tan ách thống trị của thực dân phong
kiến, ưa nước ta bước vào một lỷ nguyên mới, kỷ nguyên của ộc lập và tự do; thắng lợi của các
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mà iển hình là Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ại
thắng mùa Xuân năm 1975 ã giải phóng dân tộc, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia.
Liên minh giai cấp, dưới sự lãnh ạo của Đảng ã ưa nước ta ra thế giới, và ược rất nhiều
quốc gia trên thế giới công nhận là ồng minh. Năm 1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao
ASEAN tổ chức tại Brunei, Việt Nam ã chính thức trở thành thành viên của AASSEAN và trở
thành nước thứ bảy gia nhập vào hiệp hội này. Chỉ 3 năm sau ó, tức tăm 1998, Việt Nam ã ược
kết nạp vào Diễn àn hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Vào năm 2006 và 2017,
Việt Nam ược vinh dự trở thành chủ nhà của APEC. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO hay còn
ược gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới. Đến nay, ã có hơn 71 quốc gia công nhận nền kinh tế
Việt Nam là nền kinh tế thị trường, Người dân Việt Nam ược phép nhập cảnh vào 54 quốc gia mà
không cần phải có visa. Bên cạnh ó, Việt Nam ã ược tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng
của Liên hợp quốc, như: Hội ồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới của
UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017, Hội ồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 - 2018.
Việt Nam là thành viên chủ ộng, tích cực và có trách nhiệm cao trong các tổ chức quốc tế
và ang ngày càng thể hiện vai trò và tầm quan trọng của mình trên thế giới.
12 ĐCSVN: Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 12-3-2003 tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát
huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 10 lOMoAR cPSD| 45740413
2.2.2 Thành tựu về kinh tế
Chủ nghĩa xã hội ược xây dựng dựa trên một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Nhờ
có sự lãnh ảo của Đảng và nhà nước, liên minh giai cấp ang óng vai trò quan trọng và ạt ược
những thành tựu kinh tế to lớn cho nước ta. Sau khi nước ta ổi mới vào năm 1986, nền kinh tế
Việt Nam ã ạt ược những bước ột phá ấn tượng. Nếu như trong giai oạn ầu ổi mới (1986 - 1990),
mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ ạt 4,4% thì giai oạn 1991 - 1995, GDP bình quân
ã tăng gấp ôi, ạt 8,2%/năm; các giai oạn sau ó ều có mức tăng trưởng khá cao; giai oạn 2016 -
2019 ạt mức bình quân 6,8%. Đến năm 2020, mặc dù nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề từ ại dịch
Covid-19 thì tốc ộ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm dẫn ầu các nước trong khu
vực và trên toàn thế giới. Năm 2021, GDP tại Việt Nam ã tăng trưởng 2,58% so với năm2020 và
cho ến năm 2022 con số này có xu hướng tăng.
Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta từ lâu ã dần dịch chuyển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện ại hóa. Theo như số liệu năm 2022, nông nghiệp nước ta giờ ây chỉ chiếm khoảng 11 lOMoAR cPSD| 45740413
10,94%, công nghiệp và xây dựng chiếm 39,79%; dịch vụ chiếm 41,7% và cuối cùng là thuê sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39%.
Quy mô và trình ộ kinh tế ược nâng lên. Năm 1989, kinh tế nước ta ạt ược 6,3 tỷ USD/ năm
thì ến năm 2022, chỉ tính riêng tháng 3, kinh tế ã ạt ược 66,3 tỷ USD. Đời sống người dân ngày
càng ược cải thiện. Thu nhập bình quân năm 1985 ở nước ta chỉ ạt 230 USD, vào năm 2018, con
số này ã lên ến 2.540 USD.
