Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

74 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
3.1. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Đây không chỉ nguyên tắc rèn luyện còn sự phân biệt giữa đạo đức cách
mạng phi đạo đức cách mạng. Người coi đây nguyên tắc quan trọng bậc nhất
trong xây dựng nền đạo đức mới. đặc trưng bản chất của tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh. Chúng ta biết, nói không làm đặc tính của giai cấp bóc lột, cho nên, lời
nói phải đi đôi với việc làm phải thực hiện việc làm gương - đó đạo đức của
người cách mạng.
“Nói đi đôi với làm” thể hiện sự thống nhất giữa luận thực tiễn, tưởng
hành động, nhận thức việc làm. Trong cả quãng đường hoạt động cách mạng của
Người, “nói đi đôi với làm” chính nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt
động. Nguyên tắc “Nói đi đôi với làm” được thể hiện qua:
Một , nói phải đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, không được xuyên tạc, nói sai. Cán bộ, đảng viên phải nắm vững đường lối
cách mạng của Đảng trong toàn bộ tiến trình cách mạng và được cụ thể hóa trong từng
giai đoạn. Phải rèn luyện bản lĩnh vững vàng để niềm tin vào mục tiêu tưởng
cách mạng của Đảng, trải qua những tình huống phức tạp, những bước ngoặt hiểm
nghèo, trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc
xây dựng xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Để làm được điều đó, mỗi cán
bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, thực sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng. Đồng thời, khi đã nắm chắc chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước thì phải truyền đạt lại cho nhân dân đúng nội dung, đúng
tinh thần, không nói sai, không xuyên tạc.
Hai , nói đi đôi với làm, không được “nói một đàng làm một nẻo”. Khi đề ra công
việc, phải tránh cách nói chung chung, đại khái khó hiểu. Khi nói cần phải cụ thể,
thiết thực, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó. Cán bộ phải nói đi đôi với
làm, nói trước làm trước. Không được nói nhiều làm ít hoặc nói không làm. Nếu
chính mình tham ô mà bảo người khác liêm khiết, mình không làm việc nhưng hô hào
người khác làm việc thì không được. Để chống việc nói một đàng làm một nẻo, mỗi
cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng cần xác định chức năng, nhiệm vụ phải phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng tập thể nhân. Khi giao nhiệm vụ cần thật cụ thể,
chi tiết, không chung chung, đại khái, ai hiểu thế nào cũng được, như vậy rất khó thực
lOMoARcPSD|4053484 8
hiện. Mỗi công việc đều phải xác định mục đích, yêu cầu, lộ trình, tiến độ, khối
lượng chất lượng.
Ba , không được hứa không làm. Lời hứa chỉ giá trị khi đi liền với việc làm
cụ thể. “Làm” đây chính hành động, hoạt động thực tiễn, tổ chức thực hiện;
đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống, từ việc nhỏ đến việc lớn mang ý nghĩa thiết thực. Cán bộ, đảng viên “cần phải
óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói
suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh... phải thật thà nhúng tay vào việc”. Cán bộ lãnh đạo
làm gương cho nhân viên; cấp trên làm gương cho cấp dưới; cán bộ, đảng viên làm
gương cho nhân dân. Nói đi đôi với làm còn biểu hiện của sự gương mẫu, trung
thực, trong sáng của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nêu gương trước nhân
dân.
Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông. Để đạo
đức cách mạng thấm sâu, bám chắc vào đời sống hội trở thành nền tảng tinh
thần của nhân dân, Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên: “Trước hết, mình phải làm
gương, gắng làm gương trong anh em, khi đi công tác, gắng làm gương cho dân.
