Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
MỤC LỤC
II - Nội dung……………………………………………………..………………1
1 - Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội ................................................. 3
1.1 - Tồn tại xã hội ......................................................................................... 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài:
“Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng quan điểm đó trong nghiên
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
HÀ NỘI, NĂM 2022
lOMoARcPSD| 44879730
2
1.2 – Ý thức xã hội .......................................................................................... 3
2 - Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ........................ 3
2.1 - Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội ..................................... 4
2.2 - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội .......................................... 5
2.3 - Ý thức xã hội có tính kế thừa ................................................................. 6
2.4 - Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội .............................. 8
2.5 - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội ........................................... 8
3 - Vận dụng 3.1 - Khái quát
chung………..……………………………………………….8 ......................... 9
3.2 - Cụ thể ......................................................................................................... 10
I. Đặt vấn đề:
Triết học ra đời phát triển cho đến nay đã lịch sử gần 3.000 năm. Sự phát
triển những tưởng triết học của nhân loại một quá trình không đơn giản.
Trong đó, sự ra đời của triết học Mác-Lênin đã tạo nên sbiến đổi ý nghĩa cách
mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. Mác đã làm cho chủ nghĩa
duy vật trở nên hoàn toàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chnhận thức thế giới
tự nhiên đến chỗ nhận thức hội loài người. “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác
thành tựu đại nhất của tư tưởng khoa học”. Đó một cuộc cách mạng thật
sự trong học thuyết về hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt
cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học.
mọi thời đại thì triết học luôn một vai trò quan trọng trong cuộc sống.
làm cho con người hiểu về thế giới về vai trò, vị trí của con người trong thế
giới ấy. Ngày nay nhiều vấn đề con người đcập đến trong triết học. Một
trong số đó là mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Đề tài “Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
ý thức hội” được đưa ra nhằm nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề ấy dưới góc
lOMoARcPSD| 44879730
3
độ triết học; đồng thời, vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu phong tục tập
quán, lễ hội, làng nghề truyền thống của những dân tộc khác nhau.
II. Nội dung:
1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1.1. Tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
của hội. Tồn tại hội của con người thực tại hội khách quan, một kiểu
vật chất hội, c quan hệ hội vật chất được ý thức hội phản ánh. Tồn
tại xã hội không chỉ quyết định sự hình thành của ý thức hội còn quyết định
cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó.
Tồn tại hội bao gồm các yếu tố bản phương thức sản xuất vật chất, điều
kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số; trong đó phương thức
sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
1.2. Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư
tưởng, tình cảm, phong tục, tập quán,… nảy sinh từ tồn tại hội và phản ảnh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức hội bao gồm tâm hội hệ tưởng hội. Về mặt hình thức, ý
thức xã hội phản ánh tồn tại hội dưới nhiều hình thức khác nhau. Những hình
thái chủ yếu của ý thức hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ (hay ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo, ý thức
luận (hay ý thức khoa học), ý thức triết học.
2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Khi khẳng định về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, chủ
nghĩa duy vật lịch sử đã không xem ý thức xã hội là một yếu tố thụ động mà còn
nhấn mạnh về tác dụng tích cực của đối với đời sống kinh tế hội; nhấn
mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ở trong mối quan hệ với tồn tại xã
hội. Tính độc lập tương đối được biểu hiện rõ nét ở những điểm sau đây:
lOMoARcPSD| 44879730
4
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
Khi xem xét dưới góc độ lịch sử văn minh thế giới, thể thấy nhiều khi hội
đã mất đi nhưng ý thức hình thành dưới xã hội đó vẫn tiếp tục tồn tại. Điều này
biểu hiện nhất ở các khía cạnh khác nhau của tâm hội như truyền thống,
thói quen và nhất là tập quán. V.I. Lênin cho rằng: “sức mạnh của tập quán hàng
triệu và hàng chục triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhất”. Còn Ph. Ăngghen
khi nói rằng, “chúng ta đau khổ không những những người đang sống còn
vì những người đã chết nữa. Người chết nắm lấy người sống” cũng là theo nghĩa
này.
Những yếu tố làm cho ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
Đầu tiên, sự biến đổi của tồn tại xã hội dưới sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên
và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Câu chuyện về sự ra đời của vaccine đậu mùa chính là một ví dụ điển hình cho ý
kiến này. Vào khoảng cuối thế kỷ 18, tại châu Âu mỗi năm n 400.000 người
tử vong đậu mùa. Bác Edward Jenner đã nghiên cứu tìm ra mối liên hệ
giữa bệnh “đậu bò” (tức bệnh đậu mùa bò) và bệnh đậu mùa người. Ông đã
dày công quan sát phát hiện ra một hiện tượng rất kỳ lạ, đó là những người làm
công việc vắt sữa bò thì có thể bị lây bệnh “đậu bò”, nhưng sau khi bình phục, họ
lại không bị mắc bệnh đậu mùa. Edward Jenner sau đó đã tìm đến một phụ nlàm
nghề vắt sữa đang bị mắc bệnh “đậu bò”. Ông chích lấy dịch từ các vết mụn nước
“đậu bò” trên cánh tay của người phụ nữ rồi tiêm vào một cậu 8 tuổi khỏe mạnh
tên là James Phipps – con trai của một người làm vườn cho Jenner. James Phipps
nhanh chóng hồi phục sau khi mắc bệnh “đậu bò”. Hơn 40 ngày sau, bác Edward
Jenner tiếp tục tiêm cho cậu một lần nữa, nhưng đây mầm bệnh đậu mùa
người. Quả đúng với dự đoán của ông, cậu James Phipps đã miễn nhiễm với
đậu mùa. Thí nghiệm này được tiến hành vào năm 1796. Thí nghiệm của Edward
Jenner được đánh giá cùng liều lĩnh cũng không phù hợp với tiêu chuẩn
y đức thời đó. Khi dịch đậu mùa bùng phát ở Mỹ vào những năm 1870, chính ph
lOMoARcPSD| 44879730
5
kêu gọi người dân tiêm vắc xin, không ít người phản đối chiến dịch này bởi vi
phạm y đức. Thế nhưng giờ đây, y học hiện đại đã chứng minh việc tiêm chủng là
rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ
của hình thái ý thức hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại hội mới cũng
chưa đủ để làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất
đi.
