Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLNL1107)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 lOMoAR cPSD| 45740413 Mục lục
A. Lời nói ầu………………………………………………………………....3 B.
Nội dung chính……………………………………………………………..4
1. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng xã hội khác…………………………....4
1.1. Quan niệm của Mác – Lênin về giai cấp, tầng lớp, liên minh giai cấp tầng
lớp……………………………………………………………………………...4
1.2. Đặc trưng của giai cấp, tầng lớp…………………………………………..5
2. Quan niệm của Mác – Lênin về liên minh các tầng lớp và giai cấp………...5
2.1. Tính tất yếu………………………………………………………………..6
2.2. Nội dung của liên minh…………………………………………………....6
2.3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh………………………………………….8
3.Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc ở Việt
Nam hiện nay…………………………………………………………………...9
3.1. Thực trạng khối ại oàn kết dân tộc trong những năm qua……………....9
3.2. Quá trình vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối ại oàn kết toàn dân ở
Việt Nam hiện nay……………………………………………………………..10
3.2.1. Thành tựu ã ạt ược…………………………………………………..10
3.2.2. Hạn chế tồn tại…………………………………………………………..12
3.2.3. Giải pháp………………………………………………………………...13
C. Kết luận…………………………………………………………………….16
D. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………17
E. Lời cảm ơn………………………………………………………………….18 2 lOMoAR cPSD| 45740413
A. Lời nói ầu
Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Nam
tạm thời chia hai miền: miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân;
miền Bắc bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội – hậu phương lớn của
cách mạng miền Nam… Đảng ta ã xác ịnh rõ: ặc iểm lớn nhất của miền Bắc, xét
về kinh tế, là từ nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Những thành tựu của miền Bắc
trong những năm chống Mỹ, cứu nước ã thực sự xứng áng là hậu phương lớn của
miền Nam và có vai trò quyết ịnh nhất ến toàn bộ hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng cả nước: giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ã ược Đảng Cộng sản Việt
Nam vạch ra. Đó là giai oạn khôi phục nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh ế
quốc tàn phá, là giai oạn chuẩn bị iều kiện ể triển khai mạnh mẽ công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Sau giai oạn khôi phục nền kinh tế quốc dân là giai oạn
cải tạo xã hội chủ nghĩa. Khi ất nước thống nhất, cũng tiến hành trong phạm vi
cả nước khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh và tiến hành cải tạo xã hội chủ
nghĩa. Đây là một giai oạn lịch sử ặc biệt, là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
toàn bộ lĩnh vực ời sống xã hội, tạo ra những tiền ề vật chất và tinh thần cần thiết
ể hình thành một xã hội mà trong ó những nguyên tắc căn bản của xã hội sẽ ược
thực hiện. Việc ề ra chiến lược, sách lược cách mạng; việc thiết lập, phát huy vai
trò hiệu lực Nhà nước; việc xây dựng, củng cố khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức; việc xây dựng và phát huy mối quan hệ các dân tộc trên phạm vi
quốc gia và quốc tế ... là những vấn ề ược Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu.
