Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn đề dân tộc. Liên hệ với vấn đề biển Đông hiện nay | CNXHKH

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn đề dân tộc. Liên hệ với vấn đề biển Đông hiện nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Mục Lục
1. Định nghĩa dân tộc.........................................................................................................1
2. Hai xu hướng của phong trào dân tộc.............................................................................2
Xu hướng thứ nhất:.........................................................................................................2
Xu hướng thứ hai:...........................................................................................................3
Liên hệ với dân tộc Việt Nam.........................................................................................4
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin....................................................................5
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng....................................................................................5
2. Các dân tộc có quyền tự quyết...................................................................................6
3.Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.........................................................................7
4. Vận dụng cương lĩnh vào Việt Nam hiện nay.............................................................8
VẤN ĐỀ DÂN TỘC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI.........................................................8
1.Tích cực:...................................................................................................................... 8
2. Tiêu cực...................................................................................................................... 9
Vấn đề Biển Đông............................................................................................................10
1. Bối cảnh vấn để biển đông:.......................................................................................10
2. Nguyên nhân xảy đến những vấn đề trên..................................................................13
Chủ quyền VN đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa................................................13
1.Hiện trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay:..........................................................14
2.Nguyên nhân tranh chấp:...........................................................................................14
3.Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam:..........15
Liên hệ bản thân...............................................................................................................17
1. Nhận thức:................................................................................................................17
2. Hành động:............................................................................................................... 18
Định nghĩa dân tộc
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các
hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân
tộc.
Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế
thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn
bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ
nước
=> Dân tộc chỉ 1 quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước.
VD: dân tộc Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam…
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ 1 cộng đồng
người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, và văn hóa. Cộng đồng này
xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố
tộc người của các cộng đồng đó.
=> Dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia.
(VD: dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Êđê, Khme …)
Hai xu hướng của phong trào dân tộc
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã
phát hiện ra hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc.
Xu hướng thứ nhất:
o Do sự thức tvnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân
cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập. Trong thời kỳ tư
bản chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc
tộc người khác nhau. Khi mà các tộc người đó có sự trưởng thành về ý thức
dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn
tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Vì họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng
độc lập, họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà quyền cao
nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển.
Trong thực tế, biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong
trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập có
chính phủ, hiến pháp, thị trường, … phục vụ cho sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản.. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản và vẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Xu hướng thứ hai:
o Các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở nhiều quốc gia liên hiệp lại
với nhau, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở
rộng và tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ sự ngăn cách giữa các dân
tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư bản trở
thành một hệ thống. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - công
nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện
nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ
quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại
gần nhau vì lợi ích chung (Sự hình thành của Liên minh châu Âu, của khối
ASEAN…)
Liên hệ với dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu
dựng nước và giữ nước, quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo
vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hang nghìn năm trước, lãnh thổ
Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước, pháp luật, nền văn hóa thống
nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần.
Việc hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đều bắt nguồn từ nhu cầu
chống thiên tai và giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo
trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Tại Việt Nam, hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau, có
sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó
lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Về xu hướng thứ nhất, ta có thể lấy ví
dụ với Cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây là cuộc cách mạng vĩ đại của lịch sử
nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên
đấu tranh đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, giành lại độc lập tự do cho dân
tộc. Về xu hướng thứ hai, Việt Nam luôn chủ động tham gia các Tổ chức Quốc tế (LHQ,
ASEAN, WTO…) nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, mở rộng đối ngoại.
Hiện nay, hai xu hướng diễn ra khá phức tạp trên phạm vi từng quốc gia
và toàn thế giới, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”. Đặc biệt, tại Việt Nam, các thế lực thù
địch coi việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược “diễn biến hòa bình “là
một trọng điểm với mục tiêu loại trừ vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, xóa bỏ chế độ CNXH,
phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, trong vấn đề dân tộc, quan điểm của Đảng, Nhà
nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh là chúng ta cần nhận thức đúng và khơi dậy những tiềm
năng to lớn ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi để phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội, làm cơ sở vững chắc thực hiện bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giúp nhau
cùng phát triển.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, kết
hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, cùng với kinh
nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc đầu TK XX. V.I. Lênin đã khái quát:”Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết,liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
-Quyền bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số,
trình độ phát triển cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc,màu da,… đều trong có nghĩa
vụ và quyền lợi ngang nhau các sinh hoạt kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc ta cần:
- Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp để trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc.
- Khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các dân tộc: giúp đỡ các dân tộc khó khăn, lạc
hậu cùng tiến bộ.
- Đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải thực hiện trên cơ sở pháp lý nhưng quan trọng
hơn phải thực hiện trên thực tế.
Ý nghĩa
- Là quyền thiêng liêng, mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp , giải phóng xã hội.
- Chống ách áp bức dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chủng tôc, chủ nghĩa dân tộc lớn, dân
tộc hẹp hòi.
- Là cơ sở để xây dựng quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa
các dân tộc.
Các dân tộc có quyền tự quyết
- Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với dân tộc mình, quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc đó.
Nội dung:
- Quyền tự do phân lập thành cộng đồng dân tộc độc lập vì lợi ích dân tộc.
- Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Ý nghĩa:
- Là quyền cơ bản, thiêng liêng của dân tộc
- Thực hiện quyền tự quyết cũng là thực hiên nội dung bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực
chính trị
- Xem xét và giải quyết vấn đề đân tộc trên lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo sự
thống nhất giữa lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc.
- Kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu, thế lực thù địch lợi dụng chiêu bài ‘dân tộc tự
quyết’ để can thiệp công việc nội bộ các nước và kích động đòi ly khai dân tộc.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Nội dung phản ánh mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, sự thống nhất về bản
chất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
- Là sự liên minh quốc tế trong cuộc đấu tranh chống áp bức giai cấp và dân tộc, vì sự
giải phóng dân tộc và xã hội.
- Là nội dung cơ bản trong cương lĩnh,vì:
+ Là cơ sở , điều kiện để đảm bảo quyền bình đẳng và tự quyết dân tộc.
+ Quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài
của nhân dân các dân tộc.
+ Không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu, đảm bảo cho việc quyền
bình đẳng và tự quyết của dân tộc được thực hiện.
- Ý nghĩa
+ Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong
cuộ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
+ Là cơ sở lý luận đê các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong
quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Vận dụng cương lĩnh vào Việt Nam hiện nay
Việt Nam có 54 dân tộc cùng sống trên lãnh thổ, tuy trình độ văn hóa xã hội vẫn
chênh lệch nhau nhưng người Việt Nam đã đoàn kết chống giặc ngoại xâm, độc
lập quốc gia và bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Phong tục tập quán, lối sống khác nhau, một số nơi có ngôn ngữ riêng nhưng đều
lấy tiếng Việt làm phương tiện ngôn ngữ giao tiếp chung.
Đề ra các bộ luật, chương trình xóa đói giảm nghèo, chú trọng nâng cao dân trí
cho các đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số.
Đảng và Nhà nước đề ra chính sách đối ngoại: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất
cả các nước trên Thế Giới, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên nhiều mặt, nhiều
lĩnh vực cả song phương đa phương trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn
trọng độc lập chủ quyền và cùng có lợi.
VẤN ĐỀ DÂN TỘC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI
Tích cực:
- Các quốc gia dân tộc có điều kiện “đối sánh”, để nhìn nhận và làm rõ vấn
đề dân tộc trong bối cảnh tình hình mới, có điều kiện để học hỏi cái hay,
cái tinh hoa từ bên ngoài (quốc gia, khu vực, toàn cầu)
- Có điều kiện quảng bá và giới thiệu quan điểm của nhà nước về vấn đề
dân tộc và trong giải quyết vấn đề dân tộc
- Hội nhập và toàn cầu hóa là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, con
người ngang tầm thời đại và điều kiện để làm giàu và phát triển các dân
tộc theo hướng hiện đại, khắc phục những hủ tục để cải tạo phong tục, tập
quán.
Tiêu cực
Đây là những ảnh hưởng, hệ quả của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế tác động tiêu cực đến sự phát triển của các dân tộc trên nhiều
phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội và nhất là quan hệ chính trị. Một
mắt xích bị bất ổn sẽ kéo theo chuỗi bất ổn của quốc gia, dân tộc, ảnh
hưởng trực tiếp đến an ninh toàn cầu. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập
đang đặt ra cho các quốc gia dân tộc phải nắm bắt và xử lý được những
vấn đề cơ bản, bao gồm:
- Quan hệ đa chiều bao gồm cả những tương tác tích cực và hạn chế giữa
tộc người với tộc người trong phạm vi quốc gia
- Quan hệ truyền thống và hiện đại đang trở thành vấn đề lớn mà các quốc gia dân tộc
phải đối mặt và bắt buộc phải giải quyết.