Cho đến tận bây giờ, tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại trong quan
niệm của nhiều gia đình. Theo đó, họ coi trọng việc sinh con trai để nối dõi tông
đường, hương khói cho tổ tiên khinh thường những bé gái. Mặc hiện nay,
người dân đã được nâng cao nhận thức về quyền bình đẳng của phụ nữ, xong
những tồn đọng của tư tưởng cổ hủ này vẫn còn ăn sâu, bám rễ trong suy nghĩ và
hành vi của nhiều người.
Thứ ba, ý thức hội thường gắn liền với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn
người, những giai cấp nào đó trong xã hội. Do đó, những tư tưởng lạc hậu thường
được các lực lượng phản hội níu kéo, bám chặt để bảo vduy trì những
quyền lợi ích kỷ của họ.
Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc hôn nhân cận huyết dưới các triều đại phong
kiến thời xưa. Để bảo vệ và tránh phân tán quyền lực, một vài vị vua được cho là
đã kết hôn với người cùng huyết thống. Hệ quả là con cháu của họ đều dễ mắc các
căn bệnh di truyền nguy hiểm, dẫn đến sự qua đời ngay khi tuổi đời còn rất trẻ.
vậy, muốn xây dựng một hội văn minh, hiện đại thì trước hết phải xóa bỏ
được những tàn dư, những tưởng lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của loài người;
đồng thời, từng bước bồi đắp, trau dồi những ý thức tiến bộ hơn.
2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại hội, triết học
Mác đồng thời thừa nhận rằng: trong những điều kiện nhất định, nhiều tưởng
khoa học và triết học có thể vượt trước sự tồn tại xã hội của thời đại rất xa. Nó có
tác dụng định hướng và dự báo được xu thế phát triển tương lai của tồn tại xã hội.
lOMoARcPSD| 44879730
6
Có những tư tưởng vượt trước là khi nó xuất phát từ tồn tại xã hội tức là nó phản
ánh đúng được những mối liên hệ bản chất của tồn tại hội; phản ánh được logic
khách quan, xu thế phát triển tất yếu của tồn tại xã hội. Lịch sử đã cho thấy nhiều
dự báo của các nhà tưởng lớn phải sau một thời gian mới được thực tiễn xác
nhận. Nhiều dự báo của C. Mác đang trở thành sự thật trong thời đại chúng ta có
thể chứng minh được điều đó. Chẳng hạn, dự báo tri thức trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp đang được thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển đổi công nghệ số,
thời đại trí tuệ nhân tạo hay cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, thời đại
kinh tế tri thức xác nhận. Đặc biệt, khi đánh giá rằng, hội bản “hoàn toàn
không phải là một khối kết tinh vững chắc, mà là một cơ thể khả năng biến đổi
luôn luôn trong qtrình biến đổi” thì chính C. Mác đã chỉ ra các quy luật
vận động tất yếu của xã hội và cũng đã dự báo về sự thay thế không thể tránh khỏi
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng phương thức sản xuất cao hơn –
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. vậy, trong thời đại chúng ta, chủ
nghĩa Mác - Lênin vẫn đang là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho
sự nhận thức và cho công cuộc cải tạo hiện thực.
Tuy nhiên, vẫn những quan điểm vượt trước không khoa học, phản khoa học,
sẽ rơi vào sai lầm, ảo tưởng, chủ quan khi xuất phát từ ý muốn chủ quan của
con người chứ không phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
phát triển khách quan của hội không nghĩa những tư tưởng khoa học đó
đã thoát ly hoàn toàn khỏi tồn tại hội. Thực chất đây, những tưởng khoa
học đó phải xuất phát từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội chính xác hơn, sâu
sắc hơn.
2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa:
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của hội cho thấy rằng, những quan điểm
lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo
ra trên sở kế thừa những tài liệu luận của các thời đại trước. Chính C. Mác
Ph. Ăngghen cũng đã từng thừa nhận rằng: “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát
lOMoARcPSD| 44879730
7
triển cũng trực tiếp bắt nguồn tchủ nghĩa duy vật Pháp”. Và, “nếu trước đó không
có triết học Đức, đặc biệt là triết học Hegel, thì sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã
hội khoa học Đức, chủ nghĩa hội duy nhất khoa học tồn tại từ trước đến nay”.
Cũng giống như vậy, chủ nghĩa Mác sẽ không thể ra đời nếu không triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Do ý thức tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một
tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có không chú ý
đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Lịch sử phát triển của hội cho
thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật…
nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn
của kinh tế. Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tưởng là một trong những
nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh
tế nhưng tưởng lại ở trình độ phát triển cao. Chẳng hạn như nước Pháp, vào thế
kỷ XVIII, là quốc gia có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư tưởng thì
lại tiên tiến hơn Anh.