Bác từng nói: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền",
"trước mắt quần chúng, không phải cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà ta được họ
yêu quý. Quần chúng chỉ quý mến những người cách đạo đức". Muốn hướng
dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước. hào dân tiết
kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã..” Cho nên, đảng viên phải làm gương mọi mặt cho
quần chúng noi theo. Thực hiện đúng lời dạy của Bác “Đảng viên đi trước, làng nước
theo sau”. Việc làm gương phải thực hiện mọi nơi, mọi việc, phải quán triệt trong
toàn Đảng và toàn hệ thống chính trị, từ cán bộ cấp Trung ương đến tận cơ sở. Cán bộ,
đảng viên, những người chức quyền, nhất những cán bộ chủ chốt, nếu nêu
một tấm gương sáng thì sẽ tạo ra một đời sống văn hóa lành mạnh cho hội, còn
ngược lại thì hậu quả sẽ khôn lường.
3.2. Xây đi đôi với chống
Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đôi với chống đòi hỏi của nền đạo đức
mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, xây tức là
xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới, chống chống các biểu hiện, các
hành vi đạo đức, suy thoái đạo đức. Hồ Chí Minh quan niệm, “Mỗi con người đều
thiện ác trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy
lOMoARcPSD|4053484 8
nở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”.
Bản thân sự tự giác cũng là một phẩm chất đạo đức cao quý đối với mỗi người và mỗi
tổ chức, trước hết đối với đảng viên, cán bộ.
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những
phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, hội nhất trong
những tập thể gắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục
đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người để mọi người tự giác
nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, cảm
nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng việc làm “Sung sướng vẻ vang
nhất trong đời này” tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết không thể thiếu
được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức mỗi người còn quan trọng hơn
nhiều đó cũng chính điều Hồ CMinh nói về niềm vui của việc trau dồi đạo
đức phải trở thành phổ biến trong xã hội.
Việc xây dựng đạo đức cách mạng không phải dễ dàng, bởi ai lại không thích quyền
lực, ai thấy vàng, tiền bạc, nhà cao cửa rộng lại không ham, cho nên đấu tranh để
thắng những ham muốn của bản thân mình một cuộc đấu tranh gay go phức tạp.
Nhưng nếu chúng ta kiên quyết thì sẽ thành công. Hơn nữa, trong Đảng, trong mỗi
con người những do khác nhau, nên không phải mọi người đều tốt. Một vấn đề
quan trọng thường được Hồ Chí Minh đề cập tới chống chủ nghĩa nhân, chống
tham ô, lãng phí, quan liêu để xây dựng đạo đức mới. Trong bài Chống quan liêu,
tham ô, lãng phí (1952), Người viết: “Quan liêu, tham ô, lãng phí tội ác. Phải tẩy
sạch nó để thực hiện cần kiệm liêm chính”. Người coi tham ô, lãng phí, quan liêu là kẻ
thù khá nguy hiểm của nhân dân, “giặc nội xâm”, “giặc trong lòng”, phá từ trong
phá ra. Đặc biệt là chống chủ nghĩa cá nhân đang ẩn chứa trong mỗi con người, khi có
điều kiện tác động sẽ phát triển. Cho nên, Bác yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên
"trước hết phải đánh thắng lòng kẻ thù trong mình". phải phê phán đấu tranh
loại bỏ hàng trăm thứ bệnh do chủ nghĩa nhân gây ra vật cản nguy hiểm
cho việc xây dựng đạo đức cách mạng. Cho nên, chúng ta chống là nhằm để xây dựng,
đi liền với xây lấy xây làm chính, lấy gương tốt để giáo dục xây dựng đạo đức
cách mạng cho mỗi người đạo đức trong Đảng.
3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Suốt đời tu dưỡng rèn luyện đạo đức để thấm nhuần và thực hành đạo đức cách mạng,
đây vừa nguyên tắc, vừa phương pháp quan trọng trong xây dựng đạo đức mới.
lOMoARcPSD|4053484 8
Hồ Chí Minh đã nói, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ.
Mỗi người cần phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời. Việc tu dưỡng đạo đức của
mỗi người phải được thể hiện qua hoạt động thực tiễn, thực hiện nhiệm vụ, công việc
được giao.