Trong số ó thì lý luận về liên minh giữa giai cấp, tầng lớp là một trong
những nội dung cơ bản, trọng tâm nhất của Chủ nghĩa cộng sản khoa học, óng
góp một vai trò quan trọng trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đây là một trong những vấn ề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn liền với
xây dựng chế ộ chính trị xã hội chủ nghĩa. Trong giai oạn cách mạng hiện nay, hệ
lý luận về liên minh giai cấp và các tầng lớp trong xã hội ược Đảng ta kiên ịnh
thực hiện và bổ sung, phát triển, xây dựng nền tảng khối ại oàn kết toàn dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu về chủ ề này sẽ giúp cho sinh viên có một
kiến thức nền tảng ban ầu ể hiểu biết sâu sắc hơn về sự phát triển của ất nước
cũng như trên thế giới. Đồng thời giúp sinh viên hiểu hơn về những chính sách
của Đảng và Nhà Nước trong việc xây dựng ất nước, xây dựng khối ại oàn kết
dân tộc. Đây cũng chính là lí do em lựa chọn ề tài này. lOMoAR cPSD| 45740413 B. Nội dung chính
1. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng xã hội khác
1.1. Quan niệm của Mác – Lênin về giai cấp, tầng lớp, liên minh giai cấp tầng lớp
Trước Mác: Trong tác phẩm của sử gia Chie, Ghido, Minhe cho rằng: “Giai cấp
là một tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng một lối sống
hoặc mức sống, cùng một ịa vị và uy tín xã hội.” Quan niệm ó chỉ là mơ hồ,
không i vào ặc trưng cơ bản của xã hội. Các lý thuyết ó tránh ộng ến các vấn ề cơ
bản ặc biệt là các vấn ề quan hệ sản xuất và tư liệu sản xuất. Trong tác
phẩm “Sáng kiến vĩ ại”, Lê Nin ịnh nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập
oàn to lớn gồm những người khác nhau về ịa vị của họ trong một hệ thống sản
xuất xã hội nhất ịnh trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường
thì những quan hệ này ược pháp luật quy ịnh và thừa nhận) ối với những tư liệu
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao ộng xã hội, và như vậy là khác nhau
về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít nhiều mà họ ược hưởng. Giai cấp
là những tập oàn người, mà tập oàn này có thể chiếm oạt lao ộng của tập oàn
khác, do các tập oàn ó có ịa vị khác nhau trong một chế ộ kinh tế xã hội nhất ịnh”
Giai cấp của thời kì quá ộ chủ nghĩa bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng lớp
thanh niên, phụ nữ,… Mỗi giai cấp có những ặc trưng riêng, giai cấp không phải
là sản phẩm của sản xuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất xã hội
nhất ịnh trong lịch sử. Mỗi giai cấp về bản chất là thể thống nhất của các mặt ối
lập vì vậy muốn hiểu ược ặc trưng của giai cấp phải ặt nó trong hệ thống các giai cấp ối lập với nó. 4 lOMoAR cPSD| 45740413
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên CNXH là sự liên kết,
hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, ồng thời tạo ộng lực thực hiện thắng
lợi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
1.2. Đặc trưng của giai cấp, tầng lớp
Khác nhau về việc nắm giữ tư liệu sản xuất trong cùng xã hội. Đây là ặc
trưng quan trọng nhất vì nó chi phối các ặc trưng còn lại. Tập oàn người nào nắm
tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị xã hội và tất yếu sẽ chiếm giữ những
sản phẩm lao ộng của các tập oàn khác. Ví dụ: Trong chế ộ chiếm hữu nô lệ bao
gồm giai cấp chủ nô và nô lệ. Trong chế ộ phong kiến bao gồm giai cấp ịa chủ và
nông nô. Trong chế ộ tư bản chủ nghĩa bao gồm giai cấp tư sản và vô sản. Trong
ó chủ nô, ịa chủ phong kiến, tư bản là những tập oàn người nắm giữ nhiều tư liệu
sản xuất thì sẽ trở thành giai cấp thống trị. Nô lệ, nông nô
và vô sản là giai cấp bị trị.
Khác nhau về vai trò quản lý, phân công lao ộng xã hội: Tập oàn nào nắm
giữ nhiều tư liệu sản xuất thì sẽ trực tiếp tham gia việc phân công quản lý.
Khác nhau về phân phối sản phẩm: Tập oàn nào nắm giữ tư liệu sản xuất sẽ trực
tiếp ứng ra phân phối vì vậy sẽ ược hưởng nhiều sản phẩm
Khác nhau về ịa vị trong nền sản xuất: Tập oàn nào nắm giữ tư liệu sản xuất
trong tay sẽ ứng vị trí cao nhất. Như vậy giai cấp không phải là phạm trù xã hội
thông thường mà là phạm trù kinh tế- xã hội có tính chất lịch sử.
2. Quan niệm của Mác – Lênin về liên minh các tầng lớp và giai cấp
Từ thực tiễn của các cuộc cách mạng, nhất là từ thực tiễn sinh ộng của
Công xã Pari, C.Mác ã bổ sung cho lý luận của mình về liên minh giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng khác - ó là vai trò hết sức quan lOMoAR cPSD| 45740413
trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền mà cả trong việc giữ chính quyền. 2.1. Tính tất yếu
Thứ nhất, trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng khác vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực
lượng chính trị - xã hội to lớn. Tuy nhiên, các tầng lớp lao ộng ều bị bóc lột.
