Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
“Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao gif kết thúc”. Câu nói này đã nhấn mạnh cho mỗi chúng ta về những giá trị quan trọng nhất của một gia đình. Đó là cái nôi trao cho ta sự sống, là nơi nuôi dưỡng cả thể chất và tâm hồn của mỗi một con người. Bên cạnh đó, gia đình còn là môi trường giáo dục đầu tiên quyết định đến sự hình thành nhân cách và tài năng của mỗi con người; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vị trí
và chức năng của gia đình. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Môn
: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo viên hướng dẫn
: TS. Thái Ngọc Tăng Lớp
: Chủ nghĩa xã hội khoa học_T5
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 06 - Phạm Quang Hợp 22119178
- Võ Thị Thuận Hòa 22126092 - Châu Gia Huy 21149122 - Nguyễn Khắc Huy 22145376 - Phan Thu Huyền 21104014
TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2023 TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................ Ký tên TS. Thái Ngọc Tăng
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Ký STT MSSV Họ và tên Nhiệm vụ Kết quả tên Thuyết trình, phụ trách Phạm Quang Hợp Hoàn thành tốt 1 22119178
chương II (phần 1), chỉnh sửa, (nhóm trưởng) tổng hợp nội dung (100%) Thuyết trình, phụ trách Hoàn thành tốt 2 22126092 Võ Thị Thuận Hòa chương I (phần 2) (100%) Thuyết trình, phụ trách Hoàn thành tốt 3 21149122 Châu Gia Huy chương I (phần 3) (100%) Thuyết trình, phụ trách Hoàn thành tốt 4 22145376 Nguyễn Khắc Huy chương I (phần 4) (100%) Thuyết trình, phụ trách Hoàn thành tốt 5 21104014 Phan Thu Huyền chương I (phần 1) (100%) MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................2
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................4
5. Kết cấu đề tài.....................................................................................................5
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH............................................................................6
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình...................................................7
1.1. Khái niệm.................................................................................................7
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội...............................................................7
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình...............................................................7
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thfi kỳ quá độ lên CNXH..............................7
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội...............................................................................7
2.2. Cơ sở chính trị xã hội..............................................................................7
2.3. Cơ sở văn hóa..........................................................................................7
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ..........................................................................7
Chương 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY.............................7
1. Sự biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nay...............................................7
1.1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình................................................7
1.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình.............................7
1.3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình.................................................7
2. Những phương hướng, giải pháp xây dựng và phát triển gia đình Việt
Nam trong thfi kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội...................................................7
B. KẾT LUẬN.........................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................7 A. LỜI MỞ ĐẦU
“Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao gif kết thúc”. Câu nói
này đã nhấn mạnh cho mỗi chúng ta về những giá trị quan trọng nhất của một gia
đình. Đó là cái nôi trao cho ta sự sống, là nơi nuôi dưỡng cả thể chất và tâm hồn
của mỗi một con ngưfi. Bên cạnh đó, gia đình còn là môi trưfng giáo dục đầu tiên
quyết định đến sự hình thành nhân cách và tài năng của mỗi con ngưfi. Như Hồ
Chí Minh đã nói “ gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt
hơn. Hạt nhân của xã hội là gia đình”.
1. Lý do chọn đề tài:
Gia đình là vấn đề của dân tộc mang tính thfi đại, nhất là trong thfi kì quá độ
lên Xã hội chủ nghĩa. Việc quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình
bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Xuất phát từ bối cảnh đặt ra câu hỏi: Thực trạng của gia đình Việt Nam
trong thfi kỳ đổi mới này như thế nào? Giải pháp xây dựng và phát triển gia đình
Việt Nam hiện nay? Với mục đích trả lfi cho những câu hỏi trên, nhóm 6 đã nghiên
cứu và quyết định chọn đề tài: “ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vị trí và
chức năng của gia đình. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” cho tiểu luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài: giúp cho bản thân cùng với các bạn sinh viên
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM hiểu rõ hơn về gia đình cũng như thực trạng,
giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam trong thfi kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về vấn đề gia đình trong thfi kì
qua độ lên Chủ nghĩa xã hội, đi sâu nghiên cứu gia đình Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật
với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa và hệ thống hóa
5. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
được kết cấu thành 2 mục như sau:
Chương 1: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vị trí và chức năng của gia đình.