Đạo đức tốt của một con người không phải cứ tự nhiên có, nói như Hồ Chí Minh
không phải từ trên trời rơi xuống, do tu dưỡng bền bỉ hằng ngày để phát
triển, củng cố, như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Người đã
nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa
mặt hàng ngày, đấy cũng công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không người
nào thể chủ quan tự mãn. Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn
thể vượt qua, công với cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa o chủ nghĩa
nhân trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước. Cũng chính vì lẽ đó
tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ trong mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn
cảnh, có như vậy mới phân biệt được đạo đức mới khác với đạo đức cũ.
Tự rèn luyện, tu dưỡng vai trò rất quan trọng. Một nền đạo đức mới chỉ thể xây
dựng trên sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người. Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh thì mỗi con người đều cái tốt, cái xấu vấn đề không tự lừa dối mình
nhìn thẳng vào mình thấy rõ cái tốt, cái thiện để phát huy, thấy cái xấu, cái ác để khắc
phục. vậy việc tu dưỡng rèn luyện phải được thực hiện trong hoạt động thực tiễn.
Hồ Chí Minh là một tấm gương suốt đời tự rèn luyện và trở thành tấm gương tuyệt vời
về con người mới. Những đức tính quý báu của Người không phải bẩm sinh
được mà do quá trình tu dưỡng rèn luyện học tập, từng bước hấp thụ tinh hoa đạo đức
dân tộc nhân loại đã trở thành tư tưởng bất tử.
Hồ Chí Minh một người trọn đời nước, dân, trọn đời đạo đức trong sáng.
Người ta hay hỏng cái đoạn cuối đời. Còn đối với Hồ Chí Minh? Cuộc đời của
Người trọn vẹn của cái chân, cái thiện, cái mỹ, không bị tha hoá, từ buổi thiếu niên
cho đến phút cuối cùng, từ lúc hàn vi với thân phận của một người dân lệ, luôn
luôn bị mật thám đế quốc theo dõi, bị tù, bị xử án tử hình vắng mặt đến lúc đứng
đỉnh tháp của quyền lực không bị quyền lực làm cho mờ mắt. Mọi sự cám dỗ
thường thấy của một con người đều tác động đến bản thân Hồ Chí Minh như quyền
lực, của cải…nhưng Hồ Chí Minh không hề bị suy suyển.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
3.1. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Đây không chỉ là nguyên tắc rèn luyện mà còn là sự phân biệt giữa đạo đức cách
mạng và phi đạo đức cách mạng. Người coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất
trong xây dựng nền đạo đức mới. Là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh. Chúng ta biết, nói mà không làm là đặc tính của giai cấp bóc lột, cho nên, lời
nói phải đi đôi với việc làm và phải thực hiện việc làm gương - đó là đạo đức của người cách mạng.
“Nói đi đôi với làm” là thể hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tư tưởng và
hành động, nhận thức và việc làm. Trong cả quãng đường hoạt động cách mạng của
Người, “nói đi đôi với làm” chính là nguyên tắc đạo đức, lẽ sống, phương châm hoạt
động. Nguyên tắc “Nói đi đôi với làm” được thể hiện qua:
Một là, nói phải đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, không được xuyên tạc, nói sai. Cán bộ, đảng viên phải nắm vững đường lối
cách mạng của Đảng trong toàn bộ tiến trình cách mạng và được cụ thể hóa trong từng
giai đoạn. Phải rèn luyện bản lĩnh vững vàng để có niềm tin vào mục tiêu lý tưởng
cách mạng của Đảng, dù trải qua những tình huống phức tạp, những bước ngoặt hiểm
nghèo, trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc và
xây dựng xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Để làm được điều đó, mỗi cán
bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, thực sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng. Đồng thời, khi đã nắm chắc chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước thì phải truyền đạt lại cho nhân dân đúng nội dung, đúng
tinh thần, không nói sai, không xuyên tạc.