Thứ hai, việc hình thành khối liên minh xuất phát từ chính nhu cầu và lợi
ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp nên các chủ thể của các lĩnh vực nông
nghiệp, dịch vụ, khoa học, công nghệ, … tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ
với nhau ể cùng thực hiện nhu cầu và mục ích chung
Thứ ba, quá trình thực hiện liên minh giai cấp cần liên tục phát hiện ra mâu
thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp ể giải quyết triệt ể mâu thuẫn
2.2. Nội dung của liên minh
Liên minh về chính trị
Dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao ộng khác phải
thực hiện những nhiệm vụ chính trị, ể ạt mục ích là xây dựng chế ộ chính trị dân
chủ xã hội chủ nghĩa, bảo ảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong khối liên minh thì giai cấp công nhân thông qua ội tiền phong giữ vai trò
lãnh ạo chính trị tư tưởng ể thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử: Xóa bỏ
hoàn toàn chế ộ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công xã hội xã
hội chủ nghĩa tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Liên minh giai cấp, tầng lớp phải ặt trong tổng thể nhiệm vụ của hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa. Bản thân các giai cấp, tầng lớp trong liên minh ều có
trách nhiệm xây dựng hệ thố ng chí nh trị xã hố ị chủ nghí ã, cố qủyệ n thãm gịã 6 lOMoAR cPSD| 45740413
cã c tố chứ c chí nh trị - xã hố ị mã mí nh đứợ c phệ p thệố qủy đị nh củ ã phã p lủã t.
Liên minh về kinh tế
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết ịnh nhất, là cơ sở vật chất kỹ
thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá ộ. Chủ nghĩa Mác-Lênin ã chỉ
rõ: xã hội chủ nghĩa muốn chiến thắng chủ nghĩa tư bản phải tạo ược cơ sở vật
chất- kỹ thuật hiện ại ở trình ộ cao vững chắc. Vì vậy mà khi giành ược chính
quyền, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân cùng các giai cấp
tầng lớp khác trong xã hội phải tăng nhanh số lượng của những lực lượng sản
xuất ể tạo cơ sở cho sự phát triển của quan hệ sản xuất, ồng thời xây dựng cơ sở
vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Theo V.I.Lenin thì trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội, chính trị ã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực
kinh tế, ấu tranh giai cấp mang lại những nội dung mới , hình thức mới, do vậy
nội dung kinh tế óng vai trò quan trọng nhất. Bởi nó vừa thỏa mãn các nhu cầu,
lợi ích kinh tế thiết thân cho các giai cấp, tầng lớp cho xã hội, ồng thời cũng tạo
cơ sở, vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủnghĩa xã hội
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá ộ nên
chủ nghĩa xã hội phải ược thể hiện trong việc tạo ra quan hệ tác ộng lẫn nhau
giữa các ngành nghề, các lĩnh vực như công nghiệp - nông nghiệp - khoa học -
kỹ thuật,... Quan hệ hỗ trợ này chỉ thành ược tạo lập và vững chắc khi quan hệ,
lợi ích kinh tế ược giải quyết thích hợp, hài hòa giữa các chủ thể lợi ích trong khối liên minh.
Liên minh về văn hóa-xã hội
Một là, chủ nghĩa xã hội xây dựng trên nền sản xuất công nghiệp hiện ại.
Vì vậy, cùng nhau hợp tác ể có trình ộ văn hóa và nghề nghiệp. lOMoAR cPSD| 45740413
Hai là, chủ nghĩa xã hội nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, nhân ạo, quan
hệ giữa con người. Vì vậy, cùng nhau hợp tác ể quan hệ hữu nghị, giúp ỡ lẫn nhau.
Ba là, cùng nhau hợp tác chủ nghĩa xã hội tao iều kiện cho quần chúng nhân
dân lao ộng tham gia quản lý mọi mặt của xã hội.