Chương 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
1. Khái niệm, vị trí, và chức năng của gia đình
1.1. Khái niệm gia đình
C.Mác và Ph.Ăngghen khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba
tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đfi sống
của bản thân mình, con ngưfi bắt đầu tạo ra những ngưfi khác, sinh sôi, nảy nở -
đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. (C.Mác và
Ph.Ăngghen, toàn tập tập 3, H.1995, tr.41).
Cơ sở hình thành gia đình là các mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng . Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi,
phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tê và thế chế chính trị - xã hội.
Để giải thích cho các mối quan hệ trên, ta có:
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong
gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết thống là
quan hệ giữa những ngưòi cùng một dòng máu, nay sinh từ quan hệ hôn nhân.
Quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ giữa cha mẹ với con cái, quan hệ giữa ông bà vởi
cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu,v.v…
Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì và củng cô' chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thông và quan
hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.2.Vị trí của gia đình trong xã hội
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình là tế bào tự nhiên, là đơn vị cơ sở đầu tiên của xã hội. Muốn có một xã
hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, như Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói: "...nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì
gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”.
Gia đình sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và tái sản xuất ra con
ngưfi. Mỗi gia đình hạnh phúc, hòa thuận thì cả xã hội ổn định, phát triển. Chính vì
vậy, quan tâm xây dựng quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức
quan trọng trong Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
b) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống mỗi thành viên
Gia đình là môi trưfng tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng,
chăm sóc, trưởng thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề,
điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở
thành công dân tốt cho xã hội.
c) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng
rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tuy nhiên, mỗi cá
nhân lại không thể chỉ sông trong quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu
quan hệ xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã
hội của mỗi cá nhân, là môi trưfng đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện
quan hệ xã hội. Xã hội thông qua gia đình để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với
cá nhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội.
1.3.Chức năng cơ bản của gia đình
a) Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý, duy trì nòi
giống, sức lao động của con ngưfi. Chức năng tái sản xuất không chỉ là việc riêng
của gia đình mà là vấn đề xã hội.
Bởi vì, thực hiện chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao
động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Vì vậy,
tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện
theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
b) Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Gia đình còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành ngưfi có ích
cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng,
trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thfi thể hiện trách nhiệm của gia đình
với xã hội. Vì vậy, gia đình là một môi trưfng văn hóa, giáo dục, mỗi thành viên
đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, giáo dục đồng thfi cũng là
những ngưfi thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các
thành viên khác trong gia đình.
Gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của xã hội
cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trưfng tồn của xã
hội, đồng thfi mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa. Vì vậy, giáo dục của gia
đình gắn liền với giáo dục của xã hội.
c) Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng, mà đặc thù là sức lao động cho xã hội. Gia đình thực hiện tổ chức
tiêu dùng hàng hóa để duy trì đfi sống của gia đình về lao động sản xuất. Đó là
việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình vào việc
đảm bảo đfi sông vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc sử dụng
quỹ thfi gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trưfng văn hóa lành mạnh trong gia đình,
nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thfi để duy trì sở thích, sắc thái riêng của mỗi ngưfi
Đồng thfi, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải,
sự giàu có của xã hội. Thực hiện tốt chức năng này không những tạo cho gia đình
có cơ sở để tổ chức tốt đfi sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với
sự phát triển của xã hội.
d) Chức năng thSa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thưfng xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo
vệ sức khỏe ngưfi ốm, ngưfi già, trẻ em. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho
mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về
vật chất của con ngưfi. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm
trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thwi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thfi kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và hình thành quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa (cốt lõi là chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu) tạo cơ sở
kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ
trong xã hội. V.I.Lênin đã viết: “Bước thứ hai là thủ tiêu chế độ tư hữu về ruộng
đất, công xưởng, nhà máy. Chỉ có như thế mới mở được con đưfng giải phóng cho
phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gia đình” nhf thay thế kinh tế gia đình
bằng kinh tế xã hội hóa”.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu là nguồn gốc của sự áp bức
bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất đồng thfi cũng là cơ sở để biến lao động tư nhân trong gia đình thành
lao động xã hội trực tiếp, ngưfi phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia
lao động gia đình thì lao động của họ đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiến
bộ của xã hội. Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản
chung, thì gia đình sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế tư
nhân biến thành một ngành lao động. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội”.
