Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo và liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn kinh tế chính trị Mác-Lênin

Trải qua quá trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội. Hiện nay trên thế giới, có nhiều tôn giáo khác nhau nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng tới những giá trị tốt đẹp. Mỗi tôn giáo đều có những triết lý riêng và những triết lý đó đều chứa đựng tính nhân văn và sâu sắc giúp con người gần gũi với nhau hơn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về vấn đề tôn giáo và liên hệ thực trạng
phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405
THỰC HIỆN: Nhóm 05 – Thứ 2 – Tiết 09-10
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.Nguyễn Thị Hằng
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm số 05 (Lớp thứ 2, tiết 09-10)
Tên
đề
tài:
Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vấn đề tôn giáo và liên hệ
thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
1
Nguyễn Hảo Huy 22119181
100%
2
Trần Cao Hoàng Luân 22142347
100%
3
Nguyễn Thế Bảo 20161292
100%
4
Trần Minh Pháp 21142342
100%
5
Thạch Thị Thấm 20150097
100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Nguyễn Hảo Huy – SĐT: 0327544247
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 05 năm 2023
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤ
C
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................1
4. Bố cục đề tài.......................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.............2
1.1. Bản chất của tôn giáo.....................................................................................2
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo..................................................................................3
1.3. Tính chất của tôn giáo....................................................................................4
1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội......................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY..............................................................................8
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.......................................................................8
2.2. Chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay........9
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO VIỆT
NAM HIỆN NAY....................................................................................................13
3.1. Liên hệ thực trạng phát triển Phật Giáo ở Việt Nam hiện nay.................13
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................19
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................19
PHỤ LỤC...................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................19
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trải qua quá trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một
hiện tượng hội. Hiện nay trên thế giới, nhiều tôn giáo khác nhau nhưng nhìn
chung mọi tôn giáo đều hướng tới những giá trị tốt đẹp. Mỗi tôn giáo đều những
triết riêng những triết đó đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc giúp con
người gần gũi với nhau hơn, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng với sự phát triển
chung của toàn hội. Tôn giáo sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Mặt khác
trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị
ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để lôi kéo làm sai lệch tưởng,
chống phá nhà nước. Vấn đề tôn giáo luôn là một chủ đề nóng và nhạy cảm không chỉ
đổi với Việt Nam còn với nhiều nước trên thế giới. vậy, mỗi công dân cần xác
định tưởng tự do tín ngưỡng đồng thời đi đôi với chấp hành tốt pháp luật, chủ
trương, chính sách của Đảng nhà nước. Đó cũng chính do chúng em quyết
định chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo và liên hệ
thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề tôn giáo. Từ đó,
hiểu được tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo trong sự phát triển của toàn hội
liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng kiến thức được giảng dạy, cùng với việc tham khảo giáo trình, sách, tài
liệu giấy liệu internet, tổng hợp và phân tích các thông tin liên quan đến vấn đề
tôn giáo và liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
4. Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo một hình thái ý thức hội phản ánh ảo hiện thực khách quan.
Thông qua sự phản ảnh đó, các lực lượng tự nhiên hội trở thành siêu nhiên,
thần bí,…
một cách nhìn khác (Phật, tôn giáo một thực thể hộicác tôn giáo cụ thể
giáo, Công giáo, Thiên chúa giáo,…) với các các tiêu chí bản sau: niềm tin sâu
sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); hệ
thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi
của tôn giáo; có hệ thống cơ sở thờ thiêng, có tổ chức, quảnđiều hành; có hệ thống
tín đồ đông đảo, những người tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo
đó thừa nhận.
Để nhìn hơn bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định rằng:
Tôn giáo một hiện tượng hội văn hóa do con người sáng tạo ra”. Con người
sáng tạo ra tôn giáo mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện
vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn
giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.
Nhìn theo phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm,
sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác
Lênin. Mặc có sự khác biệt về thế giới quan, nhưng những người cộng sản với lập
trường Mác – xít không bao giờ có thái độ xem thường những nhu cầu tín ngưỡng, tôn
giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân. Trong những điều kiện cụ thể, những người cộng sản và những người có tín
ngưỡng tôn giáo có thể cũng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn mà quần chúng tín
đồ mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo.
Tôn giáo tín ngưỡng không đồng nhất, nhưng vẫn giao thoa nhất định. Tín
ngưỡnghệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm
tin của con người trước các sự vật, hiện tượng tính thần thánh, linh thiêng để cầu
mong sự che chở, giúp đỡ.
2
2
niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánhMê tín dị đoan
đến mức độ muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức,
trái với các giá trị văn hóa, pháp luật, gây tổn hại cho các nhân, xã hội và cộng đồng.
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ kinh tế -
hội, nhận thức, tâm lý.
