Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên sinh viên:
Mã SV:
Lớp:
Số thứ tự:
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, 5/2024
lOMoARcPSD| 45740153
1
Đảng Cộng sản là đội tiên phong trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, là hạt nhân của giai cấp đang đại biểu cho quốc gia - dân tộc hiện nay.
Giữ vững và phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng là tư tưởng nhất quán
trong suốt quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng. Đây là vấn đề
nguyên tắc trong xây dựng Đảng, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta;
đồng thời, có những yêu cầu mới đặt ra cần được nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn.
Cùng với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng
sản còn thể hiện ra cách thức tổ chức một chính đảng kiểu mới theo những nguyên
tắc do V.I. Lê-nin chỉ ra, đó là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác là lý luận của phong trào
giải phóng của giai cấp vô sản làm nền tảng tư tưởng; đảng chỉ bao gồm những
người ưu tú nhất của giai cấp công nhân, “đủ sức nắm chính quyền và dắt dẫn toàn
dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức
làm thầy, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ của tất cả những người lao động”; đảng
lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản; đảng là một khối
thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, coi tự phê bình và phê bình là quy luật
phát triển của đảng; đảng luôn trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân...
Chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm rằng giai cấp công nhân có vai trò quan
trọng trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của việc xây dựng xã hội cộng sản. Theo
quan điểm Mác-Lênin, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là tiến hành cách
mạng xã hội, lật đổ chế độ tư bản và thiết lập chế độ xã hội cộng sản, trong đó mọi
người sẽ tham gia vào quản lý và phân phối công bằng tài nguyên và sản phẩm
hội. Điều này sẽ đem lại sự công bằng, bình đẳng và tiến bộ cho tất cả các thành
viên của xã hội.
NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 45740153
2
1.1. KhĀi niệm và đăc đi m c a giai c Āp công nhâ
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuât ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công
nhân như giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiên đại; giai cấp công nhân hiệ n đại;
giaị cấp công nhân đại công nghiêp…
Đó là những cụm t đồng nghĩa để chỉ: giai cấp công nhân - con đ của nền
đại công nghiêp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên
tiến,  cho phương thức sản xuất hiên đại. Các ông còn dùng những thuậ t ngữ
có nộ i dung  hp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành sản xuất khác
nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của công nghiêp: công nhân
khoáng sản, công nhân  công trường thủ công, công nhân công xưởng, công nhân
nông nghiêp…
Dù di n đạt bằng những thuât ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được các 
nhà kinh điển xác định trên hai phương diên cơ bản: kinh tế - xã hộ i và chính trị
- xã hôi.
a) Giai c Āp công nhân trên phương diên kinh t Ā - xã hộ
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đông công nghiệ p trong nền 
sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao đông trực tiếp hay gián tiếp vậ
n  hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiêp ngày càng hiệ n đại và xã
hộ i  hóa cao.
+ Mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ
r: trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử dụng
công cụ của mình còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy
móc. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghiêp công xưởng là bộ phậ
n  tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiên đại.
lOMoARcPSD| 45740153
3
+ Các ông nhấn mạnh rằng, …“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với
sự phát triển của đại công nghiêp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân 
nền đại công nghiêp” và “công nhân cng là mộ t phát minh của thời đại mới,
giống
như máy móc vây”… “công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công
nghiệ p  hiên đại”.
Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai 
cấp của những người lao đông không sở hữu tư liệ u sản xuất chủ yếu của xã hộ
i.  Họ phải bán sức lao đông cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lộ t giá trị thặ
ng dư. Đối diên với nhà tư bản, công nhân là những người lao độ ng tự do, với
nghĩa là tự  do bán sức lao đông của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho
giai cấp  công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
+ Những công nhân ấy, buôc phải tự bán mình để kiếm ăn tng bữa mộ t, là
mộ t  hàng hóa, tức là môt món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác, vì
thế, họ  phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của th
trường.
+ Như vây, đối diệ n với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặ c trưng cơ
bản của  giai cấp công nhân trong chế đô tư bản chủ nghĩa theo C.Mác,
Ph.Ăngghen, là giai  cấp vô sản, “giai cấp công nhân làm thuê hiên đại, vì mất các
tư liệ u sản xuất của  bản thân, nên buôc phải bán sức lao độ ng của mình để
sống”5.
+ Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất xã hôi hóa ngày càng rộ ng lớn với quan hệ sản xuất tư bản
chủ  nghĩa dựa trên chế đô tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệ u sản xuất. Mâu
thuẫn cơ  bản này thể hiên về mặ t xã hộ i là mâu thuẫn về lợi ích giữa
giai cấp công nhân và  giai cấp tư sản. Lao đông sống của công nhân là nguồn gốc
lOMoARcPSD| 45740153
4
của giá trị thặ ng dư và  sự giàu có của giai cấp tư sản cng chủ yếu nhờ vào
viêc bóc lộ t được ngày càng  nhiều hơn giá trị thăng dư.
+ Mâu thuẫn đó cho thấy, tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa và trong chế đô tư bản chủ nghĩa.
b) Giai c Āp công nhân trên phương diên chĀnh tr - xã hộ
Trong chế đô tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặ c biệ t của
bộ phân tư sản đại công nghiệ p là điều kiệ n ban đầu cho sự phát triển giai
cấp công  nhân. “Nói chung, sự phát triển của giai cấp vô sản công nghiêp được
quy định bởi  sự phát triển của giai cấp tư sản công nghiêp. Chỉ có dưới sự thống trị
của giai cấp  này thì sự tồn tại của giai cấp vô sản công nghiêp mới có được mộ
t quy mô toàn  quốc, khiến nó có thể nâng cuôc cách mạng của nó lên thành mộ
t cuộ c cách mạng  toàn quốc…”.
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) t phương diên kinh tế - xã hộ
i  và chính trị - xã hôi trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã không những
đưa  lại quan niêm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng t những đặ
c điểm  quan trọng của nó với tư cách là môt giai cấp cách mạng có sứ mệ nh
lịch sử thế  giới. Có thể khái quát những đăc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân
bao gồm:
+ Đăc điểm nổi bậ t của giai cấp công nhân là lao độ ng bằng phương thức
công  nghiêp với đặ c trưng công cụ lao đ ng là máy móc, tạo ra năng suất
lao độ ng cao,  quá trình lao đông mang tính chất xã h i hóa.