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội
Thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa, là công cụ xóa bỏ luật lệ cũ kĩ, lạc hậu,
giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. V.I.Lênin: “Chính quyền Xô Viết,
đầu tiên và duy nhất đã thủ tiêu các pháp luật cũ kĩ, tư sản, đê tiện, những pháp
quyền cho nam giới… Xô Viết, chính quyền của nhân lao động đã hủy bỏ tất cả đặc
quyền gắn với chế độ tư hữu – những đặc quyền của đàn ông trong gia đình”.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình
trong thfi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ
thống pháp luật, trong đó có luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính
sách xã hội đảm bảo lợi ích công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự
bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội...
2.3. Cơ sở văn hóa
Trong thfi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cùng với nhũng biến đổi căn bản
trong đfi sống chính trị, kinh tế thì đfi sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng
biến đổi. Những giá trị văn hóa mới được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính
trị của giai cấp công nhân. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công
nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của gia
đình, xã hội. Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở ván hóa không đi liền với cơ sở
kinh tế, chính trị, thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao.
2.4.Chế độ hôn nhân tiến bộ
a) Hôn nhân tự nguyện:
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ. Hôn nhân xuất phát
từ tình yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện. Đây là bước phát triển tất yếu của
tình yêu nam nữ, Ph.Ăng ghen đã nhấn mạnh: “… nếu nghĩa vụ của vợ chồng là
phải thương yêu nhau thì nghĩa vụ của những kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn
với nhau và không được kết hôn với ngưfi khác hay sao?”. Hôn nhân tiến bộ còn
bao hàm cả quyền tự do khi ly hôn nhưng không được khuyến khích ly hôn vì ích
kỷ hay mục đích vụ lợi.
b) Hôn nhân một vợ,một chồng, vợ chồng bình đẳng:
Trong quá khứ, gia đình tồn tại dưới nhiều hình thức từ hình thái gia đình huyết
tộc, gia đình Pu-na-lu-an, sang hôn nhân đối ngẫu và cuối cùng là hôn nhân một vợ
một chồng .Tuy nhiên, ở các xã hội trước một vợ một chồng có chăng chỉ về phía
những ngưfi phụ nữ, pháp luật vẫn cho phép đàn ông được lấy nhiều vợ. Điều này
thể hiện sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân và gây nên
nhiều đau khổ cho ngưfi phụ nữ. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hôn nhân một vợ
một chồng không hề mất đi mà trái lại nó thực sự tồn tại một cách đúng nghĩa nhất.
Hôn nhân một vợ một chồng lấy tình yêu chân chính giữa nam và nữ làm cơ sở và
mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, hòa thuận, bền vững. Trong gia
đình, quyền bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng phải được tôn trọng, họ
có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi vấn đề của cuộc sống hôn nhân.
c) Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Với vai trò là hạt nhân của toàn xã hội, vấn đề hôn nhân không còn là vấn đề
riêng tư của gia đình mà còn liên quan chặt chẽ đến quan hệ xã hội. Vì vậy việc có
những quy định pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ này là vô cùng cần thiết. Hôn
nhân có sự công nhận của pháp luật mang lại quyền lợi, sự đảm bảo cho hai bên
vừa đặt ra những trách nhiệm cho cá nhân với gia đình và xã hội. Nó còn giúp hạn
chế những tiêu cực từ một số bộ phận lợi dụng quyền tự do hôn nhân để thỏa mãn
những nhu cầu không chính đáng của cá nhân.
Chương 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Sự biến đổi của gia đình ở Việt Nam hiện nay
1.1. Gia đình vẫn là một thiết chế xã hội tương đối bền vững
Bảng 2.1: bảng thể hiện tỉ lệ kết hôn theo cả nước và theo vùng kinh tế - xã hội
Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15
tuổi trở lên đã từng kết hôn là 77,5%. Trong đó, dân số đang có vợ/chồng chiếm
69,2%, dân số đã ly hôn hoặc ly thân chiếm 2,1%; xấp xỉ 70% nam giới từ 15 tuổi
trở lên hiện đang có vợ và 68,5% phụ nữ từ 15 tuổi trở lên hiện đang có chồng
=> Hôn nhân vẫn là hình thức chung sống phổ biến của những ngưwi
trưởng thành khác giới.