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Trong xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trình độ sản xuất
thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối bất lực trước sự tác động chi phối của
thiên nhiên, nên con người đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí,
thần thánh. Từ đó, con người xây dựng lên những tôn giáo, đặt những thần thánh để
thờ cúng, cầu nguyện, tin tưởng.
Khi xã hội phân chia giai cấp, bắt đầu xuất hiện giai cấp đối kháng, tạo ra những áp
bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức
bốc lột, bất công,…Đồng thời, trước sự thống trị của các lực lượng hội, con người
trông chờ vào số phận và vận mệnh. Từ đó, con người thần thánh hóa các vị thần ngoài
trấn thế khả năng chi phối hành độngsuy nghĩ nên những tôn giáo bắt đầu xuất
hiện trong xã hội con người.
Như vậy, sự yếu đuối bất lực của con người trước lực lượng tự nhiên lực
lượng xã hội là nguồn gốc sâu xã của tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức
một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về lực lượng tự
nhiên, lực lượng xã hội chính bản thân giới hạn. Giới hạn đó khoảng cách
giữa “biết” và “chưa biết”. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ dân trí
thấp, những hiện tượng tự nhiên hội khoa học vẫn chưa giải thích được. Do
đó, trước sức mạnh tự phát của lực lượng tự nhiên và lực lượng hội mà con người
vẫn chưa nhận thức và giải quyết được đã khiến cho con người tìm đến sự che chở, an
ủi và giải chúng từ sức mạnh của thần thánh, thần linh, đây vẫn điều kiện để tôn
giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính
sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ th của nhận thức con người, biến cái nội
dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
3
Nguồn gốc tâm lý
Trước những hiện tượng của lực lượng tự nhiên lực lượng hội, hay trong
những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những cái may, cái rủi bất ngờ xảy ra; hoặc tâm
lý muốn được thuận lợi, bình yên khi làm một việc lớn;… con người cũng tìm đến với
tôn giáo để thờ cúng, cầu nguyện. Ngoài ra, với lòng biết ơn, kính trọng, tình yêu dành
cho những người công với đất nước, với dân cũng dẫn con người đến với tôn giáo
như thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,…
1.3. Tính chất của tôn giáo
Dưới đây là 3 tính chất của tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
Thứ nhất, . Tôn giáomột hiện tượnghội có tính lịchtính lịch sử của tôn giáo
sử, nghĩa sự hình thành, tồn tại phát triển khả năng biến đổi trong
những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi
các điều kiện kinh tế hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng sự thay đổi theo.
Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử
cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái
khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào
đó, khi khoa họcgiáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được
bản chất các hiện tượng tự nhiênxã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của
trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.
Thứ hai, . Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biếntính quần chúng của tôn giáo
ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu
hiện số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới); còn thể hiện chỗ,
các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song
nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về mộthội tự do, bình
đẳng, bác ái. Mặt khác, nhiều tôn giáo tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện,
vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong hội, đặc biệt là quần chúng
lao động, tin theo.
Thứ ba, . Khihội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản tính chính trị của tôn giáo
ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ của con người về bản thân và thế giới xung quanh
mình, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện
4
khi hội đã phân chia giai cấp, sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp.
Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế -hội, phản ánh lợi
ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị
sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động
và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ. Vì vậy, cần nhận
thức rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh
thần. Đồng thời, trên thực tế, tôn giáo đã đang bị các thế lực chính trị – hội lợi
dụng thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi trên nhiều mặt. vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo 4 nguyên
tắc sau:
Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng của
nhân dân.
Tín ngưỡng tôn giáo niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng
thiêng liêng nào đó họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tưởng. Do đó, tự do tín
ngưỡng tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tưởng của nhân dân. Quyền
này nói lên rằng việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự do lựa
chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo,
tổ chức giáo hội... được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm đoán,
ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo
đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính tôn trọng quyền con người, thể hiện bản
chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp
không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa
chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo hoạt động tôn giáo
bình thường, các sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín
ngưỡng của người dân được Nhà nước hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ. dụ
5
như những gia đình theo đạo Thiên chúa, khi cưới chồng vợ thì người chồng/ vợ đó
phải xác nhập
5
vào đạo Thiên chúa như gia đình. Tuy nhiên, đó quyền tự do lựa chọn của cá nhân
đó; không một cá nhân, tập thể hay tổ chức nào có thể bắt buộc cá nhân đó làm theo.
Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin chỉ hướng vào giải quyết
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân không chủ
trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra
rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội;
muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh
ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết phải xác lập được một thế giới hiện thực
không áp bức, bất công, nghèo đói thất học... cũng như những tệ nạn nảy sinh
trong hội. Đó một quá trình lâu dài, không thể thực hiện được nếu tách rời
việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Ví dụ như xóa bỏ những phương thức sản
xuất lạc hậu trước kia thay bằng công nghệ hiện đại ngày nay, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần và nâng cao nhận thức tư tưởng để người dân có thể nhận thức được vai
trò cũng như mục đích của tôn giáo.
Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trịtưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu
thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những
thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhânn lao
động. Mặt tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người
có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như những người có
tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là
phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn
giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ,
trong đời sống hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất, vấn đề
chính trị tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong hội
có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó
nhận biết vấn
6
đề chính trị hay tưởng thuần tuý trong tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này cần
thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn
đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. dụ như mâu thuẫn chính trị của tôn giáo
thường phản ánh lợi ích giữa nhân dân những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
mục đích lôi kéo, phản động. Thực tế nước ta, những kẻ lơị dụng tôn giáo đã thành
lập ra hội Thánh đức chúa trời để lôi kéo nhân dân gia nhập với mục đích moi tiền làm
ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh xã hội.
Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận
động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử
cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất
định. những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo
dân về những lĩnh vực của đời sống hội luôn sự khác biệt. vậy, cần phải
quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo đối với từng tôn giáo cụ thể. dụ như tôn giáo trong hội
chưa có giai cấp, các tôn giáo chủ yếu thể hiện niềm tin, bản năng con người và lúc ấy
chưa gắn với lợi ích kinh tế - xã hội.
7
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
nước ta hiện nay có 16 tôn giáo và 43 tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách
pháp nhân. Tổng số tín đồ các tôn giáo ước khoảng 27 triệu người, chiểm khoảng 30%
dân số. Một số tôn giáo phổ biến nước ta bao gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành,
Ấn độ giáo, Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo.
Thứ hai, tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không xung
đột, chiến tranh tôn giáo.
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Các tôn giáo ở Việt Nam
có sự đa dạng về nguồn gốctruyền thống lịch sử. Mỗi tôn giáo Việt Namquá
trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau.
Tín đồ các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên địa bàn, giữa họ có sự
tôn trọng niềm tin của nhau chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo. Thực
tế, không một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam không mang dấu ấn, không
chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc.
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam thành phần rất đa dạng, chủ yếu người lao
động,... Đa số tín đồ các tôn giáo đều tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáohọ tin tưởng
và theo. Về mặt tôn giáo, chức năng của họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật,
lễ nghi, quản tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên
chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ.
8
Thứ năm, các tôn giáo Việt Nam đều quan hệ với các tổ chức, nhân tôn
giáo ở nước ngoài.
Hiện nay, nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đây chính điều kiện gián tiếp củng cố phát
sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với tôn giáo ở các nước trên thế giới. Vì
vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng
và giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không để cho kẻ địch
lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc
nội bộ của nhà nước Việt Nam.
Thứ sáu, tôn giáo ở Việt Nam bị các thế lực phản động lợi dụng.
Các thế lực thực dân, đế quốc luôn chú ý ủng hộ, tiếp tay cho các đối tượng phản
động ở trong nước lợi dụng tôn giáo để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với
nước ta. Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ của Đảng nhà nước ta, các
thế lực thù địch bên ngoài thúc đẩy các hoạt động tôn giáo, tập hợp tín đồ tạo thành
một lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng Sản, đấu
tranh đòi hoạt động của tôn giáo thoát ly khỏi sự quản lý của Nhà nước; tìm mọi cách
quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân
quyền, tự do tôn giáo.
2.2. Quan điểm, chính ch tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tôn
giáo hiện nay
Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam bao gồm những nội
dung sau:
Thứ nhất, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đảng ta khẳng định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng định đó mang tính khoa học và cách mạng,
hoàn toàn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh khi cho rằng thể bẳng các
biện pháp hành chính, hay khi trình độ dân trí cao, đời sống vật chất được đảm bảo
thể làm cho các tín ngưỡng, tôn giáo hiện tượng bất biến, độc lập, thoát ly với
mọi cơ sở kinh tế - xã hội, thể chế chính trị.
9
vậy, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo; theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào; quyền sinh hoạt
tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau,; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo
và đồng bào không theo tôn giáo. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm các hành vi
chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân do tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác, thông
qua quá trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã
hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức... để
tăng cường sự đoàn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”, để cùng nhau xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. Mọi công dân
không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, đềuquyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc. Ví dụ như Tây Nguyên địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo, trong
đó chủ yếu là: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành và đạo Cao Đài với tổng số khoảng
2.301.884 tín đồ, chiếm 34,7% dân số. Những tôn giáo này tuyên truyền cho tín đồ của
họ đạo lý sống tốt đời, đẹp đạo.