- Sự đối diện giữa đời sống vật chất và các giá trị xã hội, tâm linh ngày
càng trở nên phức tạp, đan xen và xuất hiện ngày càng phổ biến trong đời
sống xã hội
- Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn đề lớn
đặt ra.
- Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu mà mỗi quốc
gia dân tộc phải lựa chọn con đường đi, sách lược phù hợp nhằm giải
quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài
- Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng xã hô i. Đó là hệ quả tất yếu của
quá trình phát triển hiện đại gắn với quá trình toàn cầu hóa, phân công lại
lao động, phân chia lại các giá trị.
Vấn đề Biển Đông
Vị thế của Biển Đông:
- Biển Đông là một vùng biển rộng lớn nằm ở phía Đông của Đông Nam Á và Tây
Thái Bình Dương. Tiếp giáp với 9 quốc gia bao gồm:Việt Nam, Trung Quốc,Phi-
líp-pin, Ma-lai-xia, Bru-nây, In-đô-nê-xia, Thái lan, Căm-pu-chia và Xing-ga-po.
- Vùng biển này giáp với nhiều nước lớn, bao gồm nhiều đảo và các quần đảo.
Mang lại tiềm lực rất lớn về kinh tế, chính trị và quân sự:
- Ví dụ :
+ Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa
Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.
+ Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch,
không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu u. Nền kinh tế
Nhật Bản gắn liền với sự giao thông này.Trong Thế Chiến 2, Nhật đã cho
xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa.
+ Biển Đông có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng bởi là cầu nối giữa Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông- châu Á. Là
cầu nối giao lưu thương mại giữa các nước với nhau, không chỉ thế biển
Đông còn là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản các loại
như dầu,khí đốt,và các khoáng sản như sắt,cát thủy tinh, titan... và nguồn
thủy sản với trữ lượng vô cùng lớn
Chủ quyền Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Hiện trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay:
Tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa liên quan Việt Nam và
Trung Quốc; còn tranh chấp về chủ quyền với quần đảo Trường Sa liên quan 5
nước, 6 bên là Việt Nam, Trung Quốc, Philíppin, Malaixia, Brunây (Brunây không
yêu sách về chủ quyền các đảo) và Đài Loan (Trung Quốc).
Năm 1992, Cty Dầu khí quốc gia TQ ký với Cty Creston của Mỹ hợp đồng thăm
dò dầu khí tại khu vực bãi Tư Chính trong thềm lục địa 200 hải lý của VN đã vi
phạm trắng trợn chủ quyền của Vn theo UNCLOS 82. T5/2009, TQ chính thức
đưa yêu sách “Đường lưỡi bò” ra LHQ dù cho đến hiện nay cả chính giới lẫn học
giả TQ cũng không thể đưa ra câu trả lời về bản chất pháp lý thỏa đáng cho vùng
biển trong “Đường lưỡi bò” này.
Nguyên nhân tranh chấp:
Trên Biển Đông có 2 loại tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối
với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tranh chấp về ranh giới các vùng biển và
thềm lục địa do các quốc gia ven biển Đông, khi vận dụng quy định Công ước của
LHQ về Luật Biển năm 1982 để xác định phạm vi các vùng biển và thềm lục địa
của mình, đã tạo ra những vùng chồng lấn.
Hai loại tranh chấp này hoàn toàn khác nhau về nội dung, tính chất, phạm vi
nguyên nhân. vậy, các nguyên tắc pháp để xử lý, giải quyết chúng cũng rất
khác nhau. Tuy nhiên, vì có mối quan hệ với nhau do tồn tại trong cùng một phạm
vi địa tác động qua lại của chúng, nhất trong việc xác định phạm vi các
vùng biển, thềm lục địa tính đến hiệu lực của các quần đảo này như thế nào,
cũng là nguyên nhân gây nên những nhận thức khác nhau nói trên.
Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam:
Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã
hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền nguyên tắc chiếm hữu thật sự thực
hiện quyền lực Nhà nước một cách thật sự, liên tục hòa bình. Nguyên tắc này
đã được các nướccác quan tài phán quốc tế áp dụng để giải quyết nhiều vụ
tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên thế giới.
Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dù do
hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát,
thất lạc. Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng
định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng
và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. (toản tập Thiên Nam tứ chí
lộ đồ thư của Đỗ Bá Tự công đạo (1686); Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn biên
soạn năm 1776; Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1821); Hoàng
việt địa dư chí (1833); Đại nam thực lục tiền biên (1844 – 1848); Đại nam thực lục
chính biên (1844 – 1848); Việt sử cương giám khảo lược (1876); Đại nam nhất
thống chí (1882); Dư địa chí khâm định đại nam hội điển sự lệ (1910); Hải ngoại
ký sự của nhà sư trung quốc Thích Đại Sán (1696), An nam đại quốc họa đồ của
giám mục người Pháp Louis Taberd, đại nam thống nhất toàn đồ (1838)…
Hình 1. Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư
Hình 2. Phù biên tạp lục
Hình 3. An Nam đại quốc họa đồ và Đại Nam nhất thống toàn đồ
Các châu bản triều Nguyễn là các văn bản hành chính chính thức của triều đình
nhà Nguyễn (thế kỷ 17 – 18) có dấu son của Vua là cơ sở pháp lý khẳng định việc
Nhà nước phong kiến Việt Nam đã xác lập và triển khai nhiều hoạt động thực thi
chủ quyền đối với hai quần đảo như hàng năm cử các đội Hoàng Sa kiêm quản đội
Bắc Hải ra hai quần đảo khai thác các tài nguyên sản vật trên biển và thu lượm
hàng hóa trên các tàu bị đắm; đo đạc vẽ bản đồ; dựng bia lập miếu, trồng cây; cứu
trợ tàu thuyền nước ngoài gặp nạn …
Hình 4. Châu bản triều Nguyễn
Trong thời kỳ Pháp thuộc (từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20), Chính phủ Pháp đã
nhân danh Việt Nam tiếp quản hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời
phản đối yêu sách của các nước khác đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Từ những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp đã quy thuộc hai quần đảo vào các tỉnh đất
liền, cho quân đồn trú, đặt cột mốc, xây hải đăng, trạm khí tượng, trạm vô tuyến
điện trên hai quần đảo.
Chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được
thừa nhận tại hội nghị San Francisco tháng 9 năm 1951 – Hội nghị giải quyết vấn
đề quy thuộc về các vùng lãnh thổ sau chiến tranh thế giới thứ 2 với sự tham gia
của 51 quốc gia mà không gặp bất cứ sự phản đối nào.
Sau khi ký hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Pháp đã chuyển giao hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa cho chính quyền Sài Gòn. Chính quyền Sài Gòn đã chiếm
hữu trên thực tế và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo này. Sau năm 1975,
nước Việt Nam thống nhất, nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý các đảo ở
Trường Sa và luôn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
Liên hệ bản thân
Nhận thức:
+Mỗi sinh viên phải có ý thức tự giác, trách nhiệm với nhiệm vụ và công việc của mình;
+Sinh viên cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển
đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng;
+Về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch
sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của
Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển Đông cũng như nội dung của luật pháp, chế độ pháp
lý của các vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 :
+Để xứng đáng trở thành công dân bảo vệ Việt Nam tốt, đặc biệt là khi nhắc đến
vùng biển nước ta thì có sự hiểu biết đủ rộng để có thể chia sẻ với mọi người.
+ Sẵn sàng ra sức bảo vệ, giữ gìn, cống hiến khi Tổ quốc gọi tên, cùng nhau đoàn
kết, quyết tâm vì lợi ích chung, vì cộng đồng, chung tay bảo vệ biển đảo.
+ Cùng trao đổi ý kiến, sáng tạo về các ý tưởng, hoạt động,... đển nâng cao tinh thần,
trách nhiệm xây dựng vùng biển.
+Đề cao cảnh giác và kiên quyết đấu tranh làm thất bại các luận điệu xuyên tạc phản
động về tình hình biên giới biển quốc gia và những vấn đề biên giới biển quốc gia
+Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiệnnghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành
mọinhiệm vụ được giao.
Hành động:
+Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả.
+Cùng nhau đoàn kết, quyết tâm vì lợi ích chung, vì cộng đồng, chung tay bảo vệ biển
đảo.