1.1. Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước
chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. Quy
mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của
thfi đại mới đặt ra. Cấu trúc gia đình truyền thống (đa thế hệ) dần tan ra, từng bước
được thay thế bằng cấu trúc gia đình hạt nhân (hai thế hệ). Theo kết quả Tổng điều
tra dân số năm 2019, tính đến thfi điểm 0 gif ngày 01/4/2019: 6 5.22 5 4.84 4.6 4 3.8 3.5 i/hộ 3 ngườ 2 1 0
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 20 năm
Hình 2.1. Đồ thị biểu diễn kết quả tổng điều tra dân số năm 2019
Theo số liệu của các cuộc điêu tra dân số qua các năm cho thấy, quy mô gia
đình Việt Nam đã giảm từ mức trung bình 5,22 ngưfi/hộ năm 1979 xuống còn 3,5
ngưfi/hộ năm 2019 và đến hiện tại còn thấp hơn nữa.
Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phân chức năng như tạo ra sự
ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực
trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình.
1.2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
1.2.1. Biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người
Với thành tựu của y học hiện đại, gia đình đã chủ động và tự giác hơn khi xác
định số lượng và thfi điểm sinh con. Ngày 14/01/1993, Nhà nước đã ban hành
chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình khuyến khích chỉ nên có 1 – 2 con. Kế
hoạch hóa giúp đảm bảo chất lượng cuộc sống gia đình, mỗi đứa trẻ được nuôi
dưỡng đầy đủ để có thể phát triển toàn diện.
1.2.2. Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Trong thfi kỳ đổi mới, kinh tế hộ gia đình đã trở thành một thành phần kinh tế
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Số ngưfi lao động sản xuất trong phạm vi
gia đình chiếm gần 70% lao động xã hội, trong đó tập trung cao ở nông thôn, chiếm
gần 80% (Theo Cổng Thông tin Điện tử bộ tài chính).
Tuy nhiên, một trở ngại cho sự phát triển kinh tế hộ gia đình là qui mô sản xuất
nhỏ, lao động ít, ở một số vùng còn mang nặng tính chất sản xuất tự cấp, tự túc.
Nguồn thu nhập của gia đình tăng lên làm gia đình Việt trở thành một đơn vị tiêu dùng.
1.2.3. Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử
trong gia đình, dòng họ, làng xã như trước kia, mà hướng đến giáo dục kiến thức
khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển
kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Những hiện tượng tiêu cực trong nhà trưfng và xã hội gia tăng làm cho sự kỳ vọng
và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện
đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây. Mâu
thuẫn này là một thực tế chưa có lfi giải hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay. Những tác
động trên đây làm giảm sút đáng kể vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa.
Trong phạm vi cả nước, năm 1999 có 14.346 trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi làm trái
pháp luật; 6 tháng đầu năm 2000 theo thống kê chưa đầy đủ có 11.538 trẻ em làm
trái pháp luật (Nguyễn Trọng Yên, 2001).
Trong số trẻ em làm trái pháp luật, 30% ở 10%
trong gia đình có bố mẹ nghiện ma túy, 8% 30%
ham mê cf bạc , 21% trong gia đình làm
ăn phi pháp , 8% có anh chị em có tiền 16%
án , , tiền sự, 7,3% có bố mẹ ly hôn ,
15.5% bị gia đình chửi mắng đánh đập , 7% 21%
8,2% được nuông chiều quá mức , 10% 8%
không được gia đình quản lý đúng mức .
Hình 2.2. Đồ thị thể hiện tỉ lệ trẻ (Nguyễn Quang Vinh, 1996).
em vi phạm pháp luật
1.2.4. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang
tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ
yếu là đơn vị tình cảm. Hiện nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn,
thách thức. Đặc biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con
tăng lên thì đfi sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả ngưfi lớn cũng sẽ kém phong phú hơn.
Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu
nghèo sâu sắc, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khắc phục khoảng
cách giàu nghèo đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Cùng với đó, vấn đề đặt ra
là cần phải thay đổi quan niệm truyển thống về giới tính trong gia đình. Nó đòi hỏi
phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo đảm sự hài hòa lợi ích giữa các thành
viên trong gia đình cũng như lợi ích giữa gia đình và xã hội.
1.3.Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
1.3.1. Biến đổi quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những
thách thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trưfng, khoa học công nghệ
hiện đại, toàn cầu hóa... khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan
hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hôn, ngoại tình,...Đồng thfi xuất
hiện nhiều bi kịch như thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngoài ra, sức ép từ
cuộc sống hiện đại cũng khiến hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều ngưfi trong xã hội.
