Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cảđộc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cảđộc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường :
- Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá c
độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Cạnh tranh:
+ Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường. Cạnh tranh không những
động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường,
còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
+ Cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh phải luôn đổi mới trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp
dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất để tăng năng suất lao động,
tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng vậy
mang lại sự Ÿ tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh tế.
+ Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp tự do bình
đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không môi trường pháp đó,
cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội.
+ Cạnh tranh có thể biểu hiện bằng các hình thức với những tính chất khác
nhau như cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước, cạnh
tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh
cạnh tranh không lành mạnh.
- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do.
Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn
làm cho cạnh tranh, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
a) Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc
quyền.
+ Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối, thôn tính các xí nghiệp
ngoài độc quyền
+ Bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công,
phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống....để đánh bại đối thủ.
b) Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
- Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức:
+ Cạnh tranh giữa các các tổ chức độc quyền trong một ngành
+ Kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về
nguồn nguyên liệu, kỹ thuật,...
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền ở ngoài nước
c) Ba là. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
- Những nhà tư bản tham gia Các ten, xanhđica, cạnh tranh với nhau để giành thị
trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỉ lệ sản xuất cao hơn.
- Các thành viên của tờrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ
phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo, chi phối và phân chia lợi nhuận có
lợi hơn.
| 1/2

Preview text:

4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường :
- Khái niệm: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả
độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. - Cạnh tranh:
+ Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trường. Cạnh tranh không những là
động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà
còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội.
+ Cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh phải luôn đổi mới trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, áp
dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất để tăng năng suất lao động,
tìm cách thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của người tiêu dùng và vì vậy
mang lại sự Ÿ tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh tế.
+ Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường pháp lí tự do và bình
đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh, nếu không có môi trường pháp lí đó,
cạnh tranh có thể đưa đến những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội.
+ Cạnh tranh có thể biểu hiện bằng các hình thức với những tính chất khác
nhau như cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước, cạnh
tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh và
cạnh tranh không lành mạnh.
- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do.
Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn
làm cho cạnh tranh, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:
a) Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền.
+ Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối, thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền
+ Bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công,
phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống....để đánh bại đối thủ.
b) Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
- Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức:
+ Cạnh tranh giữa các các tổ chức độc quyền trong một ngành
+ Kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về
nguồn nguyên liệu, kỹ thuật,...
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền ở ngoài nước
c) Ba là. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
- Những nhà tư bản tham gia Các ten, xanhđica, cạnh tranh với nhau để giành thị
trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỉ lệ sản xuất cao hơn.
- Các thành viên của tờrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ
phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo, chi phối và phân chia lợi nhuận có lợi hơn.