So với Anh, Pháp thì nước Đức nửa đầu thế kỷ XIX lạc
hậu về kinh tế, nhưng đã đứng trình độ cao hơn về triết học. Điều đó chứng tỏ
rằng, sự phát triển của ý thức hội không phải bao giờ cũng song hành với sự
phát triển kinh tế.
Trong xã hộigiai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp của
nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các
thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tưởng tiến bộ của
xã hội cũ để lại. Điển hình như khi làm cách mạng sản chống phong kiến, các
nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và
nhân bản của thời cổ đại. Ngược lại, những giai cấp lỗi thời thì lại tiếp thu, khôi
phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lịch
sử trước. Chẳng hạn như các thế lực tư sản phản động ,vào nửa sau thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX, đã phục hồi phát triển những trào lưu triết học duy tâm, tôn
giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, chủ nghĩa Tôma mới,… để
chống lại phong trào cách mạng của giai cấp công nhân hệ tư tưởng của nó là
chủ nghĩa Mác.
lOMoARcPSD| 44879730
8
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội:
các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau, dù vai trò của
các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn sự tác động qua
lại lẫn nhau.
Lịch sử phát triển của ý thức hội cho thấy, thông thường mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng
đầu tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Ở Hy Lạp cổ đại, triết học và
nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh
hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật,
chính trị, pháp quyền. Pháp nửa sau thế kỷ XVIII và Đức cuối thế kXIX,
triết học văn học công cụ quan trọng nhất để tuyên truyền những tưởng
chính trị, là vũ đài của cuộc đấu tranh chính trị của các lực lượng xã hội tiên tiến.
Tuy nhiên, từ sau thời kỳ trung cổ phong kiến, nhất trong thế giới đương đại,
ý thức chính trị ngày càng đóng vai trò quan trọng và chi phối mạnh mẽ các hình
thái ý thức khác.
2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:
Ý thức hội sự phản ánh tồn tại hội, do tồn tại hội quyết định, nhưng
không thụ động tác động mạnh mẽ trở lại đối với tồn tại hội. Ph. Ăngghen
đã viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật,… đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Vấn đề hoàn toàn không phải là
chỉ hoàn cảnh kinh tế mới nguyên nhân, chỉ tích cực, còn tất cả
những cái còn lại đều chỉ là hậu quả thụ động”. Nói cách khác, ý thức xã hội cũng
vai trò nhất định. Về điều này Ph. Ăngghen viết: “Những tiền đề và điều kiện
kinh tế, rốt cục giữ vai trò quyết định. Nhưng những điều kiện chính trị, ngay cả
những truyền thống tồn tại trong đầu óc con người cũng đóng một vai trò nhất
định, tuy không phải là vai trò quyết định”.
Sự tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trước hết, nó phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thứchội đối với tồn tại
hội. Khi ý thức hội phản ánh đúng quy luật vận động của tồn tại hội, phản
lOMoARcPSD| 44879730
9
ánh đúng đắn các nhu cầu phát triển của tồn tại hội, mang tính khoa học, tiến
bộ thì sẽ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển ngược lại, nếu không
phản ánh đúng thì sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội trong đó có sự phát
triển của phương thức sản xuất.
Thứ hai, phụ thuộc vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng
đó. Nếu giai cấp đề ra tưởng là tiến bộ cách mạng, sẽ có khả năng phản
ánh đúng đắn các quy luật khách quan của sự vận động, phát triển lịch sử và sẽ đi
tiên phong trong thực hiện htưởng đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của lịch
sử xã hội.
Thứ ba, phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội trong đông đảo quần
chúng. Ý thức xã hội chỉ có thể phát huy vai trò sức mạnh của nó khi nó chi phối
nhận thức hành động của quần chúng, C.Mác cũng đã khẳng định luận sẽ trở
thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng.
Thứ tư, xu hướng phạm vi cấp độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với
tồn tại hội còn phụ thuộc vào mức độ tương tác qua lại giữa các yếu tố tham
gia vào quá trình đó.
3. Vận dụng:
3.1. Khái quát chung:
Phong tục được hiểu những hoạt động sống của con người, được hình thành
trong suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, được mọi thành viên trong
cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện tính kế thừa từ thế hệ này sang thế
hệ khác trong cộng đồng nhất định. Phong tục được vận dụng linh hoạt
không phải là một nguyên tắc bắt buộc, nhưng phong tục không thể tuỳ tiện, nhất
thời và thay đổi mạnh mẽ như các quan hệ đời thường. Khi phong tục được coi
một chuẩn mực n định trong cách xử sự, t trở thành tập quán xã hội mang
tính bền vững. Vì vậy, phong tục còn được hiểu là một bộ phận của văn hoá, đóng
vai trò trong việc hình thành truyền thống của một địa phương, của một dân tộc
nhằm điều chỉnh hành vi xử sự của cá nhân trong các quan hệ hội về tài sản
lOMoARcPSD| 44879730
10
về nhân thân. Trong đó, lễ hội, tục lệ, làng nghề truyền thống,… được coi là một
phần của phong tục, tập quán.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời
sống xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu phong tục, tập quán, lễ hội, làng nghề truyền
thống,… phải chú ý tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức
hội.
3.2. Cụ thể:
Cần lưu ý rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức
hội. Cho nên, khi nghiên cứu đời sống hội trước hết phải xem xét tư liệu sản
xuất và quá trình sản xuất. Khi tìm hiểu về những thói quen, tập tục của mỗi vùng
miền, cần phải đặt vào trong những mối quan hệ khác như điều kiện khí hậu,
đất đai, lịch sử hình thành và phát triển,… Từ đó mới có được cái nhìn toàn diện
sâu sắc nhất vnhững nét văn hóa, truyền thống của những người bản địa.