Giữ gìn phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn
vinh những người có công với Tổ quốcnhân dân. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật chính
sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẻ các dân tộc, gây rối, xâm phạm
an ninh quốc gia. dụ như một stín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, nuôi dưỡng ông
cha mẹ thờ phụng những anh hùng dân tộc đã những thói quen sâu sắc của
nhân dân Việt Nam.
Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh
thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước; thông qua việc thực hiện
tốt các chính sách kinh tế - hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất
tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó đồng bào tôn giáo. dụ như các tôn
giáo tại từng địa phương tổ chức họp thường kỳ nhằm ý thức về việc xây dựng và bảo
10
vệ vững
10
chắc Tổ quốc Việt Nam.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, hội, văn hóa vùng đồng bào theo các tôn giáo,
nhằm nâng cao trình độ đời sống mọi mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân
nhận thức đầy đủ, đúng đắn đường lối, chính sách pháp luật, trong đó chính sách,
pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.dụ như các nhà sư và Phật tử tỉnh Bến Tre tham
gia làm đường nông thôn mới nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân vào
năm 2020.
Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị.
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các cấp, các
ngành, các địa bàn, liên quan đến chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
Công tác tôn giáo không chỉ liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo,
còn gắn liền với công tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây
phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận Tổ
quốc, đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo. Cần củng cố kiện toàn tổ chức bộ máy
đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo các cấp. Tăng cường công tác
quản lý nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây
phương hại dến lợi ích Tổ quốc và dân tộc. dụ như Bộ Nội vụ luôn duy trì và thực
hiện tốtchếp hối hợp với các bộ, ngành Trung ương như: Cục An ninh nội địa (Bộ
Công an), Bộ Ngoại giao, Ban Dân vận Trung ương, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường... và các địa phương liên quan chủ động
phối hợp, trao đổi thông tin, thống nhất biện pháp giải quyết trong các vụ việc phức
tạp.
Thứ năm, vấn đề theo đạo và truyền đạo.
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo
quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt
động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi
hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không được lợi
dụng tôn giáo đ truyền đạo, hoạt động tín dị đoan, không được ép buộc người
dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo các thức
11
truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.Ví dụ như tín
đồ theo truyền thống ăn chay trường của đạo Phật có thể thực hiện tại nhà, không nhất
thiết phải đi
11
chùa mới ăn chay; các sư thầy mỗi năm đều tổ chức khóa tu mùa hè chiêu mộ các bạn
học sinh - sinh viên có ước muốn trải nghiệm cuộc sống của Phật giáo.
Tóm lại, tôn giáo là một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nó
luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội
này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi
là về nội dung hay chỉ về hình thức. Việt Nam tôn giáo một vấn đề luôn được
cập nhật thường xuyên bởi tôn giáo là sự phản ánh sự biến đổi của đất nước, xã hội, nó
còn phản ánh trình độ nhận thức của conngười Việt Nam. Tôn giáo, tín ngưỡng là hoạt
động thường xuyên, liên tục củangười dân Việt Nam, tầm cùng quan trọng
trong đời sống tinh thần của người dân. Nhận thức được điều đó cho nên Đảng
Nhà nước Việt Nam mới xác định, đề cập tới các chính sách tôn giáo hiện nay.
12
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM
3.1. Liên hệ thực trạng phát triển Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
Phật giáo được truyền bá vào nước ta rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện
cổ tích Chử Đồng Tử, Phật giáo bám rễ và ăn sâu vào nước ta đến nay đã hai chục thế
kỷ. Trong quá trình đó, Phật giáo đã xây dựng cho mình truyền thống yêu nước, gắn
bó, đồng hành cùng dân tộc, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hóa của
dân tộc, vào sự hình thành tư tưởng, đạo đức, lối sống của người dân ta.
Ngày nay tín đồ, tăng ni Phật giáo cả nước được tập hợp trong một tổ chức thống
nhất Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động theo đường hướng “Đạo pháp, Dân tộc,
Chủ nghĩa xã hội” tiến bộ, đang có những đóng góp to lớn trong quá trình đổi mới đất
nước. Thực tế đã cho thấy Phật giáo Việt Nam đang phát triển và ngày càng giữ vai
trò quan trọng trong đời sống hội Việt Nam. thể nói, tồn tại hai nghìn năm qua
cùng dân tộc Phật giáo đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của văn hóa Việt
Nam, của đời sống con dân đất Việt. “Hiện nay, Phật giáo cả nước khoảng trên 10
triệu tín đồ quy y Tam Bảo (70 % dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo về
văn hóa, lối sống , khoảng 40 % triệu người theo Phật).
Theo số liệu thống kê trong Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ
VII (nhiệm kỳ 2012 – 2017) thì số lượng Tăng Ni, Tự Viện tương đối cụ thể như sau:
- Tăng Ni: 46.699 vị, gồm : 8.574 Nam tông Khmer, : 34.062 Bắc tông; 805 Nam
tông kinh;3.258 Khất sĩ.