Hai là, nói đi đôi với làm, không được “nói một đàng làm một nẻo”. Khi đề ra công
việc, phải tránh cách nói chung chung, đại khái và khó hiểu. Khi nói cần phải cụ thể,
thiết thực, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó. Cán bộ phải nói đi đôi với
làm, nói trước làm trước. Không được nói nhiều làm ít hoặc nói mà không làm. Nếu
chính mình tham ô mà bảo người khác liêm khiết, mình không làm việc nhưng hô hào
người khác làm việc thì không được. Để chống việc nói một đàng làm một nẻo, mỗi
cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và phải phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng tập thể và cá nhân. Khi giao nhiệm vụ cần thật cụ thể,
chi tiết, không chung chung, đại khái, ai hiểu thế nào cũng được, như vậy rất khó thực lOMoARcPSD|40534848
hiện. Mỗi công việc đều phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, lộ trình, tiến độ, khối lượng và chất lượng.
Ba là, không được hứa mà không làm. Lời hứa chỉ có giá trị khi đi liền với việc làm
cụ thể. “Làm” ở đây chính là hành động, là hoạt động thực tiễn, là tổ chức thực hiện;
đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống, từ việc nhỏ đến việc lớn mang ý nghĩa thiết thực. Cán bộ, đảng viên “cần phải
óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói
suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh... phải thật thà nhúng tay vào việc”. Cán bộ lãnh đạo
làm gương cho nhân viên; cấp trên làm gương cho cấp dưới; cán bộ, đảng viên làm
gương cho nhân dân. Nói đi đôi với làm còn là biểu hiện của sự gương mẫu, trung
thực, trong sáng của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nêu gương trước nhân dân.
Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông. Để đạo
đức cách mạng thấm sâu, bám chắc vào đời sống xã hội và trở thành nền tảng tinh
thần của nhân dân, Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên: “Trước hết, mình phải làm
gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho dân.
Bác từng nói: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền",
"trước mắt quần chúng, không phải cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà ta được họ
yêu quý. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức". Muốn hướng
dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước. Hô hào dân tiết
kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã..” Cho nên, đảng viên phải làm gương mọi mặt cho
quần chúng noi theo. Thực hiện đúng lời dạy của Bác “Đảng viên đi trước, làng nước
theo sau”. Việc làm gương phải thực hiện ở mọi nơi, mọi việc, phải quán triệt trong
toàn Đảng và toàn hệ thống chính trị, từ cán bộ cấp Trung ương đến tận cơ sở. Cán bộ,
đảng viên, những người có chức có quyền, nhất là những cán bộ chủ chốt, nếu nêu
một tấm gương sáng thì sẽ tạo ra một đời sống văn hóa lành mạnh cho xã hội, còn
ngược lại thì hậu quả sẽ khôn lường.
3.2. Xây đi đôi với chống
Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đôi với chống là đòi hỏi của nền đạo đức
mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, xây tức là
xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới, chống là chống các biểu hiện, các
hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức. Hồ Chí Minh quan niệm, “Mỗi con người đều
có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy lOMoARcPSD|40534848
nở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”.
Bản thân sự tự giác cũng là một phẩm chất đạo đức cao quý đối với mỗi người và mỗi
tổ chức, trước hết là đối với đảng viên, cán bộ.
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những
phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất là trong
những tập thể gắn với hoạt động mỗi người. Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục
đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người để mọi người tự giác
nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, cảm
nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm “Sung sướng vẻ vang
nhất trong đời này” tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết không thể thiếu
được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn
nhiều đó cũng chính là điều mà Hồ Chí Minh nói về niềm vui của việc trau dồi đạo
đức phải trở thành phổ biến trong xã hội.
Việc xây dựng đạo đức cách mạng không phải dễ dàng, bởi ai lại không thích quyền
lực, ai thấy vàng, tiền bạc, nhà cao cửa rộng lại không ham, cho nên đấu tranh để
thắng những ham muốn của bản thân mình là một cuộc đấu tranh gay go và phức tạp.