Việt Nam, mỗi vùng miền khác nhau sẽ điều kiện địa lý khác nhau, chính
vậy con người phải những thay đổi nhất định để thể phù hợp thích
nghi với môi trường sống. những khu vực châu thổ, đồng bằng điều kiện
thuận lợi đphát triển lúa nước thì gạo được coi nguồn lương thực chính cho
người dân Việt Nam, từ đó cũng sáng tạo ra nhiều loại bánh được làm từ gạo. Còn
những khu vực đồng bằng khô vùng cận nhiệt đới và ôn đới thì lượng thực chính
lại lúa mì. vùng thảo nguyên thì nguồn thức ăn chính của con người lại thịt,
do địa hình tự nhiên thuận lợi cho hoạt động chăn nuôi phát triển.
Tiếp đó, khi nghiên cứu phong tục, tập quán, truyền thống của một dân tộc, cần
đặt nó vào một quan hệ với những hình thái xã hội khác. Lịch sử đã chứng minh,
nó ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hệ tư tưởng thống lĩnh giai đoạn đó, tôn giáo,
hay các quan điểm chính trị. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của mình, đạo
Phật được xem quốc giáo và được đặc biệt coi trọng vào triều đại nhà Lý nhà
Trần. thể khẳng định rằng Phật giáo đã có những đóng góp xứng đáng vào kho
tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc với nhiều di sản văn hóa vật chất
lOMoARcPSD| 44879730
11
tinh thần giá trị như: kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điêu khắc, đồ thờ
cúng,… cùng nhiều nghi lễ như đi chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh.
Do ý thức xã hộitính độc lập tương đối nên không phải lúc nào tồn tại xã hội
cũng yếu tố quyết định ý thức hội. Trong truyền thống văn hóa của dân tộc
Việt Nam, nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo làm người, kỷ cương
hội. Nhưng cũng có phong tục trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất
bền chặt, sức mạnh hơn cả những đạo luật. Đó là do tính thường lạc hậu hơn
của ý thức xã hội. Chẳng hạn như vào thời đại văn minh, phát triển như ngày nay,
nhiều vùng vẫn còn những hủ tục như thiên táng, cưới vợ cho người đã mất, tảo
hôn. Cho nên, khi nghiên cứu phong tục tập quán, cần nhận biết được những hủ
tục tồn tại dai dẳng, kìm hãm sự phát triển của xã hội và có ý thức phê phán, loại
bỏ chúng.
Do ý thức xã hội có tính kế thừa nên khi nghiên cứu một phong tục tập quán nào
đó thì phải dựa vào quan hệ kinh tế hiện tại và phải chú ý đến từng giai đoạn phát
triển trước đó nữa. Chẳng hạn như Việt Nam ta truyền thống yêu nước, nhân
đạo nhân nghĩa, truyền thống hiếu học, hiếu thảo tồn tại từ xa xưa truyền từ đời
này sang đời khác. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức hội thể làm
cho một trình đphát triển cao hơn so với tồn tại hội. Nắm vững các
quan điểm kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc
đổi mới của nước ta hiện nay trên các lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Đảng nhà
nước ta đã khẳng định, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế cần phải đặc biệt
quan tâm giữ gìn nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc
khác ở trên thế giới, làm giàu và đẹp hơn cho nền văn hoá Việt Nam.
Cần thấy rằng, không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến
những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội ngược lại, những tác
động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo
ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại hội. Theo tập tục của người
Thái, hôn nhân chỉ được nhà nước công nhận sau khi đã tổ chức nghi lễ cưới xin
truyền thống. Để tổ chức nghi lễ này, nhà trai phải mang sang nhà gái “cống vật”
bao gồm một lượng lớn thực phẩm, gia súc, rượu và một khoản tiền nhất định để
lOMoARcPSD| 44879730
12
lấy được người con dâu, nếu nhà trai đáp ứng được những đòi hỏi này của nhà gái
thì lúc đó cô dâu, chú rể mới chính thức trở thành vợ chồng. Ngoài ra, còn có một
số dân tộc vẫn duy trì tục cướp vợ – cướp con gái nhà người khác về làm vợ mình
mà không cần phải tuân theo các điều kiện về kết hôn, tức là không quan tâm đến
sự tự nguyện của “đối tượng” kia, chứ chưa tính đến việc họ còn không tuân thủ
quy định của Luật Hôn nhân Gia đình về việc đăng kết hôn. Đó đều những
tục lệ lạc hậu, không chỉ gây tốn kém về tiền bạc còn vi phạm nghiêm trọng
đến quyền con người. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ
dàng. vậy, trong sự nghiệp xây dựng hội mới phải thường xuyên tăng cường
công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của
những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn ý thức cũ,
đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
III. Kết luận
Triết học đã được nhiều thành tựu rực rỡ. Những nhà triết học duy vật theo đường
lối bảo vệ những quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề ra hàng loạt các ý niệm
khoa học, phê phán những quan điểm cổ hủ, lạc hậu. Nhiều quan điểm duy vật
còn mang tính chất phác, ngây thơ nhưng căn bản là đúng đã định hướng cho triết
học duy vật thời kỳ sau này và đó còn là cơ sở để các nhà triết học duy vật thời kỳ
sau này đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm. Vai trò của tự nhiên và con người
được đề cập một cách khách quan nhằm đi đến tìm hiểu con người và tự nhiên từ
đâu mà có và đi về đâu.