2.3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh
Muốn xây dựng ược khối liên minh vững chắc giữa các giai cấp, tầng lớp
trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, ta cần phải ảm bảo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Phải ảm bảo vai trò lãnh ạo của giai cấp công nhân. Thực
hiện liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
ộng khác không có nghĩa là chia quyền lãnh ạo. Các giai tầng khác gắn với
phương thức sản xuất nhỏ, phân tán, không có hệ tư tưởng ộc lập nên giai cấp
công nhân phải là giai cấp lãnh ạo.
V.I.Lênin khẳng ịnh: "Chỉ có sự lãnh ạo của giai cấp vô sản mới có thế giải
phóng ược quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế ộ nô lệ tư bản và dẫn họ tới chủ nghĩa xã hội".
Nguyên tắc 2: Phải bảo ảm nguyên tắc tự nguyện. Để liên minh dựa trên cơ
sở tự nguyện cần phải giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân dân lao ộng. Có thực
hiện trên tinh thần tự nguyện thì khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân mới có trở nên bền vững, lâu dài.
Nguyên tắc 3: Kết hợp úng ắn các lợi ích. Giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân có những lợi ích cơ bản là thống nhất, bởi vì họ ều là những người lao
ộng, dưới chủ nghĩa tư bản họ ều bị bóc lột. Sự thống nhất lợi ích này tạo iều
kiện thực hiện sự liên minh giữa họ. Song, giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân là những chủ thể kinh tế khác nhau. Giai cấp công nhân ại diện cho
phương thức sản xuất mới cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp nông dân gắn với chế ộ 8 lOMoAR cPSD| 45740413
tư hữu nhỏ. Mà chế ộ tư hữu nhỏ thì mâu thuẫn với phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa là xóa bỏ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy cần phải quan
tâm giải quyết mâu thuẫn này, phải thường xuyên phát hiện những mâu thuẫn
nảy sinh và giải quyết kịp thời, phải chú ý tới những lợi ích thiết thực của nông
dân. Đảng và Nhà nước phải có chính sách phù hợp với lợi ích của từng giai cấp
tầng lớp, có như thế mới thúc ẩy ược sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân tộc.
3.Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc
ở Việt Nam hiện nay
3.1. Thực trạng khối ại oàn kết dân tộc trong những năm qua
Trên cơ sở những quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh
giai cấp, tầng lớp, dưới sự lãnh ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam, tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và ội ngũ trí thức ã ược hình thành từ rất sớm ở nước ta và ược khẳng ịnh qua
các kỳ Đại hội của Đảng. Ngay từ văn kiện Đại hội lần thứ II của Đảng Lao ộng
Việt Nam năm 1951, Đảng ta ã chỉ rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân… Lấy liên minh công nhân, nông
dân và lao ộng trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh ạo”.
Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam năm 1991, Đảng ta xác ịnh: xây dựng khối liên minh công - nông - trí
làm nền tảng cho khối ại oàn kết toàn dân tộc.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam năm
2011 chẳng những tiếp tục khẳng ịnh tính tất yếu và vai trò của liên minh công
- nông - trí thức trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa mà còn ặc biệt coi trọng vấn ề này khi ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
ại hóa ất nước. Đại hội chỉ rõ: Động lực chủ yếu ể phát triển ất nước là ại oàn kết lOMoAR cPSD| 45740413
toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng
lãnh ạo. Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta ã tiếp tục khẳng inh:
“Đại oàn kết toàn dân tộc ta là ường lối chiến lược của
Cách mạng Việt Nam, là ộng lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Tăng cường khối ại oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ tri thức do Đảng lãnh ạo” ể lực
lượng này thực sự trở thành nền tảng của khối ại oàn kết dân tộc, vì mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
3.2. Quá trình vận dụng của Đảng ta trong xây dựng khối ại oàn kết toàn dân ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Thành tựu ã ạt ược
Trong những năm qua mặc dù ất nước còn nhiều khó khăn, thách thức,
nhưng dưới sự lãnh ạo của Đảng công cuộc xây dựng khối ại oàn kết dân tộc
nước ta ã và ang ạt ược nhiều thành tựu nổi bật:
Khối ại oàn kết toàn dân tộc tiếp tục ược mở rộng, củng cố và tăng cường
trong bối cảnh ất nước còn nhiều khó khăn, thách thức.