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiêp, là chủ thể của 
quá trình sản xuất vât chất hiệ n đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho
lOMoARcPSD| 45740153
5
lực  lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hôi hiệ n đại.
+ Nền sản xuất đại công nghiêp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rn luyệ
n cho  giai cấp công nhân những phẩm chất đăc biệ t về tính tổ chức, k luậ
t lao độ ng, tinh  thần hợp tác và tâm lý lao đông công nghiệ p. Đó là mộ
t giai cấp cách mạng và có  tinh thần cách mạng triêt để.
Những đăc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân có 
vai trò lãnh đạo cách mạng. T phân tích trên có thể hiểu về giai cấp công nhân
theo khái niêm sau:
1.2 Nôi dung và đc đi m sứ mệnh lch s c a giai c Āp công nhâ
1.2.1. Nôi dung sứ mệnh lch s c a giai c Āp công nhâ
Nôi dung sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệ m vụ
mà  giai cấp công nhân cần phải thực hiên với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực 
lượng đi đầu trong cuôc cách mạng xác lậ p hình thái kinh tế - xã hộ i cộ
ng sản chủ  nghĩa.
a) Nôi dung kinh t Ā
- Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hôi hóa cao, giai cấp công
nhân  cng là đại biểu cho quan hê sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ
công hữu  về tư liêu sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất
thuộ c về xu thế  phát triển của lịch sử xã hôi.
- Vai trò chủ thể của giai cấp công nhân, trước hết là chủ thể của quá trình sản
xuất vât chất để sản xuất ra của cải vậ t chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày
càng
tăng của con người và xã hôi. Bằng cách đó, giai cấp công nhân tạo tiền đề vậ
t chấ - k thuât cho sự ra đời của xã hộ i mới.
lOMoARcPSD| 45740153
6
- Măt khác, tính chất xã hộ i hóa cao của lực lượng sản xuất đòi h i mộ
t quan hệ sả xuất mới, phù hợp với chế đô công hữu các tư liệ u sản
xuất chủ yếu của xã hộ i là  nền tảng, tiêu biểu cho lợi ích của toàn xã hôi. Giai
cấp công nhân đại biểu cho lợi  ích chung của xã hôi.
- Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng với
nghĩa là tư hữu. Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hôi. Nó chỉ tìm thấy lợi
ích châ chính của mình khi thực hiên được lợi ích chung của cả xã hộ i.
-  các nước xã hôi chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công
nghiệ p  hóa và thực hiên “mộ t kiểu tổ chức xã hộ i mới về lao độ ng” để
tăng năng suất lao  đông xã hộ i và thực hiệ n các nguyên tắc sở hữu, quản lý và
phân phối phù hợp với  nhu cầu phát triển sản xuất, thực hiên tiến bộ và công
bằng xã hộ i.
- Trên thực tế, hầu hết các nước xã hôi chủ nghĩa lại ra đời t phương thức
phát  triển rút ngắn, b qua chế đô tư bản chủ nghĩa. Do đó, để thực hiệ n sứ
mệ nh lịch sử của mình về nôi dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò
nòng cốt trong  quá trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hâu,
chậ m phát triển  trong quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ
sở cho quan hê sản  xuất mới, xã hôi ch nghĩa ra đời.
- Công nghiêp hóa là mộ t tất yếu có tính quy luậ t để xây dựng cơ sở vậ
t chất - k  thuât của chủ nghĩa xã hộ i. Thực hiệ n sứ mệ nh lịch s
của mình, giai cấp công  nhân phải là lực lượng đi đầu thực hiên công nghiệ p hóa,
cng như hiệ n nay, trong  bối cảnh đổi mới và hôi nhậ p quốc tế, yêu cầu
mới đặ t ra đòi h i phải gắn liền công
nghiêp hóa với hiệ n đại hóa,
đẩy mạnh công nghiệ p hóa gắn với phát triển kinh tế  tri thức, bảo vê tài
nguyên, môi trường.
lOMoARcPSD| 45740153
7
b) Nôi dung chĀnh tr - xã hộ
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đông dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộ
ng  sản, tiến hành cách mạng chính tr để lât đổ quyền thống tr của giai cấp tư sản,
xóạ b chế đô bóc lộ t, áp bức của ch nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay
giai cấp  công nhân và nhân dân lao đông. Thiết lậ p nhà nước kiểu mới, mang bản
chất giai  cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, thực hiệ n
quyền lực của  nhân dân, quyền dân ch và làm chủ xã hôi của tuyệ t đại đa số
nhân dân lao đ ng.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao đông sử dụng nhà nước của mình, do mình 
làm chủ như môt công cụ có hiệ u lực để cải tạo xã hộ i c và tổ chức xây dựng
xã  hôi mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp 
quyền, quản lý kinh tế - xã hôi và tổ chức đời sống xã h i phục v quyền và lợi
ích  của nhân dân lao đông, thực hiệ n dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ
xã hộ i,  theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hôi.
c) Nôi dung văn hóa, tư tưng
Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình cách 
mạng cải tạo xã hôi c và xây dựng xã hộ i mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
cần  phải tâp trung xây dựng h giá trị mới: lao đ ng; công bằng; dân chủ; bình
đẳng và  tự do. Hê giá trị mới này là sự phủ định các giá trị tư sản mang bản chất tư
sản và  phục vụ cho giai cấp tư sản; những tàn dư các giá trị đã l i thời, lạc hâu của
các xã  hôi quá khứ,. H giá trị mới thể hiệ n bản chất ưu việ t của chế độ mới
xã hộ i chủ  nghĩa sẽ tng bước phát triển và hoàn thiên.
Giai cấp công nhân thực hiên cu c cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm
cải  tạo cái c l i thời, lạc hâu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý
thức tư  tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hôi. Xây dựng
lOMoARcPSD| 45740153
8
và củng  cố ý thức hê tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin,
đấu  tranh để khắc phục ý thức hê tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ
tưởng  c. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hôi chủ nghĩa, đạo đức
và lối  sống mới xã hôi chủ nghĩa là mộ t trong những nộ i dung căn bản mà
cách mạng xã  hôi chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặ t ra đối với sứ mệ
nh lịch sử của giaị cấp công nhân hiên đại.