Thực tế đã khẳng định rằng, cho đến nay học thuyết của Mác về hình thái kinh
tế, xã hội vẫn là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để nghiên cứu phân
tích lịch sử và nhận thức các vấn đề trong xã hội . Bởi vì học thuyết đó đòi hỏi
phải phân tích sự phát triển của các xã hội như một quá trình lịch tổng hợp các
nhân tố và quy luật khách quan, nó là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích
khoa học về xã hội, là hòn đá tảng của khoa học xã hội. Là nguyên lý để nước ta
áp dụng vào nghiên cứu phong tục tập quán của các vùng khác nhau.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng quan điểm đó trong nghiên
cứu phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống.”
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC
II - Nội dung……………………………………………………..………………1
1 - Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội ................................................. 3
1.1 - Tồn tại xã hội ......................................................................................... 3 1 lOMoAR cPSD| 44879730
1.2 – Ý thức xã hội .......................................................................................... 3
2 - Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ........................ 3
2.1 - Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội ..................................... 4
2.2 - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội .......................................... 5
2.3 - Ý thức xã hội có tính kế thừa ................................................................. 6
2.4 - Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội .............................. 8
2.5 - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội ........................................... 8
3 - Vận dụng 3.1 - Khái quát
chung………..……………………………………………….8 ......................... 9
3.2 - Cụ thể ......................................................................................................... 10 I. Đặt vấn đề:
Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3.000 năm. Sự phát
triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản.
Trong đó, sự ra đời của triết học Mác-Lênin đã tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách
mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. Mác đã làm cho chủ nghĩa
duy vật trở nên hoàn toàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức thế giới
tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người. “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác
là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”. Đó là một cuộc cách mạng thật
sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt
cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học.
Ở mọi thời đại thì triết học luôn có một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nó
làm cho con người hiểu về thế giới và về vai trò, vị trí của con người trong thế
giới ấy. Ngày nay có nhiều vấn đề mà con người đề cập đến trong triết học. Một
trong số đó là mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Đề tài “Quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội” được đưa ra nhằm nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề ấy dưới góc 2 lOMoAR cPSD| 44879730
độ triết học; đồng thời, vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu phong tục tập
quán, lễ hội, làng nghề truyền thống của những dân tộc khác nhau. II. Nội dung:
1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1.1. Tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội. Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu
vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh. Tồn
tại xã hội không chỉ quyết định sự hình thành của ý thức xã hội mà còn quyết định
cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó.
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất, điều
kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số; trong đó phương thức
sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
1.2. Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư
tưởng, tình cảm, phong tục, tập quán,… nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ảnh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Về mặt hình thức, ý
thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau. Những hình
thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ (hay ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo, ý thức lý
luận (hay ý thức khoa học), ý thức triết học.
2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Khi khẳng định về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, chủ
nghĩa duy vật lịch sử đã không xem ý thức xã hội là một yếu tố thụ động mà còn
nhấn mạnh về tác dụng tích cực của nó đối với đời sống kinh tế – xã hội; nhấn
mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ở trong mối quan hệ với tồn tại xã
hội. Tính độc lập tương đối được biểu hiện rõ nét ở những điểm sau đây: 3 lOMoAR cPSD| 44879730
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
Khi xem xét dưới góc độ lịch sử văn minh thế giới, có thể thấy nhiều khi xã hội
cũ đã mất đi nhưng ý thức hình thành dưới xã hội đó vẫn tiếp tục tồn tại. Điều này
biểu hiện rõ nhất ở các khía cạnh khác nhau của tâm lý xã hội như truyền thống,
thói quen và nhất là tập quán. V.I. Lênin cho rằng: “sức mạnh của tập quán ở hàng
triệu và hàng chục triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhất”. Còn Ph. Ăngghen
khi nói rằng, “chúng ta đau khổ không những vì những người đang sống mà còn
vì những người đã chết nữa. Người chết nắm lấy người sống” cũng là theo nghĩa này.
Những yếu tố làm cho ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
Đầu tiên, sự biến đổi của tồn tại xã hội dưới sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên
và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Câu chuyện về sự ra đời của vaccine đậu mùa chính là một ví dụ điển hình cho ý
kiến này. Vào khoảng cuối thế kỷ 18, tại châu Âu mỗi năm có hơn 400.000 người
tử vong vì đậu mùa. Bác sĩ Edward Jenner đã nghiên cứu và tìm ra mối liên hệ
giữa bệnh “đậu bò” (tức bệnh đậu mùa ở bò) và bệnh đậu mùa ở người. Ông đã
dày công quan sát và phát hiện ra một hiện tượng rất kỳ lạ, đó là những người làm
công việc vắt sữa bò thì có thể bị lây bệnh “đậu bò”, nhưng sau khi bình phục, họ
lại không bị mắc bệnh đậu mùa. Edward Jenner sau đó đã tìm đến một phụ nữ làm
nghề vắt sữa đang bị mắc bệnh “đậu bò”. Ông chích lấy dịch từ các vết mụn nước
“đậu bò” trên cánh tay của người phụ nữ rồi tiêm vào một cậu bé 8 tuổi khỏe mạnh
tên là James Phipps – con trai của một người làm vườn cho Jenner. James Phipps
nhanh chóng hồi phục sau khi mắc bệnh “đậu bò”. Hơn 40 ngày sau, bác sĩ Edward
Jenner tiếp tục tiêm cho cậu bé một lần nữa, nhưng đây là mầm bệnh đậu mùa ở
người. Quả đúng với dự đoán của ông, cậu bé James Phipps đã miễn nhiễm với
đậu mùa. Thí nghiệm này được tiến hành vào năm 1796. Thí nghiệm của Edward
Jenner được đánh giá là vô cùng liều lĩnh và cũng không phù hợp với tiêu chuẩn
y đức thời đó. Khi dịch đậu mùa bùng phát ở Mỹ vào những năm 1870, chính phủ 4 lOMoAR cPSD| 44879730
kêu gọi người dân tiêm vắc xin, không ít người phản đối chiến dịch này bởi vi
phạm y đức. Thế nhưng giờ đây, y học hiện đại đã chứng minh việc tiêm chủng là
rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ
của hình thái ý thức xã hội. Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng
chưa đủ để làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất đi.
