-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quan hệ đối tượng hữu quan - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Quan hệ đối tượng hữu quan - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Quan hệ đối tượng hữu quan - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Quan hệ đối tượng hữu quan - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
1. Quan hệ đối tượng hữu quan
Đối tượng hữu quan là gì ?
Là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống
còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là những người có
quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ
Quan hệ giữa các đối tượng hữu quan bao gồm những ai? Bao gồm những
người trong và ngoài công ty
- Các cổ đông hoặc người góp vốn cho công ty đòi
hỏi lợi nhuận tương ứng với phần góp vốn của họ.
- Các nhân viên phục vụ công ty muốn được trả
lương tương xứng với công việc họ
- Nhà cung cấp tìm kiếm các công ty nào chịu trả giá cao
hơn với điều kiện ít ràng buộc hơn đối với họ.
- Các cơ quan Nhà nước đòi hỏi công ty hoạt động
theo đúng luật pháp kỷ cương.
- Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của các đoàn viên phục vụ cho công ty.
- Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh tranh thẳng thắn
giữa các công ty cùng ngành.
- Các cộng đồng địa phương đòi hỏi công ty phải có ý
thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt động của mình. -
Công chúng thì muốn rằng chất lượng sinh hoạt đời
sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tại
- Đạo đức trong quan hệ với người lao động: - Bí mật thương mại
Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến
hành hoạt động kinh doanh không được nhiều người biết tới nhưng lại
có thể tạo cơ hội cho người sở hữu nó có một lợi thế so với những đối
thủ cạnh tranh không biết hoặc không sử dụng những thông tin đó.
•Bí mật thương mại bao gồm công thức, thành phần một sản phẩm, thiết kế
một kiểu máy móc, công nghệ và kỹ năng đặc biệt, các đề án tài chính,
quy trình đấu thầu các dự án có giá trị lớn...
•Bí mật thương mại cần phải được bảo vệ vì nó là một loại tài sản đặc biệt
mang lại lợi nhuận cho công ty.
•Khi người lao động bị đối xử một cách không bình đẳng sẽ có thể dẫn đến
họ tiết lộ bí mật thương mại cho các công ty đối thủ để nhận phần tiền
thêm hoặc họ sẽ sử dụng bí mật thương mại vào việc tách ra lập công ty riêng.
- Vậy trong tình huống của bài đối tượng hữu quan gồm:
+ Hữu quan bên trong gồm: Anh A, ban giám đốc của công ty D và ban
giám đốc của công ty cạnh tranh.
+ Hữu quan bên ngoài: Khách hàng
Theo quan điểm cá nhân, nếu bản thân là anh A thì:
+ Giả sử anh A là 1 người có lòng trung thành với công ty phần mềm D
và là người có đạo đức trong kinh doanh thì 2 bên sắp xếp 1 cuộc đàm
phán để giải quyết vấn đề. Vì sản phẩm đó là sản phẩm của anh A nên anh
A có quyền hưởng dụng từ sản phẩm của chính mình (theo khoản 1, điều
263, Bộ luật dân sự 2015). Hiện tại anh A đang là người của công ty D nên
công ty D nên thưởng cho anh A một khoản tiền từ chính sản phẩm của anh A
để giữ chân anh A làm việc cho mình.
+ Giả sử anh A sang công ty đối thủ cạnh tranh thì công ty D sẽ mất một đối
tượng hữu quan quan trọng (Do anh A là người làm ra sản phẩm M). Nhưng
nếu anh A sang bên công ty đối thủ làm việc, thì anh A phải trao đổi thông tin
về phần mềm quản trị của anh hay nói cách khác đó chính là bí mật thương
mại giữa anh A và công ty D.