Quan hệ cú pháp môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Quan hệ cú pháp môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

QUAN HỆ CÚ PHÁP
- Khái niệm: quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp( trục
ngữ đoạn, trục ngang). Là quan hệ giữa các thành tố tọa nên ngữ đoạn
câu. Đâyquan hệ giữa những yếu tố đồng thời mặt (giữa từ với từ,
giữa ngữ đoạn với ngữ đoạn). quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó với tư cách là 1 giá trị lâm thời, là cơ sở của cấu trúc câu
VD: a. Tôi yêu anh ấy b. Anh ấy yêu tôi
CN VN BN CN VN BN
c. Cô này rất thông minh
- Cách nhận biết:
2 từ/ ngữ đoạn có quan hệ NP nếu tổ hợp chúng tạo nên có đặc điểm:
i. Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau
ii. Có thể được xem là dạng rút gọn của 1 kết cấu phức tạp hơn
iii. Có ít nhất 1 thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
VD: (i) Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//
Bốn chân của ghế này rất chắc...
Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này
Ghế nào?
VD: Mẹ khuyên tôi nghỉ.
Tôi và nghĩ có quan hệ ngữ nghĩa, nhưng ko có quan hệ cú pháp
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau ko nhất thiết có quan hệ NP
với nhau; ko phải mỗi từ đều có quan hệ NP với tất cả từ còn lại
Trong câu, quan hệ NP luôn thể hiện quan hệ ngữ nghĩa nào đó, nhưng
hai từ/ngữ đoạnquan hệ ngữ nghĩa chưa chắc đã quan hệ ngữ pháp vs
nhau. VD: Mẹ yêu con.
Quan hệ NP giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu
VD
- Các loại quan hệ ngữ pháp
+ Quan hệ đẳng lập: Các thành tố bình đẳng vs nhau, vai trò như nhau trong
việc quyết định đặc điểm NP của cả tổ hợp
+ Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn
+ Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết...
+ Giải thích: cô Lan, gv lớp mình, (rất vui tính) ...
+ Qua lại: tuy lười nhưng đẹp, càng nói càng hay ...
+ Quan hệ chính phụ: Các thành tố ko bình đẳng về NP, 1 thành tố trung tâm,
các thành tố khác phụ
+ Thành tố trung tâm quy định đặc điểm NP của cả ngữ đoạn
+ Chỉ TTTT khả năng đại diện ngữ đoạn trong quan hệ vs yếu tố bên
ngoài
Danh ngữ, động ngữ, tính ngữ
+ Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc nhau, thành tố chủ thường đứng trước
thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ hợp
có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố
vị = VN
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm thành phần câu -> tiểu củ (gt/244)
a. Nó ngủ. Tôi chơi
b. Anh khen quá làm em xấu hổ
c. Căn biệt thự ông ấy mới mua ở tận gần Bắc Ninh
* Lưu ý về quan hệ cú pháp
Quan hệ cú pháp mang tính hình thức quan hệ ngữ nghĩa/ quan hệ logic
VD: Chồng tôi qh vợ chồng
Tay tôi qh sở hữu
Túi bút qh thượng danh - hạ danh
Thành tố chính trong quan hệ pháp chưa chắc thành tố chính về
thông báo
VD: Chồng tôi Anh ấy là chồng cô nào ở đây? Chồng tôi
QHNP
Khả năng
đại diện Chức năng NP Đặt câu hỏi
Đẳng
lập
Cả 2 thành
tố
Chỉ xđ khi đặt cả tổ hợp vào
k/c phức tạp hơn
Câu hỏi giống nhau
cho cả 2 thành tố
Chính
phụ
Chỉ thành tố
chính
-C/n của TTP: dễ xđ
-Cn TTC được xđ khi đặt nó
vào k/c phức tạp hơn
Chỉ đặt được câu hỏi
cho TTP
Chủ - Vị Ko TT nào Được ko cần đặt vào k/c
phức tạp hơn
Câu hỏi khác nhau
Anh và em là sinh viên Hanu/ Họ là anh và em
Chồng tôi là nội trợ/ Họ bắt nạt chồng tôi
Chồng tôi ngủ suốt ngày
| 1/2