- Tự Viện: 17.287 ngôi, gồm :454 chùa Nam tông Khmer; 14.745 Tự viện Bắc
tông; 73 chùa Nam tông kinh; 550 Tịnh xá, 467 Tịnh thất;73 chùa Nam tông kinh.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã kiện toàn hệ thống tổ chức, gồm 03 cấp hành chính
Giáo hội, với 58 đơn vị Tỉnh, Thành hội Phật giáo, 10 Ban Viện Trung ương Giáo hội
hoạt động ổn định phát triển; 97 thành viên Hội đồng Chứng minh, 147 Ủy viên
Hội đồng Trị sự chính thức 48 Ủy viên dự khuyết. Ban Thường trực Hội đồng Trị
sự đã phê chuẩn và ban hành quy chế hoạt động của các cấp Giáo hội từ Trung ương
đến địa phương. Ban Truyền thông ra đời năm 2011 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quảng hình ảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đến với Phật tửquần chúng nhân
dân. Trong nhiệm kỳ VI, Ban Tăng sự các Tỉnh, Thành hội Phật giáo đã cho phép
13
| 1/30

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về vấn đề tôn giáo và liên hệ thực trạng
phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
MÃ MÔN HỌC: LLCT120405
THỰC HIỆN: Nhóm 05 – Thứ 2 – Tiết 09-10
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.Nguyễn Thị Hằng
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023
Nhóm số 05 (Lớp thứ 2, tiết 09-10) Tên đề tài:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo và liên hệ
thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. TỶ LỆ %
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN STT HOÀN THÀNH 1 Nguyễn Hảo Huy 22119181 100% 2 Trần Cao Hoàng Luân 22142347 100% 3 Nguyễn Thế Bảo 20161292 100% 4 Trần Minh Pháp 21142342 100% 5 Thạch Thị Thấm 20150097 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Nguyễn Hảo Huy – SĐT: 0327544247
Nhận xét của giáo viên:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 05 năm 2023
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤ C
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................1
4. Bố cục đề tài.......................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.............2
1.1. Bản chất của tôn giáo.....................................................................................2
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo..................................................................................3
1.3. Tính chất của tôn giáo....................................................................................4
1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội......................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY..............................................................................8
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.......................................................................8
2.2. Chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay........9
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY....................................................................................................13
3.1. Liên hệ thực trạng phát triển Phật Giáo ở Việt Nam hiện nay.................13
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................19
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................19
PHỤ LỤC...................................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................19 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trải qua quá trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một
hiện tượng xã hội. Hiện nay trên thế giới, có nhiều tôn giáo khác nhau nhưng nhìn
chung mọi tôn giáo đều hướng tới những giá trị tốt đẹp. Mỗi tôn giáo đều có những
triết lý riêng và những triết lý đó đều chứa đựng tính nhân văn và sâu sắc giúp con
người gần gũi với nhau hơn, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng với sự phát triển
chung của toàn xã hội. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Mặt khác
trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị và
ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để lôi kéo làm sai lệch tư tưởng,
chống phá nhà nước. Vấn đề tôn giáo luôn là một chủ đề nóng và nhạy cảm không chỉ
đổi với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, mỗi công dân cần xác
định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng đồng thời đi đôi với chấp hành tốt pháp luật, chủ
trương, chính sách của Đảng và nhà nước. Đó cũng chính là lý do chúng em quyết
định chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo và liên hệ
thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo. Từ đó,
hiểu được tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo trong sự phát triển của toàn xã hội và
liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng kiến thức được giảng dạy, cùng với việc tham khảo giáo trình, sách, tài
liệu giấy và tư liệu internet, tổng hợp và phân tích các thông tin liên quan đến vấn đề
tôn giáo và liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
4. Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Liên hệ thực trạng phát triển tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ
TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan.
Thông qua sự phản ảnh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí,…
Ở một cách nhìn khác, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể (Phật
giáo, Công giáo, Thiên chúa giáo,…) với các các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu
sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hệ
thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi
của tôn giáo; có hệ thống cơ sở thờ thiêng, có tổ chức, quản lý điều hành; có hệ thống
tín đồ đông đảo, những người tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo đó thừa nhận.
Để nhìn rõ hơn bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra”. Con người
sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện
vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn
giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.
Nhìn theo phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có
sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Mặc dù có sự khác biệt về thế giới quan, nhưng những người cộng sản với lập
trường Mác – xít không bao giờ có thái độ xem thường những nhu cầu tín ngưỡng, tôn
giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân. Trong những điều kiện cụ thể, những người cộng sản và những người có tín
ngưỡng tôn giáo có thể cũng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn mà quần chúng tín
đồ mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo.
Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất, nhưng vẫn có giao thoa nhất định. Tín
ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm
tin của con người trước các sự vật, hiện tượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu
mong sự che chở, giúp đỡ. 2 2
Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh
đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức,
trái với các giá trị văn hóa, pháp luật, gây tổn hại cho các nhân, xã hội và cộng đồng.
1.2. Nguồn gốc của tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ kinh tế - xã
hội, nhận thức, tâm lý.
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Trong xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trình độ sản xuất
thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước sự tác động và chi phối của
thiên nhiên, nên con người đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí,
thần thánh. Từ đó, con người xây dựng lên những tôn giáo, đặt những thần thánh để
thờ cúng, cầu nguyện, tin tưởng.
Khi xã hội phân chia giai cấp, bắt đầu xuất hiện giai cấp đối kháng, tạo ra những áp
bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức
bốc lột, bất công,…Đồng thời, trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người
trông chờ vào số phận và vận mệnh. Từ đó, con người thần thánh hóa các vị thần ngoài
trấn thế có khả năng chi phối hành động và suy nghĩ nên những tôn giáo bắt đầu xuất
hiện trong xã hội con người.
Như vậy, sự yếu đuối và bất lực của con người trước lực lượng tự nhiên và lực
lượng xã hội là nguồn gốc sâu xã của tôn giáo.
Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về lực lượng tự
nhiên, lực lượng xã hội và chính bản thân là có giới hạn. Giới hạn đó là khoảng cách
giữa “biết” và “chưa biết”. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ dân trí
thấp, những hiện tượng tự nhiên và xã hội mà khoa học vẫn chưa giải thích được. Do
đó, trước sức mạnh tự phát của lực lượng tự nhiên và lực lượng xã hội mà con người
vẫn chưa nhận thức và giải quyết được đã khiến cho con người tìm đến sự che chở, an
ủi và lý giải chúng từ sức mạnh của thần thánh, thần linh, đây vẫn là điều kiện để tôn
giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là
sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội
dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh. 3 Nguồn gốc tâm lý
Trước những hiện tượng của lực lượng tự nhiên và lực lượng xã hội, hay trong
những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những cái may, cái rủi bất ngờ xảy ra; hoặc tâm
lý muốn được thuận lợi, bình yên khi làm một việc lớn;… con người cũng tìm đến với
tôn giáo để thờ cúng, cầu nguyện. Ngoài ra, với lòng biết ơn, kính trọng, tình yêu dành
cho những người có công với đất nước, với dân cũng dẫn con người đến với tôn giáo
như thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,…
1.3. Tính chất của tôn giáo
Dưới đây là 3 tính chất của tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
Thứ nhất, tính lịch sử của tôn giáo. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch
sử, nghĩa là nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong
những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi
các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo.
Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử
cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái
khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào
đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được
bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó
trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.
Thứ hai, tính quần chúng của tôn giáo. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến
ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu
hiện ở số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới); mà còn thể hiện ở chỗ,
các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song
nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình
đẳng, bác ái. Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì
vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động, tin theo.
Thứ ba, tính chính trị của tôn giáo. Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản
ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ của con người về bản thân và thế giới xung quanh
mình, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện 4
khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp.
Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi
ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị
sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động
và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ. Vì vậy, cần nhận
thức rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh
thần. Đồng thời, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị – xã hội lợi
dụng thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi trên nhiều mặt. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo 4 nguyên tắc sau:
Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng
thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự do tín
ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Quyền
này nói lên rằng việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo là thuộc quyền tự do lựa
chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo,
tổ chức giáo hội... được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm đoán,
ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo
đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản
chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp
và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa
chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo
bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín
ngưỡng của người dân được Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ. Ví dụ 5
như những gia đình theo đạo Thiên chúa, khi cưới chồng vợ thì người chồng/ vợ đó phải xác nhập 5
vào đạo Thiên chúa như gia đình. Tuy nhiên, đó là quyền tự do lựa chọn của cá nhân
đó; không một cá nhân, tập thể hay tổ chức nào có thể bắt buộc cá nhân đó làm theo.
Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ hướng vào giải quyết
những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ
trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra
rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội;
muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh
ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực
không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học... cũng như những tệ nạn nảy sinh
trong xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời
việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Ví dụ như xóa bỏ những phương thức sản
xuất lạc hậu trước kia thay bằng công nghệ hiện đại ngày nay, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần và nâng cao nhận thức tư tưởng để người dân có thể nhận thức được vai
trò cũng như mục đích của tôn giáo.
Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu
thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa những
thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao
động. Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người
có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như những người có
tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là
phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn
giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biệt này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ,
trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề
chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong xã hội
có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn 6
đề chính trị hay tư tưởng thuần tuý trong tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần
thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn
đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. Ví dụ như mâu thuẫn chính trị của tôn giáo
thường phản ánh lợi ích giữa nhân dân và những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo vì
mục đích lôi kéo, phản động. Thực tế ở nước ta, những kẻ lơị dụng tôn giáo đã thành
lập ra hội Thánh đức chúa trời để lôi kéo nhân dân gia nhập với mục đích moi tiền làm
ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh xã hội.
Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận
động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử
cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và phát triển nhất
định. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo
dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có
quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể. Ví dụ như tôn giáo trong xã hội
chưa có giai cấp, các tôn giáo chủ yếu thể hiện niềm tin, bản năng con người và lúc ấy
chưa gắn với lợi ích kinh tế - xã hội. 7
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
Ở nước ta hiện nay có 16 tôn giáo và 43 tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách
pháp nhân. Tổng số tín đồ các tôn giáo ước khoảng 27 triệu người, chiểm khoảng 30%
dân số. Một số tôn giáo phổ biến ở nước ta bao gồm Phật giáo, Công giáo, Tin lành,
Ấn độ giáo, Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo.
Thứ hai, tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không xung
đột, chiến tranh tôn giáo.
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Các tôn giáo ở Việt Nam
có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Mỗi tôn giáo ở Việt Nam có quá
trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau.
Tín đồ các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên địa bàn, giữa họ có sự
tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo. Thực
tế, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không
chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc.
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao
động,... Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà họ tin tưởng
và theo. Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật,
lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên
chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ. 8
Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn
giáo ở nước ngoài.
Hiện nay, nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đây chính là điều kiện gián tiếp củng cố và phát
sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với tôn giáo ở các nước trên thế giới. Vì
vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng
và giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không để cho kẻ địch
lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc
nội bộ của nhà nước Việt Nam.
Thứ sáu, tôn giáo ở Việt Nam bị các thế lực phản động lợi dụng.
Các thế lực thực dân, đế quốc luôn chú ý ủng hộ, tiếp tay cho các đối tượng phản
động ở trong nước lợi dụng tôn giáo để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với
nước ta. Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ của Đảng và nhà nước ta, các
thế lực thù địch bên ngoài thúc đẩy các hoạt động tôn giáo, tập hợp tín đồ tạo thành
một lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng và làm đối trọng với Đảng Cộng Sản, đấu
tranh đòi hoạt động của tôn giáo thoát ly khỏi sự quản lý của Nhà nước; tìm mọi cách
quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” ở Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo.
2.2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay
Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, nhà nước Việt Nam bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đảng ta khẳng định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng định đó mang tính khoa học và cách mạng,
hoàn toàn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh khi cho rằng có thể bẳng các
biện pháp hành chính, hay khi trình độ dân trí cao, đời sống vật chất được đảm bảo là
có thể làm cho các tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng bất biến, độc lập, thoát ly với
mọi cơ sở kinh tế - xã hội, thể chế chính trị. 9
Vì vậy, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo; theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào; quyền sinh hoạt
tín ngưỡng, tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau,; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo
và đồng bào không theo tôn giáo. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm các hành vi
chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác, thông
qua quá trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã
hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức... để
tăng cường sự đoàn kết vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”, để cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Mọi công dân
không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, đều có quyền và nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc. Ví dụ như Tây Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo, trong
đó chủ yếu là: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành và đạo Cao Đài với tổng số khoảng
2.301.884 tín đồ, chiếm 34,7% dân số. Những tôn giáo này tuyên truyền cho tín đồ của
họ đạo lý sống tốt đời, đẹp đạo.
Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn
vinh những người có công với Tổ quốc và nhân dân. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính
sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẻ các dân tộc, gây rối, xâm phạm
an ninh quốc gia. Ví dụ như một số tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, nuôi dưỡng ông
bà cha mẹ và thờ phụng những anh hùng dân tộc đã là những thói quen sâu sắc của nhân dân Việt Nam.
Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh
thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất đất nước; thông qua việc thực hiện
tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và
tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào tôn giáo. Ví dụ như các tôn
giáo tại từng địa phương tổ chức họp thường kỳ nhằm ý thức về việc xây dựng và bảo 10 vệ vững 10 chắc Tổ quốc Việt Nam.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo các tôn giáo,
nhằm nâng cao trình độ đời sống mọi mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân
nhận thức đầy đủ, đúng đắn đường lối, chính sách pháp luật, trong đó có chính sách,
pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo. Ví dụ như các nhà sư và Phật tử tỉnh Bến Tre tham
gia làm đường nông thôn mới nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân vào năm 2020.
Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của hệ thống chính trị.
Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, các cấp, các
ngành, các địa bàn, liên quan đến chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
Công tác tôn giáo không chỉ liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc các tôn giáo,
mà còn gắn liền với công tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây
phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc. Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận Tổ
quốc, đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo. Cần củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy
và đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo các cấp. Tăng cường công tác
quản lý nhà nước đối với các tôn giáo và đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây
phương hại dến lợi ích Tổ quốc và dân tộc. Ví dụ như Bộ Nội vụ luôn duy trì và thực
hiện tốt cơ chếp hối hợp với các bộ, ngành Trung ương như: Cục An ninh nội địa (Bộ
Công an), Bộ Ngoại giao, Ban Dân vận Trung ương, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường... và các địa phương liên quan chủ động
phối hợp, trao đổi thông tin, thống nhất biện pháp giải quyết trong các vụ việc phức tạp.
Thứ năm, vấn đề theo đạo và truyền đạo.
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo
quy định của pháp luật. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt
động theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi
hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi
dụng tôn giáo để truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người
dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và các thức 11
truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.Ví dụ như tín
đồ theo truyền thống ăn chay trường của đạo Phật có thể thực hiện tại nhà, không nhất thiết phải đi 11
chùa mới ăn chay; các sư thầy mỗi năm đều tổ chức khóa tu mùa hè chiêu mộ các bạn
học sinh - sinh viên có ước muốn trải nghiệm cuộc sống của Phật giáo.
Tóm lại, tôn giáo là một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nó
luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội
này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù
là về nội dung hay chỉ là về hình thức. Ở Việt Nam tôn giáo là một vấn đề luôn được
cập nhật thường xuyên bởi tôn giáo là sự phản ánh sự biến đổi của đất nước, xã hội, nó
còn phản ánh trình độ nhận thức của conngười Việt Nam. Tôn giáo, tín ngưỡng là hoạt
động thường xuyên, liên tục củangười dân Việt Nam, nó có tầm vô cùng quan trọng
trong đời sống tinh thần của người dân. Nhận thức rõ được điều đó cho nên Đảng và
Nhà nước Việt Nam mới xác định, đề cập tới các chính sách tôn giáo hiện nay. 12
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1. Liên hệ thực trạng phát triển Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
Phật giáo được truyền bá vào nước ta rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện
cổ tích Chử Đồng Tử, Phật giáo bám rễ và ăn sâu vào nước ta đến nay đã hai chục thế
kỷ. Trong quá trình đó, Phật giáo đã xây dựng cho mình truyền thống yêu nước, gắn
bó, đồng hành cùng dân tộc, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hóa của
dân tộc, vào sự hình thành tư tưởng, đạo đức, lối sống của người dân ta.
Ngày nay tín đồ, tăng ni Phật giáo cả nước được tập hợp trong một tổ chức thống
nhất Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động theo đường hướng “Đạo pháp, Dân tộc,
Chủ nghĩa xã hội” tiến bộ, đang có những đóng góp to lớn trong quá trình đổi mới đất
nước. Thực tế đã cho thấy Phật giáo ở Việt Nam đang phát triển và ngày càng giữ vai
trò quan trọng trong đời sống xã hội Việt Nam. Có thể nói, tồn tại hai nghìn năm qua
cùng dân tộc Phật giáo đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của văn hóa Việt
Nam, của đời sống con dân đất Việt. “Hiện nay, Phật giáo cả nước có khoảng trên 10
triệu tín đồ quy y Tam Bảo (70 % dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo về
văn hóa, lối sống , khoảng 40 % triệu người theo Phật).
Theo số liệu thống kê trong Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ
VII (nhiệm kỳ 2012 – 2017) thì số lượng Tăng Ni, Tự Viện tương đối cụ thể như sau:
- Tăng Ni: 46.699 vị, gồm : 8.574 Nam tông Khmer, : 34.062 Bắc tông; 805 Nam tông kinh;3.258 Khất sĩ.
- Tự Viện: 17.287 ngôi, gồm :454 chùa Nam tông Khmer; 14.745 Tự viện Bắc
tông; 73 chùa Nam tông kinh; 550 Tịnh xá, 467 Tịnh thất;73 chùa Nam tông kinh.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã kiện toàn hệ thống tổ chức, gồm 03 cấp hành chính
Giáo hội, với 58 đơn vị Tỉnh, Thành hội Phật giáo, 10 Ban Viện Trung ương Giáo hội
hoạt động ổn định và phát triển; 97 thành viên Hội đồng Chứng minh, 147 Ủy viên
Hội đồng Trị sự chính thức và 48 Ủy viên dự khuyết. Ban Thường trực Hội đồng Trị
sự đã phê chuẩn và ban hành quy chế hoạt động của các cấp Giáo hội từ Trung ương
đến địa phương. Ban Truyền thông ra đời năm 2011 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quảng bá hình ảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đến với Phật tử và quần chúng nhân
dân. Trong nhiệm kỳ VI, Ban Tăng sự các Tỉnh, Thành hội Phật giáo đã ký cho phép 13