Cho đến tận bây giờ, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn tồn tại trong quan
niệm của nhiều gia đình. Theo đó, họ coi trọng việc sinh con trai để nối dõi tông
đường, hương khói cho tổ tiên và khinh thường những bé gái. Mặc dù hiện nay,
người dân đã được nâng cao nhận thức về quyền bình đẳng của phụ nữ, xong
những tồn đọng của tư tưởng cổ hủ này vẫn còn ăn sâu, bám rễ trong suy nghĩ và
hành vi của nhiều người.
Thứ ba, ý thức xã hội thường gắn liền với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn
người, những giai cấp nào đó trong xã hội. Do đó, những tư tưởng lạc hậu thường
được các lực lượng phản xã hội níu kéo, bám chặt để bảo vệ và duy trì những
quyền lợi ích kỷ của họ.
Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc hôn nhân cận huyết dưới các triều đại phong
kiến thời xưa. Để bảo vệ và tránh phân tán quyền lực, một vài vị vua được cho là
đã kết hôn với người cùng huyết thống. Hệ quả là con cháu của họ đều dễ mắc các
căn bệnh di truyền nguy hiểm, dẫn đến sự qua đời ngay khi tuổi đời còn rất trẻ.
Vì vậy, muốn xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại thì trước hết phải xóa bỏ
được những tàn dư, những tư tưởng lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của loài người;
đồng thời, từng bước bồi đắp, trau dồi những ý thức tiến bộ hơn.
2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học
Mác đồng thời thừa nhận rằng: trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng
khoa học và triết học có thể vượt trước sự tồn tại xã hội của thời đại rất xa. Nó có
tác dụng định hướng và dự báo được xu thế phát triển tương lai của tồn tại xã hội. 5 lOMoAR cPSD| 44879730
Có những tư tưởng vượt trước là khi nó xuất phát từ tồn tại xã hội tức là nó phản
ánh đúng được những mối liên hệ bản chất của tồn tại xã hội; phản ánh được logic
khách quan, xu thế phát triển tất yếu của tồn tại xã hội. Lịch sử đã cho thấy nhiều
dự báo của các nhà tư tưởng lớn phải sau một thời gian mới được thực tiễn xác
nhận. Nhiều dự báo của C. Mác đang trở thành sự thật trong thời đại chúng ta có
thể chứng minh được điều đó. Chẳng hạn, dự báo tri thức trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp đang được thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển đổi công nghệ số,
thời đại trí tuệ nhân tạo hay cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, thời đại
kinh tế tri thức xác nhận. Đặc biệt, khi đánh giá rằng, xã hội tư bản “hoàn toàn
không phải là một khối kết tinh vững chắc, mà là một cơ thể có khả năng biến đổi
và luôn luôn ở trong quá trình biến đổi” thì chính C. Mác đã chỉ ra các quy luật
vận động tất yếu của xã hội và cũng đã dự báo về sự thay thế không thể tránh khỏi
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng phương thức sản xuất cao hơn –
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Vì vậy, trong thời đại chúng ta, chủ
nghĩa Mác - Lênin vẫn đang là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho
sự nhận thức và cho công cuộc cải tạo hiện thực.
Tuy nhiên, vẫn có những quan điểm vượt trước không khoa học, là phản khoa học,
nó sẽ rơi vào sai lầm, ảo tưởng, chủ quan khi xuất phát từ ý muốn chủ quan của
con người chứ không phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
phát triển khách quan của xã hội không có nghĩa là những tư tưởng khoa học đó
đã thoát ly hoàn toàn khỏi tồn tại xã hội. Thực chất ở đây, những tư tưởng khoa
học đó phải xuất phát từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội chính xác hơn, sâu sắc hơn.
2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa:
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm
lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo
ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước. Chính C. Mác
và Ph. Ăngghen cũng đã từng thừa nhận rằng: “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát 6 lOMoAR cPSD| 44879730
triển cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp”. Và, “nếu trước đó không
có triết học Đức, đặc biệt là triết học Hegel, thì sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã
hội khoa học Đức, chủ nghĩa xã hội duy nhất khoa học tồn tại từ trước đến nay”.
Cũng giống như vậy, chủ nghĩa Mác sẽ không thể ra đời nếu không có triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một
tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có mà không chú ý
đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Lịch sử phát triển của xã hội cho
thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật…
nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn
của kinh tế. Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng là một trong những
nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh
tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao. Chẳng hạn như nước Pháp, vào thế
kỷ XVIII, là quốc gia có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư tưởng thì
lại tiên tiến hơn Anh. So với Anh, Pháp thì nước Đức ở nửa đầu thế kỷ XIX lạc
hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học. Điều đó chứng tỏ
rằng, sự phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ cũng song hành với sự phát triển kinh tế.
Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp của
nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các
thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của
xã hội cũ để lại. Điển hình như khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các
nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và
nhân bản của thời cổ đại. Ngược lại, những giai cấp lỗi thời thì lại tiếp thu, khôi
phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lịch
sử trước. Chẳng hạn như các thế lực tư sản phản động ,vào nửa sau thế kỷ XIX và
đầu thế kỷ XX, đã phục hồi và phát triển những trào lưu triết học duy tâm, tôn
giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, chủ nghĩa Tôma mới,… để
chống lại phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác. 7 lOMoAR cPSD| 44879730
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội:
Ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau, dù vai trò của
các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng
đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Ở Hy Lạp cổ đại, triết học và
nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh
hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức, nghệ thuật,
chính trị, pháp quyền. Ở Pháp nửa sau thế kỷ XVIII và ở Đức cuối thế kỷ XIX,
triết học và văn học là công cụ quan trọng nhất để tuyên truyền những tư tưởng
chính trị, là vũ đài của cuộc đấu tranh chính trị của các lực lượng xã hội tiên tiến.
Tuy nhiên, từ sau thời kỳ trung cổ và phong kiến, nhất là trong thế giới đương đại,
ý thức chính trị ngày càng đóng vai trò quan trọng và chi phối mạnh mẽ các hình thái ý thức khác.
2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:
Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định, nhưng
không thụ động mà có tác động mạnh mẽ trở lại đối với tồn tại xã hội. Ph. Ăngghen
đã viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật,… đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Vấn đề hoàn toàn không phải là
chỉ có hoàn cảnh kinh tế mới là nguyên nhân, chỉ có nó là tích cực, còn tất cả
những cái còn lại đều chỉ là hậu quả thụ động”. Nói cách khác, ý thức xã hội cũng
có vai trò nhất định. Về điều này Ph. Ăngghen viết: “Những tiền đề và điều kiện
kinh tế, rốt cục giữ vai trò quyết định. Nhưng những điều kiện chính trị, ngay cả
những truyền thống tồn tại trong đầu óc con người cũng đóng một vai trò nhất
định, tuy không phải là vai trò quyết định”.
Sự tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trước hết, nó phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã
hội. Khi ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội, phản 8 lOMoAR cPSD| 44879730
ánh đúng đắn các nhu cầu phát triển của tồn tại xã hội, mang tính khoa học, tiến
bộ thì sẽ góp phần thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển và ngược lại, nếu nó không
phản ánh đúng thì sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội trong đó có sự phát
triển của phương thức sản xuất.
Thứ hai, phụ thuộc vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng
đó. Nếu giai cấp đề ra tư tưởng là tiến bộ và cách mạng, nó sẽ có khả năng phản
ánh đúng đắn các quy luật khách quan của sự vận động, phát triển lịch sử và sẽ đi
tiên phong trong thực hiện hệ tư tưởng đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội.
Thứ ba, phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội trong đông đảo quần
chúng. Ý thức xã hội chỉ có thể phát huy vai trò sức mạnh của nó khi nó chi phối
nhận thức hành động của quần chúng, C.Mác cũng đã khẳng định lý luận sẽ trở
thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng.
Thứ tư, xu hướng phạm vi cấp độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với
tồn tại xã hội còn phụ thuộc vào mức độ tương tác qua lại giữa các yếu tố tham gia vào quá trình đó. 3. Vận dụng:
3.1. Khái quát chung:
Phong tục được hiểu là những hoạt động sống của con người, được hình thành
trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, được mọi thành viên trong
cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính kế thừa từ thế hệ này sang thế
hệ khác trong cộng đồng nhất định. Phong tục được vận dụng linh hoạt và nó
không phải là một nguyên tắc bắt buộc, nhưng phong tục không thể tuỳ tiện, nhất
thời và thay đổi mạnh mẽ như các quan hệ đời thường. Khi phong tục được coi là
một chuẩn mực ổn định trong cách xử sự, thì nó trở thành tập quán xã hội mang
tính bền vững. Vì vậy, phong tục còn được hiểu là một bộ phận của văn hoá, đóng
vai trò trong việc hình thành truyền thống của một địa phương, của một dân tộc
nhằm điều chỉnh hành vi xử sự của cá nhân trong các quan hệ xã hội về tài sản và 9 lOMoAR cPSD| 44879730
về nhân thân. Trong đó, lễ hội, tục lệ, làng nghề truyền thống,… được coi là một
phần của phong tục, tập quán.
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời
sống xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu phong tục, tập quán, lễ hội, làng nghề truyền
thống,… phải chú ý tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 3.2. Cụ thể:
Cần lưu ý rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức
xã hội. Cho nên, khi nghiên cứu đời sống xã hội trước hết phải xem xét tư liệu sản
xuất và quá trình sản xuất. Khi tìm hiểu về những thói quen, tập tục của mỗi vùng
miền, cần phải đặt nó vào trong những mối quan hệ khác như điều kiện khí hậu,
đất đai, lịch sử hình thành và phát triển,… Từ đó mới có được cái nhìn toàn diện
và sâu sắc nhất về những nét văn hóa, truyền thống của những người bản địa. Ở
Việt Nam, mỗi vùng miền khác nhau sẽ có điều kiện địa lý khác nhau, chính vì
vậy mà con người phải có những thay đổi nhất định để có thể phù hợp và thích
nghi với môi trường sống. Ở những khu vực châu thổ, đồng bằng có điều kiện
thuận lợi để phát triển lúa nước thì gạo được coi là nguồn lương thực chính cho
người dân Việt Nam, từ đó cũng sáng tạo ra nhiều loại bánh được làm từ gạo. Còn
những khu vực đồng bằng khô ở vùng cận nhiệt đới và ôn đới thì lượng thực chính
lại là lúa mì. Ở vùng thảo nguyên thì nguồn thức ăn chính của con người lại là thịt,
do địa hình tự nhiên thuận lợi cho hoạt động chăn nuôi phát triển.