+Tạo ra nơi học tập thoải mái kết hợp vui chơi thu nhận kiến thức: các cuộc thi, trải
nghiệm thực tế,…
+Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại các khu kinh tế-
quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải đảo
| 1/16

Preview text:

Mục Lục
1. Định nghĩa dân tộc.........................................................................................................1
2. Hai xu hướng của phong trào dân tộc.............................................................................2
Xu hướng thứ nhất:.........................................................................................................2
Xu hướng thứ hai:...........................................................................................................3
Liên hệ với dân tộc Việt Nam.........................................................................................4
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin....................................................................5
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng....................................................................................5
2. Các dân tộc có quyền tự quyết...................................................................................6
3.Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.........................................................................7
4. Vận dụng cương lĩnh vào Việt Nam hiện nay.............................................................8
VẤN ĐỀ DÂN TỘC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI.........................................................8
1.Tích cực:...................................................................................................................... 8
2. Tiêu cực...................................................................................................................... 9
Vấn đề Biển Đông............................................................................................................ 10
1. Bối cảnh vấn để biển đông:.......................................................................................10
2. Nguyên nhân xảy đến những vấn đề trên..................................................................13
Chủ quyền VN đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa................................................13
1.Hiện trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay:..........................................................14
2.Nguyên nhân tranh chấp:...........................................................................................14
3.Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam:..........15
Liên hệ bản thân............................................................................................................... 17
1. Nhận thức:................................................................................................................17
2. Hành động:............................................................................................................... 18
Định nghĩa dân tộc
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các
hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. ●
Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế
thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn
bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước
=> Dân tộc chỉ 1 quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước.
VD: dân tộc Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam… ●
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ 1 cộng đồng
người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, và văn hóa. Cộng đồng này
xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố
tộc người của các cộng đồng đó.
=> Dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia.
(VD: dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Êđê, Khme …)
Hai xu hướng của phong trào dân tộc
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã
phát hiện ra hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc.
Xu hướng thứ nhất: o
Do sự thức tvnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân
cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập. Trong thời kỳ tư
bản chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc
tộc người khác nhau. Khi mà các tộc người đó có sự trưởng thành về ý thức
dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn
tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Vì họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng
độc lập, họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà quyền cao
nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển.
Trong thực tế, biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong
trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập có
chính phủ, hiến pháp, thị trường, … phục vụ cho sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản.. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản và vẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Xu hướng thứ hai: o
Các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở nhiều quốc gia liên hiệp lại
với nhau, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở
rộng và tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ sự ngăn cách giữa các dân
tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Chủ nghĩa tư bản trở
thành một hệ thống. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - công
nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện
nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ
quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại
gần nhau vì lợi ích chung (Sự hình thành của Liên minh châu Âu, của khối ASEAN…)
Liên hệ với dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu
dựng nước và giữ nước, quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo
vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hang nghìn năm trước, lãnh thổ
Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước, pháp luật, nền văn hóa thống
nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần.
Việc hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đều bắt nguồn từ nhu cầu
chống thiên tai và giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo
trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Tại Việt Nam, hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau, có
sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó
lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Về xu hướng thứ nhất, ta có thể lấy ví
dụ với Cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây là cuộc cách mạng vĩ đại của lịch sử
nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên
đấu tranh đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, giành lại độc lập tự do cho dân
tộc. Về xu hướng thứ hai, Việt Nam luôn chủ động tham gia các Tổ chức Quốc tế (LHQ,
ASEAN, WTO…) nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, mở rộng đối ngoại.
Hiện nay, hai xu hướng diễn ra khá phức tạp trên phạm vi từng quốc gia
và toàn thế giới, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”. Đặc biệt, tại Việt Nam, các thế lực thù
địch coi việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược “diễn biến hòa bình “là
một trọng điểm với mục tiêu loại trừ vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, xóa bỏ chế độ CNXH,
phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, trong vấn đề dân tộc, quan điểm của Đảng, Nhà
nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh là chúng ta cần nhận thức đúng và khơi dậy những tiềm
năng to lớn ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi để phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội, làm cơ sở vững chắc thực hiện bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, kết
hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, cùng với kinh
nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc đầu TK XX. V.I. Lênin đã khái quát:”Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết,liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
-Quyền bình đẳng dân tộc là quyền của mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số,
trình độ phát triển cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc,màu da,… đều trong có nghĩa
vụ và quyền lợi ngang nhau các sinh hoạt kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền bình đẳng dân tộc ta cần:
- Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp để trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc.
- Khắc phục sự phát triển chênh lệch giữa các dân tộc: giúp đỡ các dân tộc khó khăn, lạc hậu cùng tiến bộ.
- Đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải thực hiện trên cơ sở pháp lý nhưng quan trọng
hơn phải thực hiện trên thực tế. Ý nghĩa
- Là quyền thiêng liêng, mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp , giải phóng xã hội.
- Chống ách áp bức dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chủng tôc, chủ nghĩa dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi.
- Là cơ sở để xây dựng quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
Các dân tộc có quyền tự quyết
- Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với dân tộc mình, quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc đó. Nội dung:
- Quyền tự do phân lập thành cộng đồng dân tộc độc lập vì lợi ích dân tộc.
- Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng. Ý nghĩa:
- Là quyền cơ bản, thiêng liêng của dân tộc
- Thực hiện quyền tự quyết cũng là thực hiên nội dung bình đẳng dân tộc trên lĩnh vực chính trị
- Xem xét và giải quyết vấn đề đân tộc trên lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo sự
thống nhất giữa lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc.
- Kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu, thế lực thù địch lợi dụng chiêu bài ‘dân tộc tự
quyết’ để can thiệp công việc nội bộ các nước và kích động đòi ly khai dân tộc.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Nội dung phản ánh mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, sự thống nhất về bản
chất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
- Là sự liên minh quốc tế trong cuộc đấu tranh chống áp bức giai cấp và dân tộc, vì sự
giải phóng dân tộc và xã hội.
- Là nội dung cơ bản trong cương lĩnh,vì:
+ Là cơ sở , điều kiện để đảm bảo quyền bình đẳng và tự quyết dân tộc.
+ Quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài
của nhân dân các dân tộc.
+ Không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu, đảm bảo cho việc quyền
bình đẳng và tự quyết của dân tộc được thực hiện. - Ý nghĩa
+ Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong
cuộ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
+ Là cơ sở lý luận đê các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong
quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Vận dụng cương lĩnh vào Việt Nam hiện nay
Việt Nam có 54 dân tộc cùng sống trên lãnh thổ, tuy trình độ văn hóa xã hội vẫn
chênh lệch nhau nhưng người Việt Nam đã đoàn kết chống giặc ngoại xâm, độc
lập quốc gia và bảo vệ chủ quyền dân tộc. ●
Phong tục tập quán, lối sống khác nhau, một số nơi có ngôn ngữ riêng nhưng đều
lấy tiếng Việt làm phương tiện ngôn ngữ giao tiếp chung. ●
Đề ra các bộ luật, chương trình xóa đói giảm nghèo, chú trọng nâng cao dân trí
cho các đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số. ●
Đảng và Nhà nước đề ra chính sách đối ngoại: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất
cả các nước trên Thế Giới, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên nhiều mặt, nhiều
lĩnh vực cả song phương đa phương trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn
trọng độc lập chủ quyền và cùng có lợi.
VẤN ĐỀ DÂN TỘC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI Tích cực:
- Các quốc gia dân tộc có điều kiện “đối sánh”, để nhìn nhận và làm rõ vấn
đề dân tộc trong bối cảnh tình hình mới, có điều kiện để học hỏi cái hay,
cái tinh hoa từ bên ngoài (quốc gia, khu vực, toàn cầu)
- Có điều kiện quảng bá và giới thiệu quan điểm của nhà nước về vấn đề
dân tộc và trong giải quyết vấn đề dân tộc
- Hội nhập và toàn cầu hóa là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, con
người ngang tầm thời đại và điều kiện để làm giàu và phát triển các dân
tộc theo hướng hiện đại, khắc phục những hủ tục để cải tạo phong tục, tập quán. Tiêu cực
Đây là những ảnh hưởng, hệ quả của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế tác động tiêu cực đến sự phát triển của các dân tộc trên nhiều
phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội và nhất là quan hệ chính trị. Một
mắt xích bị bất ổn sẽ kéo theo chuỗi bất ổn của quốc gia, dân tộc, ảnh
hưởng trực tiếp đến an ninh toàn cầu. Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập
đang đặt ra cho các quốc gia dân tộc phải nắm bắt và xử lý được những
vấn đề cơ bản, bao gồm:
- Quan hệ đa chiều bao gồm cả những tương tác tích cực và hạn chế giữa
tộc người với tộc người trong phạm vi quốc gia
- Quan hệ truyền thống và hiện đại đang trở thành vấn đề lớn mà các quốc gia dân tộc
phải đối mặt và bắt buộc phải giải quyết.