1.2.2. Đăc đi m sứ mệnh lch s c a giai c Āp công nhâ
- Sứ mênh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát t những tiền đề kinh tế -
xã  hôi của sản xuất mang tính xã hộ i hóa với hai biểu hiệ n nổi bậ t là:
+ Thứ nhất, xã hôi hóa sản xuất làm xuất hiệ n những tiền đề vậ t chất, thúc đẩy sự 
phát triển của xã hôi, thúc đẩy sự vậ n độ ng của mâu thuẫn cơ bản trong lòng 
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự xung đôt giữa tính chất xã hộ i hóa
của  lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liêu
sản  xuất là nôi dung kinh tế - vậ t chất của mâu thuẫn cơ bản đó trong chủ
nghĩa tư bản.
+ Thứ hai, quá trình sản xuất mang tính xã hôi hóa đã sản sinh ra giai cấp công 
nhân và rn luyên nó thành chủ thể thực hi n sứ mệ nh lịch sử. Do mâu
thuẫn về lợi  ích cơ bản không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản,
nên mâu thuẫn này trở thành đông lực chính cho cuộ c đấu tranh giai cấp trong
xã hộ i hiệ n  đại.
- Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệ p cách mạng
của  bản thân giai cấp công nhân cùng với đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích
cho đa số. Đây là môt cuộ c cách mạng của đại đa số mưu lợi ích cho tuyệ
t đại đa số,  nhờ viêc hướng tới xây dựng mộ t xã hộ i mới dựa trên chế
độ công hữu những tư  liêu sản xuất chủ yếu của xã hộ i. Sự thống nhất cơ
lOMoARcPSD| 45740153
9
bản về lợi ích của giai cấp công  nhân với lợi ích của nhân dân lao đông tạo ra điều
kiệ n để đặ c điểm quan trọng này  về sứ mênh lịch sử giai cấp công nhân
được thực hiệ n.
- Sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở
hữu tư  nhân này bằng môt chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa b triệ
t để chế độ tư hữu  về tư liêu sản xuất. Đối tượng xóa b ở đây là sở hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa là  nguồn gốc sinh ra những áp bức, bóc lôt, bất công
trong xã hộ i hiệ n đại.
- Viêc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã h i là tiền đề
để cải tạo  toàn diên, sâu sắc và triệ t để xã hộ i c và xây dựng thành công xã
hộ i mới với mục  tiêu cao nhất là giải phóng con người.
II- Sự vận dụng c a Đảng ta v việc thực hiện sứ mệnh lch s c a giai
c Āp công nhân hiện nay
2.1 Tình hình thực hiện sứ mệnh lch s c a giai c Āp công nhân Việt
Nam hiện nay
Giai cấp công nhân Việt Nam cng có những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân thế giới và chịu sự quy định của các điều kiện kinh tế, chính tr- xã hội trong
đảm nhận và thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Chính vì vậy, ngay t khi mới ra
đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện là một lực lượng tiên phong, cách
mạng trong lãnh đạo nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đi đến thắng lợi, đưa đất nước t một nước thuộc địa nửa phong kiến đi
lên chủ nghĩa xã hội. Gần 40 năm qua, kể t khi đất nước tiến hành công cuộc đổi
mới đến nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giai cấp công nhân
nước ta đã có những chuyển biến quan trọng. Hiện nay, giai cấp công nhân Việt
lOMoARcPSD| 45740153
10
Nam là lực lượng xã hội to lớn với khoảng 14,8 triệu người, chiếm hơn 14% dân số
và hơn 29% lực lượng lao động toàn xã hội.
Giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ là những người lao động chân tay mà
cả những người lao động trí óc với trình độ học vấn và chuyên môn cao; không chỉ
là những người lao động sản xuất vật chất giản đơn, mà còn tham gia ở những lĩnh
vực sản xuất vật chất phức tạp, với hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm
chất lượng cao trong lĩnh vực điện tử, dầu khí, vi n thông, điện lực, cơ khí tự
động, công nghiệp chế biến, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học và các lĩnh
vực công nghệ cao khác. Bộ phận công nhân lao động trí óc trong những lĩnh vực
sản xuất vật chất phức tạp chính là công nhân trí thức mà Đảng đã khẳng định trong
các văn kiện, nghị quyết. Trong tổng số lao động nước ta, khoảng 26,4% lao động
đã qua đào tạo, trong đó 15,6% lao động có trình độ cao đẳng, đại học. Nếu phân
theo trình độ công nghệ, chỉ tính riêng trong ngành chế biến, chế tạo, công nhân có
trình độ công nghệ cao chiếm 21,87%, công nhân có trình độ công nghệ trung bình
chiếm 14,68%.
Những chuyển biến tích cực ca giai cấp công nhân có ý nghĩa rất to lớn, là điều
kiện bảo đảm cho việc thực hiện ngày một tốt hơn sứ mệnh lịch sử của mình trong
thời kỳ đổi mới. Không ai khác, họ chính là lực lượng đi đầu, chủ đạo trong thực
hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế t chiều rộng (chủ yếu dựa vào tăng
vốn, lao động giá r , khai thác tài nguyên thiên nhiên) dần sang chiều sâu (chủ
yếu dựa vào sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi
mới sáng tạo), tăng trưởng dựa nhiều hơn vào gia tăng năng suất lao động (giai
đoạn 2021 - 2023, bình quân tăng 5,8%/năm, cao hơn giai đoạn 2021 - 2023 (4,3%)
và vượt mục tiêu đề ra (5%); trong thúc đẩy và quyết định sự thành công của tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức;
đóng góp nhiều nhất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với mức
lOMoARcPSD| 45740153
11
đóng góp hơn 70% nguồn thu ngân sách quốc gia, tạo ra hơn 65% sản phẩm và các
dịch vụ tiện ích cho xã hội hằng năm.
2.2 Những hạn ch Ā v việc thực hiện sứ mệnh lch s c a giai c Āp
công nhân
hiện nay
Việc cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung phát triển những ngành kinh tế có lợi thế
cạnh tranh quốc tế đã dẫn tới giảm việc làm ở những lĩnh vực không được đầu tư.
Cùng với quá trình này, việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa
cng làm xuất hiện một lượng lao động dôi dư khá lớn. Lượng lao động không có
việc làm va là vấn đề bức xúc của m i gia đình, m i doanh nghiệp va là n i
bức xúc của xã hi. Đội ng cán bộ, công nhân tiếp tục làm việc trong các doanh
nghiệp cổ phần hóa, về cơ bản, được đào tạo, rn luyện và trưởng thành trong môi
trường làm việc c nên một bộ phận trình độ còn hạn chế, tay nghề thấp, ý thức t
chức k luật kém, nặng tâm lý trông ch lại, an phận... nên không ít người
không đáp ứng được những đòi h i của tác phong, quy trình, công nghệ sản xuất
mới trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt.