Mặt trận tổ quốc VN và các oàn thể nhân dân có ổi mới cả về nội dung và
phương thức hoạt ộng; phát huy ngày càng tốt hơn vai trò tập hợp, xây dựng khối
ại oàn kết toàn dân tộc; cùng Đảng, Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp, chính áng của nhân dân; tham gia xây dựng Đảng, quản lý nhà nước, quản
lý xã hội; thường xuyên tổ chức phong trào thi ua yêu nước, góp phần tích cực
vào thành tựu chung của ất nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xây dựng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Đại oàn kết dân tộc trong mặt trận
thống nhất là sợi chỉ ỏ xuyên suốt trong ường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, là truyền thống quý báu trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc, 10 lOMoAR cPSD| 45740413
thống nhất ất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng Cộng sản Việt Nam
không chỉ là ội tiên phong của giai cấp công nhân, mà còn là ội tiên phong của
nhân dân lao ộng, trong ó nòng cốt là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn lấy liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng của Nhà nước. Chính cương
của Đảng Lao ộng Việt Nam ược thông qua tại Đại hội II của Đảng (1951) ã nêu
rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính quyền dân chủ
của nhân dân, nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản
trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ ( ịa chủ) yêu nước và tiến bộ... Chính quyền
ó dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao
ộng trí óc làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh ạo”.
Đảng Cộng sản Việt Nam xác ịnh liên minh giai cấp với giai cấp nông dân
và ội ngũ trí thức làm nền tảng ể thực hiện ại oàn kết dân tộc. Trong tiến trình
lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng ại oàn kết toàn dân tộc. Đại
hội IX của Đảng (năm 2001) ã nhìn lại Việt Nam trong thế kỷ XX và xác ịnh
triển vọng trong thế kỷ XXI. Đại hội khẳng ịnh: Đảng và nhân dân ta quyết tâm
xây dựng ất nước theo con ường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đại hội xác ịnh: “Động lực chủ yếu ể phát triển
ất nước là ại oàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông
dân và trí thức do Đảng lãnh ạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã
hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”.
Đảng ta giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân.
Xây dựng và bảo vệ vững chắc chế ộ chính trị, giữ vững ộc lập dân tộc và
ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội vẫn
còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán lạc hậu; các thế lực lOMoAR cPSD| 45740413
thù ịch vẫn tìm cách chống phá chính quyền Cách mạng, vì vậy trên lập trường
tư tưởng - chính trị của giai cấp công nhân, ể thực hiện liên minh giai cấp, tầng
lớp, phải hoàn thiện, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Đảng ta không
ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối ại oàn kết dân tộc, mặt trận tập
trung ẩy mạnh hơn nữa những phong trào thi ua yêu nước, chủ trương “ oàn kết
rộng rãi, oàn kết chân thành mọi thành viên trong xã hội”.
Cốt lõi của liên minh về kinh tế là mối quan hệ chặt chẽ giữa công nghiệp
và nông nghiệp. Từ lâu, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh: “Công nghiệp và
nông nghiệp phải giúp ỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân i khỏe
và i ều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng i ến mục ích”. Đảng ta cũng khẳng
ịnh: “Công nghiệp hóa ất nước theo hướng hiện ại gắn liền với phát triển một
nền nông nghiệp toàn diện ... nhằm từngbước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao ộng xã hội và cải
thiện ời sống nhân dân”. Đảng ta còn xác ịnh: "Đặc biệt coi trọng công nghiệp
hoá, hiện ại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư
nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.Đảng ta ề ra những chính sách
khuyến nông, các cơ sở kinh tế nhà nước có những chính sách hợp lý thể hiện
qua hệ của mình với nông dân.
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, xây dựng và phát triển
con người, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc và bảo
vệ Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đảng, Nhà nước ta ã có những chính sách ổi mới, tập hợp, lôi cuốn ngày càng
ông ảo các tầng lớp nhân dân, kể cả ồng bào ịnh cư ở nước ngoài trong khối ại
oàn kết toàn dân tộc. Đảng ta lập ra những chiến dịch chống mù chữ, ề nghị tầng 12 lOMoAR cPSD| 45740413
lớp tri thức nâng cao dân trí và ời sống văn hóa, tinh thần cho nông dân, ấu tranh
loại trừ các tệ quan liêu, tham nhũng gây mất dân chủ...