- Sự đối diện giữa đời sống vật chất và các giá trị xã hội, tâm linh ngày
càng trở nên phức tạp, đan xen và xuất hiện ngày càng phổ biến trong đời sống xã hội
- Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn đề lớn đặt ra.
- Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu mà mỗi quốc
gia dân tộc phải lựa chọn con đường đi, sách lược phù hợp nhằm giải
quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài
- Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng xã hô •i. Đó là hệ quả tất yếu của
quá trình phát triển hiện đại gắn với quá trình toàn cầu hóa, phân công lại
lao động, phân chia lại các giá trị.
Vấn đề Biển Đông
Vị thế của Biển Đông:
- Biển Đông là một vùng biển rộng lớn nằm ở phía Đông của Đông Nam Á và Tây
Thái Bình Dương. Tiếp giáp với 9 quốc gia bao gồm:Việt Nam, Trung Quốc,Phi-
líp-pin, Ma-lai-xia, Bru-nây, In-đô-nê-xia, Thái lan, Căm-pu-chia và Xing-ga-po.
- Vùng biển này giáp với nhiều nước lớn, bao gồm nhiều đảo và các quần đảo.
Mang lại tiềm lực rất lớn về kinh tế, chính trị và quân sự: - Ví dụ :
+ Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa
và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa
Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.
+ Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch,
không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu u. Nền kinh tế
Nhật Bản gắn liền với sự giao thông này.Trong Thế Chiến 2, Nhật đã cho
xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa.
+ Biển Đông có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng bởi là cầu nối giữa Thái
Bình Dương và Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông- châu Á. Là
cầu nối giao lưu thương mại giữa các nước với nhau, không chỉ thế biển
Đông còn là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản các loại
như dầu,khí đốt,và các khoáng sản như sắt,cát thủy tinh, titan... và nguồn
thủy sản với trữ lượng vô cùng lớn
Chủ quyền Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Hiện trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay:
Tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa liên quan Việt Nam và
Trung Quốc; còn tranh chấp về chủ quyền với quần đảo Trường Sa liên quan 5
nước, 6 bên là Việt Nam, Trung Quốc, Philíppin, Malaixia, Brunây (Brunây không
yêu sách về chủ quyền các đảo) và Đài Loan (Trung Quốc). ●
Năm 1992, Cty Dầu khí quốc gia TQ ký với Cty Creston của Mỹ hợp đồng thăm
dò dầu khí tại khu vực bãi Tư Chính trong thềm lục địa 200 hải lý của VN đã vi
phạm trắng trợn chủ quyền của Vn theo UNCLOS 82. T5/2009, TQ chính thức
đưa yêu sách “Đường lưỡi bò” ra LHQ dù cho đến hiện nay cả chính giới lẫn học
giả TQ cũng không thể đưa ra câu trả lời về bản chất pháp lý thỏa đáng cho vùng
biển trong “Đường lưỡi bò” này.
Nguyên nhân tranh chấp:
Trên Biển Đông có 2 loại tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối
với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tranh chấp về ranh giới các vùng biển và
thềm lục địa do các quốc gia ven biển Đông, khi vận dụng quy định Công ước của
LHQ về Luật Biển năm 1982 để xác định phạm vi các vùng biển và thềm lục địa
của mình, đã tạo ra những vùng chồng lấn.
Hai loại tranh chấp này hoàn toàn khác nhau về nội dung, tính chất, phạm vi và
nguyên nhân. Vì vậy, các nguyên tắc pháp lý để xử lý, giải quyết chúng cũng rất
khác nhau. Tuy nhiên, vì có mối quan hệ với nhau do tồn tại trong cùng một phạm
vi địa lý và tác động qua lại của chúng, nhất là trong việc xác định phạm vi các
vùng biển, thềm lục địa có tính đến hiệu lực của các quần đảo này như thế nào,
cũng là nguyên nhân gây nên những nhận thức khác nhau nói trên.
Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam:
Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã
hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc chiếm hữu thật sự và thực
hiện quyền lực Nhà nước một cách thật sự, liên tục và hòa bình. Nguyên tắc này
đã được các nước và các cơ quan tài phán quốc tế áp dụng để giải quyết nhiều vụ
tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên thế giới.
Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú, mặc dù do
hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát,
thất lạc. Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ để khẳng
định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. ●
Các bản đồ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai quần đảo bằng cái tên Bãi Cát Vàng
và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. (toản tập Thiên Nam tứ chí
lộ đồ thư của Đỗ Bá Tự công đạo (1686); Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn biên
soạn năm 1776; Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1821); Hoàng
việt địa dư chí (1833); Đại nam thực lục tiền biên (1844 – 1848); Đại nam thực lục
chính biên (1844 – 1848); Việt sử cương giám khảo lược (1876); Đại nam nhất
thống chí (1882); Dư địa chí khâm định đại nam hội điển sự lệ (1910); Hải ngoại
ký sự của nhà sư trung quốc Thích Đại Sán (1696), An nam đại quốc họa đồ của
giám mục người Pháp Louis Taberd, đại nam thống nhất toàn đồ (1838)…
Hình 1. Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư
Hình 2. Phù biên tạp lục
Hình 3. An Nam đại quốc họa đồ và Đại Nam nhất thống toàn đồ ●
Các châu bản triều Nguyễn là các văn bản hành chính chính thức của triều đình
nhà Nguyễn (thế kỷ 17 – 18) có dấu son của Vua là cơ sở pháp lý khẳng định việc
Nhà nước phong kiến Việt Nam đã xác lập và triển khai nhiều hoạt động thực thi
chủ quyền đối với hai quần đảo như hàng năm cử các đội Hoàng Sa kiêm quản đội
Bắc Hải ra hai quần đảo khai thác các tài nguyên sản vật trên biển và thu lượm
hàng hóa trên các tàu bị đắm; đo đạc vẽ bản đồ; dựng bia lập miếu, trồng cây; cứu
trợ tàu thuyền nước ngoài gặp nạn …
Hình 4. Châu bản triều Nguyễn ●
Trong thời kỳ Pháp thuộc (từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20), Chính phủ Pháp đã
nhân danh Việt Nam tiếp quản hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời
phản đối yêu sách của các nước khác đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Từ những năm 30 của thế kỷ 20, Pháp đã quy thuộc hai quần đảo vào các tỉnh đất
liền, cho quân đồn trú, đặt cột mốc, xây hải đăng, trạm khí tượng, trạm vô tuyến
điện trên hai quần đảo. ●
Chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được
thừa nhận tại hội nghị San Francisco tháng 9 năm 1951 – Hội nghị giải quyết vấn
đề quy thuộc về các vùng lãnh thổ sau chiến tranh thế giới thứ 2 với sự tham gia
của 51 quốc gia mà không gặp bất cứ sự phản đối nào. ●
Sau khi ký hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Pháp đã chuyển giao hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa cho chính quyền Sài Gòn. Chính quyền Sài Gòn đã chiếm
hữu trên thực tế và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo này. Sau năm 1975,
nước Việt Nam thống nhất, nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý các đảo ở
Trường Sa và luôn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Liên hệ bản thân Nhận thức:
+Mỗi sinh viên phải có ý thức tự giác, trách nhiệm với nhiệm vụ và công việc của mình;
+Sinh viên cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển
đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng;
+Về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch
sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của
Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển Đông cũng như nội dung của luật pháp, chế độ pháp
lý của các vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 :
+Để xứng đáng trở thành công dân bảo vệ Việt Nam tốt, đặc biệt là khi nhắc đến
vùng biển nước ta thì có sự hiểu biết đủ rộng để có thể chia sẻ với mọi người.
+ Sẵn sàng ra sức bảo vệ, giữ gìn, cống hiến khi Tổ quốc gọi tên, cùng nhau đoàn
kết, quyết tâm vì lợi ích chung, vì cộng đồng, chung tay bảo vệ biển đảo.
+ Cùng trao đổi ý kiến, sáng tạo về các ý tưởng, hoạt động,... đển nâng cao tinh thần,
trách nhiệm xây dựng vùng biển.
+Đề cao cảnh giác và kiên quyết đấu tranh làm thất bại các luận điệu xuyên tạc phản
động về tình hình biên giới biển quốc gia và những vấn đề biên giới biển quốc gia
+Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiệnnghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành
mọinhiệm vụ được giao. Hành động:
+Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó kịp thời, hiệu quả.
+Cùng nhau đoàn kết, quyết tâm vì lợi ích chung, vì cộng đồng, chung tay bảo vệ biển đảo.
+Tạo ra nơi học tập thoải mái kết hợp vui chơi thu nhận kiến thức: các cuộc thi, trải nghiệm thực tế,…
+Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại các khu kinh tế-
quốc phòng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải đảo