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động,
nhưng vẫn còn nhiều nơi mà công nhân gặp phải sự thiếu công bằng trong môi
trường lao động, bao gồm việc làm việc trong điều kiện không an toàn, nhận lương
thấp và thiếu quyền lợi xã hội cơ bản. Sự phát triển ca công nghệ và tự động hóa
đang dẫn đến việc giảm bớt nhu cầu về lao động trong một số ngành công nghiệp.
Điều này có thể gây ra tình trạng mất việc làm và sự lo lắng về tương lai của các
công nhân.
lOMoARcPSD| 45740153
12
Trong một số nền kinh tế, sự phân chia giai cấp và bất công xã hội vẫn còn rất
lớn, khiến người các lao động gặp khó khăn trong việc tiếp cận các cơ hội giáo dục,
y tế và phát triển kinh tế. Sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp xã hội khiến cho
người lao động ở tầng lớp dưới gặp khó khăn trong việc truy cập vào các dịch vụ
giáo dục và y tế chất lượng cao. Thu nhập thấp cng ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận các cơ hội phát triển kinh tế, như việc khởi nghiệp hoặc đầu tư vào bản thân.
Mặc dù giai cấp công nhân vẫn giữ vững sứ mệnh lịch sử của mình trong việc đấu
tranh cho quyền lợi và công bằng xã hội, nhưng họ đối mặt với nhiều thách thức và
hạn chế trong quá trình này. Để vượt qua những thách thức này, cần có sự hợp tác
giữa các bên liên quan để xây dựng một môi trường lao động công bằng và bền
vững.
2.3 Sự vận dụng c a Đảng ta v việc thực hiện sứ mệnh lch s c a
giai c Āp
công nhân hiện nay
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong ca giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của dân tộc. Giai cấp công nhân, thông qua Đảng cộng sản với hệ tư tưởng
tiến bộ, khoa học và cách mạng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
thực hiện sứ mệnh lch sử xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản ở Việt Nam. Trải qua thực ti n lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam
không ngng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, phát triển về tư duy lý luận và
năng lực lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Với sự lãnh đạo của Đảng, đất nước đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn, ngày càng phát triển, góp phần khẳng định và nâng
tầm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và dân tộc Việt Nam luôn được nhân dân tin yêu, đồng tình ủng hộ, tự nguyện
lOMoARcPSD| 45740153
13
suy tôn là lực lượng giữ địa vị lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Giai cấp công nhân
thật sự trở thành lực lượng nòng cốt ca khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ng trí thức dưới sự
lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng mt xã hội tiến bộ, tốt đp với mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Thông qua các tổ chức
của mình và bằng nhiều hình thức khác nhau, giai cấp công nhân không ngng
truyền bá, phổ biến, giáo dục, nâng cao tinh thần đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý
luận cho cán bộ, đảng viên, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động để bảo vệ
giá trị khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
chống lại và phản bác những luận điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch;
kiên định mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Đặc biệt Đảng luôn chủ trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ cao trên cơ sở đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, sử dụng công nghệ thông tin
tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Hình thành hệ thống
đào tạo kthuật thực hành với nhiều cấp trình độ, củng cố mạng lưới các trường
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong lĩnh vực k thuật, công nghệ.
Tăng cường sự liên kết giữa các trường đại học, cao đẳng với các viện nghiên cứu
và các doanh nghiệp. Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của
Đảng. Đảng phải kiên định mc tiêu, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong
quá trình lãnh đạo phát triển đất nước; thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập
trường, quan điểm, ý thức tổ chức của giai cấp công nhân trong xây dựng đội ng
cán bộ và đảng viên; chú trọng phát triển đảng viên t công nhân. Đảng phải không
ngng thắt chặt mối quan hệ với giai cấp công nhân và nhân dân, bảo đảm lợi ích
và hài hòa lợi ích của các giai tầng trong xã hội. Trong khối đại đoàn kết toàn dân
lOMoARcPSD| 45740153
14
tộc, giai cấp công nhân đã đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất
nước, cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai cấp công nhân
nước ta là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nước”.
KẾT LUẬN
Có thể thấy sự đóng góp xứng đáng vào công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi sự
nghiệp phát triển đất nước, góp phần thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân với đất nước và dân tc; xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh,
dân chủ, công bằng và văn minh. Hiện nay, Đảng ta vẫn tiếp tc vận dụng quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quan trọng của giai cấp công nhân trong
thực hiện sứ mệnh lịch sử ca mình. Điều này thể hiện qua nhiều chính sách và
hoạt động của Đảng nhằm h trợ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển
đất nước. Đảng ta h trợ và khuyến khích hoạt động của công đoàn, nhằm bảo v
quyền lợi và lợi ích của công nhân, cng như thúc đẩy mối quan hệ hợp tác và
đàm phán công bằng giữa công nhân và các nhà điều hành. Đảng ta khuyến khích
sự tự quản lý và tự chủ của các tập thể lao động, qua việc tạo điều kiện cho họ tham
gia vào quản lý và quyết định trong doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
lOMoARcPSD| 45740153
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa hc, NXB năm 2021
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII,
Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2011, 2016.
3. Hoàng Chí Bảo, Nguy n Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số
vấnđề lý luận về giai cấp công nhân Viêt Nam trong điều kiệ n kinh tế thị
trường, đẩy  mạnh công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa và hộ i nhậ p quốc tế.
Nxb Lao độ ng, Hà Nội, 
2010
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên sinh viên: Mã SV: Lớp: Số thứ tự:
Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, 5/2024 lOMoAR cPSD| 45740153
Đảng Cộng sản là đội tiên phong trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, là hạt nhân của giai cấp đang đại biểu cho quốc gia - dân tộc hiện nay.
Giữ vững và phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng là tư tưởng nhất quán
trong suốt quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng. Đây là vấn đề
nguyên tắc trong xây dựng Đảng, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta;
đồng thời, có những yêu cầu mới đặt ra cần được nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn.