3.2.2. Hạn chế tồn tại
Bên cạnh những thành tựu nổi bật, sự nghiệp xây dựng khối ại oàn kết dân
tộc ở nước ta hiện nay ang ứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới: Sức
mạnh ại oàn kết toàn dân tộc chưa phát huy ầy ủ, có lúc, có nơi chưa phát huy
ược vai trò, sức mạnh của nhân dân. Chưa ánh giá và dự báo chính xác những
diễn biến, thay ổi cơ cấu xã hội, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân ể
có chủ trương phù hợp. Chủ trương, quan iểm của Đảng về ại oàn kết toàn dân
tộc, về quyền và lợi ích hợp pháp của các giai cấp, tầng lớp nhân dân chưa ược
kịp thời thể chế hóa, hoặc ã thể chế hóa nhưng chưa ược thực hiện nghiêm túc.
Ngoài nước, các thế lực thù ịch chưa từ bỏ ý ồ phá hoại, lật ổ chế ộ xã hội
chủ nghĩa ở nước ta. Chúng ang ra sức ẩy mạnh chiến lược “diễn biến hoà bình”,
kết hợp gây bạo loạn lật ổ, với những âm mưu, thủ oạn ngày càng tinh vi, xảo
quyệt. Đặc biệt, chúng ang ra sức lợi dụng vấn ề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân
quyền và những yếu kém, sự suy thoái, biến chất của một bộ phận cán bộ, ảng
viên ể phá hoại khối ại oàn kết dân tộc; xuyên tạc ường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước ta; chia rẽ các tầng lớp nhân dân nhằm tạo ra mâu thuẫn, xung ột
trong xã hội ể làm suy yếu và lật ổ chế ộ ta. 3.2.3. Giải pháp
Trong bối cảnh tình hình trên, ể tiếp tục tăng cường khối ại oàn kết dân tộc,
cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
Một là, tiếp tục ẩy mạnh tuyên truyền ể các cấp, ngành, lực lượng nhận
thức sâu sắc về sự cần thiết phải tăng cường khối ại oàn kết dân tộc nước ta hiện
nay. Công tác tuyên truyền cần phải làm cho nhân dân thấm nhuần lời dạy của
Người: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. lOMoAR cPSD| 45740413
Các ồng chí từ Trung ương ến các chi bộ cần phải giữ gìn sự oàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Cùng với ó, cần quán triệt, thực
hiện quan iểm của Đảng: “Đại oàn kết toàn dân tộc là ường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam, là ộng lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Tăng cường khối ại oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức do Đảng lãnh ạo”.
Hai là, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và tiếp tục
thể chế hóa các quan iểm, ường lối, chính sách của Đảng về ại oàn kết dân tộc.
Đây là vấn ề có ý nghĩa quan trọng hàng ầu ối với việc xây dựng, tăng cường,
củng cố, phát huy vai trò của khối ại oàn kết dân tộc. Đảng lãnh ạo thông qua
ường lối, chính sách, Nhà nước quản lý thông qua hệ thống pháp luật, nhằm tạo
cơ sở cho sự thống nhất các lợi ích, thống nhất về ý chí và hành ộng của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội, nhất là giữa giai cấp công nhân, nông dân và ội ngũ trí
thức. Do vậy, Đảng và Nhà nước không ngừng hoàn thiện, thể chế hóa, cụ thể
hóa hệ thống ường lối, chính sách, pháp luật ể “bảo ảm tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân”, nhân dân thực sự làm chủ, ược bày tỏ nguyện vọng
của mình thông qua Mặt trận Tổ quốc và các oàn thể nhân dân; áp ứng yêu cầu,
nguyện vọng của nhân dân và phải ược thực thi trong thực tiễn.