Preview text:

QUAN HỆ CÚ PHÁP
- Khái niệm: là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp( trục
ngữ đoạn, trục ngang). Là quan hệ giữa các thành tố tọa nên ngữ đoạn và
câu. Đây là quan hệ giữa những yếu tố đồng thời có mặt (giữa từ với từ,
giữa ngữ đoạn với ngữ đoạn). quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó với tư cách là 1 giá trị lâm thời, là cơ sở của cấu trúc câu VD: a. Tôi yêu anh ấy b. Anh ấy yêu tôi CN VN BN CN VN BN c. Cô này rất thông minh - Cách nhận biết:
2 từ/ ngữ đoạn có quan hệ NP nếu tổ hợp chúng tạo nên có đặc điểm: i.
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau ii.
Có thể được xem là dạng rút gọn của 1 kết cấu phức tạp hơn iii.
Có ít nhất 1 thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn
VD: (i) Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//
Bốn chân của ghế này rất chắc...
Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này Ghế nào? VD: Mẹ khuyên tôi nghỉ.
Tôi và nghĩ có quan hệ ngữ nghĩa, nhưng ko có quan hệ cú pháp 
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau ko nhất thiết có quan hệ NP
với nhau; ko phải mỗi từ đều có quan hệ NP với tất cả từ còn lại 
Trong câu, quan hệ NP luôn thể hiện quan hệ ngữ nghĩa nào đó, nhưng
hai từ/ngữ đoạn có quan hệ ngữ nghĩa chưa chắc đã có quan hệ ngữ pháp vs nhau. VD: Mẹ yêu con. 
Quan hệ NP giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu VD
- Các loại quan hệ ngữ pháp
+ Quan hệ đẳng lập: Các thành tố bình đẳng vs nhau, có vai trò như nhau trong
việc quyết định đặc điểm NP của cả tổ hợp
+ Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn
+ Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết...
+ Giải thích: cô Lan, gv lớp mình, (rất vui tính) ...
+ Qua lại: tuy lười nhưng đẹp, càng nói càng hay ...
+ Quan hệ chính phụ: Các thành tố ko bình đẳng về NP, 1 thành tố trung tâm, các thành tố khác phụ
+ Thành tố trung tâm quy định đặc điểm NP của cả ngữ đoạn
+ Chỉ TTTT có khả năng đại diện ngữ đoạn trong quan hệ vs yếu tố bên ngoài
Danh ngữ, động ngữ, tính ngữ
+ Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc nhau, thành tố chủ thường đứng trước
thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành tố của tổ hợp
có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu 
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN 
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm thành phần câu -> tiểu củ (gt/244) a. Nó ngủ. Tôi chơi
b. Anh khen quá làm em xấu hổ
c. Căn biệt thự ông ấy mới mua ở tận gần Bắc Ninh
* Lưu ý về quan hệ cú pháp 
Quan hệ cú pháp mang tính hình thức ≠ quan hệ ngữ nghĩa/ quan hệ logic VD: Chồng tôi qh vợ chồng Tay tôi qh sở hữu Túi bút
qh thượng danh - hạ danh
Thành tố chính trong quan hệ cú pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo VD: Chồng tôi
Anh ấy là chồng cô nào ở đây? Chồng tôi Khả năng QHNP đại diện Chức năng NP Đặt câu hỏi Đẳng
Cả 2 thành Chỉ xđ khi đặt cả tổ hợp vào Câu hỏi giống nhau lập tố k/c phức tạp hơn cho cả 2 thành tố Chính
Chỉ thành tố -C/n của TTP: dễ xđ
Chỉ đặt được câu hỏi phụ chính
-Cn TTC được xđ khi đặt nó cho TTP vào k/c phức tạp hơn Chủ - Vị Ko TT nào
Được xđ ko cần đặt vào k/c Câu hỏi khác nhau phức tạp hơn
Anh và em là sinh viên Hanu/ Họ là anh và em
Chồng tôi là nội trợ/ Họ bắt nạt chồng tôi
Chồng tôi ngủ suốt ngày