Tiếp đó, khi nghiên cứu phong tục, tập quán, truyền thống của một dân tộc, cần
đặt nó vào một quan hệ với những hình thái xã hội khác. Lịch sử đã chứng minh,
nó ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hệ tư tưởng thống lĩnh giai đoạn đó, tôn giáo,
hay các quan điểm chính trị. Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của mình, đạo
Phật được xem là quốc giáo và được đặc biệt coi trọng vào triều đại nhà Lý và nhà
Trần. Có thể khẳng định rằng Phật giáo đã có những đóng góp xứng đáng vào kho
tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc với nhiều di sản văn hóa vật chất 10 lOMoAR cPSD| 44879730
và tinh thần có giá trị như: kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điêu khắc, đồ thờ
cúng,… cùng nhiều nghi lễ như đi chùa đầu năm, ăn chay, phóng sinh.
Do ý thức xã hội có tính độc lập tương đối nên không phải lúc nào tồn tại xã hội
cũng là yếu tố quyết định ý thức xã hội. Trong truyền thống văn hóa của dân tộc
Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã
hội. Nhưng cũng có phong tục trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất
bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Đó là do tính thường lạc hậu hơn
của ý thức xã hội. Chẳng hạn như vào thời đại văn minh, phát triển như ngày nay,
nhiều vùng vẫn còn những hủ tục như thiên táng, cưới vợ cho người đã mất, tảo
hôn. Cho nên, khi nghiên cứu phong tục tập quán, cần nhận biết được những hủ
tục tồn tại dai dẳng, kìm hãm sự phát triển của xã hội và có ý thức phê phán, loại bỏ chúng.
Do ý thức xã hội có tính kế thừa nên khi nghiên cứu một phong tục tập quán nào
đó thì phải dựa vào quan hệ kinh tế hiện tại và phải chú ý đến từng giai đoạn phát
triển trước đó nữa. Chẳng hạn như Việt Nam ta có truyền thống yêu nước, nhân
đạo nhân nghĩa, truyền thống hiếu học, hiếu thảo tồn tại từ xa xưa và truyền từ đời
này sang đời khác. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm
cho nó có một trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nắm vững các
quan điểm kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc
đổi mới của nước ta hiện nay trên các lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Đảng và nhà
nước ta đã khẳng định, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế cần phải đặc biệt
quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các dân tộc
khác ở trên thế giới, làm giàu và đẹp hơn cho nền văn hoá Việt Nam.
Cần thấy rằng, không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến
những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác
động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo
ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội. Theo tập tục của người
Thái, hôn nhân chỉ được nhà nước công nhận sau khi đã tổ chức nghi lễ cưới xin
truyền thống. Để tổ chức nghi lễ này, nhà trai phải mang sang nhà gái “cống vật”
bao gồm một lượng lớn thực phẩm, gia súc, rượu và một khoản tiền nhất định để 11 lOMoAR cPSD| 44879730
lấy được người con dâu, nếu nhà trai đáp ứng được những đòi hỏi này của nhà gái
thì lúc đó cô dâu, chú rể mới chính thức trở thành vợ chồng. Ngoài ra, còn có một
số dân tộc vẫn duy trì tục cướp vợ – cướp con gái nhà người khác về làm vợ mình
mà không cần phải tuân theo các điều kiện về kết hôn, tức là không quan tâm đến
sự tự nguyện của “đối tượng” kia, chứ chưa tính đến việc họ còn không tuân thủ
quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình về việc đăng ký kết hôn. Đó đều là những
tục lệ lạc hậu, không chỉ gây tốn kém về tiền bạc mà còn vi phạm nghiêm trọng
đến quyền con người. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ
dàng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường
công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của
những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ,
đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp. III. Kết luận
Triết học đã được nhiều thành tựu rực rỡ. Những nhà triết học duy vật theo đường
lối bảo vệ những quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề ra hàng loạt các ý niệm
khoa học, phê phán những quan điểm cổ hủ, lạc hậu. Nhiều quan điểm duy vật
còn mang tính chất phác, ngây thơ nhưng căn bản là đúng đã định hướng cho triết
học duy vật thời kỳ sau này và đó còn là cơ sở để các nhà triết học duy vật thời kỳ
sau này đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm. Vai trò của tự nhiên và con người
được đề cập một cách khách quan nhằm đi đến tìm hiểu con người và tự nhiên từ
đâu mà có và đi về đâu.
Thực tế đã khẳng định rằng, cho đến nay học thuyết của Mác về hình thái kinh
tế, xã hội vẫn là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để nghiên cứu phân
tích lịch sử và nhận thức các vấn đề trong xã hội . Bởi vì học thuyết đó đòi hỏi
phải phân tích sự phát triển của các xã hội như một quá trình lịch tổng hợp các
nhân tố và quy luật khách quan, nó là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích
khoa học về xã hội, là hòn đá tảng của khoa học xã hội. Là nguyên lý để nước ta
áp dụng vào nghiên cứu phong tục tập quán của các vùng khác nhau. 12