Cùng với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng
sản còn thể hiện ra cách thức tổ chức một chính đảng kiểu mới theo những nguyên
tắc do V.I. Lê-nin chỉ ra, đó là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác là lý luận của phong trào
giải phóng của giai cấp vô sản làm nền tảng tư tưởng; đảng chỉ bao gồm những
người ưu tú nhất của giai cấp công nhân, “đủ sức nắm chính quyền và dắt dẫn toàn
dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức
làm thầy, làm người dẫn đường, làm lãnh tụ của tất cả những người lao động”; đảng
lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản; đảng là một khối
thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, coi tự phê bình và phê bình là quy luật
phát triển của đảng; đảng luôn trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân... Chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm rằng giai cấp công nhân có vai trò quan
trọng trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của việc xây dựng xã hội cộng sản. Theo
quan điểm Mác-Lênin, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là tiến hành cách
mạng xã hội, lật đổ chế độ tư bản và thiết lập chế độ xã hội cộng sản, trong đó mọi
người sẽ tham gia vào quản lý và phân phối công bằng tài nguyên và sản phẩm xã
hội. Điều này sẽ đem lại sự công bằng, bình đẳng và tiến bộ cho tất cả các thành viên của xã hội. NỘI DUNG 1 lOMoAR cPSD| 45740153
1.1. KhĀi niệm và đăc đi ऀ m cऀ a giai c Āp công nhâṇ
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuât ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công ̣
nhân như giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiên đại; giai cấp công nhân hiệ n đại;
giaị cấp công nhân đại công nghiêp…̣
Đó là những cụm từ đồng nghĩa để chỉ: giai cấp công nhân - con đ攃ऀ của nền
đại công nghiêp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, ̣ cho phương thức sản xuất hiên đại. Các ông còn dùng những thuậ t ngữ
có nộ i dung ̣ h攃⌀p hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành sản xuất khác
nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của công nghiêp: công nhân
khoáng sản, công nhân ̣ công trường thủ công, công nhân công xưởng, công nhân nông nghiêp…̣
Dù di n đạt bằng những thuât ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân được các ̣
nhà kinh điển xác định trên hai phương diên cơ bản: kinh tế - xã hộ i và chính trị - ̣ xã hôi.̣
a) Giai c Āp công nhân trên phương diên kinh t Ā - xã hộ ị
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đông công nghiệ p trong nền ̣
sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những người lao đông trực tiếp hay gián tiếp vậ
n ̣ hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiêp ngày càng hiệ n đại và xã hộ i ̣ hóa cao.
+ Mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ
r漃̀: trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử dụng
công cụ của mình còn trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy
móc. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, công nhân công nghiêp công xưởng là bộ phậ
n ̣ tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiên đại.̣ 2 lOMoAR cPSD| 45740153
+ Các ông nhấn mạnh rằng, …“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với
sự phát triển của đại công nghiêp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân ̣
nền đại công nghiêp” và “công nhân c甃̀ng là mộ t phát minh của thời đại mới,
giống ̣ như máy móc vây”… “công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công
nghiệ p ̣ hiên đại”.̣
Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai ̣
cấp của những người lao đông không sở hữu tư liệ u sản xuất chủ yếu của xã hộ
i. ̣ Họ phải bán sức lao đông cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lộ t giá trị thặ
ng dư. ̣ Đối diên với nhà tư bản, công nhân là những người lao độ ng tự do, với
nghĩa là tự ̣ do bán sức lao đông của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho
giai cấp ̣ công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
+ Những công nhân ấy, buôc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa mộ t, là
mộ t ̣ hàng hóa, tức là môt món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác, vì
thế, họ ̣ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường.
+ Như vây, đối diệ n với quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặ c trưng cơ
bản của ̣ giai cấp công nhân trong chế đô tư bản chủ nghĩa theo C.Mác,
Ph.Ăngghen, là giai ̣ cấp vô sản, “giai cấp công nhân làm thuê hiên đại, vì mất các
tư liệ u sản xuất của ̣ bản thân, nên buôc phải bán sức lao độ ng của mình để sống”5.̣
+ Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất xã hôi hóa ngày càng rộ ng lớn với quan hệ sản xuất tư bản
chủ ̣ nghĩa dựa trên chế đô tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệ u sản xuất. Mâu
thuẫn cơ ̣ bản này thể hiên về mặ t xã hộ
i là mâu thuẫn về lợi ích giữa
giai cấp công nhân và ̣ giai cấp tư sản. Lao đông sống của công nhân là nguồn gốc 3 lOMoAR cPSD| 45740153 của giá trị thặ
ng dư và ̣ sự giàu có của giai cấp tư sản c甃̀ng chủ yếu nhờ vào
viêc bóc lộ t được ngày càng ̣ nhiều hơn giá trị thăng dư.̣
+ Mâu thuẫn đó cho thấy, tính chất đối kháng không thể điều hòa giữa giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa và trong chế đô tư bản chủ nghĩa.̣
b) Giai c Āp công nhân trên phương diên ch椃Ānh tr椃 - xã hộ ị
Trong chế đô tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, đặ c biệ t của bộ
̣ phân tư sản đại công nghiệ
p là điều kiệ n ban đầu cho sự phát triển giai
cấp công ̣ nhân. “Nói chung, sự phát triển của giai cấp vô sản công nghiêp được
quy định bởi ̣ sự phát triển của giai cấp tư sản công nghiêp. Chỉ có dưới sự thống trị
của giai cấp ̣ này thì sự tồn tại của giai cấp vô sản công nghiêp mới có được mộ
t quy mô toàn ̣ quốc, khiến nó có thể nâng cuôc cách mạng của nó lên thành mộ
t cuộ c cách mạng ̣ toàn quốc…”.