Cơ cấu lao ộng ở nước ta ã có sự thay ổi áng kể và cũng có xu hướng công nghiệp hóa hiện ại
hóa như nền kinh tế, số lượng lao ộng làm trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ ã
chiếm số lượng lớn hơn so với số lượng lao ộng làm trong linh vực nông nghiệp. Tuy khoảng
cách không quá lớn nhung cũng ã thể hiện ược sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước trong việc ưa
nước ta trở thành một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện ại hóa, góp phần vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. 12 lOMoAR cPSD| 45740413
2.2.3 Thành tựu về văn hóa- xã hội
Việt Nam ta hiện nay vẫn luôn duy trì liên minh giai cấp trong những vấn ề văn hóa xã hội.
Đảng và Nhà nước ta luôn khuyên khích người dân i xóa ói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo
của nước ta ạt ược những thành tựu vô cùng ấn tượng. Tý lệ hộ nghèo trên cả nước từ 58% trong
năm 1993 thì ến năm 2021, con số này chỉ còn là 2,23%, tức ã giảm 55,77%.
Quy mô giáo dục cũng ngày càng phát triển, trở nên hiện ại hơn. Tỷ lệ học sinh i học lớp
1 ạt 99%, trở thành nước ứng thứ 2 trong ASEAN sau Singapore. Vị thế các trường Đại học ở
Việt Nam cũng ngày càng ược nâng cao trong khu vực và trên toàn thế giới. Năm 2021, ã có 5
Đại học ở Việt Nam lọt top xếp hạng Đại học thế giới và giáo dục Việt Nam xếp thứ 59 trong
bảng xếp hạng các quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới.
Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế ược củng cố và phát triển. Nhờ ó, người dân dễ dàng
tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên cạnh ó, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cũng ược chú trọng
ầu tư, áp ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân… Việt Nam là một trong số ít quốc
gia có hệ thống y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ ược nhiều kỹ thuật
công nghệ cao mang tầm thế giới như: ghép chi, tim, gan, thận...; kiểm soát ược nhiều dịch bệnh
nguy hiểm, trong ó có Covid-19; chủ ộng sản xuất ược nhiều loại vắcxin phòng bệnh, mới ây nhất là vắcxin phòng Covid-19.
Ngoài ra những phong trào như “Tương thân, tương ái”, “Lá lành ùm lá rách” , “ Đền ơn
áp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn” vẫn luôn ược các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp chú trọng
thực hiện, tổ chức và nhận ược rất nhiều sự hưởng ứng từ phía người dân. Những hành ộng ẹp
này ã thể hiện sự liên kết giữa những giai tầng trong xã hội và phát huy ược truyền thống tốt ẹp của dân tộc.
2.3 Những hạn chế của Liên minh giai cấp
Liên minh giai cấp tuy dạt ược rất nhiều thành tựu nhưng bên cạnh ó cũng tồn tại không ít
những hạn chế cần ược Đảng và nhà nước tập trung giải quyết.
Hạn chế thứ nhất của Liên minh giai cấp ó chính là sự phát triển không ồng ều giữa các
giai tầng trong liên minh. Mặc dù iều kiện và mức sống của người dân Việt Nam ta ã ược gia
tăng, tuy nhiên không thế phủ nhận vẫn có sự chênh lệch về trình ộ phát triển giữa giai cấp nông
dân, công nhân và trí thức. Trong một xã hội ang ngày càng ề cao nguồn lao ộng chất lượng cao
hay còn gọi là nguồn lao ộng trí thức thì thu nhập của giới trí thức ang có xu hướng tăng và vượt
qua giai cấp công nhân và nông dân. Đời sống của nông dân vẫn còn vô cùng khó khăn, ặc biệt 13 lOMoAR cPSD| 45740413
là ở những vùng sâu, vùng xa, những nơi mà cơ sở vật chất hiện ại, máy móc tiên tiến chưa thể
vươn tới thì nông dân vẫn phải sử dụng những phương pháp nông nghiệp thô sơ, truyền thống.
Chính vì vậy, năng suất của họ không cao và dẫn ến sự bất ổn trong cuộc sống.