Nhưng nếu chúng ta kiên quyết thì sẽ thành công. Hơn nữa, trong Đảng, trong mỗi
con người vì những lý do khác nhau, nên không phải mọi người đều tốt. Một vấn đề
quan trọng thường được Hồ Chí Minh đề cập tới là chống chủ nghĩa cá nhân, chống
tham ô, lãng phí, quan liêu để xây dựng đạo đức mới. Trong bài Chống quan liêu,
tham ô, lãng phí (1952), Người viết: “Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy
sạch nó để thực hiện cần kiệm liêm chính”. Người coi tham ô, lãng phí, quan liêu là kẻ
thù khá nguy hiểm của nhân dân, là “giặc nội xâm”, “giặc ở trong lòng”, phá từ trong
phá ra. Đặc biệt là chống chủ nghĩa cá nhân đang ẩn chứa trong mỗi con người, khi có
điều kiện tác động nó sẽ phát triển. Cho nên, Bác yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên
"trước hết phải đánh thắng lòng tà là kẻ thù trong mình". Và phải phê phán đấu tranh
loại bỏ hàng trăm thứ bệnh do chủ nghĩa cá nhân gây ra vì nó là vật cản nguy hiểm
cho việc xây dựng đạo đức cách mạng. Cho nên, chúng ta chống là nhằm để xây dựng,
đi liền với xây và lấy xây làm chính, lấy gương tốt để giáo dục và xây dựng đạo đức
cách mạng cho mỗi người và đạo đức trong Đảng.
3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Suốt đời tu dưỡng rèn luyện đạo đức để thấm nhuần và thực hành đạo đức cách mạng,
đây vừa là nguyên tắc, vừa là phương pháp quan trọng trong xây dựng đạo đức mới. lOMoARcPSD|40534848
Hồ Chí Minh đã nói, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ.
Mỗi người cần phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời. Việc tu dưỡng đạo đức của
mỗi người phải được thể hiện qua hoạt động thực tiễn, thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao.
Đạo đức tốt của một con người không phải cứ tự nhiên mà có, nói như Hồ Chí Minh
là nó không phải từ trên trời rơi xuống, mà do tu dưỡng bền bỉ hằng ngày để phát
triển, củng cố, như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Người đã
nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa
mặt hàng ngày, đấy cũng là công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không người
nào có thể chủ quan tự mãn. Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn có
thể vượt qua, có công với cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa vào chủ nghĩa cá
nhân trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước. Cũng chính vì lẽ đó
mà tu dưỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ trong mọi lúc mọi nơi, mọi hoàn
cảnh, có như vậy mới phân biệt được đạo đức mới khác với đạo đức cũ.
Tự rèn luyện, tu dưỡng có vai trò rất quan trọng. Một nền đạo đức mới chỉ có thể xây
dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người. Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh thì mỗi con người đều có cái tốt, cái xấu vấn đề là không tự lừa dối mình mà
nhìn thẳng vào mình thấy rõ cái tốt, cái thiện để phát huy, thấy cái xấu, cái ác để khắc
phục. Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện phải được thực hiện trong hoạt động thực tiễn.
Hồ Chí Minh là một tấm gương suốt đời tự rèn luyện và trở thành tấm gương tuyệt vời
về con người mới. Những đức tính quý báu của Người không phải là bẩm sinh có
được mà do quá trình tu dưỡng rèn luyện học tập, từng bước hấp thụ tinh hoa đạo đức
dân tộc và nhân loại mà đã trở thành tư tưởng bất tử.
Hồ Chí Minh là một người trọn đời vì nước, vì dân, trọn đời có đạo đức trong sáng.
Người ta hay hư hỏng ở cái đoạn cuối đời. Còn đối với Hồ Chí Minh? Cuộc đời của
Người là trọn vẹn của cái chân, cái thiện, cái mỹ, không bị tha hoá, từ buổi thiếu niên
cho đến phút cuối cùng, từ lúc hàn vi với thân phận của một người dân nô lệ, luôn
luôn bị mật thám đế quốc theo dõi, bị tù, bị xử án tử hình vắng mặt đến lúc đứng ở
đỉnh tháp của quyền lực mà không bị quyền lực làm cho mờ mắt. Mọi sự cám dỗ
thường thấy của một con người đều tác động đến bản thân Hồ Chí Minh như quyền
lực, của cải…nhưng Hồ Chí Minh không hề bị suy suyển.