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diên kinh tế - xã hộ
i ̣ và chính trị - xã hôi trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã không những
đưa ̣ lại quan niêm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng t漃ऀ những đặ
c điểm ̣ quan trọng của nó với tư cách là môt giai cấp cách mạng có sứ mệ nh
lịch sử thế ̣ giới. Có thể khái quát những đăc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:̣
+ Đăc điểm nổi bậ t của giai cấp công nhân là lao độ ng bằng phương thức công ̣ nghiêp với đặ
c trưng công cụ lao độ ng là máy móc, tạo ra năng suất
lao độ ng cao, ̣ quá trình lao đông mang tính chất xã hộ i hóa.̣
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiêp, là chủ thể của ̣
quá trình sản xuất vât chất hiệ n đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho 4 lOMoAR cPSD| 45740153
lực ̣ lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hôi hiệ n đại.̣
+ Nền sản xuất đại công nghiêp và phương thức sản xuất tiên tiến đã r攃n luyệ
n cho ̣ giai cấp công nhân những phẩm chất đăc biệ t về tính tổ chức, k礃ऀ luậ t lao độ
ng, tinh ̣ thần hợp tác và tâm lý lao đông công nghiệ p. Đó là mộ
t giai cấp cách mạng và có ̣ tinh thần cách mạng triêt để.̣
Những đăc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân có ̣
vai trò lãnh đạo cách mạng. Từ phân tích trên có thể hiểu về giai cấp công nhân theo khái niêm sau:̣
1.2 Nôi dung và đặc đi ऀ m sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhâṇ
1.2.1. Nôi dung sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhâṇ
Nôi dung sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệ m vụ
mà ̣ giai cấp công nhân cần phải thực hiên với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực ̣
lượng đi đầu trong cuôc cách mạng xác lậ p hình thái kinh tế - xã hộ i cộ ng sản chủ ̣ nghĩa.
a) Nôi dung kinh t Ạ̄ -
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hôi hóa cao, giai cấp công
nhân ̣ c甃̀ng là đại biểu cho quan hê sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ
công hữu ̣ về tư liêu sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất
thuộ c về xu thế ̣ phát triển của lịch sử xã hôi.̣ -
Vai trò chủ thể của giai cấp công nhân, trước hết là chủ thể của quá trình sản
xuất vât chất để sản xuất ra của cải vậ t chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày
càng ̣ tăng của con người và xã hôi. Bằng cách đó, giai cấp công nhân tạo tiền đề vậ
t chấṭ - k礃̀ thuât cho sự ra đời của xã hộ i mới.̣ 5 lOMoAR cPSD| 45740153 -
Măt khác, tính chất xã hộ i hóa cao của lực lượng sản xuất đòi h漃ऀ i mộ t quan hệ
sảṇ xuất mới, phù hợp với chế đô công hữu các tư liệ u sản
xuất chủ yếu của xã hộ i là ̣ nền tảng, tiêu biểu cho lợi ích của toàn xã hôi. Giai
cấp công nhân đại biểu cho lợi ̣ ích chung của xã hôi.̣ -
Chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không có lợi ích riêng với
nghĩa là tư hữu. Nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hôi. Nó chỉ tìm thấy lợi
ích châṇ chính của mình khi thực hiên được lợi ích chung của cả xã hộ i.̣ -
Ở các nước xã hôi chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công
nghiệ p ̣ hóa và thực hiên “mộ t kiểu tổ chức xã hộ i mới về lao độ ng” để
tăng năng suất lao ̣ đông xã hộ i và thực hiệ n các nguyên tắc sở hữu, quản lý và
phân phối phù hợp với ̣ nhu cầu phát triển sản xuất, thực hiên tiến bộ và công bằng xã hộ i.̣ -
Trên thực tế, hầu hết các nước xã hôi chủ nghĩa lại ra đời từ phương thức
phát ̣ triển rút ngắn, b漃ऀ qua chế đô tư bản chủ nghĩa. Do đó, để thực hiệ n sứ
mệ nh lịch sự̉ của mình về nôi dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đóng vai trò
nòng cốt trong ̣ quá trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm hãm, lạc hâu,
chậ m phát triển ̣ trong quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ
sở cho quan hê sản ̣ xuất mới, xã hôi chủ nghĩa ra đời.̣ -
Công nghiêp hóa là mộ t tất yếu có tính quy luậ t để xây dựng cơ sở vậ
t chất - k礃̀ ̣ thuât của chủ nghĩa xã hộ i. Thực hiệ n sứ mệ nh lịch sử
của mình, giai cấp công ̣ nhân phải là lực lượng đi đầu thực hiên công nghiệ p hóa, c甃̀ng như hiệ
n nay, trong ̣ bối cảnh đổi mới và hôi nhậ p quốc tế, yêu cầu mới đặ
t ra đòi h漃ऀ i phải gắn liền công ̣ nghiêp hóa với hiệ n đại hóa, đẩy mạnh công nghiệ
p hóa gắn với phát triển kinh tế ̣ tri thức, bảo vê tài nguyên, môi trường.̣ 6 lOMoAR cPSD| 45740153
b) Nôi dung ch椃Ānh tr椃 - xã hộ ị
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đông dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộ
ng ̣ sản, tiến hành cách mạng chính trị để lât đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản,
xóạ b漃ऀ chế đô bóc lộ t, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền lực về tay
giai cấp ̣ công nhân và nhân dân lao đông. Thiết lậ p nhà nước kiểu mới, mang bản
chất giai ̣ cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, thực hiệ n
quyền lực của ̣ nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ xã hôi của tuyệ t đại đa số nhân dân lao độ ng.̣
Giai cấp công nhân và nhân dân lao đông sử dụng nhà nước của mình, do mình ̣
làm chủ như môt công cụ có hiệ u lực để cải tạo xã hộ
i c甃̀ và tổ chức xây dựng
xã ̣ hôi mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp ̣
quyền, quản lý kinh tế - xã hôi và tổ chức đời sống xã hộ i phục vụ quyền và lợi
ích ̣ của nhân dân lao đông, thực hiệ n dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ
xã hộ i, ̣ theo lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hôi.̣
c) Nôi dung văn hóa, tư tưởng ̣
Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình cách ̣
mạng cải tạo xã hôi c甃̀ và xây dựng xã hộ i mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
cần ̣ phải tâp trung xây dựng hệ giá trị mới: lao độ ng; công bằng; dân chủ; bình
đẳng và ̣ tự do. Hê giá trị mới này là sự phủ định các giá trị tư sản mang bản chất tư
sản và ̣ phục vụ cho giai cấp tư sản; những tàn dư các giá trị đã l i thời, lạc hâu của
các xã ̣ hôi quá khứ,. Hệ giá trị mới thể hiệ n bản chất ưu việ t của chế độ mới
xã hộ i chủ ̣ nghĩa sẽ từng bước phát triển và hoàn thiên.̣
Giai cấp công nhân thực hiên cuộ c cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm
cải ̣ tạo cái c甃̀ l i thời, lạc hâu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý
thức tư ̣ tưởng, trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hôi. Xây dựng 7 lOMoAR cPSD| 45740153
và củng ̣ cố ý thức hê tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin,
đấu ̣ tranh để khắc phục ý thức hê tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư
tưởng ̣ c甃̀. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hôi chủ nghĩa, đạo đức
và lối ̣ sống mới xã hôi chủ nghĩa là mộ
t trong những nộ i dung căn bản mà
cách mạng xã ̣ hôi chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặ t ra đối với sứ mệ
nh lịch sử của giaị cấp công nhân hiên đại.̣
1.2.2. Đăc đi ऀ m sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhâṇ -
Sứ mênh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền đề kinh tế -
xã ̣ hôi của sản xuất mang tính xã hộ i hóa với hai biểu hiệ n nổi bậ t là:̣
+ Thứ nhất, xã hôi hóa sản xuất làm xuất hiệ n những tiền đề vậ t chất, thúc đẩy sự ̣
phát triển của xã hôi, thúc đẩy sự vậ n độ ng của mâu thuẫn cơ bản trong lòng ̣
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự xung đôt giữa tính chất xã hộ i hóa
của ̣ lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liêu
sản ̣ xuất là nôi dung kinh tế - vậ
t chất của mâu thuẫn cơ bản đó trong chủ nghĩa tư bản.̣
+ Thứ hai, quá trình sản xuất mang tính xã hôi hóa đã sản sinh ra giai cấp công ̣
nhân và r攃n luyên nó thành chủ thể thực hiệ n sứ mệ nh lịch sử. Do mâu
thuẫn về lợi ̣ ích cơ bản không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản,
nên mâu thuẫn này trở thành đông lực chính cho cuộ
c đấu tranh giai cấp trong xã hộ i hiệ n ̣ đại. -
Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệ p cách mạng
của ̣ bản thân giai cấp công nhân cùng với đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích
cho đa số. Đây là môt cuộ
c cách mạng của đại đa số mưu lợi ích cho tuyệ
t đại đa số, ̣ nhờ viêc hướng tới xây dựng mộ t xã hộ i mới dựa trên chế độ
công hữu những tư ̣ liêu sản xuất chủ yếu của xã hộ i. Sự thống nhất cơ 8 lOMoAR cPSD| 45740153
bản về lợi ích của giai cấp công ̣ nhân với lợi ích của nhân dân lao đông tạo ra điều kiệ n để đặ
c điểm quan trọng này ̣ về sứ mênh lịch sử giai cấp công nhân được thực hiệ n.̣ -
Sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở
hữu tư ̣ nhân này bằng môt chế độ
sở hữu tư nhân khác mà là xóa b漃ऀ triệ
t để chế độ tư hữu ̣ về tư liêu sản xuất. Đối tượng xóa b漃ऀ ở đây là sở hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa là ̣ nguồn gốc sinh ra những áp bức, bóc lôt, bất công
trong xã hộ i hiệ n đại.̣ -
Viêc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hộ i là tiền đề
để cải tạo ̣ toàn diên, sâu sắc và triệ t để xã hộ i c甃̀ và xây dựng thành công xã hộ
i mới với mục ̣ tiêu cao nhất là giải phóng con người.
II- Sự vận dụng cऀ a Đảng ta v việc thực hiện sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai
c Āp công nhân hiện nay
2.1 Tình hình thực hiện sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhân Việt Nam hiện nay
Giai cấp công nhân Việt Nam c甃̀ng có những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân thế giới và chịu sự quy định của các điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội trong
đảm nhận và thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Chính vì vậy, ngay từ khi mới ra
đời, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện là một lực lượng tiên phong, cách
mạng trong lãnh đạo nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đi đến thắng lợi, đưa đất nước từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đi
lên chủ nghĩa xã hội. Gần 40 năm qua, kể từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi
mới đến nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giai cấp công nhân
nước ta đã có những chuyển biến quan trọng. Hiện nay, giai cấp công nhân Việt 9 lOMoAR cPSD| 45740153
Nam là lực lượng xã hội to lớn với khoảng 14,8 triệu người, chiếm hơn 14% dân số
và hơn 29% lực lượng lao động toàn xã hội.
Giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ là những người lao động chân tay mà có
cả những người lao động trí óc với trình độ học vấn và chuyên môn cao; không chỉ
là những người lao động sản xuất vật chất giản đơn, mà còn tham gia ở những lĩnh
vực sản xuất vật chất phức tạp, với hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm
chất lượng cao trong lĩnh vực điện tử, dầu khí, vi n thông, điện lực, cơ khí tự
động, công nghiệp chế biến, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học và các lĩnh
vực công nghệ cao khác. Bộ phận công nhân lao động trí óc trong những lĩnh vực
sản xuất vật chất phức tạp chính là công nhân trí thức mà Đảng đã khẳng định trong
các văn kiện, nghị quyết. Trong tổng số lao động nước ta, khoảng 26,4% lao động
đã qua đào tạo, trong đó 15,6% lao động có trình độ cao đẳng, đại học. Nếu phân
theo trình độ công nghệ, chỉ tính riêng trong ngành chế biến, chế tạo, công nhân có
trình độ công nghệ cao chiếm 21,87%, công nhân có trình độ công nghệ trung bình chiếm 14,68%.
Những chuyển biến tích cực của giai cấp công nhân có ý nghĩa rất to lớn, là điều
kiện bảo đảm cho việc thực hiện ngày một tốt hơn sứ mệnh lịch sử của mình trong
thời kỳ đổi mới. Không ai khác, họ chính là lực lượng đi đầu, chủ đạo trong thực
hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng (chủ yếu dựa vào tăng
vốn, lao động giá r攃ऀ , khai thác tài nguyên thiên nhiên) dần sang chiều sâu (chủ
yếu dựa vào sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiến bộ khoa học - công nghệ và đổi
mới sáng tạo), tăng trưởng dựa nhiều hơn vào gia tăng năng suất lao động (giai
đoạn 2021 - 2023, bình quân tăng 5,8%/năm, cao hơn giai đoạn 2021 - 2023 (4,3%)
và vượt mục tiêu đề ra (5%); trong thúc đẩy và quyết định sự thành công của tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức;
đóng góp nhiều nhất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với mức 10 lOMoAR cPSD| 45740153
đóng góp hơn 70% nguồn thu ngân sách quốc gia, tạo ra hơn 65% sản phẩm và các
dịch vụ tiện ích cho xã hội hằng năm.
2.2 Những hạn ch Ā v việc thực hiện sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhân hiện nay
Việc cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung phát triển những ngành kinh tế có lợi thế
cạnh tranh quốc tế đã dẫn tới giảm việc làm ở những lĩnh vực không được đầu tư.