Hạn chế thứ hai của liên minh giai cấp ó là tình trạng thất nghiệp. Quá nhiều người thất
nghiệp sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội. Có những ngành nghề bị thiếu lao ộng trầm trọng, có
ngành nghề lại thừa quá nhiều lao ộng sẽ khiến cho nền kinh tế vận hành một cách thiếu hợp lý
và thiếu hiệu quả, từ ó khiến cho nền kinh tế nước nhà bị ình trệ. Sự khủng hoảng của nền kinh
tế sẽ kéo theo sự sụp ổ của liên minh giai cấp và từ ó làm sụp ổ cả nền xã hội chủ nghĩa.
Hạn chế thứ ba của liên minh giai cấp ó chính là thói quan liêu, tham nhũng của một bộ
phận những quan chức. Sự tham nhũng chính là một trong những lý do dẫn ến sự phân biệt giàu
nghèo ngày càng trầm trọng. “Con ông cháu cha” thì sẽ tiếp tục ược làm những chức trách to
trong xã hội. Nhà giàu thì vẫn mãi giàu, nhà nghèo thì vẫn mài nghèo, ó là hiện tượng thường
thấy. Xã hội không có chỗ cho những nhân tài ược thể hiện khả năng của mình, dẫn ến sự lụi bại,
ăn mòn trong bộ máy tổ chức. Bên cạnh ó, chính vì thói quan liêu tham nhũng mà xã hội không
còn công bằng, những giai cấp trong xã hội không nhận ược lợi ích tương ương, tự nhiên sẽ dẫn
ến sự sụp ổ của liên minh giai cấp.
2.4 Những giải pháp cho hạn chế của Liên minh giai cấp
Để giải quyết ược vấn ề về sự phát triển không ồng ều của các giai tầng trong liên minh,
việc ầu tiên ó chính là cùng nhau chung tay thực hiện những chương trình xóa ói giảm nghèo, hộ
trợ những người dân ang trong tình cảnh nghèo khó. Đảng và nhà nước cần phải ưa ra những giải
pháp ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở những vùng sâu, vùng xa. Đưa những xí nghiệp,
nhà máy ở khu vực nội thành, ông dân cư ra những khu vực ngoại thành ể tạo thêm việc làm cho
những người dân ở khu vực. Tận dụng hết thảy những ặc iểm về ịa hình ở những khu vực ồi núi
ể tạo ra những cơ sở sản xuất, vừa áp ứng ược nhu cầu việc làm của người dân, vừa em lại lợi
nhuận cho quốc gia. Bên cạnh ó, ẩy mạnh việc giáo dục cho người dân, trẻ em ai ai cũng ược ến
trường ể nâng cao dân trí, nâng cao kiến thức cho nguồn lao ộng.
Để có thể giải quyết ược tình trạng tốt nghiệp, Đảng và nhà nước ta nên ưa ra những chính
sách yêu cầu chương trình hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên và cả gia ình. Với mục tiêu có
kiến thức về ngành học tương lai, cơ hội việc làm, những chương trình này nên ược phổ biến rộng
rãi cho mọi trường học, mọi kênh thông tin của nhà nước. Bên cạnh ó, cũng cần khuyến khích
người dân lựa chọn những con ường nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân mình, ể ai 14 lOMoAR cPSD| 45740413
ai cũng có nghề, không trở thành gánh nặng cho gia ình và xã hội. Đối với những trường hợp ang
thất nghiệp, cần ưa ra những ịnh hướng nghề nghiệp mới phù hợp và bền vững.