Ba là, giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; kết
hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và toàn xã hội. “Đại oàn kết toàn dân
tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các thành viên
trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; không
ngừng nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo ảm mỗi người
dân ều ược thụ hưởng những thành quả của công cuộc ổi mới”, nhất là ồng bào
các dân tộc thiểu số, ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ảo, vùng căn cứ kháng
chiến cũ, các vùng chiến lược, vùng tôn giáo. 14 lOMoAR cPSD| 45740413
Bốn là, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước,
tạo sinh lực mới của khối ại oàn kết toàn dân tộc. Là tổ chức óng vai trò nòng cốt
trong tập hợp, vận ộng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tiếp tục ổi mới
nội dung, phương thức hoạt ộng, sâu sát quần chúng, cơ sở, quan tâm hơn nữa ến
quyền lợi chính áng của người dân và là “cầu nối” giữa Đảng với dân, góp phần
làm cho mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân ngày càng khăng khít,
ảm bảo “ý Đảng” luôn hợp với “lòng dân”. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần tự lực tự cường, lòng yêu
nước, tự tôn dân tộc, gắn bó với lợi ích của ất nước và sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội của mọi người dân. Phát huy vai trò của nhân dân trong việc xây
dựng Đảng, chính quyền vững mạnh, tạo sự ồng thuận xã hội, vận ộng các tầng
lớp nhân dân khắc phục khó khăn, kiên ịnh với ường lối ổi mới do Đảng lãnh ạo,
ưa ất nước phát triển.
Năm là, kiên quyết ấu tranh với các quan iểm sai trái, thù ịch, phá hoại, chia
rẽ khối ại oàn kết toàn dân tộc. Cấp ủy, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và
các tổ chức thành viên cần tham gia tuyên truyền sâu rộng ể mọi tầng lớp nhân
dân nhận thức rõ âm mưu thâm ộc của các thế lực thù ịch ang lợi dụng những
khuyết iểm, hạn chế, sơ hở của các cấp chính quyền, của Đảng, Nhà nước và vấn
ề tín ngưỡng, tôn giáo ể chia rẽ, phá hoại khối ại oàn kết toàn dân tộc. Từ ó, tạo
sự chuyển biến căn bản trong nhận thức, nâng cao tinh thần cảnh giác, sự nhạy
bén trong nhận diện và tích cực tham gia ấu tranh với những quan iểm sai trái, thù ịch. C. KẾT LUẬN
Trong tiến trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua, Đảng ta ã
vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của của Lênin về liên minh giai cấp,
tầng lớp. Sức mạnh khối ại oàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giữa giai cấp lOMoAR cPSD| 45740413
công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức ược phát huy, góp phần làm
nên những thắng lợi vĩ ại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ập
tan ách thống trị của thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, ưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên ộc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, mà vang danh là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
năm 1954, ại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước,
bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua gần 35 năm ổi mới.
Trong giai oạn mới xây dựng Nhà nước chủ nghĩa xã hội Việt Nam, liên
minh công – nông - tri thức tiếp tục ược Đảng và Nhà nước khẳng ịnh là một yếu
tố tất yếu, một nhu cầu khách quan ể giai cấp công nhân giữ vững vai trò lãnh ạo,
giai cấp nông dân ược giải phóng và sự phát triển của tầng lớp tri thức. Chúng ta
luôn tin tưởng rằng với liên minh công - nông - tri thức và ặc biệt là Đảng lãnh
ạo tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam ở thời ại ngày nay sẽ luôn tiếp
nối truyền thống tốt ẹp, vững tay chèo con thuyền cách mạng Việt Nam tiến lên
chủ nghĩa xã hội, ưa nước ta ngày càng văn minh và tốt ẹp hơn.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học của Bộ GD&ĐT
2. Slide môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Vở ghi chép bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII. 16 lOMoAR cPSD| 45740413
E. Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thuân ã hỗ trợ em hoàn thành
bài tập một cách tốt nhất có thể. Do còn hạn hẹp về mặt kiến thức nên em nghĩ
bài viết của mình chỉ phần nào ề cập ược một số khía cạnh của vấn ề và còn
nhiều thiếu sót, mong thầy có thể giúp em sửa chữa và hoàn thiện hơn.
Em xin chúc thầy và gia ình có thật nhiều sức khỏe, an toàn trong mùa dịch,
gặp thật nhiều may mắn trong cuộc sống cũng như trong công việc ngày
càng thuận lợi, gặt hái ược nhiều thành quả cao ạ.
Trân trọng cảm ơn thầy! lOMoAR cPSD| 45740413 18