Cùng với quá trình này, việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa
c甃̀ng làm xuất hiện một lượng lao động dôi dư khá lớn. Lượng lao động không có
việc làm vừa là vấn đề bức xúc của m i gia đình, m i doanh nghiệp vừa là n i
bức xúc của xã hội. Đội ng甃̀ cán bộ, công nhân tiếp tục làm việc trong các doanh
nghiệp cổ phần hóa, về cơ bản, được đào tạo, r攃n luyện và trưởng thành trong môi
trường làm việc c甃̀ nên một bộ phận trình độ còn hạn chế, tay nghề thấp, ý thức tổ
chức k礃ऀ luật kém, nặng tâm lý trông chờ 礃ऀ lại, an phận... nên không ít người
không đáp ứng được những đòi h漃ऀ i của tác phong, quy trình, công nghệ sản xuất
mới trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt.
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động,
nhưng vẫn còn nhiều nơi mà công nhân gặp phải sự thiếu công bằng trong môi
trường lao động, bao gồm việc làm việc trong điều kiện không an toàn, nhận lương
thấp và thiếu quyền lợi xã hội cơ bản. Sự phát triển của công nghệ và tự động hóa
đang dẫn đến việc giảm bớt nhu cầu về lao động trong một số ngành công nghiệp.
Điều này có thể gây ra tình trạng mất việc làm và sự lo lắng về tương lai của các công nhân. 11 lOMoAR cPSD| 45740153
Trong một số nền kinh tế, sự phân chia giai cấp và bất công xã hội vẫn còn rất
lớn, khiến người các lao động gặp khó khăn trong việc tiếp cận các cơ hội giáo dục,
y tế và phát triển kinh tế. Sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp xã hội khiến cho
người lao động ở tầng lớp dưới gặp khó khăn trong việc truy cập vào các dịch vụ
giáo dục và y tế chất lượng cao. Thu nhập thấp c甃̀ng ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận các cơ hội phát triển kinh tế, như việc khởi nghiệp hoặc đầu tư vào bản thân.
Mặc dù giai cấp công nhân vẫn giữ vững sứ mệnh lịch sử của mình trong việc đấu
tranh cho quyền lợi và công bằng xã hội, nhưng họ đối mặt với nhiều thách thức và
hạn chế trong quá trình này. Để vượt qua những thách thức này, cần có sự hợp tác
giữa các bên liên quan để xây dựng một môi trường lao động công bằng và bền vững.
2.3 Sự vận dụng cऀ a Đảng ta v việc thực hiện sứ mệnh l椃ch sử cऀ a giai c Āp công nhân hiện nay
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của dân tộc. Giai cấp công nhân, thông qua Đảng cộng sản với hệ tư tưởng
tiến bộ, khoa học và cách mạng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
thực hiện sứ mệnh lịch sử xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản ở Việt Nam. Trải qua thực ti n lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam
không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, phát triển về tư duy lý luận và
năng lực lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Với sự lãnh đạo của Đảng, đất nước đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn, ngày càng phát triển, góp phần khẳng định và nâng
tầm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và dân tộc Việt Nam luôn được nhân dân tin yêu, đồng tình ủng hộ, tự nguyện 12 lOMoAR cPSD| 45740153
suy tôn là lực lượng giữ địa vị lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Giai cấp công nhân
thật sự trở thành lực lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ng甃̀ trí thức dưới sự
lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng một xã hội tiến bộ, tốt đ攃⌀p với mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Thông qua các tổ chức
của mình và bằng nhiều hình thức khác nhau, giai cấp công nhân không ngừng
truyền bá, phổ biến, giáo dục, nâng cao tinh thần đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý
luận cho cán bộ, đảng viên, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động để bảo vệ
giá trị khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
chống lại và phản bác những luận điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch;
kiên định mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Đặc biệt Đảng luôn chủ trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ cao trên cơ sở đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, sử dụng công nghệ thông tin
tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân
lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Hình thành hệ thống
đào tạo k礃̀ thuật thực hành với nhiều cấp trình độ, củng cố mạng lưới các trường
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong lĩnh vực k礃̀ thuật, công nghệ.
Tăng cường sự liên kết giữa các trường đại học, cao đẳng với các viện nghiên cứu
và các doanh nghiệp. Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của
Đảng. Đảng phải kiên định mục tiêu, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong
quá trình lãnh đạo phát triển đất nước; thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập
trường, quan điểm, ý thức tổ chức của giai cấp công nhân trong xây dựng đội ng甃̀
cán bộ và đảng viên; chú trọng phát triển đảng viên từ công nhân. Đảng phải không
ngừng thắt chặt mối quan hệ với giai cấp công nhân và nhân dân, bảo đảm lợi ích
và hài hòa lợi ích của các giai tầng trong xã hội. Trong khối đại đoàn kết toàn dân 13 lOMoAR cPSD| 45740153
tộc, giai cấp công nhân đã đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất
nước, cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai cấp công nhân
nước ta là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nước”. KẾT LUẬN
Có thể thấy sự đóng góp xứng đáng vào công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi sự
nghiệp phát triển đất nước, góp phần thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân với đất nước và dân tộc; xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh,
dân chủ, công bằng và văn minh. Hiện nay, Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quan trọng của giai cấp công nhân trong
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Điều này thể hiện qua nhiều chính sách và
hoạt động của Đảng nhằm h trợ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển
đất nước. Đảng ta h trợ và khuyến khích hoạt động của công đoàn, nhằm bảo vệ
quyền lợi và lợi ích của công nhân, c甃̀ng như thúc đẩy mối quan hệ hợp tác và
đàm phán công bằng giữa công nhân và các nhà điều hành. Đảng ta khuyến khích
sự tự quản lý và tự chủ của các tập thể lao động, qua việc tạo điều kiện cho họ tham
gia vào quản lý và quyết định trong doanh nghiệp và cơ sở sản xuất. 14 lOMoAR cPSD| 45740153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB năm 2021
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII,
Nxb CTQG - ST, Hà Nội, 2011, 2016.
3. Hoàng Chí Bảo, Nguy n Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số
vấnđề lý luận về giai cấp công nhân Viêt Nam trong điều kiệ n kinh tế thị
trường, đẩy ̣ mạnh công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa và hộ i nhậ p quốc tế. Nxb Lao độ ng, Hà Nội, ̣ 2010 15