Cuối cùng, ể giải quyết ược tình trạng quan liêu, tham nhũng, nhà nước nên tìm cách thắt
chặt lại tiêu chí xin việc và nhận việc vào những cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Đưa ra những
cuộc thi sang lọc năng lực cho những ứng viên xuất sắc ể tránh tình trạng chảy máu chất xám,
nhân tài không ược trọng dụng. Bên cạnh ó nhà nước còn cần phải thường xuyên tổ chức rà soát
lại bộ máy nhà nước không ể một bộ phận nào bị sâu mọt. Người dân cũng cần hợp tác với Đảng
và nhà nước trong công cuộc ‘ ốt lò’ bằng cách sẵn sang tố cáo, lên án những hành vi tham quan,
tham nhũng diễn ra tại ịa phương. TỔNG KẾT
Liên minh giai cấp là một trong những vấn ề tất yếu xuyên suốt quá trình xây dựng xã hội
chủ nghĩa. Qua chủ nghĩa Mác Lê-nin ã cho chúng ta thấy những lý luận cơ bản nhất của liên
minh giai cấp như là tính tất yếu, nội dung và nguyên tắc của liên minh giai cấp. Trong suốt quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng và nhà nước vẫn luôn vận dụng những lý luận
của chủ nghĩa Mác Lê-nin về liên minh các giai cấp và sáng tạo chúng ể có thể phù hợp hơn với
thực tế Việt Nam. Liên minh giai cấp ã em lại rất nhiều thành tựa to lớn cho Việt Nam, từ mặt
chính trị, nước ta ã ược giải phóng khỏi ách thống trị của phong kiến, ách ô hộ của thực dân, và i
trên con ường hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế. Đối với kinh tế, liên minh giai cấp ã em ến
những thành tựu to lớn cho nước ta, ể nước ta dần công nghiệp hóa, hiện ại hóa, xây dựng nền
tảng vững chắc cho chủ nghĩa xã hội. Về mặt văn hóa – xã hội, nước ta ã dần thoát khỏi cái ói,
nạn mù chữ và ngày càng có chỗ ứng trên trường quốc tế. Bên cạnh ó thì liên minh giai cấp tại
nước ta vẫn còn vô vàn những khó khăn thách thức. Nhiệm vụ của Đảng và nhà nước ta ó chính
là phải giải quyết triệt ể những hạn chế này, ể liên minh luôn tồn tại, vững mạnh là ộng lực giúp
Việt Nam ta vượt qua quá trình quá ộ, vươn tới một nền xã hội chủ nghĩa văn minh, tự do.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/chu-nghia-mac-lenin-ve-lien-minh-giai-cap-
tanglop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri-va-nhung-noi-dung-can-bo-sung-phat-trien- 20984.html 15 lOMoAR cPSD| 45740413
2. http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luan-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-
minh/vaitro-cua-lien-minh-giua-giai-cap-cong-nhan-voi-giai-cap-nong-dan-va-doi-ngu-
tri-thuctrong-khoi-dai-doan-ket-dan-toc-o-nuoc-ta-hien-nay.html
3. https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h%E1%BB %
8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh%C4%A9a%20x%C3%A3%2
0h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20(C)%20Tr%2061%20- %20tr124.pdf
4. http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-trao-doi/tutuong-
cua-c-mac-ve-vai-tro-nhiem-vu-cua-chinh-dang-vo-san-292.html
5. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Friedrich Engels và Karl Marx, 1848
6. https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-
chiminh/5011-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-lien-minh-giai-cap-cong-nhan-nong-dan-va- doingu-tri-thuc-viet-nam.html
7. http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=219&NID
=4395&cach-mang-thang-tam-nam-1945--su-kien-vi-dai-trong-lich-su-dan-toc-viet-nam
8. https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-nhap-asean-buoc-dot-pha-trong-doi-moi-tu- duydoi-ngoai-cua-viet-nam-
1491881281#:~:text=Hi%E1%BB%87p%20h%E1%BB%99i%20c%C3%A1c%20qu%E
1%BB%91c%20gia,trong%20g%E1%BA%A7n%203%20th%E1%BA%ADp%20k%E1 %BB%B7.
9. https://phutho.gov.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat-sau-35-nam-doi-moi-dat-nuoc 10. https://www.gso.gov.vn/
11. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật. 16