Tình trạng hôn nhân không đăng ký: Ở nước ta hiện tượng này tồn tại khá phổ
biến, do nhiều nguyên nhân khác nhau như do chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn (tảo
hôn), do phong tục tập quán lạc hậu, do thiếu sự hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp
luật ... Hiện tượng chung sống trước hôn nhân: chưa có những số liệu thống kê
chính thức, nhưng hiện tượng này thưfng xuất hiện tập trung ở giới trẻ sống xa gia
đình, không chịu sự kiểm soát của gia đình như học sinh, sinh viên, những ngưfi
lao động nhập cư… Một nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có
12.712 đôi bạn trẻ chung sống trước, rồi kết hôn sau và 10.148 đôi chung sống
không kết hôn. (Mai Nguyên Vũ, 2015).
1.3.2. Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ cũng như các
giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình cũng không ngừng biến đổi. Trong gia đình
hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trưfng thay vì được dạy
bảo của ông bà, cha mẹ từ khi còn nhỏ như gia đình truyền thống. Ngưfi cao tuổi
trong các gia đình hiện đại cũng ít được sống cùng con cháu như gia đình xưa.
Những biến đổi trong quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia
đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, do sự khác biệt về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau.
2. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay 2.1. Mặt tích cực
Xã hội Việt Nam hiện nay đang tồn tại song song hai loại hình gia đình đó là gia
đình truyền thống và gia đình hạt nhân.
Hiện nay gia đình ở Việt Nam vẫn là gia đình truyền thống đa chức năng. Vẫn
có các chức năng cơ bản như: chức năng kinh tế, chức năng tiêu dùng, chức năng
tái sản xuất, chức năng nuôi dưỡng giáo dục… Các chức năng này không những có
vai trò quan trọng đối với từng thành viên trong gia đình mà còn tác động mạnh mẽ
tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta.
Trước hết, gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt
và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Gia đình hạt nhân có sự
độc lập về quan hệ kinh tế. Kiểu gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không
gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do cá nhân. Vai trò cá nhân được đề cao.
Sự bình đẳng giới giữa nam và nữ hiện nay, đfi sống riêng tư của con ngưfi ngày
càng được tôn trọng hơn, các mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình cũng giảm
đi, cha mẹ có thể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình đẳng giới là một nét biến đổi
trong gia đình Việt Nam hiện nay và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, đồng
tình của xã hội. Phụ nữ ngày càng có tiếng nói hơn, có quyền quyết định, được nêu
ý kiến của mình hơn trước đây góp phần tạo điều kiện cho ngưfi phụ nữ được phát
huy hết mọi tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập và phát triển. 2.2. Mặt tiêu cực
Lẽ đương nhiên, bên cạnh những điểm sáng của gia đình hiện nay thì còn khá
nhiều thách thức. Trong những năm gần đây xã hội Việt Nam có những chuyển
biến cực nhanh so với các giai đoạn trước, biểu hiện rõ ở các vấn đề sau đây:
Tâm lý chuộng con trai còn phổ biến
Theo kết quả các cuộc điều tra thăm dò về nguyện vọng sinh con trai của các
cặp vợ chồng 1998-2000 (Theo ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Hà Nội, 2002).
Bảng 2.2: bảng thể hiện tỉ lệ nguyện vọng sinh con trai 1998-2000
Lý do có con trai phần lớn là để nương tựa
lúc tuổi già. Số khác do kỳ vọng sức lao
động của ngưfi đàn ông trong gia đình.
=> Chưa có con trai là gánh nặng tâm lý với gia đình Việt
Số lượng các vụ ly hôn tăng nhanh qua các năm
Ở Việt Nam theo báo cáo của ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, số vụ vợ
chồng xin ly hôn đã tăng từ 22.000 vụ năm 1991, lên 44.000 vụ năm 1998.
Bảng 2.3: bảng thể hiện số vụ ly hôn theo tòa án nhân dân tối cao giai đoạn 2001 - 2003 2001 2002 1/3 đến 31/8/2003 54.226 vụ 56.487 41.326
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ly hôn, phần lớn do mâu thuẫn vợ chồng, mâu
thuẫn về kinh tế, bạo lực gia đình. Số khác do ngoại tình, chuyện chăn gối không
hòa hợp, trái ngược về tính cách và quan điểm sống, tác động từ ngưfi thân, kết hôn khi còn quá trẻ,…
Bạo lực giới trong gia đình